1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. Đặng Vawnkhoa.pdf

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO NGHỆM THU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018 Tên đề tài Nghiên cứu tỷ lệ mắc, mối liên quan với các yếu tố nguy cơ và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cườ[.]

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO NGHỆM THU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018 Tên đề tài : Nghiên cứu tỷ lệ mắc, mối liên quan với yếu tố nguy đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Mã số: 47/ĐTKHVP-2018 Chủ nhiệm đề tài (Ký tên) Cơ quan thực đề tài (Thủ trưởng quan ký tên, đóng dấu) Đặng Văn Khoa Vĩnh Phúc, năm 2018 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Phần thứ nhất: Giới thiệu chung 1 Lời nói đầu Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài: TS.BSCKII Đặng Văn Khoa Cơ quan thực hiện: Bệnh viện 74 Trung ương Cấp quản lý: Cấp Tỉnh Cơ quan phối hợp thực hiện: Không Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 /2017 đến tháng 12/2018 Kinh phí thực hiện: Lý thực đề tài 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Mục tiêu đề tài 22 12 Nội dung, quy mô địa điểm thực 22 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 24 14 Tiến độ thực 35 15 Hiệu đề tài 36 16 Sản phẩm giao nộp 37 Phần thứ hai: Kết thực đề tài 38 Chương I: Kết nghiên cứu, thu thập số liệu thực nghiệm 38 I Đặc điểm chung 38 Đặc điểm chung đối tượng vấn 38 Đặc điểm đối tượng có yếu tố nguy 39 II Tỉ lệ mắc BPTNMT 42 III Các yếu tố nguy mức BPTNMT 45 Các yếu tố nguy liên quan đến BPTNMT 45 Liên quan số yếu tố nguy với mắc BPTNMT 51 IV Một số kết nghiên cứu nhóm mắc BPTNMT (n=129) 54 Chương II: Đánh giá kết nghiên cứu bàn luận 58 I Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 Về phương pháp nghiên cứu 58 Về đối tượng nghiên cứu 58 Về cách chọn mẫu 59 Về phương tiện thu thập thông tin 59 Về tiêu chuẩn xác định bệnh 60 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 62 II Về tỉ lệ mắc BPTNMT 63 III Về yếu tố nguy mắc BPTNMT 66 Yếu tố thuốc 67 Yếu tố khói bếp khói than 70 Yếu tố tiếp xúc bụi nhiễm khơng khí 70 Chương III: Các giải pháp đề xuất 73 I Các giải pháp 73 Giải pháp xây dựng mơ hình quản lý từ trung ương tới địa phương Việt Nam 73 Giải pháp Quản lý điều trị tốt bệnh nhân giai đoạn ổn định 73 Giải pháp truyền thông 75 II Đề xuất 76 Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị 77 I Kết luận 77 II Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS American thoracic society (Hội lồng ngực Hoa Kỳ) BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BN Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CLVT Cắt lớp vi tính CNHH Chức hơ hấp BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ĐTB Đại thực bào ĐTĐ Điện tâm đồ ERS European Respiratory Society (Hội Hô hấp Châu Âu) IPCRG International Primary Care Respiratory Group (Nhóm chăm sóc Hơ hấp Quốc tế) GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Chiến lược tồn cầu BPTNMT) MBH Mơ bệnh học UTP Ung thư phổi WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT 13 Hình Cơ chế viêm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 15 Hình Máy đo chức thơng khí phổi: Spiro Lab III – MIR 30 Hình Máy chụp X quang di động Kỹ thuật số 30 Hình Máy ghi điện tâm đồ 30 Hình Kỹ thuật đo chức hô hấp 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 Lưu hành BPTNMT giới 19 Bảng Danh sách cụm nghiên cứu số lượng đối tượng điều tra 27 Bảng Câu hỏi tầm soát BPTNMT (IPCRG) 29 Bảng Các chỉ số chức hơ hấp 33 Bảng Phân tích kết chức hơ hấp 34 Bảng Tuổi giới đối tượng điều tra 39 Bảng 2 Số người có nguy mắc bệnh 39 Bảng Phân bố tuổi giới đối tượng có nguy 40 Bảng Kết chụp X quang cho 1.725 đối tượng nguy 41 Bảng Số người phát mắc BPTNMT 42 Bảng Ước tính tỉ lệ mắc BPTNMT cộng đồng 42 Bảng Phân bố tỉ lệ mắc BPTNMT theo huyện, thành phố 43 Bảng Phân bố tỉ lệ mắc BPTNMT theo xã, phường, thị trấn 44 Bảng Tình hình hút thuốc lá, thuốc lào chia theo giới 45 Bảng 10 Thời gian hút thuốc theo giới 46 Bảng 11 Mức độ hút thuốc theo giới 47 Bảng 12 Tình hình tiếp xúc với bụi 48 Bảng 13 Tình hình tiếp xúc với khói bếp rơm, bếp củi 49 Bảng 14 Tình hình tiếp xúc với khói than 49 Bảng 15 Tình hình tiếp xúc với nhiễm khơng khí 50 Bảng 16 Các yếu tố nguy khác 50 Bảng 17 Liên quan thuốc với BPTNMT 51 Bảng 18 Liên quan hút thuốc thụ động với BPTNMT 51 Bảng 19 Liên quan tiếp xúc bụi với BPTNMT 52 Bảng 20 Liên quan tiếp xúc khói bếp với BPTNMT 52 Bảng 21 Liên quan tiếp xúc khói than với BPTNMT 53 Bảng 22 Liên quan tiếp xúc ô nhiễm không khí với BPTNMT 53 Bảng 23 Tuổi giới nhóm mắc BPTNMT 54 Bảng 24 Triệu chứng toàn thân (n = 129) 55 Bảng 25 Triệu chứng thực thể (n = 129) 55 Bảng 26 Đặc điểm tổn thương X quang phổi (n = 129) 56 Bảng 27 Kết chỉ tiêu thơng khí trước sau test HPPQ 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Kết đo CNHH 1.725 đối tượng có nguy 40 Biểu đồ 2 Tình hình hút thuốc lá, thuốc lào 45 Biểu đồ Thời gian hút thuốc đối tượng vấn 46 Biểu đồ Mức độ hút thuốc đối tượng vấn 47 Biểu đồ Tình hình tiếp xúc với khói thuốc 48 Biểu đồ Phân chia giai đoạn theo GOLD 2017 54 Biểu đồ Đặc điểm hình ảnh điên tâm đồ (n =129) 57 Phần thứ nhất: Giới thiệu chung Lời nói đầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh thường gặp, dự phịng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại [33] BPTNMT thực trở thành gánh nặng bệnh tật tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế Bệnh trở thành thách thức lớn sức khoẻ toàn cầu [33] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1990, BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng thứ nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 toàn giới Trong năm 2000 khoảng 2,7 triệu người chết BPTNMT, nửa số Tây Thái Bình Dương mà phần lớn xảy Trung Quốc Mỗi năm khoảng 400.000 người chết BPTNMT nước công nghiệp, khoảng 650.000 người chết Đơng Nam Châu Á Dự đốn đến năm 2020 tỷ lệ tử vong BPTNMT tăng lên đứng thứ nguyên nhân thứ bệnh gây nên tàn phế toàn giới [12],[15],[33] Ở Việt Nam, theo số nghiên cứu cho thấy BPTNMT có chiều hướng tăng theo xu hướng chung giới Đã có số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang phổi, chức thông khí bệnh nhân điều trị nội trú cho thấy bệnh nhân thường giai đoạn muộn, việc điều trị trở nên tốn hiệu Có số nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT nghiên cứu dịch tễ BPTNMT phường Khương Mai quận Thanh Xuân Hà Nội năm 2002, tỷ lệ mắc BPTNMT cộng đồng dân cư 1,53% [11] Ngô Quý Châu (2005) nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư Hà Nội 2%, Hải Phòng 5,65% [5] Yếu tố nguy hàng đầu hút thuốc lá, ngồi mơi trường khơng khí bị nhiễm nặng, yếu tố phơi nhiễm nghề nghiệp cao làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong bệnh đường hô hấp đặc biệt BPTNMT Chính chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ mắc, mối liên quan với yếu tố nguy đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Đây đề tài mới, đóng góp lý luận thực tiễn chẩn đoán, điều trị, dự phòng quản lý người bệnh cộng đồng Để thực đề tài này, trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện 74 Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn bệnh nhân đối tượng nghiên cứu tin tưởng hợp tác trình nghiên cứu Tên đề tài Nghiên cứu tỷ lệ mắc, mối liên quan với yếu tố nguy đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chủ nhiệm đề tài: TS.BSCKII Đặng Văn Khoa Cơ quan thực hiện: Bệnh viện 74 Trung ương Cấp quản lý: Cấp Tỉnh Cơ quan phối hợp thực hiện: Không Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 /2017 đến tháng 12/2018 Kinh phí thực hiện: - Tổng số:700 triệu đồng, đó: - Ngân sách khoa học năm 2017: 350 triệu đồng - Ngân sách khoa học năm 2018: 350 triệu đồng - Khác: Không 70 Yếu tố khói bếp khói than Ơ nhiễm khói đốt củi, than gia đình khơng thơng thống góp phần gây nên BPTNMT phụ nữ nước phát triển Ramiez-Venegas cộng nghiên cứu tập 10 năm 481 phụ nữ Mexico tiếp xúc khói bếp thấy phụ nữ có nguy mắc BPTNMT đối tượng hút thuốc Trong tổng số 3.092 đối tượng vấn, có 986 người có tiếp xúc với khói bếp, chiếm 31,9 % Nữ chiếm 62,4 %, cao nam (37,6 %) với p < 0,05 Có 538 người có tiếp xúc với khói than, chiếm 17,4 % Nữ chiếm 52,1 %, nam chiếm 47,9 %, (p > 0,05) Trong nghiên cứu chúng tơi chưa thấy có mối tương quan việc tiếp xúc khói bếp với tỉ lệ mắc BPTNMT (OR = 0,7; 95%CI: 0,4 – 3,6) Tuy nhiên qua kết nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ mắc BPTNMT cao có ý nghĩa thống kê nhóm có khơng tiếp khói than Những người tiếp xúc với khói than có nguy mắc BPTNMT cao gấp 1,8 lần người không tiếp xúc (OR = 1,8; 95%CI: 1,5 – 5,2) Nghiên cứu phù hợp với Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT Hà Nội Hải Phòng Tác giả nhận thấy ảnh hưởng khói, bụi đến mắc BPTNMT chưa rõ ràng [6],[4] Yếu tố tiếp xúc bụi ô nhiễm khơng khí Cũng cách phân tích mối liên quan hút thuốc tiếp xúc khói bếp đến VPQMT mắc BPTNMT, tổng số 3.092 đối tượng vấn, có 386 người có tiếp xúc với bụi, chiếm 12,48% Khơng có khác biệt giới nhóm (p > 0,05) Tỉ lệ mắc BPTNMT cao có ý nghĩa thống kê nhóm có khơng tiếp xúc bụi Dựa vào kết phân tích mơ hình logictic xem xét mối liên quan tiếp xúc bụi với mắc BPTNMT, người tiếp xúc với bụi có nguy mắc BPTNMT cao gấp 1,6 lần người không tiếp xúc với bụi (OR = 1,6; 95%CI: 1,2 – 4,4) 71 Có 501 người có tiếp xúc với tình trạng khơng khí bị nhiễm, chiếm 16,2 % Khơng có khác biệt giới nhóm (p > 0,05) Trong nghiên cứu chúng tơi chưa thấy có mối tương quan việc tiếp xúc nhiễm khơng khí với tỉ lệ mắc BPTNMT (OR = 0,6; 95%CI: 0,3-3,2) Trên giới nghiên cứu cho thấy ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm bụi khí độc cơng nghiệp nguy gây BPTNMT Humerfels S cs (2014) nghiên cứu cộng đồng nhận thấy tiếp xúc với bụi, khí tiếp xúc với khói làm tăng thêm nguy BPTNMT [36] Dickinson J.A cộng (2015) nghiên cứu 1230 đối tượng nhận thấy tiếp xúc thường xuyên với bụi sinh học có nguy mắc viêm phế quản mạn (OR 3,19, 95%CI: 1,27-7,97); giãn phế nang (OR 3,18, 95% CI: 1,417,13) BPTNMT (OR 2,70, 95% CI: 1,39-5,23) cao Khơng có liên quan tiếp xúc bụi vô (OR=1,13, 95%CI: 0.57-2.27) tiếp xúc khói/khí (OR 1,63, 95%ci: 0,83-3,22) với tỷ lệ mắc BPTNMT [27] Minov J cộng (2015) nghiên cứu 1906 công nhân tiếp xúc với bụi hữu cơ, bụi vơ khói nhận thấy cơng nhân tếp xúc thường xuyên với bụi hữu có nguy mắc hen phế quản cao (OR 1,48, 95%CI: 0,95-2,30), FEV1 thấp(giảm 59 mL, 95% CI: 114;4) Tiếp xúc với bụi vơ có nguy mắc viêm phế quản mạn tính cao (OR=2,22, 95% CI: 1,16-4,23) chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) thấp(giảm 1,1%, 95% CI: 1,80,3) [42] Bergdahl I.A cộng (2004) tiến hành nghiên cứu từ năm 1971 tới 1999 317.629 công nhân xây dựng Thụy Điển nhận thấy tiếp xúc với bụi nghề nghiệp làm tăng tỷ lệ tử vong BPTNMT chí nhóm khơng hút thuốc [19] Nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế khơng biết nồng độ bụi nơi mà đối tượng nghiên cứu làm việc, thành phần 72 bụi bụi sinh học hay bụi hữu v.v…nhất số nghề tự vận chuyển than v.v… môi trường mà đối tượng tự cho thường xun bị nhiễm Tóm lại: Ảnh hưởng yếu tố nguy đến nhóm mắc BPTNMT nghiên cứu chỉ xem xét mức độ có hay khơng kết hợp liên quan yếu tố phơi nhiễm triệu chứng bệnh hay bệnh chứng không tham gia bàn luận yếu tố nguy có phải nguyên nhân bệnh hậu Tuy nhiên xem xét tác động yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, khói bếp, khói than, tiếp xúc bụi, hút thuốc khói than có quan hệ có ý nghĩa thống kê đến nguy mắc BPTNMT 73 Chương III: Các giải pháp đề xuất I Các giải pháp Giải pháp xây dựng mơ hình quản lý từ trung ương tới địa phương Việt Nam - Xây dựng sinh hoạt câu lạc COPD địa phương giúp bệnh nhân chia sẻ kinh nghiệm thân tuân thủ điều trị tốt - Nâng cao lực chẩn đoán điều trị cho tuyến y tế đặc biệt tuyến y tế sở: Trang bị máy đo hô hấp ký, đào tạo tập huấn cho cán y tế Khắc phục tình trạng chẩn đốn muộn chẩn đốn sai - Xây dựng tiêu chí đơn vị quản lý hen COPD cộng đồng với trang thiết bị bản, số thuốc bản, cán y tế đào tạo, chuẩn hoá - Cập nhật hướng dẫn quốc gia chẩn đoán, điều trị, quản lý theo dõi COPD Tổ chức tập huấn, đào tạo cho cán y tế mạng lưới quy trình quản lý BPTNMT - Triển khai nghiên cứu mũi nhọn, câu hỏi sàng lọc phát sớm, liệu pháp điều trị tế bào gốc điều trị COPD - Phối hợp với Cục QL KCB, Cục y học dự phòng, Vụ Bảo hiểm… xây dựng gói chi trả bảo hiểm y tế theo mức độ nặng bệnh COPD, không quản lý theo mức chi trả trần bảo hiểm y tế theo tuyến Giải pháp Quản lý điều trị tốt bệnh nhân giai đoạn ổn định 2.1 Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy Ngừng tiếp xúc với khói thuốc lá, thuốc lào, bụi, khói bếp rơm, củi, than, khí độc 2.2 Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào Cai thuốc biện pháp quan trọng ngăn chặn BPTNMT tiến triển nặng lên Trong cai thuốc, việc tư vấn cho người bệnh đóng vai trị then chốt, 74 thuốc hỗ trợ cai giúp người bệnh cai thuốc dễ dàng a) Chiến lược tư vấn người bệnh cai thuốc − Tìm hiểu lý cản trở người bệnh cai thuốc lá: sợ cai thuốc thất bại, hội chứng cai gây khó chịu, niềm vui hút thuốc, căng thẳng, − Sử dụng lời khuyên 5A: + Ask - Hỏi: xem tình trạng hút thuốc người bệnh để có kế hoạch phù hợp + Advise - Khuyên: đưa lời khuyên phù hợp đủ sức thuyết phục người bệnh bỏ hút thuốc + Assess - Đánh giá: xác định nhu cầu cai thuốc thực người bệnh + Assist - Hỗ trợ: giúp người bệnh xây dựng kế hoạch cai thuốc, tư vấn, hỗ trợ chỉ định thuốc hỗ trợ cai nghiện thuốc cần + Arrange - Sắp xếp: có kế hoạch theo dõi, hỗ trợ trực tiếp gián tiếp để người bệnh cai thuốc tránh tái nghiện b) Thuốc hỗ trợ cai thuốc Việc dùng thuốc hỗ trợ cai thuốc giúp giảm nhẹ hội chứng cai thuốc làm tăng tỷ lệ cai thuốc thành cơng Các thuốc chỉ định: nicotine thay thế, bupropion, varenicline 2.3 Tiêm vắc xin phịng nhiễm trùng đường hơ hấp − Nhiễm trùng đường hô hấp (cúm viêm phổi ) yếu tố nguy gây đợt cấp BPTNMT Việc tiêm phịng vắc xin làm giảm đợt cấp nặng giảm tỷ lệ tử vong − Tiêm phòng vắc xin cúm vào đầu mùa thu tiêm nhắc lại hàng năm cho đối tượng mắc BPTNMT − Tiêm phòng vắc xin phế cầu năm lần khuyến cáo bệnh nhân mắc BPTNMT giai đoạn ổn định 75 2.4 Phục hồi chức hơ hấp PHCN hơ hấp tổ chức ngoại trú, nội trú nhà PHCN hô hấp ngoại trú áp dụng rộng rãi nhất, hiệu quả, an toàn, tiện lợi, bao gồm > 20 buổi tập hay kéo dài – tuần với > buổi tập tuần buổi sở y tế buổi tập nhà có giám sát Mỗi buổi tập khoảng 20 30 phút; bệnh nhân mệt bố trí khoảng nghỉ ngắn xen kẽ buổi tập Một ví dụ thiết kế chương trình PHCN hơ hấp kéo dài tuần trình bày phụ lục PHCN hơ hấp nội trú áp dụng cho hỗ trợ nhóm, thiếu phối hợp nhân viên y tế từ nhiều lĩnh vực, dụng cụ tập luyện không đồng nhất… 2.5 Các điều trị khác − Vệ sinh mũi họng thường xuyên − Giữ ấm cổ ngực mùa lạnh − Phát sớm điều trị kịp thời nhiễm trùng tai mũi họng, hàm mặt − Phát điều trị bệnh đồng mắc Giải pháp truyền thông - Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức bệnh nhân cộng đồng bệnh Cải thiện tình trạng thờ với bệnh COPD, tiếp tục tiếp xúc với yếu tố nguy - Tổ chức tập huấn, đào tạo cho cán y tế mạng lưới quy trình quản lý BPTNMT - Tăng cường chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chuẩn hóa mơ hình “Câu lạc giữ cho phổi khỏe mạnh” dành cho bệnh nhân hen BPTNMT nhằm giúp cho người bệnh trở thành “thầy thuốc mình” để kiểm sốt tốt bệnh BPTNMT họ Mơ hình khuyến cáo áp dụng tất tuyến nhằm đem đến hiểu biết kiến thức kỹ kiểm soát BPTNMT cho tất người 76 - Tăng cường truyền thông tác hại thuốc việc tuyên truyền, phổ biến Luật phòng chống tác hại thuốc II Đề xuất - Cần có phối hợp ngành Y tế quan có liên quan để xây dựng mơ hình bệnh tật tỉ lệ mắc BPTNMT toàn quốc theo khu vực, để từ kịp thời phát đánh giá tình trạng bệnh - Việc đo chức thơng khí phổi cần sử dụng rộng rãi sở y tế tuyến huyện để phát BPTNMT từ giai đoạn sớm, mà bệnh cịn có khả phòng tránh, điều trị được, giảm khả tàn phế, chi phí điều trị giảm gánh nặng cho xã hội - Cần tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cộng đồng để người dân có nhận thức BPTNMT Đặc biệt tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng khói thuốc bệnh lý hơ hấp nói chung BPTNMT nói riêng 77 Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị I Kết luận Từ số liệu điều tra 30 điểm nghiên cứu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ phân tích ước tính số người mắc BPTNMT địa bàn tỉnh Chúng tơi xin có số kết luận sau: Về tỉ lệ mắc bệnh Tỉ lệ mắc BPTNMT chung 4,17 % Tỉ lệ mắc BPTNMT nam 6,09 % Tỉ lệ mắc BPTNMT nữ 2,38% Về liên quan yếu tố nguy tỉ lệ mắc bệnh Những người hút thuốc có nguy mắc BPTNMT cao gấp 2,8 lần người không hút thuốc Những người tiếp xúc với khói thuốc có nguy mắc BPTNMT cao gấp 1,9 lần người không tiếp xúc với khói thuốc Những người tiếp xúc với bụi có nguy mắc BPTNMT cao gấp 1,6 lần người không tiếp xúc với bụi Những người tiếp xúc với khói than có nguy mắc BPTNMT cao gấp 1,8 lần người khơng tiếp xúc Khơng thấy có mối tương quan việc tiếp xúc khói bếp tiếp xúc ô nhiễm không khí với tỉ lệ mắc Về đặc điểm nhóm mắc BPTNMT Bệnh gặp nhiều độ tuổi 50 – 59 thường giai đoạn III Có 18,6% trường hợp bệnh nhân có có triệu chứng Chỉ có 17,1% bệnh nhân phát bệnh trước II Kiến nghị Về phía Trung ương Đẩy mạnh hoạt động tăng kinh phí, nguồn nhân lực cho 78 Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Tiếp tục xây dựng hệ thống quản lý Hen/COPD toàn diện từ trung ương đến tuyến sở Đơn vị Quản lý bệnh phổi mãn tính (Chronic pulmonary disease Management Unit - CMU) CLB “Giữ cho phổi khỏe mạnh” Đẩy mạnh việc ngăn ngừa, cai thuốc phục hồi chức ACOCU Các nghiên cứu cần thực cấp quốc gia gánh nặng kinh tế, hiệu việc áp dụng GOLD Nghiên cứu tác dụng thuốc Việt Nam COPD: kháng viêm, tái tạo phế nang thành lập trị số tham khảo chức hô hấp với hô hấp ký cho người Việt Nam Hệ thống bác sĩ gia đình đẩy mạnh Việt Nam việc địi hỏi phải có đào tạo y khoa liên tục bác sĩ hành nghề giúp việc quản lý COPD cộng đồng hữu hiệu Về phía Tỉnh Tiếp tục đầu tư trang thiết bị máy đo hô hấp ký, đào tạo nhân lực triển khai mơ hình câu lạc COPD xã, phường giúp bệnh nhân chia sẻ kinh nghiệm thân tuân thủ điều trị tốt Giao cho Bệnh viện 74 Trung ương, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc làm đầu mối đào tạo nâng cao lực chẩn đoán điều trị cho tuyến y tế đặc biệt tuyến y tế sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Anh (2014), "Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, thơng khí phổi bệnh nhân BPTNMT thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học thành phố Quy Nhơn Lê Thị Vân Anh (2006), "Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, thơng khí phổi bệnh nhân BPTNMT thành phố Bắc Giang", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp", pp 178 -180 Ngô Quý Châu (2006), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh, thành phố khu vực phía Bác Việt Nam", Đề tài Cấp Bộ Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2005), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hà Nội", Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y tế 2005 Ngơ Q Châu CS (2002), "Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai năm (1996-2000)", Thông tin Y học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, 7/2000, (50-58) Tạ Hữu Duy (2011), "Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá chất lượng sống BPTNMT trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Chu Thị Hạnh (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính công nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội", Luận văn tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quốc Hạnh (2015), "Thực trạng, yếu tố liên quan công tác quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã Kiền Bái – Thủy Nguyển – Hải Phòng năm 2015", Luận văn chuyên tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học y dược Hải phòng 10 Lê Thị tuyết Lan (1998), "Sinh lý bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Chuyên đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Báo cáo KHKT - TT Lao bệnh phổi, Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, 5, tr 21 – 29 11 Nguyễn Quỳnh Loan (2002), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT phường Khương Mai - quận Thanh Xuân - Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội 12 Đinh Ngọc Sỹ cs (2009), "Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) Việt Nam biện pháp dự phòng điều trị", Bộ khoa học công nghệ, Bộ y tế, Hà Nội – 2009 13 Nguyễn Ngọc Phương Thư L T T L (2015), "Khảo sát tương quan mức độ khó thở FEV1 với chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học TPHCM, tr 12 14 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ (2010), "’Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí YHTH, 704, tr 8-11 15 Anto J M V P., Sunyer J, (2000), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Respiratory epidemiology in Europe", Eur Respir Monographe, 5(1), pp 1-22 16 Bames R.J (1997), "The Dutch Hypothesis on Chronic non Specific Lung Disease, Respiratory epidemiology in Europe", Eur Respir Monographe, 3(37-43) 17 Barnes R.J, Godfrey S (2017), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Thorax, 55, pp 137-147 18 Bartolome Celli J V., Christine R, et al, (2011), "Sex differences on mortality and clinical expressions of patients with chronic obstructive pulmonary disease", Am J Respir Crit Care Med, 183, pp 317-322 19 Bergdahl I.A (2004), "Inflammatory cells and mediators in bronchial lavage of patients with chronic obstructive pulmonary disease", Eur Repir J, 12, pp 380 - 386 20 Buist A S (1996), "Risk Factors for COPD", Eur Respir Rev, 6(39), pp 253 – 258 21 Buist A S V W M (2004), "Smoking and other Risk Factors, Textbook of respiratory medicine, Philadelphia", WB Saunders, pp 1259 - 1287 22 Celli B R (1996), "ATS Standards for the Diagnosis and Care of Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Eur Respir Rev, 6(39), pp 276 – 281 23 Chapman K.R, Tashin D.P (2001), "Gender bias in the diagnosis of copd", Chest, 119(1691 - 1695) 24 Chol Shin K H., Jae J et al, (2003), "Prevalence and correlates of airway obstruction in a community based sample of adult", Chest, 123, pp 1924-1931 25 Craig A.P, Stephen I.R, Gordon L.S (2000), "Chronic bronchitis and emphysema" Textbook of respiratory medicine", W.B Sauder company, 3rd edition, pp 1187-1245 26 Davis G L S (2014), "Continuing to Confront COPD International Physician Survey: physician knowledge and application of COPD management guidelines in 12 countries", nt J Chron Obstruct Pulmon Dis, 30(10), pp 39-55 27 Dickinson J.A., Meaker M., Searle M et al (2015), "Screening older patients for obstructive airways disease in a semi-rural practice", Thorax, 54, pp 501-505 28 Fishman E D S W B (1998), "COPD: Epidemiology, Pathophysiology and Pathogenesis Pulmonary Diseases", Chest, 121, pp 659 - 681 29 Fletcher C P R (2011), "Standardised questionnaire symptom: A statement prerared and approved by MRC committee on the Aetiology of chronic bronchitis", BMJ, 2, pp 1665 30 Fukuchi Y, Nishimura M, Ichinose M et al (2004), "COPD in Japan: the Nippon COPD Epidemiology study", Respiratory, 9, pp 458-465 31 Fukuchi Y O Y., Ishizaki T, Miyamoto T, Shimizu T, Shida T, and Junzaburo Kabe, (2015), "Castro-Calvo R4 Electronic clinical records in primary care for estimating disease burden and management An example of COPD", Gac Sanit, 29(5), pp 390-392 32 Gapo R J R L., Hargrave F E (2003), "Airway Inflammation in COPD: Physiological Outcome Measures and Induced Sputum", Eur Respir J, 61, pp 19-28 33 Global initiave for Chronic obtructive Lung Disease (GOLD) (2017), "Pocket guide to COPD diagnosis management and prevention", revised 2017 34 Halbert R J, Isonaka S (2003), "Interpretting COPD prevalence estimates What is the true burden of diseases", Chest, 123, pp 1684 1692 35 Hansel Trevor T a B P J (2004), "Clinical Aspects of COPD, An Atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Coposition by the Parthenon publishing Group, Printed and bound by Butler and Tanner Ltd, Frome and London, UK ", pp 69 - 116 36 Humerfelt S, Eide G.E, Gulsvik A (2014), "Association of years of occupational quartz exposure with spirometric airflow limitation in Norwegian men aged 30 - 46 year", Thorax, 53, pp 649 - 655 37 Jan Zejda G B (2016), "Chronic obstructive pulmonary disease in Poland – a need for population-based epidemiological studies", Pneumonol Alergol Pol, 84, pp 203-204 38 Kjeldgaard P D R., et al, (2015), "Detection of COPD in a high-risk population: should the diagnostic work-up include bronchodilator reversibility testing?", Int J Chron Obstruct Pulmon Di, 23(10), pp 407-414 39 Mammino D.M (2002), "Epidemiology, prevalence, morbility and mortadity and disease heterogeneity", Chest, 121(121-125) 40 Marco R.D A S (2004), "An international survey of COPD in young adults according to GOLD stages", Thorax, 59(2), pp 120-125 41 Mastrangelo G (2003), "The impact of COPD in Lung Health Worldwide", Chest, 117(2), pp 1-4 42 Minov J, Karadzinska, Bislimovska J et al (2015), "Course of COPD Assessment Test (CAT) Scores During Bacterial Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Treated in Outpatient Setting", Open Respir Med J, 31(9), pp 39-45 43 NHLBI/WHO (2006), "Global strategy for diagnosis management and prevention of copd", NHLBI/WHO workshop report 44 Prescott E., Large P., Vestbo J (1999), "Socioeconomic status lung function and admission to hospital for COPD: results from the Copenhagen city Heart Study", Eur Respir J, 13, pp 1109 - 1114 45 Price DB, Tinkelman DG, Halbert RJ et al (2006), "Symptom-based questionnaire for identifying COPD in smokers.", Respiration, 73, pp 285–295 46 Price DB, Tinkelman DG, Nordyke RJ et al (2006), "for the COPD Questionnaire Study Group Scoring system and clinical application of COPD Diagnostic Questionnaires", Chest, 129, pp 1531–1539 47 Ran PX, Liu SM, Zhou YM et al (2005), "Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China", 10th Congress of the APSR, pp 28 48 Senior R.M., Shapiero S.D (1998), "Copd: Epidemiology, pathophysiology, pathogenesis", Pulmonary diseases, pp 659 - 687 49 Silva G E S D L (2004), "Asthma as a Risk Factor for COPD in a Longitudinal Study", Chest, 126, pp 59 – 65 50 Silverman E.K (2002), "Genetic epidemilogy of copd", Chest, 121(16) 51 Sobaradillo V (2000), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Epidemiology, Pathophysiology and Pathogenesis, Fishman's pulmonary disease and disorders, 3rd Ed", McGraw-Hill, New York, 1, pp 659 - 681 52 Stang P., Lydick E (2000), "Using smoking rates to estimate disease frequency in the general population", Chest, 117, pp 354 - 359 53 Stanley AJ, Hasan I C A., van Schayck OC et al (2014), "COPD Diagnostic Questionnaire (CDQ) for selecting at-risk patients for spirometry: a cross-sectional study in Australian general practice", NPJ Prim Care Respir Med, 24(14024), pp 1-5 54 Teramoto S, Ishii T (2001), "No association of tumor necrosis factor alpha gene olymorphism and COPD in Caucasian smokers and Japanese smokers", Chest, 119(315–316) 55 WHO N (2013), "Global strategy for diagnosis management and prevention of copd", NHLBI/WHO workshop report 56 WHO N (2015), "Global strategy for diagnosis management and prevention of copd", NHLBI/WHO workshop report

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w