Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -# " - BÙI THỊ THANH HƯƠNG VIỆC SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRÊN NHẬT BÁO TIẾNG DỘI MIỀN NAM 1962 VÀ NHẬT BÁO ĐUỐC NHÀ NAM 1971 (SO SÁNH VỚI NHẬT BÁO TUỔI TRẺ 2006) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học so sánh Mã số : XN 03023 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC LANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời biết ơn đến thầy phịng Sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô khoa Ngữ văn Báo chí, người thầy dạy, hỗ trợ cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho tơi suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin cám ơn Đỗ Thị Bích Lài gợi ý cho chọn đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cô Trần Thị Ngọc Lang, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn bạn lớp Cao học Ngơn ngữ học so sánh khóa 2003, người tơi vượt qua bao khó khăn hỗ trợ tơi nhiều suốt khóa học Xin cảm ơn nhân viên phòng hạn chế Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM (cơ Trưởng phịng, cháu Nguyễn Thị Hương Giang, Bích Thu, Loan) tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình làm tư liệu Sau cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình thương yêu tạo điều kiện tốt cho học tập Một lần nữa, xin cảm ơn tất người giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Bùi Thị Thanh Hương NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN dt Danh từ đt Đại từ tt Tính từ tc Từ cảm st Số từ đgt Động từ gt Giới từ pht Phó từ NKT Ngữ khí từ qn Qn ngữ kt Kết từ t.th Từ tượng ngch Nghĩa chung t.ng Tục ngữ, thành ngữ cn Cũng như, nói cd Ca dao bg Nghĩa bóng lg Từ lóng bâ Biến âm x Xem PCCC Phòng cháy chữa cháy PNNB Phương ngữ Nam PNBB Phương ngữ Bắc TVTD Tiếng Việt toàn dân TĐPNB Từ địa phương Nam bo TDMN Tiếng Dội Miền Nam ĐNN Đuốc Nhà Nam T.Tr Tuổi Trẻ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh stt Số thứ tự MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lý chọn nhật báo khảo sát Lịch sử nghiên cứu đề tài Hướng tiếp cận để thực đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 15 CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ Đất phương Nam - người phương Nam 16 Phương ngữ Nam 18 Từ địa phương Nam báo khảo sát 33 Vài nét ông Trần Tấn Quốc, chủ báo Tiếng Dội Miền Nam 1962 Đuốc Nhà Nam 1971 42 CHƯƠNG HAI: PHÂN LOẠI CÁC TỪ NGỮ NAM BỘ (Dựa khác biệt từ vựng, ngữ nghĩa phương ngữ Nam với tiếng Việt toàn dân hay phương ngữ Bắc bộ) Những từ đồng âm khác nghĩa 50 Những từ khác âm đồng nghĩa 62 Những từ khác âm khác nghĩa (khác hoàn toàn) 87 Từ biến âm 95 CHƯƠNG BA: SO SÁNH VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ NAM BỘ TRÊN CÁC BÁO Về số lượng tần số sử dụng 100 Về đặc điểm sử dụng 114 KẾT LUẬN 136 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Từ địa phương Nam khảo sát báo 1.1 Từ đồng âm khác nghĩa 1.2 Từ khác âm nghĩa 1.3 Từ khác âm khác nghĩa 1.4 Từ biến âm Phụ lục Hình ảnh (các báo khảo sát) Báo Tiếng Dội Miền Nam (1962) Báo Đuốc Nhà Nam (1971) Báo Tuổi Trẻ (2006) TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 195 237 243 251 253 255 257 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong kỷ qua, từ ngữ tiếng Việt phát triển nhanh Sự phát triển gắn liền với biến cố lịch sử Từ đầu kỷ XX, thành công nhiều trào lưu sáng tác văn học: báo chí, thơ mới, tiểu thuyết, v.v… cung cấp đầy đủ hệ thống thuật ngữ cho mặt đời sống Sau Cách mạng tháng tám, điều kiện chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài, hệ thống từ ngữ tiếng Việt xuất với đơn vị mới, nhằm phục vụ yêu cầu lịch sử Sau hiệp định Genève 1954 Đông Dương, triệu đồng bào miền Bắc cư vào Nam; từ năm 1964, để leo thang chiến tranh, nửa triệu quân Mỹ quân chư hầu Mỹ đổ vào miền Nam Việt Nam, q trình giao thoa ngơn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ diễn Sau ngày 30/04/1975, đất nước hồn tồn giải phóng, thống suốt từ Bắc tới Nam, giao lưu vùng mở rộng hơn, tiếp xúc ngôn ngữ mạnh mẽ Tất ảnh hưởng tới tiếng Việt nói chung phương ngữ nói riêng, có phương ngữ Nam Phạm vi luận văn tìm hiểu việc sử dụng phương ngữ Nam nhật báo: Tiếng Dội Miền Nam 1962, xuất Sài Gòn (hạn chế mục: Tin tức, Trớ trêu Thiên hạ đồn, Truyện ngắn); Đuốc Nhà Nam 1971, xuất Sài Gòn (hạn chế mục: Tin tức, Tai vách mạch rừng Thiên hạ đồn, Truyện ngắn); có so sánh với nhật báo Tuổi Trẻ 2006, xuất Thành phố Hồ Chí Minh (Tin tức, Chuyện thường ngày, Truyện ngắn) với mục đích muốn xem theo dòng lịch đại việc sử dụng phương ngữ Nam báo có thay đổi Lý chọn nhật báo khảo sát 2.1 Lý chọn tờ Tiếng Dội Miền Nam 1962 Đuốc Nhà Nam 1971 hai tờ báo nầy ơng Trần Tấn Quốc làm chủ báo Ơng Quốc người gốc Nam (tỉnh Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp) tất phải có quan điểm riêng việc sử dụng từ địa phương Nam (trên báo) Ơng Quốc cịn nhà báo chân chính, tận tụy với nghề nghiệp Ngay từ lúc bước vào nghề, Trần Tấn Quốc ln chịu khó học hỏi bậc đàn anh Khi trở thành chủ báo, ông lại sát cánh với tất anh em ban biên tập Trong "Trần Tấn Quốc - bốn mươi năm làm báo", Thiện Mộc Lan kể lại ngày ông xuống nhà in để lo việc với ấn công trưởng, từ việc kiểm tra lại "ma kết" (sơ đồ trang tờ báo), nội dung tin tức, tới khâu chữ in ấn Việc trình bày trang báo, trang thứ ông đặc biệt quan tâm Theo Trần Tấn Quốc, danh dự lớn lao người cầm bút phải biết tôn trọng thật, làm cho điều phải thắng điều quấy Suốt bốn mươi năm làm báo, Trần Tấn Quốc ln tâm niệm: Có đầy đủ tinh thần trách nhiệm tất Coi vu cáo, vu khống khơng có chứng, sửa chữa tài liệu, làm biến dạng hành động, kiện, dối trá lỗi nặng nề nghề nghiệp Chỉ chấp nhận quyền xét xử luật pháp, coi danh dự cao nhứt nghề nghiệp Chỉ nhận công việc phù hợp với phẩm cách nghề nghiệp Tự cấm sử dụng hình thức phi pháp để thu lượm thơng tin lừa dối lịng tốt người khác để nhận thông tin Không ký tên tiết mục quảng cáo thương mại tài chánh Khơng lợi dụng tự báo chí lợi ích cá nhân Giữ bí mật nghề nghiệp.[77; 264] Một nhà báo có lý tưởng nghề nghiệp Trần Tấn Quốc, dĩ nhiên báo ông từ nội dung đến phong cách sử dụng ngôn từ thể tôn chỉ, chủ trương báo 2.2 Lý chọn nhật báo Tuổi Trẻ 2006 Tuổi Trẻ tiếng nói Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh, tờ báo thực tốt chức mình, có số độc giả cao Do việc sử dụng ngôn ngữ báo tất mang tính đắn, đáng tin cậy Theo bảng "điều tra xã hội học công chúng" thực vào tháng 9/1997 thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm độc giả báo Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh là: [79; 272] Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong lịch sử ngôn ngữ học, việc nghiên cứu phương ngữ quan tâm từ sớm Alighieri Dante (1265-1321), nhà thơ người Ý, cho in cơng trình phương ngữ tiếng Ý De Vulgari eloquentia (in năm 1303-1304) [81:16] Đến thời văn hóa phục hưng, nhiều nhà văn hóa W.Leibniz (1646-1716), W.Humboldt (1768-1835) đề cập tới cần thiết việc nghiên cứu phương ngữ Tại Việt Nam, từ nửa sau kỷ XX trở lại có khơng học giả quan tâm tới phương ngữ Nam Ngay từ năm 1956, Nguyễn Trọng Hàn viết "Danh sách từ ngữ địa phương" đăng Văn Hóa nguyệt san số 15.16 Đến 1958-1959, Bình Nguyên Lộc Nguyễn Ngu Í giải thích "Tiếng địa phương miền Nam" tạp chí Bách Khoa Năm 1964, Nguyễn Kim Thản viết "Thử bàn vài đặc điểm phương ngơn Nam bộ" tạp chí Văn Học số Năm 1964, Nguyễn Đức Dương viết "Về tượng kiểu ổng, chỉ, ngoải" đăng Ngôn Ngữ số 1, 1974 1878, Huỳnh Kim Quy có "Từ mượn gốc Khơme Quảng Đông, Triều Châu phương ngữ Nam bộ" tập sách "Nghiên cứu số đặc điểm phương ngữ Nam bộ" (tư liệu Ban Ngôn ngữ, 1978, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh) Năm 1981, Phạm Văn Hảo có "Nhận xét xu hướng đến thống cách dùng từ ngữ địa phương Nam có quan hệ ngữ âm báo" 1982, Trần Thị Ngọc Lang viết "Nhóm từ có liên quan đến sơng nước phương ngữ Nam bộ" đăng tạp chí Ngơn ngữ, số Cũng năm 1982, Hải Dân viết "Yếu tố Cà phương ngữ Nam bộ" đăng tạp chí Ngơn ngữ, 1982 Năm 1984, Nguyễn Kim Thản viết "Về tiếng nói vùng đồng sơng Cửu Long" "Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long" Năm 1987, Nguyễn Văn Ái (chủ biên) biên soạn "Sổ tay phương ngữ Nam bộ" 1990, Phụng Nghi viết "Ngơn ngữ người miền Nam" đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 1991, Trần Thị Ngọc Lang viết "Về yếu tố mức độ tính từ phương ngữ Nam bộ" đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 10, 1991 1992 Trần Thị Ngọc Lang viết "Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam so với phương ngữ Bắc bộ" (trong "Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam"), "Từ láy tư phương ngữ Nam bộ" đăng tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1992 Cũng năm đó, Hồ Lê viết "Phương ngữ Nam bộ" "Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ" Năm 1998, Cao Xuân Hạo viết "Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ", Huỳnh Cơng Tín viết "Tính chất bán phương ngữ phương ngữ Sài Gòn" "Vài nét hình thành phương ngữ Sài Gịn"; Phạm Văn Hảo viết "Để góp phần lí giải hỏi lối nói phương ngữ ổng, chỉ, ngoải" đăng tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1998 1999, Nguyễn Thế Truyền nói "Cách xưng hơ người Nam bộ" đăng tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 10 Năm 2001, Đào Thản viết "Phương ngữ Nam tiếng nói quê hương vùng cực nam tổ quốc", đăng tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 2, xuân 2001, Hồ Xuân Tuyên có "Về số từ ngữ trường học học sinh Nam bộ" đăng tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 3, 2001 Năm 2002, Nguyễn Thế Truyền lại có "Người Nam xài từ", tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 12 Nhìn chung, có nhiều học giả quan tâm tới việc nghiên cứu vấn đề thuộc phương ngữ Nam bộ, phần lớn cơng trình họ viết ngắn đăng rời rạc tạp chí Số sách xuất phương ngữ Nam cịn với vài tác Trần Thị Ngọc Lang với "Phương ngữ Nam bộ", Nguyễn Văn Ái (chủ biên) với "Sổ tay phương ngữ Nam bộ"… Gần đây, có vài chuyên luận viết phương ngữ Nam luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Minh Trí năm 1997 viết "Vài nét hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn ngày nay" Luận án tiến sĩ ngơn ngữ học Huỳnh Cơng Tín năm 1999 viết "Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn" (so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam)… Có ý nghĩa đời "Từ điển phương ngữ Nam bộ" Nguyễn Văn Ái chủ biên, với cộng tác Lê Văn Đức - Nguyễn Công Khai xuất năm 1994 (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Min), 648 trang; "Từ điển đối chiếu từ địa phương" Nguyễn Như Ý chủ biên, với cộng tác Đặng Ngọc Lệ - Phan Xuân Thành, xuất năm 1999 (Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh) 599 trang; năm 2007, Tiến sĩ Huỳnh Cơng Tín lại cho "Từ điển từ ngữ Nam bộ" (Nhà xuất Khoa Học xã Hội) dày 1392 trang Những từ điển nêu giúp đỡ nhiều cho học viên suốt trình khảo sát đề tài thực luận văn Tóm lại, đề tài mẻ, có nhiều phương diện để nghiên cứu, khảo sát Hướng tiếp cận để thực đề tài Đây đề tài khảo sát việc sử dụng phương ngữ Nam báo, nên phạm vi đề tài tập trung vào báo với mục chọn Tin tức, Trớ trêu Thiên hạ đồn, Truyện ngắn nhật báo Tiếng Dội Miền Nam 1962; Tin tức, Tai vách mạch rừng Thiên hạ đồn, Truyện ngắn nhật báo Đuốc Nhà Nam 1971; Tin tức, Chuyện thường ngày, Truyện ngắn nhật báo Tuổi Trẻ 2006 Phạm vi đối tượng khảo sát từ ngữ địa phương Nam (có phân loại, so sánh đối chiếu với phương ngữ Bắc hay tiếng Việt tồn dân) Cơng việc khảo sát tiến hành qua nhiều giai đoạn: Trước hết, số báo tờ báo ghi tất câu có chứa từ địa phương Nam bộ, có phân biệt tên gọi cột mục (vi dụ: Tin tức, Truyện ngắn,v.v ) Bước thứ hai, dựa vào từ điển để xác định từ địa phương Nam bộ, có tham khảo với người thuộc địa phương khác (như Bắc bộ, Trung bộ) nhằm loại trừ trường hợp nhầm lẫn pha trộn ngôn ngữ Bước thứ ba, tư liệu chọn từ địa phương Nam xếp thứ tự Alphabet theo ngày, cột tờ báo Ví dụ: Tiếng Dội Miền Nam Tin tức Ngày 1/1/1962 A………… B………… Bước thứ tư, xếp từ địa phương Nam riêng cột cho 30 ngày tờ báo (xếp theo thứ tự Alphabet có ghi tần số sử dụng) Ví dụ: Tiếng Dội Miền Nam Thiên hạ đồn STT Từ địa phương Nam Tần số sử dụng A………… …………… …………… B………… Bước thứ năm, gộp tất mục khảo sát tờ báo 30 ngày (theo thứ tự Alphabet) Ví dụ: Tiếng Dội Miền Nam 1962 STT Từ địa phương Nam Tần sốsử dụng Tin tức Trớ trêu Thiên hạ đồn Truyện ngắn A………… X X X ………… ………… B………… Sau phân loại từ địa phương Nam (so với phương ngữ Bắc hay tiếng Việt toàn dân) gộp chung ba tờ báo, 30 ngày Ví dụ Những từ khác âm đồng nghĩa STT Từ địa phương Nam Tần sốsử dụng TDMN 1962 ĐNN 1971 Tuổi Trẻ 2006 A………… X X X ……… … …… …… B………… Phương pháp nghiên cứu Có ba phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học so sánh Mỗi phương pháp sử dụng tùy theo mục đích so sánh Theo IU.V ROZDEXTVENXKI (Những giảng Ngôn ngữ học đại cương, Đỗ Việt Hùng dịch): Phương pháp đối chiếu sử dụng mục đích so sánh làm sáng tỏ giống khác quan hệ với tiếp xúc văn hóa (căn so sánh phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể) Phương pháp so sánh loại hình sử dụng mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên tắc kết hợp ý nghĩa chất liệu lời nói hình thái ngôn ngữ, so sánh ngôn ngữ - tiêu chuẩn (dùng cho nghiên cứu khác loại hình) Phương pháp so sánh lịch sử sử dụng mục đích so sánh làm sáng tỏ nguồn gốc ngôn ngữ, nguồn gốc đơn vị nó, quan hệ qua lại với ngôn ngữ khác nguồn gốc từ ngôn ngữ sở chung; so sánh hệ hống thuật ngữ phân tích tái Ngơn ngữ học mượn thêm phương pháp riêng ngành khoa học khác Các phương pháp thống kê toán học sử dụng rộng rãi, khám phá tương quan số lượng việc thực hóa hệ thống ngôn ngữ Sự vay mượn phương pháp khoa học tự nhiên bắt đầu thời kỳ phát minh vĩ đại địa lý, địa lý bắt đầu miêu tả dân tộc nước khác ngơn ngữ mà dân tộc sử dụng [96; 224] Phương pháp vẽ đồ phương ngữ vạch ranh giới phương ngữ lãnh thổ xác định Sử dụng dụng cụ theo dõi lời nói, nghiên cứu tính chất vật lý âm lời nói phương pháp mượn khoa học tự nhiên Phương pháp trắc nghiệm tâm lý (mượn tâm lý học) làm sáng rõ đặc tính nhận thức đơn vị ngơn ngữ, ví dụ âm lời nói Có thể nghiên cứu tính đồng âm, cách đánh giá ý nghĩa tri nhận ý nghĩa từ, vai trò ngữ pháp việc hiểu văn bản, v.v… [96; 226] Trong ngành khoa học xã hội, ngôn ngữ học sử dụng rộng rãi liệu ngành lịch sử để phân tích văn Nhờ có liệu lịch sử, ngôn ngữ học xác định ý nghĩa nhiều từ, cụm từ Mục đích luận văn so sánh việc sử dụng từ địa phương Nam nhật báo theo dòng lịch đại, nên phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, có thống kê phân loại, mơ hình hóa phần So sánh so sánh số lượng tần số sử dụng, so sánh đặc điểm sử dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn khảo sát việc sử dụng phương ngữ Nam ba tờ nhật báo ba chế độ trị khác để nhận sắc Nam bộ, trình thay đổi, phát triển phương ngữ Nam thể qua báo chí Đây nhiệm vụ phương ngữ học nói chung, phương ngữ học tiếng Việt nói riêng Ý nghĩa khoa học đề tài khảo sát thực nhiệm vụ Ý nghĩa thực tiễn đề tài phục vụ thiết thực cho việc sử dụng ngơn ngữ báo chí, góp phần vào việc giảng dạy học tập từ địa phương Nam (giảng dạy văn học Nam mà không nắm vững từ địa phương Nam đưa tới phân tích sai lệch) Trong "Lời đầu sách" Từ điển đối chiếu Từ địa phương, có đoạn viết: "Cứ liệu tiếng địa phương kết nghiên cứu phương ngữ có giá trị to lớn việc tìm hiểu lịch sử phát triển ngơn ngữ, đặc biệt bình diện ngữ âm, chữ viết từ vựng - ngữ nghĩa Cứ liệu tiếng địa phương nhiều trường hợp bổ ích việc tìm hiểu quan hệ cội nguồn ngôn ngữ dân tộc sinh sống lãnh thổ (và ngôn ngữ sử dụng cộng đồng tộc người lãnh thổ khác nhau) - Cảm hứng trực tiếp thường xuyên nghiên cứu phương ngữ mục đích giải vấn đề đồng đại sử dụng ngôn ngữ, xác định chuẩn phát âm (hay âm), chuẩn tả, chuẩn từ vựng cho ngơn ngữ tồn dân, phục vụ thiết thực cho việc dạy phát âm, tập đọc, tả nhà trường việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện thông tin đại chúng, như: phát thanh, truyền hình, báo chí, điện ảnh, sân khấu Ngun tắc chung việc nghiên cứu sử dụng tiếng địa phương cho lĩnh vực kể thực tính thống đa dạng nhằm bảo đảm ổn định tương đối ngôn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp quan trọng người đồng thời mở phát triển bình thường, ngày phong phú, ngày tinh tế nó" [54; 4] Kết cấu luận văn Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn gồm có chương sau đây: Chương một: Một số vần đề sở Chương hai: Phân loại từ ngữ Nam Chương ba: So sánh việc sử dụng từ ngữ Nam báo Ngồi ra, luận văn cịn có phần phụ lục từ ngữ Nam báo khảo sát 37 Sáng giới, tt Vẻ sáng đồ kim loại đánh bóng sáng lống x 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Sớm bửng, tt Sớm tinh mơ, mờ sáng x Tàn rụi, tt Tàn lụi x Thấp chủm, tt Rất thấp x Trật lất, tt Sai bét, sai hoàn toàn x Trật vuột, tt Trầy trật không thuận lợi x Trẻ măng, tt Rất trẻ x Trống trơn, tt Trống rỗng, trống trải, trống không Trơn trợt, tt Trơn trượt x Tùm lum tà la, tt Tùm lum (láy), tung tóe, bừa bãi Ướt nhem, tt Ướt nhẹp, ướt x Ướt nhẹp, tt Ướt dầm x Vàng hực, tt Vàng rực, vàng óng x Xanh um, tt Rất xanh x x Yếu xụi, tt Rất yếu x x x Dạng thứ ba: Là lớp từ mượn STT Từ địa phương Nam TDMN 1962 ĐNN 1971 Tuổi Trẻ 2006 Bồ hố chía (Triều Châu) Ăn không ngon x Các (cn Chệc), dt Tiếng gọi người Hoa kiều x x Chế (Triều Châu), dt Chị x Ên (Kh mer), tt Một x x (Mắm) bù hóc, dt Mắm làm cá "bị hóc" (bị hóc: mượn Khmer) x Tài công (Quảng Đông Triều Châu), dt Người lái tàu ghe x Tài phú, dt Kế toán viên tiệm, hãng người Hoa x Tài xỉu (Quảng Đông Triều Châu), dt Đổ lúc lắc tính điểm, tài ăn, xỉu ăn x Tắc xi, dt Xe chở khách có chỗ ngồi (ngày có loại Taxi chỗ ngồi) x x 10 Thốt nốt (Khmer), dt Loại dừa, nước nấu thành đường x 11 Tía (Triều Châu), dt Cha, bố, ba x x 12 Vàm (gốc Khmer), dt Cửa sông x 13 Xả xú báp (Xú báp, tm Soupape), đgt Mở đầu van cho thơi thoát x 14 Xẩm Muối, dt Tiếng gọi người phụ nữ Trung Hoa x 15 Xập xám chướng (Quảng Đơng - Triều Châu), dt Trị chơi cờ bạc, lọai xập xám x 16 Xỉu xỉu, tt, bâ Thiểu thiểu; ít, tí chút, tối thiểu x Dạng thứ tư: Là lớp từ dùng nghĩa bóng: STT Từ địa phương Nam TDMN 133 1962 ĐNN 1971 Tuổi Trẻ 2006 Ăn hàng, đgt Cướp x x Bụi đời, dt Chỉ kẻ sống lang thang, lăn lóc x Chợ chồm hổm, dt Chợ nhóm tạm bợ x Đâm xuồng bể, đgt Làm cho việc bị ngưng trệ/ góp ý khơng phù hợp với chủ đề x Chìm xuồng, đgt Cố ý bỏ qua/ thất bại x Chệt chìm tàu, qn Om sịm, inh ỏi x Hỏi thăm sức khỏe, qn Thanh toán theo luật giang hồ x 10 Hỏng giò, đgt Thất bại x Sập tiệm, tt Thất bại, phá sản x Sửa lưng, đgt Bắt lỗi/ bg Làm cho lỡ người khác 11 Tương chao, dt Kết quả, hy vọng x x 1.4 TỪ BIẾN ÂM Ta có: STT Từ địa phương Nam TDMN 1962 ĐNN 1971 T.Trẻ 2006 Biến âm âm chính: A/I: Chánh - Chính x x x Lãnh - Lĩnh x x x Sanh - Sinh x x Phân tách - Phân tích x x Tánh - Tính x x Thạnh - Thịnh x x A/Ê: Mạng - Mệnh x x x 10 (Lơ) đãng - (Lơ) đễnh x 11 A/IA: 12 Cà - Kìa x 13 A/OA: 14 Cháng váng - Choáng váng x 15 A/Ơ: 16 Hạp - Hợp x 17 AU/ÂU: 18 Giàu - Giầu x x x 19 Màu - Mầu x x x 20 AY/ÂY: 21 Giày - Giầy x x 22 Xảy - xẩy x x x 134 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 ÂU/U: Châu - Chu x x Dầu - Dù x x Thâu - Thu x x ÂY/AY: Mầy - Mày x x Nầy - Này x x Thầy - Thày x x x ÂY/OAY: Xây - Xoay x x ET/OET: Nhão nhẹt - Nhão nhoẹt (tt) x (nhảy) tẹt sang bên - (nhảy) sang bên x I/Ê: Vít thương, dt Vết thương x IA - Ê Dìa - Về x ICH/ ẾCH Chích - Chếch (bóng chích tây) x Mích (lòng) - Mếch (lòng) x IÊNG/ANH: Miểng - Mảnh x IÊNG/ENG: (Tiếng) kiểng - (Tiếng) kẻng x IÊNG/INH: Kiếng - Kính x x IÊT - ẤT (ỨC) Thiệt - Thật (nói thiệt, thiệt là, thiệt ra) x x Thiệt - Thực (thiệt hiện, thiệt tâm, thiệt thi, thiệt tình) x x x x 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Thiệt thọ - Thực thụ x IÊU/AO: Biểu - Bảo x INH/ÊNH: Binh - Bênh x x Bịnh - Bệnh x x (Lơ) đỉnh - (Lơ) đểnh x Hỉnh (mũi) - Hểnh (mũi) Kinh - Kênh x Lịnh - Lệnh x x Nghinh - Nghênh x Rình (rang) - Rềnh (rang) O/U: Thọ - Thụ x Tòng - Tùng x x Võ - Vũ x x OAY\UÂY: Ngoe ngoảy - Ngoe nguẩy Ô/A: Bổn - Bản x x x x x x x x x x x x 135 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 Hột - Hạt x x Ngộp - Ngạt x x Ơ/U: Tơng - Tung x x x ƠI - OAI Thối - Thoái x x Ơ/A: Hớn - Hán x Ơ/Â: Ơn - Ân x x x Chơn - Chân x x Nhơn - Nhân x x x Ơ/Ư: Chớ - Chứ x x x Gởi - Gửi x x Thơ - Thư x x (Tương) tợ - (Tương) tự x x Ơ/ƯA: Tợ - Tựa x ƠI/AI: Mơi - Mai x1 Thới Bình - Thái Bình (huyện Thới Bình) ƠI/ƯƠI: Cỡi - Cưỡi x x ƠT/ƯƠT: Dợt - Dượt x U-Â Núp - Nấp x x x U/ÂU: Bu - Bâu x x U/O: Túm - Tóm x x Um sùm - Om sòm x Đung đưa - Đong đưa x U/Ô: Chụp - Chộp (khác chụp hình) x Mùng - Mồng x Nút ruồi - Nốt ruồi x Rún - Rốn x Thúi - Thối x x Tui - Tôi x x x UÊ/OA: Huê - Hoa x x Huề - Hịa x C/UC: Cuộc - Cục x x I/ƠI: Xa xi - Xa xơi x NG/ONG: Tiên phng - Tiên Phong x x x x 136 122 Luông (ánh mắt) - Long (ánh mắt) x 123 NG/UNG: 124 Khng - Khung x x 125 T/UT: 126 Tuột - Tụt x x x 127 UƠ - UA 128 Thuở - Thủa x x 129 Ư/Â: 130 Bực - bậc x x 131 Chưn - Chân x x 132 Giựt - Giật x x x 133 Thực - Thật x x x 134 Thực thụ - Thực x x 135 Hứng - Hấng (Hứng chịu) - (Hấng chịu) x x x 136 Nhứt - Nhất x x 137 Nhựt - Nhật x x x 138 Tưng - Tâng x x 139 Từng - Tầng x x 140 Ư/ƯNG: 141 Từ - Từng x x 142 ƯƠC/UC: 143 Phước - Phúc x x x 144 ƯƠM/ƠM 145 Rướm - Rớm x 146 ƯƠN/OAN: 147 Hườn - Hoàn (Cao đơn Hườn tán) x 148 Hòa hưỡn - Hòa hoãn x 149 ƯƠN/UYÊN: 150 Hạ ngươn - Hạ nguyên x 151 ƯƠNG/ANG: 152 Đảm đương - Đảm x 153 Đương - Đang x x x 154 Lượng - Lạng x x 155 Trương - Trang x 156 ƯƠT / ƠT 157 Tập dượt - Tập dợt x x Biến âm âm đầu: D/Đ: Dĩa - Đĩa (dĩa cơm; dĩa trái cây; dĩa đồ ăn…) D/NH: Dòm - Nhòm x x x Dáo dác - Nháo nhác x Dợt - Nhợt x G/C: Gài - Cài (gài nút) x x x H/KH: 10 Hổng - Không x x x 11 Hông - Không x 12 KH/QU: x x 137 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 x 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 x Khuấy (phá) - Quấy (phá) x x L/NH: Sao lãng - Sao nhãng x Hai mươi lăm - Hai mươi nhăm Mười lăm tây - Mười nhăm tây x Lầm - nhầm x x x Lẽ - Nhẽ (buồn lẽ khơng hiểu) x x Lọ - Nhọ x x Lố lăng - Nhố nhăng x Lỡ, tt - Nhỡ x x x Lời - Nhời (Lời qua tiếng lại) x x x Lớn - Nhớn x NG/NH: Ngạo - Nhạo x NH/D: Nhịp - Dịp x x x Nhóm lửa - Dóm lửa x Nhồi sọ - Dồi sọ x x Nhúm - Dúm x Nhúng tay vào - Dúng tay vào x x NH/R: Cằn nhằn - Cằn rằn x Léo nhéo - léo réo x Nhịp - Rịp x Nhỏ giọt - rỏ giọt x Nhộn nhịp - rộn rịp x x Nhức (nhức buốt, nhức đầu, rêm nhức…) - Rức PH/B: Phỏng - Bỏng x x Phừng - Bừng (phừng cháy) x B/PH: Banh, đgt, bâ Phanh (banh thây) x Bịa, đgt., bâ Phịa (dựng chuyện khơng có) R/L: Ria - Lia (ném tung rộng ra) x Tàn rụi - Tàn lụi x R/S: Rành - Sành x x Rờ - Sờ x S/KH: Sùng - Khùng x S/TH Sớ - Thớ x TH/CH: Thọc - Chọc x x TH/S: Thẹo - Sẹo x TR/GI: Trả - Giả x x x x x x x x 138 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Trai - Giai x x x Trải - Giải (Trải áo mưa) x x x Nhà tranh - Nhà gianh x x Tranh tối tranh sáng - Gianh tối gianh sáng x Trăng - Giăng x x x Trồng - Giồng x x x Trời - Giời x x x X/TH: Xỉu xỉu, tt, bâ Thiểu thiểu (âm Quảng Đông) Xuổng - Thuổng x H - KH Hổng - Không x x x Hông - Không x Biến âm điệu: Sắc/ khơng dấu: Khắng khít - Khăng khít (tt) x Sắc / Nặng: Bí xị - Bị xị x Chắc - Chặc (Chắc lưỡi) x Nhái - Nhại x Không dấu/Huyền: Bôn chôn - Bồn chồn x Nặng/ Không dấu: Dọ thám - Do thám x Nặng/ Sắc: Ậy - Ấy (Ậy, đừng làm bậy) x x Gánh xiệc - Gánh xiếc x Tấm thiệp - Tấm thiếp x x Thiệp mời - Thiếp mời x Nặng/ Huyền: Dọ, đgt Dị; tìm hiểu x x Dọ dẫm - Dị dẫm x Yếu xịu - Yếu xìu x Vậy - vầy x x x Nặng / Hỏi: Rị - Rỉ (…mà sữa rị vài giọt) Ua - x Nặng / Ngã: Đứng sựng - Đứng sững x Hỏi / Không dấu: Khổng - Không (khổng thèm chơi nữa) Hỏi/ Sắc: Hả miệng - Há miệng x Hỏi / Nặng: Ngoẻo - Ngoẹo x Ngã / Sắc: Miễu - Miếu x Ngã / Nặng: Chẫm rãi - Chậm rãi x Đồn đãi - Đồn đại x x x x 139 Biến trại kỵ húy: H - Hoa (bình bơng; đơi bơng) khác bơng gịn Kiểng - Cảnh x Phước - Phúc x x x x x 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khánh Thế, 1998, Tiếng Sài Gòn vào buổi giao thời tiến trình ngơn ngữ văn học Việt Nam; Hội thảo khoa học kỷ niệm 300 năm Sài Gòn TP.HCM Bùi Khánh Thế, 2004, Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam - Đề cương giảng sau đại học, 2004 Bửu Ngôn, 2004, Đất phương Nam, NXB Trẻ Cao Xuân Hạo, 1998, Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 754 tr (Bài Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ, tr 120 127; Phụ lục III Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh, tr 655 - 715) Châu Minh Hiền, 2002, Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM Cù Đình Tú, 2001, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Đào Thản, 1981, "Thử tìm hiểu vấn đề tiêu chí nhận dạng đơn vị từ vựng đặc trưng cho ngữ"; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.1, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 133 - 138 Đào Thản, 2001, Phương ngữ Nam Bộ - tiếng nói quê hương vùng cực nam Tổ quốc, TC Ngôn ngữ Đời sống, số + (63 + 64) - Xuân 2001, tr 11 - 13 Đinh Lê Thư - Nguyễn Văn Huệ, 1998, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, 218 tr 10 Đoàn Thiện Thuật, 1977, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, 1981, Một số vấn đề việc giữ gìn phát huy tính sáng tiếng Việt mặt ngữ nghĩa; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.1, nhiều tác giả, NXB KHXH, tr 73-85 12 Đỗ Hữu Châu, 2000, Xã hội Việt Nam nay, tiếng Việt nghiệp giữ gìn sáng tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, số 1-2000, tr.1-8 13 Đỗ Thị Bích Lài, 2004, Về vấn đề mối tương quan tiếng địa phương Nam Bộ với tiếng Việt chuẩn mực phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thành Nam Bộ; Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề kinh tế - Văn hóa - Xã hội, Trường Đại học KHXH-NV, NXB Tổng hợp TP.HCM, tr 287-295 14 Đức Uy, 1999, Sự phát triển tiếng Việt thời kỳ mở cửa (Thử bàn việc giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt); Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học TP.HCM - Viện Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tr.148-151 15 Hồng Cao Cường, 2000, Sự phát triển ngơn ngữ ngôn ngữ phát triển: trường hợp tiếng Việt, TC Ngơn ngữ, số 1-2000, tr 36-45 16 Hồng Phê, 1963, Một số ý kiến vần đề thống tiêu chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr.45-62 17 Hoàng Phê, 1968, Về vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt (Chuẩn mực ngôn ngữ) Nghiên cứu ngôn ngữ học, T.1, Hà Nội, NXB KHXH, tr 3-41 18 Hoàng Phê, 1978, Về quan điểm phương hướng chuẩn hóa tiếng Việt, TC Ngôn ngữ, số 3-1978, tr 9-20 19 Hồng Phê, 1981, Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.1, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 86-93 20 Hoàng Phê (chủ biên), 1996, Từ điển tiếng Việt, Hà Nội - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 141 21 Hoàng Thị Châu, 1989, Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội 22 Hoàng Thị Châu, 1995, Một vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao; Tiếng Việt ngoại ngữ (Các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài), NXB Giáo dục tr 80-82 23 Hoàng Tuệ, 2001, Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Hồng Văn An, 1981, Ngơn ngữ học xã hội việc chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T,1, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB KHXH, tr 94-99 25 Hoàng Văn Hành, 1999, Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt vai trị thông tin đại chúng; Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học TP HCM - Viện Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM, tr 27-29 26 Hồ Lê, 1992, Phương ngữ Nam Bộ, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, HN, tr 227 - 247 27 Hồ Xuân Tuyên, 2001, Về số từ ngữ trường học học sinh Nam Bộ, TC Ngôn ngữ Đời sống, số (65) 2001, tr 29, 31 28 Hồ Xuân Tuyên, 2002, Một số kiểu nói rút gọn xét cấp độ từ ngữ; kỷ yếu Hội thảo "Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa", TP.HCM 29 Hồng Dân, 1981, Từ ngữ phương ngôn vấn đề chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 304-312 30 Huỳnh Cơng Tín, 1999, Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam), Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 31 Huỳnh Cơng Tín, 2007, Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội 32 Lê Anh Hiền, 1981, Về vận dụng song hành từ ngữ chuẩn từ ngữ địa phương nhà trường; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.1, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 254-260 33 Lê Bá Miên, 2000, Xu hướng tạo từ tiếng Việt nay, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 9-2000 34 Lê Đức Luận, 2002, Vai trò phương ngữ địa lý phương ngữ xã hội việc hình thành phát triển ngôn ngữ tiếng Việt; kỷ yếu hội thảo "Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" 35 Lê Minh Trí, 1997, Vài nét hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn ngày nay, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHKHXH NV TP.HCM 36 Lê Minh Trí, 2002, Âm đệm tiếng Sài Gòn; Kỷ yếu Hội thảo "Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" 37 Lê Quang Thiêm, 2001, Bước chuyển từ vựng xã hội - trị tiếng Việt 30 năm đầu kỉ XX (1900-1930), TC Ngôn ngữ, số 11-2001, tr 17-24 38 Lương Văn Thiện, 1996, Tiếng lóng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp 39 Lưu Vân Lăng, 1998, Ngôn ngữ học tiếng Việt, Hà Nội, NXB KHXH, 468 tr (Phần III: Một số vấn đề thuật ngữ chuẩn hóa tiếng Việt) 40 Lương Ninh, Đặng Đức An, 1978 Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, tr 224 142 41 Nguyễn Đức Dân, 2002, Ngôn ngữ báo chí Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh: Truyền thống hội nhập, trong: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn TP HCM, NXB Trẻ, 2002 42 Nguyễn Đức Dương - Trần Thị Ngọc Lang, 1983, Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt toàn dân, TC Ngôn ngữ, số 1-1983, tr 47-51 43 Nguyễn Đức Tồn, 1999, Hoạt động ngôn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lý ngơn ngữ học; Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng Hội Ngôn ngữ học TP.HCM - Viện Ngôn ngữ học Việt Nam - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, tr 120 -128 44 Nguyễn Đức Tồn - Văn Tú Anh, 2007, Vấn đề dạy từ địa phương cho học sinh trung học sở, TC Ngôn ngữ, số 6, tr 51-57 45 Nguyễn Hoa Phương, 2003, Ngữ âm tiếng Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm TP.HCM 46 Nguyễn Hữu Ngun; 2000; Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển Nam Bộ: đất người, tập II, NXB Trẻ 47 Nguyễn Khánh Tồn, 1980, Giữ gìn sáng tiếng Việt - Một nghĩa vụ cao giới ngơn ngữ học; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, TC Ngôn ngữ, số 1, tr 6-10 48 Nguyễn Kiên Trường (chủ biên), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH 49 Nguyễn Kim Thản, 1979, Về chuyển hóa tiếng Việt văn hóa ngày nay, TC Thơng tin Khoa học xã hội, số 4, tr 85 50 Nguyễn Kim Thản - Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Văn Tu, 1982, Tiếng Việt đường phát triển, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 314 tr 51 Nguyễn Kim Thản, 1984, Về tiếng nói vùng đồng sơng Cửu Long; Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Hà Nội, Viện Văn hóa, tr 142155 52 Nguyễn Nguyên Trứ, 1990, Phong cách chức tiếng Việt từ sau Cách mạng Tháng tám, TC Khoa học xã hội, số 6, tr 78-83 53 Nguyễn Như Ý, (chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thành, 2008, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo Dục, Hà Nội 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Đặng Ngọc Lệ - Phan Xuân Thành, 1999, Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB Giáo dục, TP.HCM 55 Nguyễn Quang, 1971,Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam từ điển tiếng Việt loại phổ thông, TC Ngôn ngữ, số 4-1971, tr 28-33, 65 56 Nguyễn Quang, 1981, Biến thể chuẩn hóa; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.1, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 114 - 118 57 Nguyễn Quang Hồng 1981, Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 313-320 58 Nguyễn Quý Trọng, 1981, Dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với chuẩn từ vựng toàn dân; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 321-324 59 Nguyễn Thế Truyền, 1999, Cách xưng hô người Nam Bộ, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 10 (48), tr 13-14 60 Nguyễn Thế Truyền, 2002, Người Nam Bộ xài từ, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 12 (86), tr, 4-5 143 61 Nguyễn Thiện Chí, 1981, Từ ngữ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ nhà trường; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 324-328 62 Nguyễn Thiện Giáp, 2002, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, tr 30 63 Nguyễn Tri Niên, 1981, Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 329-332 64 Nguyễn Văn Ái, 1981, Từ thực tế phương ngữ, nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 333-336 65 Nguyễn Văn Ái (chủ biên) - Lê Văn Đức - Nguyễn Công Khai, 1994, Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP HCM, 648 tr 66 Nguyễn Văn Khang, 1998, Tiếng Việt báo bối cảnh kinh tế thị trường, TC Người làm báo, số 5/1998 67 Nguyễn Văn Khang, 2003, Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam), TC Ngôn ngữ, số (164) 1-2003, tr 13-25 68 Nguyễn Văn Khang, 2008, Mối quan hệ ngôn ngữ học xã hội với phương ngữ học tiếp cận phương ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu TC Ngôn ngữ, số 1, tr 1-11 69 Nguyễn Văn Phúc, 2002, Phương ngữ tiếng Việt - nhìn từ bình diện dạng tiếng, kỷ yếu Hội thảo "Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" 70 Phạm Văn Hảo, 1979, Bàn thêm việc thu thập định nghĩa từ ngữ địa phương "Từ điển tiếng Việt phổ thông" tập I, TC Ngôn ngữ, số 2-1979, tr 5361 71 Phạm Văn Hảo, 1981, Nhận xét xu hướng đến thống cách dùng từ ngữ địa phương Nam Bộ có quan hệ ngữ âm báo; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 336-344 72 Phạm Văn Hảo - Trần Thị Thìn, 1994, sách: "Sổ tay phương ngữ Nam Bộ", TC Ngôn ngữ, số 2-1994, tr 58-61 73 Phạm Văn Hảo, 1998, Để góp phần lý giải hỏi lối nói phương ngữ "ổng", "chỉ", "ngoải", TC Ngôn ngữ, số -1998, tr.70-76 74 Phan Ngọc, Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, tr.7 75 Phan Ngọc Liên, 2003, Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, tr 28 76 Phụng Nghi, 1990, Ngôn ngữ người miền Nam, TC Khoa học Xã hội, số 5, tr 60-69 77 Thiện Mộc Lan, 2000, Trần Tấn Quốc - Bốn mươi năm làm báo, NXB Trẻ 78 Tơ Đình Nghĩa, 2002, Khi người nước ngồi học tiếng Việt Sài Gịn, kỷ yếu Hội thảo "Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" 79 Trần Hữu Quang, 2006, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ 80 Trần Phỏng Diều, 2008, Sự giao lưu ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ, TC Ngôn ngữ, số 2, tr 57-60 81 Trần Thị Ngọc Lang, 1995, Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 212 tr 82 Trần Thị Ngọc Lang, 1997, Đôi điều suy nghĩ tiếng Sài Gòn, TC Kiến thức ngày nay, số 260 144 83 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên), 2005, Một số vấn đề phương ngữ xã hội, NXB KHXH 84 Trần Văn Tiếng, 1994, Mấy nhận xét ngôn ngữ hội thoại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Đại học Tổng hợp TP.HCM 85 Trần Văn Tiếng, 1995, Ứng xử lời giao tiếp mua bán người Sài Gòn, Tập san Khoa học, số 1/1995, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, tr 175 86 Trần Văn Tiếng, 1995, Đơi điều xưng hơ có dụng ý phương ngữ Nam Bộ, TC Ngôn ngữ Đời sống, số (8)/1995, tr 10 87 Trần Văn Tiếng, 1995, Một giải pháp triệt để việc dạy tiếng Sài Gịn cho người nước ngồi; Tiếng Việt ngoại ngữ (Các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Giáo dục, tr 125-134) 88 Trần Văn Tiếng, 1995, Về từ tình thái lời nói người Sài Gịn; Tiếng Việt ngoại ngữ (Các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài), NXB Giáo dục, tr 280-287 89 Trương Văn Sinh, 1976, Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngôn tiếng Việt thời gian qua, TC Ngôn ngữ, số 3-1976, tr.52-60 90 Trương Văn Sinh - Đăng Ngọc Lệ, 1981, Mấy suy nghĩ xung quanh việc thu nạp yếu tố địa phương trình chuẩn hóa tiếng Việt; Một số vần đề ngơn ngữ học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr 394-406 91 Trương Văn Hùng, 2008, Từ điển tiếng Việt phổ thông, Viện Ngôn ngữ, NXB Thanh niên, Hà Nội (chi nhánh TP.HCM) 92 Võ Xuân Trang, 1981, Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 359-363 93 Võ Xuân Trang, 1997, Phương ngữ Bình Trị Thiên, NXB KHXH 94 Vũ Bá Hùng, 1981, Vài suy nghĩ số biến thể ngữ âm có liên quan đến việc xác định chuẩn mực từ vựng tiếng Việt; Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.2, nhiều tác giả, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, tr 364372 95 FERDINAND DE SAUSSURE, 1973, Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 IU-V.ROZDEXTVENXKI - Đỗ Việt Hùng dịch, 1998, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 145 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CC NHẬT BO ĐƯỢC KHẢO ST 2.1 2.2 2.3 Bo Tiếng Dội Miền Nam (1962) Bo Đuốc Nh Nam (1971) Bo Tuổi Trẻ (2006)