1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn cơ chế hình thành cái “tôi” chấn thương trong tiểu thuyết “khởi sinh của cô độc” (paul auster)

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phạm trù “tôi” vốn xem xét không gian giới riêng tư, giới ẩn sâu chất chứa nỗi niềm cá tính khu biệt Trong văn chương, “tơi”chính cốt lõi sáng tạo, đáp số mà kẻ viết người đọc muốn tìm Tuy nhiên, nhà văn đường tìm kiếm xác lập cần chấp nhận tạm lãng qn thân để đại diện cho giá trị phổ quát vững bền Bởi thế, thuộc sở hữu riêng cá nhân, “tôi” cất tiếng nói đại diện cho thời đại, cho nhân loại Và đằng sau thể hiện, phô diễn “tôi” giới bị bỏ ngỏ Thế giới bao gồm yếu tố trở thành động lực, thành sở để người tự ý thức mối dây liên hệ vơ tận Nghiên cứu chế hình thành “tơi” truy ngun nguồn gốc, tìm ngun cớ chất để “tôi” tác phẩm nảy sinh, phát triển hoàn thiện 1.2 Cái “tôi” chấn thương vấn đề bật văn chương hậu đại, đề tài giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Cũng phạm trù “tôi”, “tôi” chấn thương tự mang nhiều nhân tố thúc đẩy, hình thành phức tạp Cốt lõi tổng hòa nhiều phương diện liên quan tâm lý, văn hóa, xã hội, văn chương Đặc biệt, “tơi” chấn thương tìm thấy hình thức văn chương ký ức tự thuật Việc nghiên cứu “tơi” chấn thương tác phẩm tự truyện đường nhìn giá trị lịch sử, văn hóa, văn chương vấn đề nhân loại, thời đại 1.3 Paul Auster ( 1947) đại diện bật văn chương hậu đại Mỹ Đồng thời, ông thuộc hệ tiếp nối dòng văn chương Do Thái – Mỹ (Jewish American literature) Sau nhiều năm làm cơng việc phê bình dịch thuật, ơng bắt đầu nghiệp viết văn tiểu thuyết tự truyện đầu tay “Sự phát minh cô độc” (The invention of solitude) Tác phẩm giúp Auster để lại ấn tượng nhà văn pha trộn nhiều đặc điểm văn hóa thú vị Đặc biệt, yếu tố đời thường ông đưa vào làm chất liệu sáng tạo tác phẩm tạo nên hướng tiếp cận tiểu thuyết đầy thú vị xuất phát từ ảnh hưởng tâm lý, văn hóa, xã hội, xung quanh nhà văn Nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác phẩm, có “tơi” - phạm trù tổng hợp phẩm chất văn hóa, tính cách người Paul Auster đường khai thác, tìm hiểu tác phẩm cách tồn diện 1.4 Paul Auster tác giả hậu đại dành nhiều thị phần độc giả Tại Việt Nam, tác phẩm mang xu hướng trinh thám ông chuyển ngữ nhận nhiều quan tâm “Sự phát minh cô độc” (The invention of solitude) tác phẩm đầu tay ông song lại đến với bạn đọc Việt muộn hẳn Tác phẩm lần đầu Phương Huyên chuyển ngữ với nhan đề “Khởi sinh cô độc” nằm tủ sách “Cánh cửa mở rộng” Nhà xuất Trẻ phát hành vào năm 2013 Cuốn sách tập hợp nhiều vấn đề quan điểm, phong cách văn chương Auster suốt nghiệp Vì vậy, lựa chọn sâu nghiên cứu tác phẩm cách tiếp cận văn chương Paul Auster, xét xem nhà văn bắt đầu đường viết từ đâu Với lý trên, lựa chọn chế kiến tạo “tôi” chấn thương tiểu thuyết tự truyện “Khởi sinh cô độc” (Paul Auster) làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tiểu thuyết tự truyện “Sự phát minh cô độc” (The invention of solitude) Chúng lấy dịch tiếng Việt Phương Huyên với nhan đề “Khởi sinh cô độc” [4] làm nguồn phân tích, khai thác chủ yếu Khi dịch Phương Huyên ấn hành, có tranh cãi tên nhan đề tác phẩm Các tranh cãi chủ yếu xoay xung quanh việc chuyển nghĩa từ “invention” Theo đó, ý kiến phản bác cách dịch Phương Huyên rằng: cách dịch “invention” thành “khởi sinh” xem chưa sát nghĩa nghĩa gốc từ lẫn ý nghĩa tác phẩm “Invention” tiếng Anh danh từ, mang nghĩa phát minh, sáng chế, phát điều Trong “khởi sinh” mang nghĩa bắt nguồn, cội nguồn xuất phát Mặt khác, tác phẩm, Paul Auster hàm ý cô độc phát minh mối dây liên kết giới khơng truy tìm nguồn gốc Như vậy, tên nhan đề dịch sang tiếng Việt nên để “Sự phát minh/Sáng chế cô độc” Ở đây, đồng ý với ý kiến nhan đề theo cách dịch Phương Hun chưa thỏa đáng Tuy nhiên, khóa luận chủ yếu lấy dịch Phương Huyên làm đối tượng nghiên cứu để đảm bảo tính thống tôn trọng dịch giả nên kể từ sau, xin phép giữ nguyên nhan đề “Khởi sinh độc” trích dẫn có tên tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích, làm rõ chế hình thành “tơi” chấn thương tiểu thuyết “Khởi sinh cô độc” (Paul Auster) Lịch sử vấn đề 4.1 Nghiên cứu “tôi” chấn thương tự truyện Tự truyện thể loại thu hút nhiều mối quan tâm nghiên cứu Nhất bối cảnh hậu đại với bùng nổ tác phẩm có yếu tố tự thuật, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, khai thác thể loại Trong mảng nghiên cứu xoay quanh tự truyện, “tôi” phạm trù quan tâm Cùng với chuyển biến quan niệm thể loại tự truyện, “tôi” tự truyện mang theo lịch sử nghiên cứu Trước hết, đại diện cho quan niệm xem tự truyện thể loại nằm lĩnh vực văn chương Philippe Lejune Trong “Quy ước tự truyện” (The autobiographical pact) [25], ông cho rằng, với thể loại tự truyện, tác giả người đọc có cam kết ngầm thứ kể thật Quan niệm đồng nghĩa với việc xem “tôi” đời thực “tôi” tác phẩm đồng Tác giả cam kết thực chấp nhận tự truyện số ba, thay cho thứ thường thấy Quan niệm đối lập với Philippe Lejune quan niệm coi tự truyện thể loại văn học Hiện nay, nghiên cứu thiên hướng quan niệm Với việc xếp tự truyện thể loại văn học giáp ranh đứng đường biên phức tạp, nghiên cứu “tôi” tự truyện mở nhiều hướng đầy triển vọng Các nhánh, hướng nghiên cứu “tôi” tự truyện giới vô đa dạng: từ lý thuyết phân tâm học, phê bình chấn thương đến diễn ngôn tự truyện hay lý thuyết tự học, Trong nhánh rẽ đó, lý thuyết phê bình chấn thương có liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu “tôi” chấn thương tự truyện Lý thuyết phê bình gắn liền với tên tuổi Cathy Caruth với hàng loạt viết, cơng trình như:“ Kinh nghiệm khơng khẳng định: Chấn thương khả lịch sử” (Unclaimed Experience: Trauma and The Possibility of Histor), ), “Bạo lực thời gian: di chứng chấn thương” (Violence and time: : Traumatic Survivals) dẫn luận “Vết thương giọng nói (The Wound and the Voice) in trong “Kinh nghiệm không thừa nhận: chấn thương, truyện kể lịch sử” (Unclaimed Experience: Trauma, Narrative, and History) Violence and Time,…đã nêu lên vấn đề cốt lõi chấn thương văn học Từ mở đầu cho hàng loạt nghiên cứu “tôi” chấn thương tự truyện như: “Những giới hạn tự truyện: chấn thương làm chứng” (The limits of autobiography: trauma and testimony) [22] Leigh Gilmore Trong đó, tác giả mối quan hệ “tôi” chấn thương hình thức tự truyện có liên quan đến việc làm chứng Theo đó, q trình “tơi” kể lại câu chuyện nhằm mục đích làm chứng cho làm chứng cho kẻ khác Hay góc độ tự học, Amos Golberg “Chấn thương, tự hai hình thức chết” [9] cho tự chấn thương nhằm giúp cho chủ thể, “tôi” sâu vào trạng thái “bị đóng khung” vùng ký ức chấn thương, để tránh rơi vào chết biểu đạt Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tự truyện vấn đề liên quan, bao gồm “tôi” chấn thương hướng không Tuy nhiên giá trị nghiên cứu cịn hạn chế Có số viết, cơng trình đáng lưu ý như: “Tự truyện thể loại văn học” Lê Tú Anh; “Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết (nhân đọc “Những ngã tư cột đèn Trần Dần) Nguyễn Thành Thi, luận án tiến sĩ Viện văn học Việt Nam Đỗ Hải Ninh “Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại” (2012),… Các lý thuyết tiếp nhận cách linh hoạt Và việc sâu nghiên cứu vấn đề xoay quanh chấn thương tác phẩm mang tính tự truyện giới chưa có cơng trình đáng kể 4.2 Các nghiên cứu văn chương Paul Auster tiểu thuyết “Khởi sinh cô độc” Trên giới, tác phẩm Paul Auster trở thành đối tượng quen thuộc nghiên cứu văn chương hậu đại Cũng tương tự nhiều tên tuổi hậu đại khác, Paul Auster xem xét từ nhiều góc độ nghiên cứu, tiếp cận khác “Khởi sinh cô độc” tác phẩm đầu tay Paul Auster, đồng thời nguồn bao chứa đề tài, vấn đề cộm mà ông triển khai theo đuổi nghiệp văn chương tận Do vậy, nghiên cứu Paul Auster, tiểu thuyết tự truyện lấy làm đối tượng để so sánh, trích dẫn, khái quát,… Dưới đây, xin tạm điểm qua vấn đề thành tựu bật hai góc nhìn nghiên cứu Paul Auster tác phẩm “Khởi sinh cô độc” Do rào cản ngôn ngữ hạn chế mặt tư liệu, thống kê nhận định chúng tơi chắn có giới hạn định Bởi vậy, cố gắng khái quát sơ lược nét lịch sử nghiên cứu Paul Auster tác phẩm ông Đồng thời, đưa nhận định nghiên cứu Việt Nam xu hướng cách tiếp cận vấn đề 4.2.1 Paul Auster xem xét nghiên cứu theo dòng chảy văn chương Do Thái – Mỹ (Jewish American literature) Xuất phát từ nguồn gốc tiểu sử Paul Auster, nhà nghiên cứu thường đặt ông mạch phát triển lịch sử văn chương Do Thái – Mỹ Tương tự nghiên cứu tác phẩm nhiều tên tuổi dòng văn học Saul Bellow, Jerome David Salinger, Bernard Malamud hay Philip Roth, vấn đề nghiên cứu văn chương Paul Auster là: ám ảnh thân phận, đời lưu vong; hành trình tìm cước; cách ứng xử nguồn gốc vấn đề liên quan đến nhân dạng, ngã; khác biệt Paul Auster với tư cách đại diện hệ thứ ba gia đình gốc Do Thái, pha trộn tính Mỹ tính Do Thái,… Thành tựu bật lên nghiên cứu theo xu hướng tiểu luận mang tên “Khát khao phải bảo vệ giá: Một cách đọc hiểu “Khởi sinh cô độc”” (The hunger must be preserved at all cost: A reading of The invention of solitude) Derek Rubin [23] Tiểu luận tính nước đơi cước Paul Auster, trở thành dấu quan trọng việc nghiên cứu đọc hiểu tác phẩm “Khởi sinh cô độc” tác phẩm khác ơng 4.2.2 Paul Auster nhìn nhận bút đại diện hình thức văn chương hậu đại Nhiều năm sống Pháp, làm cơng việc dịch thuật phê bình văn chương Pháp, Paul Auster bị ảnh hưởng mạnh mẽ triết học văn học hậu đại Pháp Vì thế, cơng trình nghiên cứu ơng thường xoay quanh đề tài liên quan đến hình thức văn chương hậu đại điển hình như: tự mê lộ, chất trinh thám, kĩ thuật liên văn bản, cấu trúc giải ngôn ngữ, yếu tố hư cấu văn tự thuật,… Một số nghiên cứu đáng kể đến là:“Những đường biên: Tự truyện hư cấu tác phẩm tự thuật hậu đại” (Borderlines: Autobiography and Fiction in Postmodern Life Writing) [21] Gunnthórunn Gudmundsdóttir lấy tác phẩm Paul Auster bên cạnh sáng tác tác giả hậu đại khác làm đối tượng nghiên cứu để mối quan hệ kí ức, hư cấu, tiểu sử,… đời sống văn chương hậu đại hay viết“Paul Auster nhà tiểu thuyết đại chúng hậu đại” (Paul Auster as a popular postmodern fiction writer) Bent Sorensen, … 4.2.3 Các nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, độc giả khơng cịn xa lạ với sáng tác nhà văn thuộc dòng văn học Do Thái – Mỹ Đặc biệt, số lượng tác phẩm Paul Auster dịch sang tiếng Việt nhiều nhận đón nhận tốt từ phía cơng chúng, ba tác phẩm “Bộ ba New York” (The New York Trilogy) dịch giả Trịnh Lữ tiến hành chuyển ngữ với tên gọi “Trần trụi với văn chương” NXB Phụ nữ ấn hành Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu dòng văn học Paul Auster với tư cách đại diện khiêm tốn hạn chế Những vấn đề thường gợi điểm xuyết giới thiệu hay phân tích tác phẩm Có thể nói, cách tiếp cận Paul Auster từ góc nhìn dịng văn chương Do Thái – Mỹ chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu tiếng Việt đáng lưu ý Ngược lại với xu hướng nghiên cứu trên, hướng nghiên cứu đặt Paul Auster văn chương hậu đại thu hút nhiều quan tâm hẳn Số lượng viết, cơng trình có phần nhỉnh so với xu hướng thứ Có thể kể đến viết “Paul Auster Nhạc đời may rủi” Lê Huy Bắc đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học; sách “Phê bình văn học hậu đại Việt Nam”( Lê Huy Bắc làm chủ biên) Nhà xuất Tri thức ấn hành với hai viết Paul Auster là: “Siêu hư cấu Thành phố thủy tinh” Nguyễn Thị Thanh Hiếu, “Bộ ba New York Paul Auster tiểu thuyết phản trinh thám văn học hậu đại” Đặng Thị Bích Hồng; luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh “Tự mê lộ tiểu thuyết Paul Auster”(2011) Võ Thị Mỹ Lam,… 4.3 Vấn đề tiềm Thông qua việc thống kê vấn đề thành tựu nghiên cứu trên, thấy: - Việc nghiên cứu “tôi” tự truyện mở nhiều hướng khác nhau, song chưa có cơng trình mơ tả sâu nghiên cứu chế thúc đẩy hình thành cách nhìn tổng hợp nhiều yếu tố - Việc nghiên cứu Paul Auster từ nhiều góc độ mở nguồn khai thác đầy triển vọng để dẫn đến tổng hợp thành chế kiến tạo “tôi” chấn thương tiểu thuyết tự truyện ông - Tại Việt Nam, việc tiếp nhận nghiên cứu Paul Auster nhiều phương diện cịn hạn chế Trong đó, tác phẩm ông dịch thuật ngày phổ biến đời sống văn hóa đọc phận không nhỏ độc giả yêu văn chương Từ đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu “tôi” chấn thương tiểu thuyết tự truyện “Khởi sinh cô độc” theo hướng tổng hợp yếu tố tâm lý, lịch sử, văn hóa, xã hội,…mặc dù hướng phức tạp Hướng bước đầu đóng góp vào việc hình thành nên sở tiếp nhận văn chương Paul Auster, mở rộng dòng văn chương Do Thái – Mỹ văn học hậu đại Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu này, mục đích là: - Thứ nhất: tổng hợp yếu tố liên quan đến “tôi” chấn thương tác phẩm Paul Auster phương diện tâm lý, lịch sử, văn hóa, văn chương,… - Thứ hai, tổng hợp yếu tố liên quan, tiến hành xâu chuỗi, chế kiến tạo “tôi” chấn thương tiểu thuyết tự truyện “Khởi sinh cô độc” Phương pháp nghiên cứu Để xác lập chế hình thành nên “tơi” chấn thương tiểu thuyết Paul Auster, lấy phương pháp sau làm chủ yếu: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu kiến tạo “tôi” chấn thương “Khởi sinh cô độc” sở kết hợp, tổng hòa nghiên cứu từ ngành liên quan tâm lí, văn hóa, lịch sử - Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng để nhìn chất cốt lõi “tôi” tác phẩm thông qua pha trộn nhiều yếu tố tâm lý, lịch sử, văn hóa, văn chương,… - Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng phương pháp so sánh để xác định vị trí Paul Auster dịng chảy văn chương Do Thái Mỹ, qua thấy tiếp thu biến đổi Paul Auster cách ứng xử nguồn gốc, cước so với hệ trước dòng văn chương - Phương pháp phân tích văn liên văn bản: phương pháp sử dụng để sâu tìm hiểu, phân tích, cắt nghĩa chi tiết, kiện cụ thể tác phẩm “Khởi sinh cô độc” mối liên hệ tổng hợp trích dẫn, liên tưởng từ tác phẩm, cơng trình văn học, nghệ thuật khác Cấu trúc khóa luận Khóa luận chúng tơi gồm có ba chương: Chương I: Cái “tôi” chấn thương mối liên hệ Chương II: Những chiều kích “tơi chấn thương Chương III: Cái “tơi” chấn thương hình thức tự NỘI DUNG Chương I Cái “tôi” chấn thương mối liên hệ Trước vào nghiên cứu trực tiếp chế kiến tạo “tôi” chấn thương tiểu thuyết “Khởi sinh cô độc”, chương này, giải vấn đề lý thuyết cần thiết xoay quanh chấn thương để vào làm rõ chế kiến tạo “tôi” chấn thương tác phẩm Paul Auster Các vấn đề bao gồm: mối quan hệ chấn thương tự truyện, xuất chấn thương văn chương Do Thái – Mỹ hình thức văn học hậu đại dung nạp “tôi” chấn thương Chấn thương tự truyện 1.1 Chấn thương – điểm neo ký ức Thế kỷ XX đầy biến động chứng kiến bước sai lầm lịch sử loài người, để lại nỗi kinh hoàng cho nhân loại Những ký ức bám đuổi, bủa vây lấy người trở thành ám ảnh thần kinh trạng thái bệnh lý Hiện tượng người bị đeo bám chấn động khứ vấn đề riêng nhân loại kỷ XX, sau thảm họa diệt vong chủ nghĩa phát xít, bùng nổ chiến II, hủy diệt thời kì kĩ trị,… người ta bắt đầu lý giải cội nguồn nhu cầu thức tỉnh mạnh mẽ, nhìn nhận lại nỗi khổ đau khơng thể chấm dứt Bắt đầu từ thuật ngữ “vết thương” (trauma) y học, có gốc nghĩa từ tiếng Hy Lạp tổn thương thể người, Sigmund Freud góc độ phân tâm học sử dụng để gọi tên cho lỗ hổng nỗi đau tinh thần Cũng theo đó, kiện có tính chất đường đột vượt q kinh nghiệm kiểm sốt chủ thể xảy ra, tiếp tục tái suốt quãng thời gian lại đời, chi phối nhận thức, hành động người Hành động lặp lại áp chế ký ức gọi “hành động sau” (belateness).1 “Belateness”: xuất phát từ khái niệm “Nächtraglichkeit”của Sigmund Freud in “Dự án cho tâm lý học khoa học” (Project for a Scentific Spychology ) – 1985 [14] Từ nghiên cứu phân tâm học chấn thương lý giải khái niệm “hành động sau” S Freud, Cathy Caruth mở hướng phê bình cho văn học kỷ XX: phê bình văn học chấn thương Hàng loạt viết bà chấn thương văn học bước đầu tạo dựng tảng lý thuyết, xác lập khái niệm, định nghĩa “chấn thương” văn học chế trạng thái hoạt động Trong “Vết thương giọng nói”(The wound and the voice), từ việc phân tích hành động Tancred, nhân vật câu chuyện mà Tasso kể thiên sử thi lãng mạn Gerusalemme Liberata, Cathy Caruth rằng: “Câu chuyện chấn thương, đó, câu chuyện thứ kinh nghiệm đến muộn, hồn tồn khơng phải kể lại việc ly thực – chạy trốn chết, hay áp lực tính quy chiếu chấn thương, mà hơn, chứng nhận cho tác động vô hạn chấn thương lên đời.” [11] Như vậy, với quy chiếu mình, chấn thương in hằn dấu vết lên không gian, thời gian khác sau điểm mốc diễn kiện gây ám ảnh Suốt khoảng thời gian lại đời, chấn thương diện lỗ khoét hàn gắn lấp đầy Liên quan đến chấn thương tự xung quanh nó, Amos Goldberg đề xuất góc độ tiếp cận khác song cho ta thấy in dấu chấn thương dòng ký ức miên man đời người Trong “Chấn thương, tự hai hình thức chết” (Trauma, Narrative and Two Forms of Death) [9], Goldberg chấn thương giống điểm mốc có nguy ăn mịn thể tự nhiên Tại thời điểm xảy chấn thương, người đứng trước khả bị “đóng khung” đời thứ kinh nghiệm tồi tệ, hình thức biểu đạt mà kẻ hủy diệt muốn áp đặt lên họ Quãng thời gian sau chấn thương, người ta cố gắng tìm kiếm thân chi phối suy nghĩ đời gắn liền với trải nghiệm tàn bạo mà họ kinh qua Từ phân tích khái niệm “chấn thương” đây, thấy rằng: Trong chuỗi dài nối kiện liên kết lại với đời người, chấn thương điểm neo dịng ký ức Tính chất nghiêm trọng dư chấn mạnh mẽ 10

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w