1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tự sự lịch sử trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI II TRẦN ĐÌNH TAM TỰ SỰ LỊCH SỬ QUA TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC Chuyên ngành: Lí Luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học:TS Lê Trà My Hà Nội 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ TRẦN ĐÌNH TAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: VẤN ĐỀ TỰ SỰ LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ 12 1.1 Tiểu thuyết lịch sử tư khả nhiên lịch sử 12 1.2 Tự lịch sử diễn ngôn lịch sử 16 1.3 Sơng mùa lũ dịng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 21 CHƢƠNG 2: SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ 30 2.1 Các kiện lịch sử Sông Côn mùa lũ 30 2.2 Nhân vật lịch sử Sông Côn mùa lũ 45 CHƢƠNG 3: CÁC THỦ PHÁP TỰ SỰ LỊCH SỬ TRONG SÔNG CÔN MÙA LŨ 63 3.1 Không gian tự 63 3.2 Thời gian tự 68 3.3 Điểm nhìn tự Sơng Côn mùa lũ 73 3.4 Giọng điệu tự 78 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngôn ngữ nhà hữu thể, ngơn ngữ mang tính chất kiến tạo, kiến tạo hữu thể Chúng ta không chạm vào thực, tiếp cận thực thông qua văn Với cách nhìn tiểu thuyết lịch sử coi văn kiến tạo lịch sử Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn gần có phát triển nở rộ, thể tài dành quan tâm đông đảo độc giả nhà nghiên cứu Có thể kể tác phẩm tiểu thuyết lịch sử như: Vằng vặc Sao Kh (Hồng Cơng Khanh), Đất trời,Gió lửa (Nam Dao), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Mảnh trăng Tô Lịch (Siêu Hải), Đô đốc Bùi Thị Xuân (Quỳnh Cư), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh)…và không nhắc đến Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Mỗi tác giả có lối viết, phong cách, kĩ thuật tự khác tựu chung họ hướng tới đích thể lịch sử dân tộc thơng qua thể tài tiểu thuyết lịch sử Mặc dù quan niệm tiểu thuyết lịch sử đến nhiều ý kiến, nhiều quan niệm khác nhau, chưa có thống lối viết nào, phong cách nào, ý định, mục tiêu tất tác phẩm tiểu thuyết lịch sử có điểm chung có chứa yếu tố lịch sử từ sử liệu Hàm lượng yếu tố lịch sử tác phẩm hay nhiều, tạo dựng nào? Điều phụ thuộc vào tư tưởng, khả kỹ thuật diễn ngôn, kỹ thuật tự nhà văn Đọc Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh) ta thấy tái giai đoạn bi hùng đầy thăng trầm lịch sử dân tộc, thấy tên tuổi người lịch sử ghi danh Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân…thấy trận đánh, kiện, dấu mốc lịch sử khắc hoạ rõ nét Lê Đình Danh có xu hướng để người đọc có ấn tượng kiện lịch sử vượt trội lên hẳn ấn tượng kiện lịch sử, người Trái lại đọc Đô đốc Bùi Thị Xuân (Quỳnh Cư) ta lại thấy tác giả có ý tập trung khắc hoạ yếu tố người nhiều yếu tố yếu tố kiện Ở Đô đốc Bùi Thị Xuân tác giả sâu khắc họa vẻ đẹp bi tráng nữ tướng tài danh triều đại Tây Sơn Cuộc đời nữ tướng gắn liền với võ công oanh liệt, người trợ thủ đắc lực Quang Trung, bà Quang Trung đánh dẹp nội phản, ngoại xâm thống đất nước Ngay Quang Trung qua đời bà lòng tận tâm, tận trung với việc nước Khi bị bắt đưa hành hình bà bình thản, chết vị nữ đô đốc nâng lên tầm vóc sử thi Quỳnh Cư trọng khai thác nhân vật lịch sử kiện lịch sử, tác giả tạo cho nhân vật tác phẩm vẻ đẹp tồn bích, gây ấn tượng, cảm xúc kiêu hãnh, tự hào nhân vật với độc giả Bên cạnh lại có nhóm tác giả lấy người, nhân vật làm trung tâm cho tác phẩm Con người, nhân vật tác phẩm nhóm tác giả kiểu làm chủ kiện, biến cố lịch sử Với tác giả có quan niệm họ cho tiểu thuyết lịch sử câu chuyện tâm hồn, yếu tố sử giảm bớt, yếu tố dã sử gia tăng, họ kết hợp linh hoạt hai yếu tố tiểu thuyết lịch sử Vì nhóm tác giả ln tạo cho người đọc cảm nhận tác phẩm với nhiều trạng thái vui, buồn, sướng, khổ khác Họ muốn lý giải tình cảm, thơi thúc nội tâm, suy tưởng, quan hệ ứng xử người với người qua lịch sử biến cố Điển hình cho nhóm tác giả phải kể đến Nam Dao với Gió lửa, Võ Thị Hảo với Giàn thiêu…và thiếu sót lớn không kể đến Nguyễn Mộng Giác với tiểu thuyết quy mơ có tên Sơng Cơn mùa lũ Trong Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác tái lại lịch sử dân tộc cuối kỷ XVIII, kiện lịch sử nhà văn nhắc đến song dường yếu tố giữ vai trò thứ yếu Mục tiêu cốt yếu mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc cảm nhận lý giải tình cảm người - nhân vật tác phẩm - quan hệ ứng xử họ, thấy họ làm chủ kiện lịch sử Qua độc giả có nhìn đa diện, đa chiều nhân vật lịch sử Để đạt mục tiêu Nguyễn Mộng Giác thể tất khả văn chương từ việc xây dựng kết cấu tác phẩm, xây dựng tuyến nhân vật, nghệ thuật tự sự, ngơn ngữ thể hình thức, cách thức diễn ngơn cho tác phẩm Từ lý trên, định chọn vấn đề tự lịch sử tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử thể tài văn học mang tính đặc thù với quy luật sáng tạo riêng nó, thể loại văn học mà người viết vừa phải dựa vào điều xảy khứ ghi chép lại từ người thuộc chuyên ngành khác (lịch sử) vừa phải tìm hiểu, sáng tạo vận dụng tố chất văn chương để sáng tác Tác giả tiểu thuyết lịch sử vừa phải làm để tác phẩm họ vừa chứa đựng yếu tố lịch sử có sử liệu vừa phải đảm bảo tính nghệ thuật có đủ màu sắc văn chương tiểu thuyết, vừa tái khơi gợi khơng khí thời đại khứ lại vừa soi rọi vấn đề cho giúp cho độc giả nói chung nhà nghiên cứu nói riêng thấy sáng tạo cụ thể tư lịch sử Văn học Việt Nam đương đại nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng, đứng trước xu hướng đổi tư nghệ thuật Hàng loạt tác giả thay đổi lối tư sáng tác họ đạt nhiều thành công việc miêu tả tái giới đời sống, đặc biệt đời sống lịch sử khứ Với cách nhìn đa diện, đa chiều, ảnh hưởng tác động chủ nghĩa hậu đại nên tác giả tiểu thuyết lịch sử có thay đổi quan niệm nghệ thuật, hình thức diễn ngơn, kỹ thuật tự sáng tác Các tác giả tiểu thuyết lịch sử làm phong phú sinh động nội dung hình thức tác phẩm, việc cách tân lối viết, lối tư khoác cho thể loại áo với đầy đủ màu sắc mới, diện mạo Sự phong phú, sinh động tác phẩm tiểu thuyết lịch sử trở thành động thúc nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học phải xắn tay vào với nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích… Điều đồng nghĩa với việc họ cho đời hàng loạt công trình nghiên cứu, khảo chứng, đánh giá tiểu thuyết lịch sử Nhìn lại chặng đường sáu mươi năm mà nhà nghiên cứu dày công thực hiện, thành mà bậc tiền bối để lại cho hệ sau kinh nghiệm nhận diện, cách nhìn vấn đề thuộc chất quy luật phát triển để lớp hậu nhận thức rõ bước tiểu thuyết lịch sử giai đoạn Hàng loạt công trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam điển : cơng trình “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại với quan niệm nghệ thuật người” (Nguyễn Thị Kim Tiến, tạp chí Sơng Hương 6/2010), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta thời kỳ đổi đến nay” (Gs-Ts Nguyễn Thị Bình,16/10/2013), cơng trình “Mã hố mã hố văn hố tiểu thuyết lịch sử sau 1986” (Nguyễn Văn Hùng, 9/11/2013) Cơng trình “Tư tưởng cấp tiến thủ pháp hư cấu kịch tiểu thuyết” (Yến Nhi, 12/3/2008) Cơng trình “Tiểu thuyết lịch sử vịng văn hố dân tộc” (Thái Vũ), cơng trình “Lịch sử có quyền biết đến cách giản dị” (Đan Thành), cơng trình “Lịch sử phải học soi sáng đương đại” (Hồng Quốc Hải), cơng trình “Lại bàn chuyện đọc sử đọc văn” (Nguyễn Hoà), cơng trình “Tiểu thuyết lịch sử Hella S.Haasse” (Phan Cự Đệ), cơng trình “Bàn tiểu thuyết lịch sử” (Hồi Nam), cơng trình “Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân đọc Quận He khởi nghĩa” (Tiêu Dương), cơng trình “Đọc tổ quốc kêu gọi, suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử” (Đồn Thị Hương), cơng trình “Vài ý kiến thực hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em” (Hà Ân), cơng trình “Ngòi bút tái lịch sử Hà Ân tiểu thuyết Người Thăng Long” (Nguyễn Phương Chi), “Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Sao Khuê” (Trần Cư), “Hồ Quý Ly giải pháp cho văn học nước nhà” (Trung Trung Đỉnh), Bài “Hồ Quý Ly cách tân hay bạo chúa” (Đỗ Ngọc Hà), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly” (Hồ Anh Thái)…vv Nói chung dù khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều quy luật sáng tạo, vận động tư tự lịch sử tiểu thuyết lịch sử, đóng góp đáng ghi nhận thể loại tiểu thuyết lịch sử cho văn học nước nhà đến chưa có cơng trình chun biệt, triệt để nghiên cứu toàn diện thấu đáo thể loại tiểu thuyết lịch sử Ở cánh đồng tiểu thuyết lịch sử “thửa ruộng hoang” cần đến bàn tay, khối óc hệ kế cận cày xới, chăm sóc tiếp tục khai hố 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Sơng Côn mùa lũ Từ tiểu thuyết xuất văn đàn sau thời gian chờ đợi phản hồi từ cơng chúng giới chun mơn cuối vào năm đầu kỷ XXI tiểu thuyết tác giả bắt đầu nhận ý kiến phản hồi có giá trị Và nhận xét đánh giá độc giả, giới chuyên môn xuất Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến tiểu thuyết như: Chuyên luận “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945” tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh (NXB Công an nhân dân 2012), nghiên cứu: “Suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử”, (25/10/2012- Diễn đàn Gác nhỏ cho người yêu sách) giáo sư Trần Đình Sử Một số cơng trình trực tiếp nghiên cứu tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ như: “Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hoá Việt” (Đỗ Minh Tuấn, 13/07/2012, Văn hố Nghệ An); cơng trình “Tiểu thuyết lịch sử nhân đọc Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Vy Khanh (18/09/2000); cơng trình “Cấu trúc hình tượng không gian Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Thị Kim Oanh; cơng trình “Sơng Cơn mùa lũ - tiểu thuyết cơng phu” Nguyễn Khắc Phê (Tạp chí Sông Hương, số 134, tháng 10/1999) Nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu Sông Côn mùa lũ như: Nguyễn Thị Thanh Phương (2005,ĐHSP Hà Nội) với cơng trình Luận văn thạc sĩ có tên “Đổi thể tài tự lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ”, Lê Anh Tuấn (2007, ĐHSP Vinh) với luận văn “Những đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ”, Trần Thị Hương Giang (ĐHSP Hà Nội, 2008) với đề tài “Đổi thể loại tiểu thuyết lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ”, hay Phạm Thị Kim Chi (ĐHSP Hà Nội, 2010) với đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Sơng Cơn mùa lũ”, hay Luận văn “Hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam” Nguyễn Văn Sang (ĐHKHXH & NV, 2012); Luận văn “Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác góc nhìn liên văn bản”, Trần Vân Trang (ĐH Đà Nẵng, 2014), Luận án “Con người tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nguyễn Thị Kim Tiến (ĐHKHXH & NV, 2012) v.v… Đi sâu tìm hiểu cơng trình nghiên cứu giới chuyên môn tác giả luận văn tập nghiên cứu Sông Côn mùa lũ ta thấy sức lan toả lớn tác phẩm với thành cơng Giáo sư Mai Quốc Liên -Giám đốc trung tâm nghiên cứu Quốc học- nhận xét : “Tác phẩm hấp dẫn, trước hết chất văn học nó…sự phong phú nó, vẻ đẹp lơi ta, lơi người yêu lịch sử dân tộc, yêu người Việt Nam cảm nhân ái”, “Sự thành công Sông Côn mùa lũ cách xây dựng nhân vật đặc biệt nhân vật Nguyễn Huệ” Anh hùng đến mức thiên tài, xuất sắc anh hùng cách đơn giản, tự nhiên nhi nhiên, mà có trăn trở, suy tưởng, có hàm lượng trí tuệ, triết học lịch sử cao” “Tơi đọc tiểu thuyết nhân vật nữ quyến rũ, thương mến, Việt Nam An” “ tác giả gởi An vào nhiều thể nghiệm, suy tưởng…về người phụ nữ Việt Nam - người gánh lịch sử đất nước…chồng đôi vai bé nhỏ yếu đuối mình” … “Càng đọc tơi bị hút”… “Sông Côn mùa lũ nỗ lực tổng hợp với quan niệm tiểu thuyết lịch sử” (Tết Quý Mùi 2003-trong Lời giới thiệu tập tiểu thuyết) [12] Xuất phát từ người yêu lịch sử dân tộc, tự hào lịch sử dân tộc, người am hiểu lịch sử văn hố dân tộc, Mai Quốc Liên xót xa lịch sử dân tộc người Việt nam ngày bị lãng quên, bị xem nhẹ, bị bỏ rơi Ông cảm thấy việc bỏ mặc lịch sử tổ tiên, lịch sử dân tộc, việc hành động khiêm tốn, nhút nhát, rụt rè không xứng đáng với lịch sử, với cha ơng ta làm trước Ơng “q tiểu thuyết này” (Sơng Cơn mùa lũ) ghi nhận: “một tác phẩm văn học cần có hành trang văn hố người Việt Nam ngày nay”…Cuốn sách có ý nghĩa thức dậy “tình cảm cội nguồn với quê hương, đất nước, tổ tiên…” Nguyến Vi Khanh viết “Về tiểu thuyết lịch sử” (18/09/2002) nhận xét Sơng Cơn mùa lũ Gió lửa Nam Dao là: “có cố gắng nghệ thuật tác giả có liên hệ đến trơi biến cố chế độ bốn, năm thập niên qua” Tác giả cịn nhắc đến mặt mạnh Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác thành công việc xây dựng nhân vật Nguyễn Huệ Theo Nguyễn Vi Khanh “Sông Côn mùa lũ đại diện cho khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử muốn trình bày trung thực thời đại cách tiểu 102 Điều An mong muốn hạnh phúc giản dị bình thường “Phải, ta muốn sống tầm thường Muốn anh ngắm nhìn người gái tầm thường, biết hờn dỗi, ganh ghét, thích chiều chuộng, ưa hào nhống, tham cải danh vọng Thích nhìn ngắm cách sỗ sàng, thích ơm ấp, mơn trớn, vuốt ve” [12, tr.447] nghĩ An đau khổ, dường tình cảm An Huệ diễn suy nghĩ, tâm thức An Nhà văn An sống với dằn vặt “An hồi hộp nhớ đến vương miệng An thêu cho Nguyễn Huệ, nhớ đến giọt nước mắt nuối tiếc nhỏ lên áo cổn” [12, tr.392] Ngay ngày trôi dạt nơi Bến Ván An khắc khoải “bồi hồi nhắc thầm hai tiếng An Thái, thấy lòng quặn đau nhớ đến Bến Ván” [12, tr.467] khắc nghiệt thực đời Những thứ chứng kiến quãng đời hoa niên đẹp đẽ An tồn tại, sợi dây trói buộc bao điều u uất khơng nói thành lời Với nhân vật Lãng qua độc thoại người đọc nhận thấy tâm hồn nghệ sĩ lãng mạn yếu đuối đời tìm thật, tơn sùng thật khơng có đất dung thân cảnh chiến tranh loạn lạc “Những niềm vui mong manh vô nghĩa Chẳng lẽ mãi sao? Nhìn trộm bóng áo trắng Trời hỡi! Ba mươi tuổi đầu mà lung, phù phiếm đứa trẻ ham chơi! Lòng ta có thất thường chăng? “Tam thập nhi lập” ta lập gì?” [12, tr.303] Lãng theo đuổi bóng hình Cúc im lặng, anh tự trách “Tại ta khơng dám đến nói chuyện với Cúc thử lần? Ta sợ gì?” Rồi nghe An nói bệnh gái Trần Văn Kỷ, Lãng chết lặng người điều bất ngờ tự hỏi “Thế nào? Ta thực u người, hay u hình bóng? Ta mơ ước đoàn tụ, hay ta yếu đuối sợ chạm trán với thực tế quay sang thờ phụng cách trở? Ta có bình thường người hay không?” Cũng An đời Lãng đeo đuổi suy nghĩ, suy nghĩ việc làm, việc chứng kiến Lãng 103 bị xã hội đào thải trung thực mình, hết Lãng nhận rõ điều “Anh ý thức rõ ràng bị đào thải Anh bị loại bỏ cách lặng lẽ khơng thức trước anh nhà vua tin cậy thương mến Bây người ta xa lánh anh biết anh thất sủng” [12, tr.496] Rồi giáo Hiến sống ngày tự đối mặt với lịng Ngay từ ngày đầu dạy Huệ, ông bắt gặp cậu học trị có khí phách người làm việc lớn Ơng hy vọng nhiều Huệ Chính ông muốn đem trăn trở truyền lại hết cho cậu học trị Nhưng ơng khơng lần trăn trở “Ơng tự hỏi: ta giao cho cậu bé chén đắng này? nỗi hận chất chứa lịng ơng thái sư trở thành máu lệ đẫm trang giấy, đến lứa tuổi ta hiểu hết… mà ông giáo lại giao cho cậu bé mười lăm tuổi [12, tr.138] Sau được lên Tây Sơn Thượng ông giáo trở thành cố vấn cho Nguyễn Nhạc, niềm vui, lòng tự hào chưa ơng mơ hồ nhận chênh vênh vị trí đứng sau giao trả tên tù cho người thượng “Chỗ đứng ta đâu? Ở trướng bọn Trương Tần Cối mà ta chán ghét khinh bỉ ư? Có đường khác khơng?” Với tư tưởng phị hồng tơn Dương, thống ơng giáo bị loại bỏ khỏi thời mâu thuẫn tư tưởng với Nhạc, nỗi buồn chán, thất vọng dâng cao ơng diện kiến hồng tơn Dương Ơng giáo“thấy nhận định Nhạc, số phận ông cột chặt với số phận Đông cung Nhưng đời Đông cung đâu? Đông cung có vượt lên khỏi bão làm rung chuyển đất nước không?” Để hồ nghi trở thành thật, trở thành bi kịch tận cuối đời ông Ngôn từ tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ kiểu ngơn ngữ đa sắc màu, giàu cá tính Nếu sử dụng lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính tiểu thuyết lịch sử sau 1975 chẳng khác sử biên niên, tuý ghi chép, mô tả lại việc Và thế, tiểu thuyết lịch sử 104 giống sách giáo khoa lịch sử, chứa đầy chi tiết khô khan, kinh viện Người đọc thấy lớp vàng son bề ngồi mà khơng hiểu hết chất bên Việc đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm xem hành động phá cách, vượt chuẩn nhà văn viết đề tài lịch sử sau 1975 Lớp ngơn ngữ quan phương, cổ kính tạo cho người đọc niềm tin vào có thật chi tiết kể, cịn lớp ngơn ngữ đại, trần trụi lại giúp người đọc sống khơng khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi, thân quen lời kể, làm sống dậy “những xác chết biên niên sử” Điều quan trọng là, với lớp ngơn ngữ này, người viết có điều kiện sâu khám phá giới tâm hồn sâu kín, đầy ngõ ngách người Toàn chất người theo lời nói bộc lộ Từ đây, “nghi vấn” lịch sử giải thích cách thoả đáng, thuyết phục [17] Trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, lớp ngôn ngữ đại, giàu cảm xúc xuất hầu hết tác phẩm Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm văn học đại Cách miêu tả cảnh sinh động giàu cảm xúc “Gió từ bờ sơng thổi lên mang thêm lạnh nhức buốt cuồng nộ sóng dữ”, “màu sáng vàng ủng mong manh hắt từ đèn dầu đặt nền(…) Dĩa dầu gần cạn, đầu bấc đen dài, đóm lửa loe loét yếu đuối lụn hẳn xuống gần tắt”(…) “sóng vỗ vào mạn thuyền nghe vui tai tiếng đàn heo đói nuốt máng cháo ngon”, “xa mặt biển màu bạc mênh mông, đồng màu xanh ô đậm, ô nhạt chập chồng” Hay đoạn miêu cảm xúc bà giáo che chở yêu thương ơng giáo “bà giáo cảm thấy phía sau có ấm quen thuộc mơn trớn lan dần khắp thân thể mình”, cảm nhận ơng giáo đêm khuya“Hình đêm đột ngột lặng lẽ để rình rập ơng Hình bên mái qn cịn có núi nhọn nấp sau đám mây đen theo dõi củ động ông” Những ngôn từ miêu tả gần gũi đời thường Miêu tả 105 tâm trạng Huệ lần ghé thăm An, cịn hai người đối diện nhau, tình u sau ngày xa cách dồn nén bùng cháy, ánh đèn dầu gương mặt An lên “viền đậm hàng mi dài, mũi tú đôi môi mím, mơi trề trơng dáng hờn dỗi Lịng Huệ rộn rã (…) An mỉm cười đơn hậu, mắt lóng lánh ánh đèn Biết bao lần anh mơ tưởng đến khn mặt này, đến mái tóc phủ lên cổ trắng, đến mũi tú, đến vẻ hờn dỗi hay hân hoan thay đổi tùy theo cách mím mơi”…[12] Đặc biệt phải nói đến táo bạo Nguyễn Mộng Giác miêu tả cảm xúc sống vợ chồng, va chạm xác thịt Trong đêm tân hôn An Lợi nhà văn đưa người đọc thoát khỏi khơng khí lịch sử trang nghiêm cổ kính để trở bình thường dung dị: “Lợi bước vào phịng tân hôn với nụ cười nửa bẽn lẽn nửa lém lỉnh”, ngượng nghịu, lúng túng An làm Lợi nôn nao hơn, mơ ước An sánh duyên thành vợ chồng thành thực Ở đây, lần thứ hai người viết miêu tả lại chi tiết An đến chu kì kinh nguyệt “An cảm thấy nhớp nháp khó chịu khơng dám xuống phía bếp để rửa ráy” (lần thứ mẹ mất, An hoảng loạn, lo sợ thấy máu chảy xuống hai bên bắp chân) Không dừng lại dung tục đó, ngơn ngữ trần trụi miêu tả cảnh gối chăn “Lợi hấp tấp bước nhanh đến ôm chầm lấy An, siết thân thể mềm yếu vợ hai cánh tay; áp má lên tóc, áp mũi hít say sưa hương tóc (…) Lợi dùng bàn tay phải mân mê sờ soạng khắp mặt mũi, thân thể vợ, da mịn màng, hương thơm ấm áp, cổ trịn, đơi vú nhỏ mềm, (…) thở dồn dập mùi mồ tốt từ nách áo”, thật khiến anh ngỡ ngàng khơng tin điều thật, anh muốn tận hưởng niềm hãnh diện tức khắc Cịn An “cả người tê dại, thứ cảm giác xa lạ lan khắp thể Nhất lúc Lợi áp mặt vào ngực cô”, “mỗi lần Lợi chạm vào đầu vú, An lại cảm thấy buốt ngực, cảm giác nhức buốt tan loãng ra, thành niềm tê dại” Ngay miêu tả sống người anh hùng Nguyễn Huệ cô công 106 chúa khuê nhà Lê, người viết lôi tuột họ xuống vị trí cặp vợ chồng bao đôi vợ chồng khác Về mặt ngôn ngữ xưng hơ bình dị: đơi vợ chồng trẻ gọi “nhà”, cách xưng hô thông thường sử dụng “anh”, “em”, “chú”, “cậu”, “cô”, “thị”, “hắn”, đến lời lẽ có phần thơ tục “thằng”, “chúng nó”, “bọn nó”, “quân chó má”… hay lớp từ địa phương dùng lời nói, đối thoai nhân vật đám động: mạ, răng, rứa, ni, tê… Lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, sinh động ngày chiếm ưu tiểu thuyết lịch sử Lớp ngôn ngữ rút ngắn khoảng cách lịch sử, giúp người đọc khám phá lịch sử bề sâu, bề xa Lịch sử khơng cịn vật để thờ cúng mà sống sinh động, tươi nguyên 3.5.2 Lớp ngôn từ lịch sử trang trọng, cổ kính Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm lấy kiện, biến cố, nhân vật lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo Đó việc, người thời qua, cách hàng kỉ Nhiệm vụ nhà văn phải phục dựng lại khơng khí thời đại đó, phân biệt người hơm qua với người hôm Bởi vậy, lớp ngôn ngữ quan phương, cổ kính khơng thể thiếu tiểu thuyết lịch sử Lớp ngôn ngữ sử dụng lời nhân vật lời người kể chuyện Câu chuyện tiểu thuyết lịch sử thường vương triều đó, gắn với ơng vua, bà hồng cụ thể Nghĩa kiện người tiểu thuyết lịch sử hầu hết liên quan đến đời sống cung đình Vì nên ngơn ngữ cung đình, quan phương sử dụng với tần số lớn Mỗi nhân vật tác phẩm gắn với chức phận, triều đại định Người viết tiểu thuyết lịch sử phải giúp người đọc nhận biết đặc điểm ngơn ngữ, tâm lý người thời đại Từ vua đến quan phải giao tiếp với thứ ngơn ngữ mang tính quy phạm, tương xứng với địa vị người Dù ông già gần đất xa trời đứa trẻ lên ba lên vua 107 xưng “trẫm”, “ta” cách trịnh trọng Còn kẻ bề xưng hô với bề phải xưng thần, nói phải “xin”, “tâu”, “Hồng thượng” “thượng cơng” “thần” cung kính Hay loạt từ ngữ cổ xưa: tri phủ, tri huyện, chúa, thượng công,chiếu chiêu an, sảnh đường, tiếng trống thu quân, tràng kỷ, hồng lạp Lối ăn nói quy phạm ngấm vào đời sống riêng tư vợ chồng, Huệ Ngọc Hân gọi công chúa, thượng công Viết thời khứ xa xưa dân tộc, tác giả tiểu thuyết lịch sử sau 1975 tạo nên khơng khí chân thực cho tác phẩm qua việc ghi lại mốc thời gian lịch sử Các kiện lịch sử được đánh dấu mốc thời gian xác Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác là: “Đầu năm Mậu Tý”, “Năm Tân Mão (1771)”, “Tháng năm Bính Thân (1776), Nhạc xưng vương”, “Tết Đinh Dậu (1777)”, “Từ tháng đến tháng năm Đinh Dậu (1777)”, “đầu năm Mậu Tuất (1778)”, “Mùa đông năm Nhâm Dần (1782)”, “Tháng Giêng năm Quý Mão (1783)”, “Tháng 10 năm Giáp Thìn (1784)”, “Sáng 10 tháng năm Bính Ngọ” ,“ngay sau nghe tin quân Thanh xâm lấn Bắc Hà, vua Quang Trung cấp tốc lệnh xuất quân Bắc ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (1788), ngày 29 đến Nghệ An” Đây cách viết quen thuộc sử biên niên Cách viết nhằm xác nhận tính chân thực việc, tạo tin tưởng cao độ nơi người đọc Cách viết giúp người đọc hình dung cụ thể thực thời kỳ lịch sử Qua mốc thời gian kiện, hành động, tâm lý người lên, phơi bày tồn sóng gió đời sống triều xã hội phong kiến phương Đông đoạn thuật lại tin tức quân từ đàng quân Nguyễn Ánh “Thành Gia Định bị chặt Ở Đồng Nai quân Thái bảo Phạm Văn Sâm bị Nguyễn Văn Nghĩa phá tan Ở Lũy Ngũ Kiều đốc chiến Lê Văn Minh bị Nguyễn Phúc Hội vây chặt lại phải thua trận hỏa công thủy binh Nguyễn Ánh từ Ba Giồng tiến lên…” Hay 108 đoạn thuật lại trận Ngọc Hồi - Đống Đa với khoảng mười trang sách mang phong ngôn lịch sử Ngôn ngữ lịch sử trang trọng thể rõ qua chiếu mà Ngơ Thì Nhậm soạn thảo cho Quang Trung “Trẫm nghĩ Ngũ đế đổi họ chịu mệnh trời, tam vương nhân thời mở vận nước Đạo có thay đổi, thời phải có biến thơng, đấng thánh nhân theo đạo trời để làm vua nước, yêu dân nghĩa một” [12, tr.370] Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác viết thời đại Tây Sơn, thời kỳ phong trào nông dân khởi nghĩa diễn rầm rộ, Nho học bước vào buổi cuối mùa Lớp ngôn ngữ cung đình, Nho - Phật cịn rơi rớt nơi cung vua, phủ chúa điêu tàn, rệu rã lời nhà nho thất Ví Ngơ Thế Lân nói đời thất “Thời trẻ tưởng lấp biển vá trời, xoay trời đất lại biến tối thành sáng, đem thánh đức rạng rỡ cảm hóa thiên hạ” [12, tr.531], lời trần tình sư cụ chùa Hà Trung việc phá dỡ chùa lính Tây Sơn “Họ phá họ xây, mang dựng khác Khơng Ơng đừng nghĩ đến chuyện đổ vỡ Mất mát mà thương hại nhà chùa Lúc tơi nói y hồi làm phả khuyến có ý Có điều tơi cịn vướng víu, mê chấp, muốn biết họ xây với số chng tượng chùa”, cách Đỗ Thế Long nho sĩ Bắc Hà nhận xét việc Chỉnh đầu quân cho Tây Sơn “Cái việc mà ông làm, tiếng nhân nghĩa, thật tàn tặc Ngày ơng nghiêng non lật bể, cố nhiên nhờ “q quốc” giúp cho Nhưng ơng xuất thân, cầm quân, phong hầu, ơn nhà chúa Nay ông lấy tiếng phù Lê diệt Trịnh để kéo quân thật tệ Nếu bảo nhà chúa hiếp chế nhà vua việc có lỗi, khơng nghĩ đến công tôn phù hai trăm năm trời Theo người phản người cũ tức bất nghĩa, bới lỗi để lấp công tức bất nhân Bất nghĩa, bất nhân tức tàn tặc Kẻ đại trượng phu lập thân, tự đứng vào chỗ tàn tặc 109 không” [12] Bằng ngôn ngữ lịch sử phong phú, rõ ràng tiểu thuyết Nguyễn Mộng Giác thể nhiệm vụ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Sự kết hợp nhiều loại ngôn ngữ giọng điệu vừa thể nhìn chủ quan nhà văn trước kiện lịch sử vừa để lại khoảng trống cho người đọc phát khám phá cách khách quan 110 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, nghiên cứu thể tài tiểu thuyết lịch sử, khảo chứng nhà chun mơn, ta hồn tồn khẳng định tiểu thuyết lịch sử diễn ngôn, tư khả nhiên lịch sử Thông qua Sông Sôn mùa lũ ta thấy tiểu thuyết phục thời kỳ lịch sử kỷ XVIII dân tộc với phong trào khởi nghĩa Tây Sơn Ở Sơng Cơn mùa lũ độc giả thấy diện nhân vật lịch sử vốn quen với cảm thức người dân Việt Nam thơng qua sử liệu, nhân vật Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Ngô Thời Nhậm, Bùi Thị Xuân…vv Đồng thời tiểu thuyết xây dựng đưa đến cho độc giả nhân vật đời thường giáo Hiến, An, Chinh, Lãng, Kiên, Thọ Hương, Lý Tài, Thập Đình, Nguyễn Thung, Hai Nhiều… Các nhân vật xuất với đầy đủ cung bậc trạng thái tình cảm, trạng thái tâm lý, cảm xúc buồn, vui, yêu, ghét, hạnh phúc, đắng cay, mưu cầu, dự định, toan tính…vv Tất tạo nên diện mạo sống, tạo nên sắc màu xã hội đương thời cách sinh động, gần gũi đỗi đời thường Thông qua tiểu thuyết người đọc tiếp cận dường chứng kiến hàng loạt kiện, biến cố lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII Về phương diện nghệ thuật, Sông Côn mùa lũ sử dụng bút pháp truyền thống để viết tiểu thuyết lịch sử thành cơng có chỗ nhà văn ln ý thức viết tiểu thuyết với cách tân lối tự lịch sử cách phong phú Phương thức tự thể thành cơng lối kể chuyện lịch sử mẻ, táo bạo, riêng, đề cập qua nhiều yếu tố Từ kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, không gian, thời gian đến điểm nhìn, giọng điệu giọng điệu Nguyễn Mộng Giác thể kỹ thuật tự công phu điêu luyện Sự đan xen yếu tố lịch sử yếu tố tạo cho tác phẩm sức sống cho Sông Côn mùa lũ nói riêng cho tiểu thuyết lịch sử 111 nói chung Do vậy, Sơng Cơn mùa lũ có nhiều “phẩm chất” văn học tác phẩm viết triều đại Tây Sơn trước Bằng nghệ thuật kết cấu phong phú, người viết tạo hấp dẫn lôi người đọc vào dịng xốy lịch sử, vào biến cố đời nhân vật Mỗi nhân vật có đặc điểm, tính cách riêng biệt tốt lên từ hình dáng, cử chỉ, lời nói suy nghĩ Nổi bật tác giả chia nhân vật thành hai tuyến: tuyến lịch sử tuyến hư cấu đời thường nhân vật mang số phận, lý tưởng mà lịch sử đời giao phó Làm vậy, tác giả giữ tính chân thực lịch sử mà khắc họa đậm nét tính cách nhân vật, thể chiều sâu giới nội tâm nhân vật Việc lựa chọn không gian, thời gian điểm nhìn trần thuật hợp lí làm tăng thêm chất tiểu thuyết giảm tính tính sử thi tạo hấp dẫn, hút cho người đọc Không với kiện lịch sử tài nghệ thuật văn chương ông tạo nên cốt truyện mẻ với nhiều tình tiết đặc sắc Sự kết hợp ngơn ngữ trang trọng cổ kính lịch sử ngơn ngữ giàu màu sắc tiểu thuyết tác phẩm làm toát lên phong cách văn chương khác lạ cho tiểu thuyết lịch sử, mở nhiều giọng điệu mẻ cho nghệ thuật ngôn từ Tuy nhiên, ngơn ngữ, Nguyễn Mộng Giác cịn sử dụng số từ địa phương pha trộn ngôn ngữ ba miền chưa nhuần nhuyễn nên nhiều giảm hiệu cảm nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm Đến với Sông Côn mùa lũ người đọc nhận giá trị chân lí sâu sắc đời sống: tình yêu, gia đình, sinh tồn, phù phiếm vật chất, giá trị tinh thần Qua Sông Côn mùa lũ ta nhận khác tiểu thuyết lịch sử tư liệu lịch sử Chính đối sánh đề tài khẳng định thành công nhà văn Nguyễn Mộng Giác Như nhìn tự học tác phẩm Sông côn mùa lũ nói riêng tiểu thuyết lịch sử nói chung mở hướng nghiên cứu văn học, giúp cho bút trẻ có định hướng tư sáng tác 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, trang http://vietnamnet.vn/, [truy cập ngày 15/10/2015] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Ân, Hà Vị Giang (2004), “Quang Trung – Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải”, Báo điện tử ĐCS Việt Nam Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội M.Backtin (1998), “Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết”, trang http://vietnamnet.vn/, [truy cập ngày 25/10/2015] Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Nam Dao (2000), “Về tiểu thuyết Việt nam”, trang http://vietnamnet.vn/, [truy cập ngày 25/10/2015] Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác (2002), “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, Văn học Cali, (197) Trương Đăng Dung ( 1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G Lucacs”, Tạp chí văn học, (5) 10 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX , Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại , Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Mộng Giác (2008), Sơng Cơn mùa lũ, Trọn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lam Giang, Nguyễn Quang Trứ (2004), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 113 15 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần - Tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Siêu Hải (1985), Mảnh trăng Tô Lịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Hiến (2008), Xứ Nghệ triều Tây Sơn, Nxb Văn hoá Nghệ An, Nghệ An 19 Chu Trọng Huyến (2005), Nguyễn Huệ với Phượng hồng trung đơ, Nxb giáo dục Nghệ An, Nghệ An 20 Trần Thiện Khanh (2012), Bước đầu nhận diện diễn ngôn diễn ngôn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Li, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2007), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu”, trang http://www.vietbao.com, [truy cập ngày 19/10/2015] 24 Trần Trọng Kim (2008) Việt Nam sử lược , Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 25 Mai Quốc Liên (2003), “Sông Côn mùa lũ – Con sông số phận đời thường số phận lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, (4) 26 Quách Hải Lượng (1997), “Nguyễn Huệ”, Almanach văn minh giới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 27 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1988), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Chuyên luận: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 114 30 Hoài Nam (2008), ”Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn nghệ, (45) 31 Hoài Nam (2009), ”Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam”, trang http://vietnamnet.vn/, [truy cập ngày 25/10/2015] 32 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo luận tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Yến Nhi (2008), Tư tưởng cấp tiến thủ pháp hư cấu kịch tiểu thuyết lịch sử, trang http://www.Talawas.org, [truy cập ngày 25/10/2015] 34 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhn tiểu thuy?t Việt Nam thời k đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 35 Nguyễn Hưng Quốc ( 2001), Phờ bỡnh phờ bỡnh 36 Ngô gia văn phái (2006), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học 37 Nguyễn Khắc Phê (2000), “Sông Côn mùa lũ tiểu thuyết cơng phu”, Tạp chí Sơng Hương, (134) 38 Nguyễn Khắc Phê (2003), Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác, trang http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 14/10/2015] 39 Nguyễn Khắc Phê (2004), “Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác”, Tạp chí Văn nghệ, (48) 40 Trần Cao Sơn (2007), “Quang Trung - Nguyễn Huệ nhn tồn diện”, Tạp chí Nhà văn, (2) 41 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề Thi pháp học đại , Vụ Giáo dục, giáo dục đào tạo 42 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2008), Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 115 45 Trần Đình Sử (2010), Văn học tư khả nhiên , trang http://vietnamnet.vn/, [truy cập ngày 13/10/2015] 46 Trần Đình Sử (2012), “Những suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, trang http://vietnamnet.vn/, [truy cập ngày 26/10/2015] 47 Trần Đình Sử (2015), Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay, Diễn đàn văn học nghệ thuật 48 Trương Đình Tấn (2006), Vua chúa Việt Nam qua triều đại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Quách Tấn, Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ, Hà Nội 50 Phạm Minh Thảo (2008), Bắc Bình Vương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 51 Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, trang http://www.vietnam.net, [truy cập ngày 26/9/2015] 52 Nguyễn Huy Thiệp (2005), “Phẩm tiết”, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn 53 Trần Hữu Thục (2009), “Nhân vật Nguyễn Huệ “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác”, trang http://www.hopluu.net, [truy cập ngày 16/10/2015] 54 Trần Văn Toàn (2015), “Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M.FOUCAULT nghiên cứu văn học”, trang http://www.vietnam.net, [truy cập ngày 26/9/2015] 55 Vũ Anh Tuấn (2012), Những kiện văn học Việt Nam, (từ 1865 đến 1945), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Tưởng (2007), An Tư, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Nguyễn Huy Tưởng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Hồng Phủ Ngọc Tường (2007), “Nguyễn Huệ với chiến lược phát triển người”, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 3, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 116 59 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Thủ nghìn năm tuổi”, Tạp chí Nhà văn, (10)

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w