Luận Văn Tư Tưởng Chu Dịch, Tư Tưởng Phương Đông, Triết Học, Y Học Cổ Truyền.pdf

111 3 0
Luận Văn Tư Tưởng Chu Dịch, Tư Tưởng Phương Đông, Triết Học, Y Học Cổ Truyền.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG QUANG VIỆT ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG CHU DỊCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Triết h[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG QUANG VIỆT ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG CHU DỊCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI – 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG QUANG VIỆT ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG CHU DỊCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM QUỲNH HÀ NỘI – 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Quỳnh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 13 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Quang Việt Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN! Luận văn tốt nghiệp cao học đƣợc hoàn thành Đại học Quốc gia, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Có đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Đại học Quốc gia, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, phòng Đào tạo sau Đại học, đặc biệt TS Phạm Quỳnh trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng Chu dịch số lĩnh vực Y học cổ truyền Việt Nam” Xin chân thành cảm ơn thầy,các cô giáo, nhà khoa học trực tiếp, giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Triết học quý báu cho thân tác giả nhƣng năm tháng qua Xin gửi tới thầy, cô giáo trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nói chung khoa Triết nói riêng lời cảm tạ sâu sắc Trong thời gian vừa rồi, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tác giả thu thập số liệu tham khảo nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài cao học Bên cạnh tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới bạn học viên lớp có đóng góp q báu ln giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Cũng nhân tác giả muốn gửi lời cảm tạ đặc biệt tới gia đình ln quan tâm, động viên đồng hành bƣớc tác giả để đến đƣợc thành ngày hôm Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo Tăng tài cho đất nƣớc Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Footer Page of 107 Header Page of 107 BẢNG NHỮNG DANH TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 107 TT DANH TỪ VIẾT TẮT ÂM DƢƠNG AD TRIẾT HỌC TH Y HỌC YH Y HỌC CỔ TRUYỀN YHCT Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………… ………………… …1 NỘI DUNG………………………………………………….…… … … Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CHU DỊCH VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.1 Khái quát Chu Dịch……………………… ……….… …7 1.1.1 Nguồn gốc tính chất Chu Dịch……………… …………… … … 1.1.2 Kết cấu Chu Dịch………………………………… .………… ……… …8 1.2 Một số tƣ tƣởng Chu Dịch liên quan đến y học Cổ truyền 1.2.1 Tƣ tƣởng thiên nhân hợp nhất…………………………… 14 1.2.2 Tƣ tƣởng biện chứng………………………………………… ….21 1.3 Y học cổ truyền: lƣợc sử kết cấu…………………… .…29 1.3.1 Lƣợc sử phát triển y học Cổ truyền ……… …… 29 1.3.2 Kết cấu hệ thống y học Cổ truyền ……… …… …….…….………… ….40 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………………………….…….…43 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA CHU DỊCH ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CƠ SỞ LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN 2.1 Khí luận Chu Dịch lý luận “tạng phủ tinh h ”…… 45 2.2 Ảnh hƣởng Chu Dịch đến việc hình thành sở lý luận y học Cổ truyền 2.2.1 Ảnh hƣởng Chu Dịch đến tác phẩm Hoàng đế nội kin… … ……….……… 53 2.2.2 Ảnh hƣởng Chu Dịch đến tác phẩm Thương hàn luận … 75 2.3 Ảnh hƣởng Dịch lý đến lý luận châm cứu học dƣợc học y học Cổ truyền …… …………………………………………………………………………….….83 2.3.1 Dịch lý với châm cứu học…… …………… …….… …… ……………… … 83 2.3.2 Dịch lý dụng phƣơng trị pháp 92 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………… …… 96 KẾT LUẬN…………………………… …… ………… …………….…….…97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chu Dịch tác phẩm đƣợc xếp vào hàng kinh điển Nho gia, đứng đầu trong: Ngũ Kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu) Tƣ tƣởng Triết học(TH) Chu Dịch đƣợc coi sở lý luận cho nhiều môn khoa học cổ đại Trung Quốc, từ qn sự, trị, văn hóa, sử học, toán học, triết học… y học cổ truyền(YHCT) không ngoại lệ, lấy triết học Chu Dịch làm tảng xây dựng lý luận đạo thực tiễn lâm sàng Chính vậy, y gia từ cổ chí kim, chẳng hạn nhƣ Tơn Tƣ Mạo cho rằng: “不知易,便不足以言知醫 - Bất tri Dịch, tiện bất túc dĩ ngơn tri y - Khơng biết Dịch lí khơng nói nghề y” Trong y mơn bổng hát viết: “是以易之書一言一字皆藏醫學指南 - Thị dĩ Dịch chi thƣ, ngôn tự giai tàng y học(YH) nam - Trong sách Dịch, lời chữ kim nam cho y học”[23, tr.14]… Tại lại nói nhƣ vậy? Học giả Trung Quốc tiếng Dƣơng Lực cho rằng, YHCT Chu Dịch có tƣơng thơng với nhau, thể ba điểm: Một tƣơng thông quan niệm vận động; Hai tƣơng thông quan niệm chỉnh thể; Ba tƣơng thông quan niệm cân bằng[23, tr.57] YHCT phƣơng Đơng, cịn đƣợc gọi Đơng y, có nguồn gốc từ Trung Quốc Đơng y tên gọi để phân biệt với Tây y, ngành y học phƣơng Tây có nguồn gốc từ nƣớc phƣơng Tây YHCT đƣợc truyền bá rộng rãi đến nƣớc chịu ảnh hƣởng văn hóa Hán, có Việt Nam Và việc phân biệt YHCT Trung Quốc YHCT Việt Nam khơng có ý nghĩa, có liên thơng sâu sắc Nếu có khác biệt, có vấn đề sử dụng dƣợc liệu để trị bệnh Nguồn dƣợc liệu Việt Nam trồng, thuốc có nguồn gốc từ Việt Nam, Việt Nam chế biến đƣợc Footer Page of 107 Header Page of 107 gọi thuốc Nam, nguồn dƣợc liệu nhập khẩu, mua nguyên liệu chế biến từ Trung Quốc, thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc đƣợc gọi thuốc Bắc Trong luận văn này, thống sử dụng thuật ngữ YHCT thay cho thuật ngữ nhƣ Đông y, Trung y Thế kỷ XIX - XX, nhiều nƣớc phƣơng Tây giao thƣơng, chiến tranh với Trung Quốc, thấy đƣợc lợi ích thực YHCT học hỏi truyền bá YHCT Trung Quốc đƣợc hình thành thời gian dài Sự phát triển YHCT Trung Quốc gắn bó mật thiết với phát triển TH Trung Quốc Đây đặc điểm đặc biệt YHCT Trung Quốc Đồng thời, TH cổ, cận đại Trung Quốc tìm thấy nơi ứng dụng lý thuyết rộng rãi YH Bởi suốt trình định hình, phát triển mình, YHCT Trung Quốc tiếp thu nhiều tƣ tƣởng TH Đạo gia, Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo… Cũng hồn tồn nói rằng, YHCT Y Triết, tƣ tƣởng TH đƣợc coi nhƣ sợi đỏ xuyên suốt, hệ thống lý luận, nhƣ thực tiễn lâm sàng Chúng ta dễ dàng tìm thấy nhiều Triết lý dƣỡng sinh hệ thống lý luận nhƣ nguyên tắc biện chứng, luận trị YHCT Quá trình nghiên cứu, học tập TH, YHCT, chúng tơi nhận thấy, Chu Dịch YHCT có nhiều điểm tương đồng Tìm hiểu nhiều tài liệu, chúng tơi nhận thấy, Chu Dịch cung cấp cho YHCT nhiều TH, nói cách khác, nhiều luận điểm hệ thống lý luận nhƣ nguyên tắc điều trị YHCT có nguồn gốc từ TH Chu Dịch Vì vậy, việc hệ thống hóa, làm rõ ảnh hƣởng Chu Dịch đến YHCT nhu cầu cấp thiết Từ vấn đề cấp thiết tự đề xuất đề tài:“Ảnh hưởng tư tưởng Chu Dịch số lĩnh vực y học cổ truyền”, làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Footer Page of 107 Header Page of 107 Việc nghiên cứu Chu Dịch lịch sử đạt đƣợc nhiều thành tựu với nhà dịch học tiêu biểu phƣơng Đông phƣơng Tây Tác giả chƣa có điều kiện tham khảo hết cơng trình nghiên cứu quan hệ Chu Dịch YH tiến trình lịch sử văn minh Trung Quốc, liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, mối quan hệ y - Dịch: 1)李浚川 (主編): 醫易會通精義, 古籍 出版社,1989 Lý Tuấn Xuyên (chủ biên, 1989): y - Dịch hội thông tinh nghĩa, Cổ tịch xuất xã; 2) 漆潔 (主編, 1992): 實用 醫易小辭典, 中國醫葯技秫出版社 Tất Khiết (chủ biên, 1992): Thực dụng y dược kỹ thuật xuất xã, Trung Quốc y dƣợc kỹ thuật xuất xã; 3) 楊力 (1997): 周易與中 醫學, 北京科學技秫出版社 Dƣơng Lực (1997): Chu Dịch Trung y học, Bắc Kinh khoa học kỹ thuật xuất xã (bản dịch tiếng Việt năm 2006 Lê Quý Ngƣu Trần Tú Vân, Nxb Thuận Hoá, xuất Huế năm 2006… Ở Việt Nam, học giả nghiên cứu mối quan hệ Chu Dịch YHCT, vận dụng Dịch lý vào giải số vấn đề thực tiễn lâm sàng xây dựng lý thuyết Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: 1) Dƣơng Thiện Đàm, Lý luận YHCT ánh sáng khoa học (1985); 2) Huỳnh Minh Đức, Dịch lý y lý (1988); 3) Trần Thúy, Bài giảng Kinh Dịch (1989) (tài liệu giảng dạy sau đại học); 4) Phan Văn Sĩ, (1991) y Dịch lục khí Bộ Y tế - Chƣơng trình Quốc gia YHCT - GS Trần Thuý cộng sự, Y dịch, Nxb Y học, 2000… Tuy số lƣợng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ Dịch lý y lý chƣa nhiều, nhƣng khơng phải mà khơng có thành tựu đáng kể Chẳng hạn, cơng trình nghiên cứu ứng dụng tác giả Phan Văn Sĩ có thành cơng định, khác biệt với cơng trình học giả Trung Quốc Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Nói cách tổng quát tƣ tƣởng Chu Dịch có ảnh hƣởng đến YHCT đƣợc nhiều tác giả tìm hiểu nhiều góc độ khác đạt đƣợc thành tựu định Đây tiền đề, tƣ liệu quan trọng để chúng tơi có điều kiện thuận lợi việc vào nghiên cứu ảnh hƣởng tƣ tƣởng TH Chu Dịch đến YHCT cách đầy đủ sâu sắc Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Luận văn hƣớng đến làm rõ ảnh hƣởng số tƣ tƣởng triết học Chu Dịch nhƣ: Tƣ tƣởng thiên nhân hợp nhất, tƣ tƣởng biện chứng Chu Dịch số lĩnh vực YHCT, tập trung vào lĩnh vực bản: hệ thống lý luận bản, thực tiễn lâm sàng điều trị - Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể cần phải giải nhƣ sau: Thứ nhất: Trình bày, phân tích số nội dung quan trọng Chu Dịch có ảnh hƣởng đến hình thành phát triển YHCT, bao gồm tƣ tƣởng thiên nhân hợp nhất, tƣ tƣởng biện chứng Thứ hai: Trình bày làm rõ ảnh hƣởng Chu Dịch tới sở lý luận, phƣơng pháp điều trị, thực tiễn lâm sàng trị liệu YHCT Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận - Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam việc nghiên cứu lý luận, tƣ tƣởng; xem sở lý luận để nhìn nhận phân tích số tƣ tƣởng triết học đƣợc thể Chu Dịch.…Đồng thời, luận văn kế thừa thành tựu, kết công Footer Page 10 of 107 Header Page 97 of 107 lục lục tam thập lục du - Chỉ riêng có huyệt Ngun khơng ứng với ngũ thời, hợp với huyệt kinh để ứng với số lục du, lục lục tam thập huyệt lục du” Kinh dƣơng nhiều nguyên huyệt tạng có ngũ tạng cịn phủ có lục phủ, lục phủ lại có thêm nguyên tam tiêu, mà nguyên huyệt khí dƣơng chủ hành tam tiêu Kinh âm thiếu đƣờng huyệt nhƣng du huyệt nguyên huyệt, kinh âm phân thành du, ngun, nhƣng du, ngun đồng khí, có nói: “陽經治原即治为,陰經取为亦取原 - Dƣơng kinh trị nguyên tức trị du, âm kinh thủ du diệc thủ nguyên - Bệnh thuộc dương chữa du huyệt, phía trước thể, bệnh thuộc âm chữa huyệt nguyên, phía sau lưng” Ngũ du huyệt phối hợp mật thiết với AD ngũ hành, xem Nạn kinh - lục thập tứ nạn, toàn thuộc tính ngũ hành ngũ du huyệt đƣợc ghi chép lại Thập biến viết: “Âm tỉnh mộc, dƣơng tỉnh kim, âm huỳnh hỏa, dƣơng huỳnh thủy, âm du thổ, dƣơng du mộc, âm kinh kim, dƣơng kinh hỏa, âm hợp thủy, dƣơng hợp thổ” Do thấy, ngũ hành với ngũ du huyệt phối thuộc từ âm tỉnh mộc, dƣơng tỉnh kim bắt đầu, sau dựa theo xếp AD ngũ hành sinh khắc, mà dƣơng kinh có xếp theo quy luật ngũ hành sinh khắc âm kinh Đây đại biểu cho mối quan hệ cƣơng nhu tƣơng tế, ăn khớp với thứ tự quẻ Chu Dịch AD kinh, ngũ du huyệt khơng thuộc diễn hóa phối thuộc ngũ hành đến từ ngũ mơn thập biến, có quan hệ mật thiết với AD kinh, ngũ du huyệt Đối với chủ trị ngũ du huyệt lâm sàng có ý nghĩa đạo quan trọng * Bát hội huyệt Các nhà y Dịch học lấy Bát hội huyệt1 phối hợp bát quái Hội ngũ tạng huyệt Chƣơng Mơn phối với quẻ Càn Bởi ngũ tạng gốc ngƣời Càn Là tên gọi huyệt có tác dụng tốt cho loại tổ chức thể: Tạng, Phủ, Khí, Huyết, Cân, Tủy, Xƣơng, Mạch huyệt Hội nằm 12 Kinh Chính Mạch Nhâm Đặc Tính Bát Hội huyệt loại tổ chức (trong số loại điều) bị bệnh, lấy huyệt Hội trị có hiệu 92 Footer Page 97 of 107 Header Page 98 of 107 trời, đầu, tính chất quan trọng hàng đầu, nên phối hợp huyệt hội Chƣơng Môn với ngũ tạng Hội phủ Trung Quản phối với quẻ Khơn Bởi quẻ Khơn bụng Lục phủ nằm bụng, huyệt hội lục phủ Trung Quản Hội cân (gân) Dƣơng Lăng Tuyền phối với quẻ Chấn Cân thuộc can mộc, ngũ thể, chủ hoạt động tứ chi, Chấn thuộc cƣơng mộc, chủ động, nên Dƣơng Lăng Tuyền phối với hội cân Hội khí hội tại”膻中 - Đản Trung - Chính giữa”, phối với quẻ Tốn Tốn phong, khí động phong, nên phối với huyệt Đản Trung hội tụ khí Hội huyết huyệt Cách Du phối với quẻ Ly, huyệt hội tâm, Ly vi hỏa, tâm chủ hỏa lấy phối với huyệt Cách Du hội huyết Hội cốt Đại Trữ phối với quẻ Khảm, quẻ Khảm thuộc thủy, thận thuộc thủy, chủ cốt huyệt Đại Trữ hội cốt Hội mạch huyệt Thái Uyên phối với quẻ Cấn Cấn núi, mạch núi phân nhánh liên tục, mạch thể ngƣời phân nhánh, phân chia nhƣ vậy, phối với huyệt Thái Uyên huyệt hội mạch Hội tủy Tuyệt Cốt phối với quẻ Đoài, thận chủ tinh tủy cốt, chất nƣớc, Đoài vi trạch, nhƣ dạng ao hồ sơng ngịi, hội thủy phối huyệt Tuyệt Cốt với hội Tủy Tóm lại, phối hợp bát hội huyệt bát quái thể theo bảng sau Tạng Phủ Huyệt Hội Chấn ☳ Hội Cân Dƣơng Lăng Tuyền Hội Huyết Cách Du Hội Khí Đản Trung Tốn ☴ Hội Mạch Thái Uyên Cấn ☶ Hội Phủ Trung Quản Hội Tạng Chƣơng Môn Hội Tủy Đại Trữ Khảm ☵ Hội Xƣơng Tuyệt Cốt Đoài ☱ Ly ☲ * Du mộ huyệt 93 Footer Page 98 of 107 Phối bát quái Khôn ☷ Càn ☰ Header Page 99 of 107 Du mộ huyệt tên gọi du huyệt mộ huyệt Du huyệt huyệt nằm sau lƣng, mộ huyệt huyệt nằm trƣớc ngực bụng Tạng bệnh, hàn bệnh, hƣ bệnh thuộc chứng âm, dùng du huyệt Phủ bệnh, nhiệt bệnh, chứng dƣơng, dùng phúc mộ huyệt âm Dựa theo lí luận AD ngũ hành xác định du mộ huyệt theo bảng sau: Tạng Du Mộ Phủ Du Đại Trƣờng Du Mộ Phế Phế Du Trung Phủ Đại trƣờng Tâm Tâm Du Cự Quyết Tiểu trƣờng Tiểu Trƣờng Du Quan Nguyên Tâm bào Quyết Âm Du Thiện Trung Tam tiêu Thiên Khu Tam Tiêu Du Hữu Môn Tỳ Tỳ Du Chƣơng Môn Vị Vị Du Trung Quản Thận Thận Du Kinh Môn Bàng quang Bàng Quang Du Trung Cực Can Can Du Kì Mơn Đảm Đởm Du Nhật Nguyệt 2.3.1.2 Dịch lý với học thuyết Tí ngọ lưu trú, Linh quy bát pháp * Tí ngọ lưu trú Tí ngọ lƣu trú đặc thù Châm cứu học Nó xuất phát từ AD ngũ hành, lấy ngũ du huyệt (tỉnh, huỳnh, du, kinh, hợp), hợp với tạng phủ, sau dựa theo thiên can, địa chi, kể đến năm, tháng, ngày, giờ, mà suy đốn thịnh suy kinh khí, tình trạng lƣu trú, khai hợp; dựa theo lý số mà lấy huyệt, nhờ mà thƣờng thu đƣợc kết trị liệu tốt Về ý nghĩa, “子午 - Tý ngọ” khái niệm vốn thời gian, AD, nơi chốn… Về thời gian, ngày đêm có 12 canh giờ, ngày Ngọ, nửa đêm Tý Một năm có 12 tháng, sau tháng Tý tức mùa Đông qua, tức âm cực dƣơng sinh, dƣơng phục hồi, sau tháng Ngọ lúc đến tiết Hạ chí, tức dƣơng cực âm sinh, âm bắt đầu khởi Từ biến hóa AD mà nói, Tý lúc âm thịnh, Ngọ lúc dƣơng vƣợng Từ góc độ khơng gian, Tý Ngọ đầu cuối kinh tuyến, từ xuống dƣới, thông Nam Bắc, 12 kinh mạch gốc đó, kinh lạc khác phủ ngang dọc, trái phải Do đó, thấy, hàm ý 94 Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 hai từ Tý Ngọ, tƣơng đối rộng “流注 - Lƣu chú”, hình dung từ lƣu động nƣớc giới tự nhiên, sau hoạt động biến hóa khí vũ trụ “Tý, ngọ, lƣu chú” quy luật hoạt động khí hố tự nhiên, kết hợp với quy luật vận hành khí huyết thể, từ vận dụng mà suy đốn đƣợc chu kỳ hoạt động Nắm bắt đƣợc chu kỳ hoạt động chung này, hiểu biết đƣợc khí huyết thể, quan hệ đến việc đóng mở thời khắc vận hành, sau dựa theo quy luật dùng huyệt mà trị bệnh Phƣơng pháp nạp can, chi Tý Ngọ lƣu tức dùng can chi phối hợp với tạng phủ Các y gia cho rằng, tồn thân có 360 huyệt, có 66 huyệt du thuộc kinh dƣơng năm kinh âm Có thể thấy, ngũ du huyệt, từ sớm, đƣợc coi trọng Phƣơng pháp châm cứu tý ngọ lƣu khai huyệt vận dụng ngũ du huyệt, phối hợp với can chi, vào thịnh suy khí huyết theo thời gian để trị bệnh Bảng kinh mạch nạp can Thiên can Tạng phủ Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý Đởm Can Tiểu trƣờng Tâm Vị Tỳ Đại trƣờng Phế Bàng quang Thận Tam tiêu Bàng quang Bảng kinh mạch nạp chi Địa Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Tí Sửu Phế Đại Vị Tỳ Tâm Tiểu Bàng Thận Tâm Tam Đởm Can trƣờng quang bào tiêu chi Tạng trƣờng phủ Bảng Tí ngọ lưu dựa theo khai mở huyệt T Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý hiên can Giờ Kinh Giáp Ất Bính Đinh Mậu Tuất Dậu Thân Mùi Ngọ Đởm Can Tiểu Tâm Vị mạch Kỉ Tị Tỳ Đại trƣờng Tân Mão Phế Trƣờng Nhâm Quý Dần Sửu Bàng Thận quang Tỉnh Kiếu Đại Thiếu Thiếu Lệ Ẩn Thƣơng Thiếu huyệt Âm Đôn Trạch Trũng Đoài Bạch Dƣơng Thƣơng 95 Footer Page 100 of 107 Canh Thìn Chí Âm Dũng Tuyền Header Page 101 of 107 Bảng cho thấy Thứ nhất, quy luật “阳为阴退,井穴为始 - Dƣơng tiến âm thoái, tỉnh huyệt vi thủy - thiên can chủ dương, thuận theo mà tiến, địa chi chủ âm, dần theo mà thối”, 12 kinh mạch khí huyết lƣu trú bắt đầu tỉnh huyệt, lúc khai tỉnh huyệt địa chi, dựa theo quy luật tiến thoái AD mà tiến hành Thứ hai, quy luật “經生經穴生穴 - Kinh sinh kinh, huyệt sinh huyệt”, cần kết hợp xem xét phối hợp với tạng phủ, AD ngũ hành Thứ ba, quy luật “阳日阳为阳穴开,阴日阴为阴穴开 - Dƣơng nhật dƣơng thời dƣơng huyệt khai, âm nhật âm thời, âm huyệt khai - Ngày dương, dương huyệt dương mở, ngày âm, âm, huyệt âm mở” Thứ tư, nhật can trọng kiến, dƣơng kinh khí nạp tam tiêu “nó” sinh “ta”, huyết nạp âm kinh bào lạc “ta” sinh “nó” “Ta” kinh thuộc ngũ hành kinh ngày, “nó” thuộc tính ngũ hành ngũ du huyệt tam tiêu kinh, Bào lạc kinh thuộc ngũ hành Bào lạc * Linh quy bát pháp Linh quy bát pháp lấy từ kỳ kinh bát mạch giao hội với tám giao hội huyệt 12 kinh làm chuẩn, phối hợp với bát quái, đồng thời lấy số giáp tý suy đoán biến Dịch, để hiểu biết tình trạng khí huyết vận hành, định dựa theo ngày mà trị liệu Về phƣơng pháp nguyên lý giống nhƣ tý ngọ lƣu trú, đƣợc gọi “kỳ kinh nạp quẻ pháp” Do khí huyết kinh mạch thể chịu ảnh hƣởng hoàn cảnh tự nhiên, đồng thời dựa theo mà chuyển dịch phát sinh chu kỳ biến hóa, nhà châm cứu phát nắm bắt đƣợc nguyên lý đó, dựa theo lý số Lạc thƣ bát quái cung đồ để trị liệu huyệt, nhờ thu đƣợc hiệu điều trị 96 Footer Page 101 of 107 Header Page 102 of 107 Bảng Bát mạch bát huyệt giao hợp phối can chi bát quẻ vị chủ bệnh Địa chi Thìn Hợi Tị Dậu Tí Mão Sửu Thiên can Thân Ngọ Ngọ Mùi Dần Bính Mậu Canh Tân Ất Quý Kỉ Đinh Công Nội Hậu Thân Lâm Ngoại Liệt Chiếu Tôn Quan Khê Mạch Khấp Quan Khuyêt Hải Trũng Âm Đốc Dƣơng Đới Dƣơng Nhâm Âm Nghiêu Mạch Duy mạch Nghiêu Nhâm Giáp Tên bát huyệt Thông bát mạch Phối hợp với Bát quái Nơi bệnh sinh Duy Càn Cấn Khảm Chấn Tốn Khôn Li Đoài ☰ ☶ ☵ ☳ ☴ ☷ ☲ ☱ Tâm ngực vị Tiểu trƣờng, Tai, vai Hệ phế, họng, ngực Bàng quang Bảng biểu lấy Khảm hợp thân mạch, cƣ phía bắc, Cấn hợp nội quan, cƣ phía bắc, Chấn hợp ngoại quan, cƣ phía đơng, Tốn hợp đới mạch cƣ đông nam, Ly hợp liệt khuyết, cƣ phía nam, Khơn hợp Chiếu Hải, cƣ tây bắc, Đoài hợp Hậu Khê, cƣ phía tây, Càn hợp Cơng Tơn, cƣ tây bắc Trong bảng, số thiên can ngày đƣợc sử dụng ngũ hành thành số, địa chi nguyên số thuộc tính ngũ hành, dựa vào thiên can ngũ hành hòa hợp mà định Chẳng hạn, giáp kỷ hợp hóa thành thổ, Thìn Tuất Sửu Mùi thổ, cƣ trung ƣơng số 10, ất canh hợp hóa kim, Thân Dậu thuộc vị trí kim phía tây, số 9; đinh nhâm hóa hợp mộc, thuộc phía bắc, vị trí thủy, ứng với số 6, nhƣng bát quái, thủy hỏa nguồn gốc vật chất để tạo trời đất, dƣới tình trạng định, phía bắc thủy quẻ Ly, trung hƣ ni âm dƣơng, có tƣợng hỏa tàng chân thủy, nên bính tân hợi tý không dùng số thủy mà dùng số hỏa, biểu ý nghĩa thủy hỏa ký tế 97 Footer Page 102 of 107 Header Page 103 of 107 2.3.2 Dịch lý dụng phương trị pháp Lí luận bát quái, thái cực, Hà đồ, Lạc thƣ Dịch học, ứng dụng phƣơng thuốc trị liệu YHCT, trị hay phản trị, thất phƣơng thập tễ, thất tình hịa hợp, qn thần tá sứ, hình sắc khí vị, liên quan đến Dịch lý 2.3.2.1 Dịch lý ứng dụng liệu pháp điều trị Liệu pháp bao hàm nguyên tắc trị liệu đại pháp trị liệu Về mặt nguyên tắc trị liệu, theo tinh thần thiên bát quái đồ giảng quan hệ mà đƣa phƣơng pháp trị phản trị Hậu thiên bát quái giảng lƣu hành, đề xuất phƣơng pháp “con hƣ bổ mẹ, mẹ thực tả con” Ngồi đối đãi AD, cịn có phƣơng diện AD nƣơng tựa vào để tồn tại, gọi lƣu hành, dựa vào quan hệ ngũ hành tƣơng sinh đƣợc xem nhƣ quan hệ mẹ Tạng mẹ điều tiết ảnh hƣởng đến tạng con, tạng điều tiết ảnh hƣởng đến tạng mẹ Nhƣ chứng phế táo âm hƣ, từ quan hệ mẹ mà nói, cịn đƣợc gọi mẹ khơng chăm sóc con, kim mẹ thủy, kim khơng sinh thủy Từ quan hệ ngũ tạng mà nói phế hƣ ảnh hƣớng đến thận Đa chứng thƣờng gặp ho khan, họng khơ, âm khàn, chí cịn ho huyết, lƣỡi hồng thiếu dịch, mạch tế Do hƣ nên cần phải bổ mẹ Lấy bổ kim sinh thủy làm chủ, dùng thuốc Bách hợp cố kim thang gia giảm Chứng phế phong thủy thũng, từ quan hệ mẹ mà nói, đƣợc gọi mẹ bệnh ảnh hƣởng Theo ngũ hành ngũ tạng, bệnh từ phế kim truyền đến thận thủy Bệnh đa phần thấy đƣợc chứng, mặt mắt phù trũng, phát nhiệt ác phong, ho suyễn, tiểu tiện khó khăn, lƣỡi trắng mạch phù Vì bệnh thuộc chứng thực nên cần phải tả con, đƣơng phát tân dịch, lợi niệu, nên dùng Việt tỳ thang hợp đạo thủy phục linh thang gia giảm Quan hệ qua lại bát quái lƣu hành, tƣơng thành, tƣơng phản AD, tƣơng sinh tƣơng khắc ngũ hành Mục đích trị liệu bệnh tật cân 98 Footer Page 103 of 107 Header Page 104 of 107 quan hệ tƣơng sinh tƣơng khắc ngũ hành, cho AD cân bằng, phục hồi thể trạng, nguyên tắc Thiên bát quái đồ Đối với đại pháp trị liệu, cổ nhân tổng kết gồm tám loại, gọi bát pháp: “Hãn, thổ, hạ, hịa, ơn, thanh, tiêu, bổ” Nội kinh giới thiệu mƣời cách trị liệu phù hợp với lý số Hà đồ Chu Dịch nói Xem bảng sau: Bảng 10 số Hà đồ 10 phương pháp trị liệu Ngũ hành Ngũ tạng Ngũ phƣơng Ngũ thời Ngũ h Ngũ hóa Ngũ động Hà đồ số Trị thập liệu pháp Thủy Thận Bắc Đông Hàn Tàng Trầm Hạ tiêu Hỏa Tâm Nam Hạ Thử Trƣờng Phù Thanh thổ Mộc Can Đông Xuân Phong Sinh Thăng Hãn ôn Kim Phế Tây Thu Táo Thu Giáng Sáp thổ Thổ Tỳ Giữa Trƣờng hạ Thấp Hóa Bình Hịa bổ 10 Theo bảng trên: Hà đồ số thiên sinh thủy, địa thành, thận hợp thủy phía bắc, cƣ dƣới phía bắc Thận thể ngƣời, bên dƣới nhị tiện, từ khiếu tả tà trƣớc sau âm Do hạ pháp tà trực tiếp thơng ngồi, nên số đƣợc hợp với thiên sinh thủy, mà tà tiêu pháp nội tiêu từ nhị tiện trừ, nên số âm dùng địa lục thành Địa sinh hỏa, thiên thành, tâm hỏa hợp phía nam, tâm thuộc hỏa, hỏa khí nhiệt, hỏa có tính thƣợng viêm, nội hao, lấy pháp thử tà hỏa nhiệt nội miễn hao tân dịch, phù hợp với số 2, sinh hỏa Thiên sinh thổ, địa thành, can hợp mộc phía đơng, cƣ phía đơng Can thuộc phong mộc, chủ mùa xn, khí ôn Phong tà ngoại nhiễu, biểu khí bế ngăn, nên lấy số 99 Footer Page 104 of 107 Header Page 105 of 107 dƣơng 3, hợp hãn pháp, thiên sinh thổ, lấy khí ấm mùa xuân, nên lấy số âm làm ôn pháp hợp địa thành Địa sinh kim, thiên thành, Phế hợp với kim phía tây, cƣ phía tây, phế khí chủ thu liễm, túc giáng giống nhƣ trấn pháp túc giáng, trấn pháp khí dƣơng hƣ, phù, nên lấy số dƣơng 9; thu liễm có sáp pháp, liễm cố sáp, nên lựa chọn số âm Thiên sinh thổ, Tỳ hợp trung ƣơng, tỳ thổ trung ƣơng, hậu thiên lấy tỳ làm chuẩn, nên khí điều tiết tứ tạng, tâm, phế, can, thận, hịa, bổ Hà đồ lấy số dƣơng thiên sinh thổ hịa pháp, hịa pháp có trợ, biểu lý, nội ngoại, hàn nhiệt lấy số âm 10 làm bổ pháp Bởi vì, bổ có tác dụng bổ trong, ngồi, nguyên nhân Trên Hà đồ có 10 số, hợp với 10 pháp trị liệu, từ lí số biểu thị tƣơng hỗ AD ngũ hành, biểu thị lí luận Dịch học vận dụng vào phƣơng pháp điều trị 2.3.2.2 Ứng dụng Dịch lý dược vật Dịch học hay đƣợc gọi tƣợng số, y gia lấy số tƣợng mà dẫn nhập lí số YHCT, làm cơng cụ để lí luận Về mặt tƣợng mà nói, y gia xuất phát từ thiên nhân hợp nhất, AD ngũ hành, Dịch học, kết hợp với hình sắc, tính chất dƣợc vật, đến để giới thiệu dƣợc lý trị bệnh Bảng loại thuộc dược vật bệnh chứng: Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ Ngũ khí thực súc cốc hình sắc trọc hành tính vị tạng thể khiếu hóa dịch trí tạng phủ Phong Hạch Mai Chim Mạch Lá Xanh Mao Mộc Ơn Chua Can Cân Mắt Móng Lệ Nộ Hít Hồn Đởm Thử Hạnh Dƣơng kê Hoa Đỏ Vũ Hỏa Nhiệt Đắng Tâm Mạch Lƣỡi Mặt Hỉ Cƣời Thần Tiểu Lạc Ngũ Hãn trƣờng Thấp Nhục Táo Ngƣu kê Cành Vàng Lũ Thổ Bình Ngọt Tỳ Nhục Miệng Môi Diên Ân Hát Ý Vị Táo Xác Đào Mã Đạo Quả Trắng Giới Kim Lƣơng Cay Phế Da Mũi Lơng Thế Ƣu Khóc Phách Đại trƣờng Hàn Nhân Lật Hổ Đậu Thân Đen Vẩy thủy Hàn Mặn (cây Xƣơng Tai Tóc Thóa Sợ Rên Trí Bàng quang de) 100 Footer Page 105 of 107 Thận Header Page 106 of 107 Theo bảng trên: Mỗi hàng ngang bảng, bao gồm thiên địa nhân vật Chúng tồn luật thiên nhân tƣơng ứng thiên nhân hợp nhất, vật này, có mối quan hệ nội tại, ảnh hƣởng qua lại Nhƣ khí táo trời, ngƣời với trời đất quan hệ cảm ứng lẫn nhau, bệnh thể ngƣời dẫn vào phế, mũi, đại trƣờng, bì mao phận xuất chứng táo Nhƣng ngƣợc lại, mặt trị liệu, lựa chọn vị thuốc có vị cay Dƣợc vật trị liệu địi hỏi cần có tính lƣơng (mát), sắc trắng Mỗi hàng dọc loại, có hệ thống độc lập, hành có đặc tính cụ thể, nhƣ mộc tính khúc thẳng, hỏa tính viêm thƣợng, thổ tính đơn dày, thủy tính nhuận hạ Đồng thời, ngũ hành, cụ thể cịn có quan hệ tƣơng sinh tƣơng khắc Cho dù hàng dọc hệ thống độc lập, nhƣng vật thông luật thiên nhân thiên nhân hợp Cũng nói, loại vật, tƣợng có khác nhau, nhƣng chung quy luật Nhƣ tạng Can có đặc tính mộc, Thận có đặc tính thủy, mà ngũ tạng, cịn có mối quan hệ ngũ hành tƣơng sinh, tƣơng khắc Ngũ vị dƣợc vật, vị chua thu, liễm, nên chua nhập Can, Can hƣ dùng chua bổ, Can thực dùng chua tả Bởi Can muốn có vị chƣa, nên chua bổ, nhƣng vị chua thái quá, làm tổn thƣơng tạng Can, mà sinh bệnh biến ảnh hƣởng đến cân Hoàng đế nội kinh viết: “酸走筋,筋病旡多食酸 - Toan tẩu cân, cân bệnh vô đa thực toan - Vị chua vào gân, gân có bệnh khơng ăn nhiều vị chua” Vị đắng tiết táo nên nhập vào tạng tâm, tâm khí hƣ dùng vị đắng để điều tiết Tâm hỏa thịnh lại dùng vị đắng để tả Bởi tâm muốn đắng, nên dùng vị đắng bổ, nhƣng vị đắng q thịnh, làm tổn thƣơng đến tâm khí mà dẫn đến bệnh biến huyết mạch Nội kinh luận: “苦走血,血病旡多食苦 - Khổ tẩu huyết, huyết bệnh vô đa thực khổ - Vị đắng vào huyết, huyết bệnh khơng ăn nhiều vị đắng” Vị ngọt, bổ, hịa, hỗn, nên vị nhập vào tỳ Tỳ bệnh dùng vị để điều trị, nhƣng vị phản tác dụng làm 101 Footer Page 106 of 107 Header Page 107 of 107 tổn thƣơng nhục Hoàng đế nội kinh luận “甘走肉,肉病旡多食甘 - Cam tẩu nhục, nhục bệnh vô đa thực cam - Vị đến nhục, nhục bệnh không ăn nhiều ngọt” Ngũ vị tồn quan hệ ngũ hành sinh khắc, theo Hoàng đế nội kinh, vị cay thắng vị chua (kim khắc mộc), vị chua thắng vị (mộc khắc thổ), vị thắng vị mặn (thổ khắc thủy), vị mặn thắng vị đắng (thủy khắc hỏa), vị đắng thắng vị cay (hỏa khắc kim) Mộc bổ dụng mặn (thủy sinh mộc), hỏa bổ dụng chua (mộc sinh hỏa), thổ bổ dụng đắng (hỏa sinh thổ), kim bổ dụng (thổ sinh kim), thủy bổ dụng tân (kim sinh thủy) Về ngũ tính: Tính ơn nhập Can, tính nhiệt nhập Tâm, tính bình nhập Tỳ, tính lƣơng nhập Phế, tính hàn nhập Thận Nhƣng ơn nhiệt thuộc dƣơng, hàn lƣơng thuộc âm, tính bình có thiên âm thiên dƣơng, không giống Tiểu kết chƣơng Có thể thấy rằng, phƣơng pháp luận xây dựng hệ thống tri thức YHCT tƣ tƣởng Chu Dịch: Khí luận (bản thể luận), tảng cho giới quan thiên nhân hợp nhất, thiên nhân cảm ứng, sở học thuyết tinh khí YHCT Phƣơng pháp biện chứng Chu Dịch sở phƣơng pháp biện chứng luận trị, xem xét tạng phủ quan hệ, vận động, tƣơng tác lẫn tƣơng tác với môi trƣờng sống Phƣơng pháp luận hai tác phẩm kinh điển, lấy sở dẫn xuất từ phƣơng pháp luận Chu Dịch Nó tảng tri thức YHCT Không thế, phƣơng pháp luận Chu Dịch đƣợc áp dụng thực tiễn lâm sàng, điều trị Hệ kinh lạc, huyệt đạo nhân thể, nhƣ sử dụng thảo mộc, động vật, khoáng chất làm thuốc dựa tảng tƣ tƣởng thiên nhân hợp 102 Footer Page 107 of 107 Header Page 108 of 107 KẾT LUẬN Qua khảo sát, phân tích đƣa kết luận: Một tƣ tƣởng TH cổ đại Trung Quốc nói chung, tƣ tƣởng TH Chu Dịch nói riêng có ảnh hƣởng sâu sắc đến hình thành phát triển YHCT Sự ảnh hƣởng thể phƣơng diện: Bản thể luận: Khí luận Chu Dịch sở TH tạng khí luận YHCT Phƣơng pháp luận: tƣ tƣởng thiên nhân hợp nhất, tƣ tƣởng biện chứng, tƣ tƣởng tạng tƣợng số hoá sở phƣơng pháp luận việc xây dựng hệ thống lý thuyết, đƣờng lối chữa bệnh, phƣơng pháp biện chứng luận trị thực tiễn lâm sàng điều trị: châm cứu, phƣơng dƣợc Điểm mạnh YHCT chỗ chẩn đốn, chữa trị đƣợc nhìn nhận phƣơng pháp TH, tƣ biện chứng Đặt ngƣời mối quan hệ với môi trƣờng sống, làm việc, lao động để thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh mà dự liệu phƣơng pháp điều trị… Đặt vị bị bệnh mối quan hệ với vị khác, xem xét tác động qua lại vị để lựa chọn phƣơng pháp điều trị hiệu Trong YHCT khơng có chun khoa nhƣ Tây y, bác sỹ YHCT bác sỹ đa khoa, khơng thế, họ cịn phải học Nho, Lý, Số… Hai phát triển YHCT đặt nhiều vấn đề trở lại cho TH nói chung luận giải nhà Dịch học nói riêng YHCT có đặc trƣng Y Triết, đặc tính tƣ biện YH cao Cho nên, thực tế, khơng phải khơng có nội dung YH đƣợc chiết xuất từ TH khơng có khiêm cƣỡng, máy móc Bởi xét đến cùng, phƣơng pháp mà nhà YH Trung Quốc sử dụng vận dụng TH vào YH phép loại suy Cho nên độ xác khơng cao, mang tính định tính Trong 103 Footer Page 108 of 107 Header Page 109 of 107 đó, YH khoa học mang tính thực tiễn, thực hành định lƣợng xác cao Đây điểm yếu YHCT mà nhà YH nhận thức khắc phục cách kết học Đông - Tây y DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trịnh Vạn Canh, Hồ Hoàng Biên dịch (2002), Dịch học nguyên lưu, Nxb Văn Hố Thơng tin, Hà Nội Trƣơng Trọng Cảnh, Trƣơng Chứng dịch (1996), Thương hàn luận, Nxb Đồng Nai, Tp Đồng Nai Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1994), Dịch học tinh hoa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (2014), Chu Dịch tường giải, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1996), Chu Dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chu Bá Cơn, Nguyễn Viết Dần Dịch (2003), Dịch học toàn tập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiền Lê (2004), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Dƣơng Ngọc Dũng - Lê Anh Minh (2006), Kinh Dịch Cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Đế (2011), Hoàng đế Nội kinh, Nxb Thời đại, Hà Nội Minh Tâm dịch 11 Nguyễn Quốc Đoàn (1998), Chu Dịch tường giải, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Vƣơng Ngọc Đức - Diêu Vĩ Quân - Trịnh Vĩnh Tƣờng, Nguyễn Văn Đức dịch (2005), Bí ẩn Bát qi, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Hoàng Thọ Kỳ - Trƣơng Thiện Văn, Vƣơng Mộng Bƣu, Nguyễn Trung Thuần dịch (2007), Chu Dịch Dịch chú, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Trung Hòa (2012), Đơng y tồn tập, Nxb Thuận Hố, Huế 104 Footer Page 109 of 107 Header Page 110 of 107 15 Nguyễn Trung Hòa (1987), Lý luận y học cổ truyền, Nxb.TP Hồ Chí Minh 16 Trí Húc, Huỳnh Ngọc Chiến dịch (2012), Chu dịch Thiền giải, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hƣởng (2012), Toa thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Trần Đình Hƣợu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Văn Kỳ (2011), Từ điển y học cổ truyền, Nxb y học, Hà Nội 20 Lƣu Cƣơng Kỷ - Phạm Minh Hịa, Hồng Văn Lâu dịch (2002), Chu dịch Mỹ học Nxb Văn hóa Thơng tin 21 Lƣu Tùng Lâm - Đặng Thủ Nghiêu, Nguyễn Đức Sâm dịch (2007), Dịch học với dưỡng sinh, Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Hiến Lê (2007), Chu Dịch đạo người qn tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Dƣơng Lực, Lê Qúy Ngƣu, Lƣơng Tú Vân dịch (2011), Chu Dịch Đông y học, Nxb Thuận Hoá, Huế 24 Nguyễn Hữu Lƣơng (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan Đơng phương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Lê Anh Minh (2006), Chu Dịch đại truyện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lê Văn Quán (1998), Sách học Kinh Dịch Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Văn Quán (2003), Tinh hoa văn hóa Phương Đông Chu Dịch - Nhân sinh ứng xử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Quyến - Nguyễn Mộng Hƣng (1990), Từ điển Đông y học cổ truyền, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Ngô Tất Tố (2003), Kinh Dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Tử Siêu (2009), Hoàng đế Nội kinh tố vấn, Nxb Lao Động 105 Footer Page 110 of 107 Header Page 111 of 107 31 Mộng Bình Sơn (1996), Ảnh hưởng Kinh Dịch văn hóa đời sống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thang (1995), Lịch lịch thời sinh y học vạn năm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Hồ Thích (2004), Lịch sử logic học tiên Tần, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Thuý (chủ biên) (2006), Nội kinh, Nxb y học, Hà Nội TIẾNG TRUNG QUỐC 35 田为(2014 年)黄帝内为,中国画为出版社 36 李浚川 (主編): 醫易會通精義,古籍 出版社,1989 37 漆潔 (主編, 1992): 實用醫易小辭典,中國醫葯技秫出版社 38 田合祿 (總主編, 2001): 醫易運氣學解秘 - 醫易寶典,山西科學 技秫出版社 39 田合祿 (總主編, 2007): 生命与八卦,山 西出版社集團 40 張其成 (2007): 易學與中醫,廣西科學 技秫出版社,修整版 41 为娟: 从《周易》 到《内为》的阴阳为念流为, 第 31 卷第 12 期 2008 年 12 月, 北京中 医为大学学为 106 Footer Page 111 of 107

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan