Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên .3 Đối tương khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đề tài Cấu trúc luận văn .6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH, PHÂN TÍCH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC THCS .7 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lược sử nghiên cứu .7 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Phiếu học tập (PHT) .10 1.1.2.1 Khái niệm PHT 10 1.1.2.2 Cấu trúc PHT 11 1.1.2.3 Yêu cầu PHT .13 1.1.2.4 Vai trò PHT 13 1.1.2.5 Phân loại PHT 14 1.1.3 Khái niệm tư 20 1.1.4 Kỹ học tập 22 1.1.4.1 Kỹ 22 1.1.4.2 Kỹ học tập .23 1.1.4.3 Kỹ so sánh 24 1.1.4.4 Kỹ phận tích .27 1.1.5 Quy trình thiết kế PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích cho học sinh dạy học sinh học 28 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Thực trạng xây dựng sử dụng PHT dạy học 30 1.2.2 Thực trạng việc học tập HS 35 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH, PHÂN TÍCH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC THCS 38 2.1 Xây dựng dạng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS 38 2.1.1 Mục tiêu dạy học Phần Di truyền Biến dị - Sinh học THCS 38 2.1.1.1 Mục tiêu kiến thức 38 2.1.1.2 Mục tiêu kỹ 40 2.1.1.3 Mục tiêu thái độ 40 2.1.2 Cấu trúc, nội dung phần Di truyền biến dị sinh học THCS 40 2.1.2.1 Về mặt cấu trúc .40 2.1.2.2 Về mặt nội dung 41 2.1.3 Hệ thống PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS 44 2.1.3.1 Hệ thống PHT để rèn luyện kỹ so sánh .44 2.1.3.2 Hệ thống PHT để rèn luyện kỹ phân tích 53 2.2 Sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS 63 2.2.1 Nguyên tắc rèn luyện kỹ so sánh, phân tích 63 2.2.2 Quy trình sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS 63 2.2.3 Sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS 65 2.2.4 Sử dụng PHT để rèn luyện kỹ phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS 68 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 71 3.3.3 Các bước thực nghiệm 72 3.3.4 Tiến hành kiểm tra 73 3.3.5 Xử lý số liệu 73 3.4 Kết thực nghiệm .73 3.4.1 Kết định lượng 73 3.4.2 Kết định tính 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà Nước Để phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Đảng Nhà Nước ta trọng phát triển Giáo dục Đào tạo, xem Giáo dục Đào tạo Quốc sách hàng đầu Từ mục tiêu nội dung giáo dục đòi hỏi người dạy người học phải thay đổi cách dạy cách học truyền thống; thay vào đổi phương pháp dạy học cách có hiệu để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2 Xuất phát từ thực trạng việc giảng dạy sinh học bậc THCS Hiện trường thực đổi phương pháp dạy học chậm, đ c biệt việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực m n học nói chung dạy học sinh học nói riêng Để tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng tích cực hóa người dạy cần phải có c ng cụ, phương tiện để tổ chức như: câu hỏi, tập, tốn nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập (PHT) Trong đó, PHT có ưu điểm lớn dễ sử dụng, hiệu cao, sử dụng nhiều khâu trình dạy học, phát huy hoạt động độc lập cá nhân hoạt động tập thể, hướng dẫn cách tự học cho HS Đồng thời rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, tư sáng tạo xử lí linh hoạt cho người học 1.3 Xuất phát từ vai trò Phiếu học tập Phiếu học tập phương tiện tổ chức dạy học có hiệu quả, cách sử dụng PHT rèn luyện cho người học kỹ so sánh, phân tích tổng hợp cách có hiệu 1.4 Xuất phát từ đặc thù môn Sinh học phần kiến thức Di truyền Biến dị (DT & BD) - Sinh học THCS Sách giáo khoa sinh học biên soạn theo hướng đổi nội dung phương pháp dạy học, tập trung sâu nghiên cứu lĩnh vực tương đối khó lí thú, phần DT & BD Với cách biên soạn đòi hỏi người dạy cần thay đổi cách dạy người học phải thay đổi cách học chủ động, tích cực hơn…Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn HS tự tìm tịi, khám phá kiến thức đại ban đầu DT & BD Đồng thời tạo cho em niềm tin vào khoa học, có ý thức vươn lên học tập, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nu i, trồng trọt, bảo vệ sức khoẻ m i trường sống Xuất phát từ lí trên, chúng t i chọn hướng nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng phiếu học tập (PHT) để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần Di truyền Biến dị - Sinh học THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng hệ thống phiếu học tập đủ tiêu chuẩn định tính, tiêu chuẩn định lượng thiết kế quy trình tổ chức dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS nhằm rèn luyện kỹ so sánh phân tích cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng sử dụng PHT dạy học nói chung dạy học thuộc phần DT & BD nói riêng 3.2 Điều tra tình hình sử dụng PHT dạy học Sinh học số trường THCS tỉnh Đồng Tháp 3.3 Phân tích cấu trúc nội dung thuộc phần kiến thức DT & BD - Sinh học THCS để làm sở cho việc xây dựng sử dụng PHT 3.4 Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng PHT sở xây dựng hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn thuộc phần kiến thức DT & BD - Sinh học THCS 3.5 Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS 3.6 Thiết kế số giáo án thực nghiệm sử dụng PHT để dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS 3.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi việc sử dụng PHT vào dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng PHT để dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS, chủ yếu vào khâu hình thành kiến thức trình dạy học ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng sử dụng PHT vào dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS 5.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên HS lớp số trường THCS tỉnh Đồng Tháp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn thiết kế quy trình hợp lý để tổ chức dạy học góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học góp phần rèn luyện kỹ so sánh, phân tích cho học sinh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước c ng tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học lớp THCS - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp điều tra - Lập phiếu điều tra để tìm hiểu kỹ soạn giáo án, kỹ thiết kế PHT tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đ c biệt sử dụng PHT để dạy học Sinh học nói chung dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học nói riêng - Tìm hiểu ý thức học tập, khả lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích HS 7.3 Phương pháp chuyên gia - G p gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực mà nghiên cứu, từ có định hướng cho việc nghiên cứu đề tài - Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học phiếu soạn làm sở chỉnh sửa hoàn thiện phiếu học tập 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đây phương pháp quan trọng để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mức đạt mục tiêu đề tài 7.4.1.Thực nghiệm thăm dò Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng PHT dạy học Sinh học THCS phần học Tổ chức điều tra xử lí kết điều tra 7.4.2.Thực nghiệm thức Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá chất lượng phiếu 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Chúng t i sử dụng phép phân tích kết nghiên cứu thống kê tốn học xử lí số liệu thu điểm số, kết trả lời qua điều tra, trao đổi, khảo sát qua thực nghiệm sư phạm Sử dụng số c ng thức tốn học để xử lí kết điều tra thực nghiệm sư phạm: - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = n - Phương sai: S2 = X i X 2 ni n 1 X n i i - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình): S= Xi X n 1 n i S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé độ phân tán - Hệ số biến thiên: Cv% = - Sai số trung bình cộng: m = S 100% X S n Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên (Cv) + Cv = 0-10% : Dao động nhỏ, độ tin cậy cao + Cv = 10-30% : Dao động trung bình + Cv = 30-100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: td = X1 X S12 S 22 n1 n2 Trong đó: Xi: Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) ni: Số có điểm Xi X , X : Điểm số trung bình phương án: thực nghiệm đối chứng n1, n2: Số phương án S12 S 22 phương sai phương án Sau tính td, ta so sánh với giá trị t tra bảng phân phối Studen với mức ý nghĩa = 0,05 bậc tự f = n1+n2-2 + Nếu td t: Sự khác X X có ý nghĩa thống kê + Nếu td t: Sự khác X X kh ng có ý nghĩa thống kê DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Góp phần hệ thống hóa sở lí luận phiếu học tập dạy học làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học Sinh học THCS 8.2 Xây dựng hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS 8.3 Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy học thuộc phần DT & BD - Sinh học THCS CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn trình bày phần: Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục: Một số giáo án thực nghiệm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH, PHÂN TÍCH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC THCS 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Sử dụng PHT dạy – học để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích cho học sinh (HS) phương pháp dạy học tích cực Từ kỷ XVII đến kỷ XIX nhiều nhà giáo dục lớn J.A Conmesky (1592 – 1670), Jacques Rousseau (1712 – 1778), A Đixtecvec (1790 – 1866) có c ng trình nghiên cứu giáo dục phát triển trí tuệ, đ c biệt nhấn mạnh: muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự dành lấy tri thức Muốn người học phải tăng cường tự khám phá, tự tìm tịi suy nghĩ q trình học tập [21] Trên giới phương pháp dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm có mầm mống từ cuối kỉ XIX, phát triển từ năm 20, phát triển mạnh từ năm 70 kỉ XX 21] Ở Pháp, vào năm 1920 giáo dục định hướng rõ việc dạy học lấy HS làm trung tâm, coi trọng việc rèn luyện phương pháp tự dành lấy kiến thức Ở Thái Lan tiến hành chương trình Giáo dục giảm tải 1/3 kiến thức so với chương trình cũ, thay phương pháp học vẹt cách phát huy tính sáng tạo HS 7] Ở Hàn Quốc từ năm 1990 xác định: giáo dục hướng vào xã hội c ng nghiệp Để đáp ứng đòi hỏi đ t bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức cần phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo Chính mà Hàn Quốc có quyền tự hào quốc gia có giáo dục phát triển mạnh giới chất lượng lẫn số lượng 7] 10 GIÁO ÁN SỐ (Tiết 3) BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) I Mục tiêu học Sau học xong HS cần phải: Kiến thức - Học sinh hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích - Hiểu giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định - Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất Kỹ - Phát triển tư lí luận phân tích, so sánh, luyện viết sơ đồ lai Thái độ - Giáo dục ý thức tự học - Hình thành lịng u thích say mê m n học II Phương tiện dạy học - Phiếu học tập số 1: Lai phân tích Họ tên: Lớp: 1- Nghiên cứu nội dung mục III – SGK, hoàn chỉnh sơ đồ lai sau: (1) Hoa đỏ P: × Hoa trắng AA GP: aa F1: Tỉ lệ kiểu gen: Tỉ lệ kiểu hình: (2) P: Hoa đỏ × Hoa trắng Aa GP: aa 108 F1: Tỉ lệ kiểu gen: Tỉ lệ kiểu hình: 2- Làm để xác định đƣợc kiểu gen cá thể mang tính trạng trội ? Trả lời: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng cần xác định với cá thể mang tính trạng Nếu kết phép lai đồng tính tính trạng trội có kiểu gen , cịn kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen ( Thời gian hoàn thành 8‟) III Phương pháp dạy học - Phƣơng pháp sử dụng PHT kết hợp với hoạt động nhóm, hỏi đáp tìm tịi, hỏi đáp tái IV Tiến trình giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Phát biểu nội dung quy luật phân li? Menđen giải thích kết thí nghiệm đậu Hà Lan nào? (sơ đồ) Bài Vào bài: GV viết kiểu gen F2: AA, Aa, aa Kiểu gen đồng hợp tử? Kiểu gen dị hợp tử? Làm để biết thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử hay dị hợp tử? Bài học h m tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu lai phân tích Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS nghiên cứu th ng tin SGK, III Lai phân tích: nhắc lại kết thí nghiệm F2 - Kiểu gen tổ hợp toàn Menđen? gen tế bào 109 - HS nghiên cứu th ng tin SGK, nhắc lại thể kết thí nghiệm F2 Menđen: AA, - Thể đồng hợp: chứa c p gen Aa, aa gồm gen tương ứng giống - GV yêu cầu HS cho biết: + Kiểu gen gì? Có loại thể đồng hợp là: thể + Thế thể đồng hợp? Có loại thể đồng hợp trội (AA), thể đồng hợp l n (aa) đồng hợp? - Thể dị hợp: chứa c p gen gồm gen tương ứng khác - HS dựa vào kiến thức học thông tin (Aa) SGK trả lời câu hỏi + Thế thể dị hợp? - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: + Kiểu gen tổ hợp toàn gen tế bào thể + Kiểu gen chứa c p gen gồm gen tương ứng giống gọi thể đồng hợp Có loại thể đồng hợp là: thể đồng hợp trội (AA), thể đồng hợp l n (aa) + Kiểu gen chứa c p gen gồm gen tương ứng khác gọi thể dị hợp (Aa) - GV yêu cầu HS TLN hoàn thành PHT số - (Nội dung đáp án PHT số 1) thời gian phút - HS TLN kết hợp nghiên cứu SGK hoàn thành PHT số - GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét – bổ sung - GV nhận xét, kết luận ghi tóm tắt ý Đáp án PHT số 1: Lai phân tích (1) Hoa đỏ P: × Hoa trắng AA GP: F1: aa A, A a, a Aa; Aa Tỉ lệ kiểu gen: 100 %Aa 110 Tỉ lệ kiểu hình: 100 % Hoa đỏ (2) P: Hoa đỏ GP: F1: × Hoa trắng Aa aa A, a a, a Aa; aa Tỉ lệ kiểu gen: 50 %Aa; 50 % aa Tỉ lệ kiểu hình:50 % Hoa đỏ; 50 % Hoa trắng Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội, cần đem cá thể lai với cá thể mang tính trạng l n Nếu kết phép lai là: - 100% cá thể mang tính trạng trội đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội - 50% trội, 50% l n đối tượng có kiểu gen dị hợp Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết phép lai đồng tính tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, cịn kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tƣơng quan trội, lặn Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu IV Ý nghĩa tƣơng hỏi: quan trội lặn: + Trong sản xuất sử dụng giống kh ng - Tương quan trội - l n chủng kết nào? tượng phổ biến + Để xác định giống chủng cần dùng giới sinh vật, tính trạng trội thường có lợi Vì phép lai nào? vậy, chọn giống cần Ngoài phương pháp lai phân tích, cịn có phát tính trạng trội 111 phương pháp để nhận biết giống để tập trung gen trội chủng? kiểu gen nhằm - HS dựa vào kiến thức biết kết hợp với tạo giống có ý nghĩa kinh tế nghiên cứu th ng tin SGK trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận + Trong sản xuất sử dụng giống kh ng chủng kết làm tính đồng , kh ng ổn định, xuất tính trạng xấu + Để xác định giống chủng, dùng phép lai phân tích ho c cho tự thụ phấn - GV nhấn mạnh: tính trạng trội thường tính trạng tốt có kiểu gen AA, Aa, cho suất cao * Liên hệ: Một người n ng dân làm vườn trồng cà chua, vườn có đỏ vàng, hiểu biết giúp cho họ chọn cà chua chủng cần chọn giống chủng? ( Cà chua chủng đỏ.) - HS dựa vào kiến thức học phân tích cho người n ng dân hiểu ( HS phân tích GV cho điểm.) Củng cố - kiểm tra đánh giá - GV phát đề kiểm tra yêu cầu HS làm phút (Đề kiểm tra có phần phụ lục) Dặn dò - Học bài, ý ứng dụng phép lai phân tích chọn giống - Làm tập SGK - Đọc 4, kẻ bảng – SGK 112 GIÁO ÁN SỐ (tiết 11) Bài 10: GIẢM PHÂN I Mục tiêu học: Sau học xong HS cần phải: Kiến thức - Trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân - Nêu điểm khác kì giảm phân I giảm phân II - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới c p NST tương đồng - Nêu ý nghĩa giảm phân - So sánh điểm giống khác trình nguyên phân giảm phân Kỹ - Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Phát triển kỹ so sánh phân tích trình sinh học Thái độ - Giáo dục ý thức tự học - Hình thành lịng u thích say mê m n học II Phƣơng tiện dạy học - Tranh phóng to hình 10 SGK, đoạn video clip trình nguyên phân giảm phân - Máy chiếu, phiếu học tập PHT số 1: Những diễn biến NST kì giảm phân 113 Họ tên: Lớp: Quan sát hình 10 dựa vào thông tin nêu mục I, II – SGK trang 31, 32 để điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Những diễn biến NST Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối ( Thời gian hoàn thành 8‟) 114 PHT số 2: So sánh trình nguyên phân giảm phân Họ tên: Lớp: Từ kiến thức học 8, SGK – Sinh học 9, vận dụng hoàn thành nội dung vào bảng sau: Giống nhau: Khác nhau: Điểm so sánh Nguyên phân Giảm phân - Đ c điểm - Kết - Ý nghĩa - Loại tế bào tham gia (Thời gian hoàn thành 7‟) III Phương pháp dạy học - Phƣơng pháp sử dụng PHT kết hợp với hoạt động nhóm, hỏi đáp tìm tịi, hỏi đáp tái IV Tiến trình giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nguyên phân gì? Ý nghĩa trình nguyên phân? Bài Vào bài: Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào nguyên phân, giảm phân diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục Vấn đề ta tìm hiểu h m Hoạt động 1: Những diễn biến NST giảm phân Hoạt động GV HS Nội dung 115 - GV yêu cầu HS nghiên cứu th ng tin I Đặc điểm giảm phân Nêu đ c điểm giảm phân? - Giảm phân diễn vào thời - HS trả lời câu hỏi dựa theo th ng kì chín tế bào sinh dục tin - Gồm lần phân bào liên tiếp - GV yêu cầu HS quan sát hình 10, đọc NST nhân đ i lần th ng tin mục I, II – SGK, TLN hoàn kì trung gian trước lần thành PHT số thời gian phút phân bào I Lần phân bào II - HS TLN hoàn thành PHT số 1, đại diện diễn sau kì trung gian nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận ngắn xét bổ sung II Những diễn biến - GV nhận xét, kết luận NST giảm I,II (Đáp án PHT số 1) Nội dung (Đáp án PHT số 1) - GV: Cho biết kết trình * Kết trình giảm phân giảm phân? Từ tế bào mẹ có 2n - HS: Từ tế bào mẹ có 2n NST, tạo NST, tạo tế bào tế bào có n NST có n NST Đáp án PHT số 1: Những diễn biến NST kì giảm phân Những diễn biến NST Các kì Kì đầu Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST xoắn, co ngắn - NST co lại cho thấy số lượng - Các NST kép c p NST kép đơn bội tương đồngtiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo với nhau, sau lại tách rời Kì - Các c p NST tương đồng tập - NST kép xếp thành hàng trung xếp song song thành m t phẳng xích đạo thoi hàng m t phẳng xích đạo phân bào 116 thoi phân bào Kì sau - Các c p NST kép tương đồng - Từng NST kép chẻ dọc tâm phân li độc lập với động thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối cực tế bào - Các NST kép nằm gọn - Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép) số lượng đơn bội Hoạt động 2: Ý nghĩa giảm phân So sánh trình nguyên phân với giảm phân Hoạt động GV HS Nội dung - GV: Vì giảm phân tế III Ý nghĩa giảm phân bào lại có NST giảm Tạo tế bào có nửa? NST đơn bội khác - HS: Tạo tế bào có NST nguồn gốc NST Là nguồn đơn bội khác nguồn gốc NST nguyên liệu tạo biến dị tổ - GV nhấn mạnh: Sự phân li độc lập hợp c p NST kép tương đồng Đây chế tạo giao tử khác tổ hợp NST - GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hình 9.2, hình 10 SGK, đoạn video clip trình nguyên phân giảm phân Hãy TLN so sánh trình ngun phân giảm phân cách hồn thành nội dung PHT số thời gian phút - HS TLN hoàn thành nội dung PHT số 2, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm 117 IV So sánh trình nguyên phân giảm phân Nội dung (Đáp án PHT số 2) khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận (Đáp án PHT số 2) Đáp án PHT số 2: So sánh trình nguyên phân giảm phân Giống nhau: - Đều có kì tương tự (trung gian, đầu, giữa, sau, cuối) - NST trải qua biến đổi: tự nhân đ i, đóng xoắn, tập hợp m t phẳng xích đạo thoi v sắc (phân bào), phân li cực tế bào, tháo xoắn - Sự biến đổi màng nhân, trung thể, thoi v sắc, tế bào chất vách ngăn tương tự - Đều chế có tác dụng trì ổn định NST sinh sản v tính hữu tính Khác nhau: Điểm so Giảm phân Nguyên phân sánh - Loại tế bào - Tế bào sinh dưỡng, tế bào - Tế bào sinh dục chín (trong tham gia sinh dục sơ khai (trong giai giai đoạn chín) đoạn sinh sản) - Đ c điểm - Gồm lần phân bào với - Gồm lần phân bào với lần NST tự nhân đ i lần NST tự nhân đ i - Kh ng xảy tượng - Xảy tượng tiếp hợp tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo đoạn tương ứng - Chỉ lần NST tập trung - Có lần: lần xếp thành m t phẳng xích đạo thoi hàng, lân xếp thành v sắc (xếp hàng) phân hàng Và phân li cực 118 li cực tế bào - Kết tế bào - Từ tế bào mẹ (2n) tạo - Từ tế bào mẹ (2n) tạo tế bào (2n) - Ý nghĩa tế bào (n) - Góp phần trì ổn định - Là nguồn nguyên liệu tạo NST đ c trưng loài biến dị tổ hợp qua hệ tế bào Củng cố - kiểm tra đánh giá - GV phát đề kiểm tra yêu cầu HS làm phút (Đề kiểm tra có phần phụ lục) Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 3, làm tập SGK trang 33 - Nghiên cứu nội dung 11: Phát sinh giao tử thụ tinh - Vẽ hình 11 – SGK trang 34 vào 119 PHỤ LỤC 1- ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CÁC LỚP THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (8 phút) Câu 1: Hãy nêu khái niệm kiểu hình cho ví dụ minh hoạ ? Câu 2: Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Kiểu hình tổ hợp tồn tính trạng thể Ví dụ: Hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, Câu 2: “Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền c p nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng bố mẹ” ĐỀ KIỂM TRA SỐ (8 phút) Câu 1: Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Câu 2: Tương quan trội l n tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải thực phép lai phân tích, nghĩa lai với cá thể mang tính trạng l n Nếu kết phép lai là: - 100% cá thể mang tính trạng trội đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội - 50% trội, 50% l n đối tượng có kiểu gen dị hợp Câu 2: Tương quan trội - l n tượng phổ biến giới sinh vật, tính trạng trội thường có lợi Vì vậy, chọn giống cần phát tính trạng trội để tập trung gen trội kiểu gen nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế 120 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (8 phút) Câu 1: Khoanh tròn vào câu a Giảm phân trình phân bào tạo tế bào có NST giống tế bào mẹ b Giảm phân phân bào qua lần phân chia liên tiếp tạo tế bào có NST đơn bội c Giảm phân phân chia tế bào sinh dục 2n chín d Giảm phân tạo hai tế bào có số lượng NST nửa số NST tế bào mẹ Câu 2: Nêu điểm khác trình nguyên phân giảm phân ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Đáp án b Câu 2: Điểm so Giảm phân Nguyên phân sánh - Loại tế bào - Tế bào sinh dưỡng, tế bào - Tế bào sinh dục chín (trong tham gia sinh dục sơ khai (trong giai giai đoạn chín) đoạn sinh sản) - Đ c điểm - Gồm lần phân bào với - Gồm lần phân bào với lần NST tự nhân đ i lần NST tự nhân đ i - Kh ng xảy tượng - Xảy tượng tiếp hợp tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo đoạn tương ứng - Chỉ lần NST tập trung - Có lần: lần xếp thành m t phẳng xích đạo thoi hàng, lân xếp thành v sắc (xếp hàng) phân hàng Và phân li cực tế bào li cực tế bào - Kết - Từ tế bào mẹ (2n) tạo - Từ tế bào mẹ (2n) tạo 121 tế bào (2n) - Ý nghĩa tế bào (n) - Góp phần trì ổn định - Là nguồn nguyên liệu tạo NST đ c trưng loài biến dị tổ hợp qua hệ tế bào 2- ĐỀ KIỂM TRA ĐƢỢC SỬ DỤNG SAU TN SƢ PHẠM (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Ở đậu Hà Lan, có thân cao, vỏ hạt màu vàng, vỏ hạt nhăn; có thân thấp, vỏ hạt màu xanh, vỏ hạt trơn Hãy xếp tính trạng nêu theo c p tính trạng tương phản? Câu 2: (3 điểm) Ở cá kiếm, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt đỏ Làm để chọn mắt đen chủng? Câu 3: (4 điểm) Hãy hoàn thành biến đổi hình thái nhiễm sắc thể nguyên phân giảm phân: Các kì Nguyên phân Giảm phân I Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối 122 Giảm phân II ... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH, PHÂN TÍCH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC THCS 38 2.1 Xây dựng dạng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy. .. phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường THCS 39 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH, PHÂN TÍCH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC THCS. .. xây dựng sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng PHT để rèn luyện kỹ so sánh, phân tích dạy học Phần DT & BD Sinh học THCS