Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển trung quốc trong kịch bản hát bội nam bộ

168 3 0
Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển trung quốc trong kịch bản hát bội nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG HOÀI LÂM VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRONG KỊCH BẢN HÁT BỘI NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG HOÀI LÂM VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRONG KỊCH BẢN HÁT BỘI NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Cơng trình nghiên cứu riêng tôi; Các kết số liệu vấn đề nghiên cứu luận văn trung thực; Tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Luận văn hồi quang quãng tuổi thơ lân la nơi qn đình miếu chợ, đằm vào khơng gian lễ hội linh thiêng sôi động, chiêm ngưỡng diễn hát bội mang lại mỹ cảm diệu kỳ; Là tác thành cho niềm đam mê sân khấu truyền thống hun đúc tự thuở thiếu thời, nối dài “nếp nhà” sẵn hứng thú với loại hình tự diễn xướng thơng tục; Là tiếng nói nhỏ nhoi tơi đóng góp, khả thân, vào việc gìn giữ lưu truyền vẻ đẹp loại hình nghệ thuật dân tộc Luận văn khơng thể hồn thành, Nếu khơng có chia sẻ sở tri, tâm huyết nghề nơi NSND Đinh Bằng Phi, NSƯT Ngọc Nga thành nghệ thuật hệ nghệ sĩ, diễn viên thuộc Nhà hát Nghệ thuật hát bội Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, hát bội Nam nói chung; Nếu khơng có nhiệt tình ủng hộ tận tâm hướng dẫn PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh, người hướng dẫn khoa học tơi; Nếu khơng có cảm thơng, tạo điều kiện nơi anh chị đồng nghiệp Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - đơn vị tơi cơng tác gắn bó; động viên, khích lệ thầy cô Khoa Văn học & Ngôn ngữ trước - Khoa Văn học nay; tất bạn bè; Nếu khơng có chung vai đồng hành nơi người tri kỷ; điểm tựa vững nơi gia đình; nguồn niềm say mê sân khấu hun đúc từ ông nội cố… Xin ghi lại nơi đây, đặng bày tỏ lòng tri ân tơi đến tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU HÁT BỘI NAM BỘ VÀ SỰ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM 16 1.1 Nghệ thuật sân khấu hát bội Nam 16 1.1.1 Hát bội: Một loại hình kịch hát truyền thống Việt Nam 16 1.1.2 Hát bội: Lịch sử hình thành hành trình Nam tiến 24 1.1.3 Hát bội Nam bộ: Từ nguồn chung đến dòng riêng 30 1.2 Sự tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việt Nam .36 1.2.1 Những tiền đề tiếp nhận 36 1.2.2 Tình hình tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việt Nam 40 1.2.3 Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đời sống văn học văn hóa Nam 44 Tiểu kết 52 Chƣơng 2: TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC - MỘT KẾT CẤU VẪY GỌI ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH HÁT BỘI NAM BỘ 53 2.1 Hý khúc - tiểu thuyết cổ điển - hát bội: Những tượng đồng dạng 54 2.1.1 Khởi từ nghệ thuật hý khúc Trung Quốc… 54 2.1.2 … Đến tiểu thuyết cổ điển 59 2.1.3 … Và sân khấu hát bội .65 2.2 Hạt nhân mơ hình quan niệm tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hát bội Nam 68 2.2.1 Mặt nội dung hình thức tính quan niệm thể loại 68 2.2.2 Từ tinh thần tự - dân chủ… 73 2.2.3 … Đến xu hướng hòa hoãn tất yếu 78 Tiểu kết 83 Chƣơng 3: SỰ VẬN ĐỘNG TỪ TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC ĐẾN KỊCH BẢN HÁT BỘI NAM BỘ 85 3.1 Trên bình diện đề tài, chủ đề, tư tưởng 85 3.1.1 Từ “chủ toàn”… 85 3.1.2 … Đến “chủ biệt” .90 3.2 Trên bình diện cốt truyện 94 3.2.1 Cốt truyện kiểu hình phân tán kịch tuồng truyện .95 3.2.2 Cốt truyện kiểu hình tập trung kịch tuồng đồ 101 3.3 Trên bình diện nhân vật 107 3.3.1 Từ quan niệm người đến quan niệm nhân vật .107 3.3.2 Sự phân hóa hình tượng nhân vật 110 3.3.2.1 Nhân vật thực chức “chủ âm” .111 3.3.2.2 Nhân vật thực chức “đối âm” 114 3.3.2.3 Nhân vật thực chức điều bình .119 3.4 Trên bình diện phương pháp biểu 122 3.4.1 Nguyên lý trừu xuất từ thực sống 122 3.4.1.1 Về ký hiệu ngơn ngữ hóa trang 123 3.4.1.2 Hình hài siêu khơng gian - thời gian .127 3.4.2 Hát bội nhìn so sánh với hai giọng điệu phương thức phản ánh thực nghệ thuật sân khấu 129 3.4.2.1 Với thể hệ Stanislavsky 129 3.4.2.2 Với phương pháp sân khấu tự Bertolt Brecht 132 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN 136 THƢ MỤC THAM KHẢO 139 THƢ MỤC TÁC PHẨM .149 PHỤ LỤC .153 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hát bội ba loại hình kịch hát phổ thơng Việt Nam, bên cạnh chèo cải lương “… Nghệ thuật sân khấu hát bội nước ta từ thuở xa xưa truyền bá sâu rộng khắp ba miền đất nước, từ nông thôn đến đô thị, từ dân dã đến cung đình” (Đinh Bằng Phi, 2005, tr.5) Cũng loại hình nghệ thuật dân tộc khác, sân khấu hát bội tích hợp giá trị thẩm mỹ thể sắc dân tộc Việt, phản ánh đời sống, tâm tư khát vọng nhân văn người Việt Trong bối cảnh văn hóa vùng đất Nam mang đặc tính phóng khống sôi động, sân khấu hát bội thời loại hình giải trí gần độc tơn cư dân Tuy nhiên, bối cảnh nay, đứng trước sóng văn hóa mẻ thời mở cửa hội nhập, vùng đất Nam lại lần đón nhận nhiệt tình “luồng gió mới”, khiến cho loại hình sân khấu hát bội rơi vào tình cạnh tranh cơng chúng nghệ thuật gay gắt, nhanh chóng bị đẩy lùi vào quên lãng Từ năm 1977, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ký định thành lập Đoàn Nghệ thuật hát bội TP.HCM (năm 2002 nâng cấp thành Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) với chức bảo tồn, trì phát huy sân khấu hát bội Tính đến thời điểm nay, Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM có 40 năm đóng góp vào việc gìn giữ vốn liếng nghệ thuật sân khấu quý giá dân tộc Mặc dù vậy, bối cảnh đại, lực lượng tác giả, đạo diễn, diễn viên sân khấu bị thiếu hụt nghiêm trọng; số lượng kịch dàn dựng hàng năm Nhà hát hạn chế; lớp cơng chúng nghệ thuật có quan tâm định môn bị thu hẹp đáng kể… Hoạt động thực nghiệm thế, hoạt động nghiên cứu học thuật lĩnh vực bộc lộ thiếu quan tâm đích đáng Tất biểu cho ta thấy tình trạng cấp thiết việc giữ gìn phát huy nghệ thuật sân khấu hát bội từ điểm nhìn nghiên cứu, tổng kết lý luận Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc sớm định hình biểu giao lưu ảnh hưởng với nhiều phương diện đời sống văn hóa, văn học Từ thời kỳ trung đại, văn học Việt Nam học tập tiếp thu Trung Hoa nhiều luồng tư tưởng triết học - văn học, nhiều hình thức thể loại văn chương Từ góc nhìn loại thể, mối quan hệ tương tác văn học Việt Nam Trung Quốc không bị bó hẹp phóng chiếu trực tuyến từ loại thể sang loại thể khác loại hình (thơ - thơ; văn xuôi - văn xuôi; kịch - kịch) mà cịn vượt qua ranh giới thể loại để lại dấu ấn tiếp biến độc đáo mà trường hợp tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc kịch hát bội Nam minh chứng cụ thể Sự giao thoa, mối quan hệ tương liên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc kịch hát bội Nam đặc điểm chủ đạo nghệ thuật biên kịch kịch hát bội Tìm hiểu đan cài, xuyên thấm lẫn hai loại thể, theo chúng tơi, bước tảng để xây dựng hệ thống lý luận biên kịch nghiên cứu thi pháp nghệ thuật kịch sân khấu hát bội Xuất phát từ lý khách quan nêu trên, định hướng triển khai đề tài “Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc kịch hát bội Nam bộ” Đây phác thảo ban đầu giá trị tầm ảnh hưởng một tượng văn học lân cận nghệ thuật hát bội Việt Nam Lịch sử vấn đề  Về việc nghiên cứu loại hình hát bội Theo tài liệu biên khảo sân khấu, hát bội gọi hát hay tuồng loại hình kịch hát cổ điển Việt Nam Loại hình nhà nghiên cứu, nghệ nhân kỳ cựu cho chịu ảnh hưởng sân khấu hý khúc Trung Quốc, định hình miền Bắc theo hành trình Nam tiến cư dân Việt vào định cư miền Trung, miền Nam Đặc biệt, sân khấu hát bội phát triển nở rộ khu vực Trung bộ, tương ứng với việc triều Nguyễn đặc biệt xem trọng loại hình Trước nay, khu biệt loại hình sân khấu đặc trưng cho vùng miền, thường đặt kết cấu ba: Chèo (miền Bắc) - tuồng (miền Trung) - cải lương (miền Nam) Tuy nhiên, du nhập vào vùng đất Nam bộ, thuật ngữ “hát bội” trở thành thuật ngữ phổ biến Trước sân khấu cải lương đời, sân khấu hát bội có thời gian tồn vừa đủ lâu để định hình phong cách đặc trưng riêng biệt Đồng thời, hát bội Nam tham gia vào việc tác động ảnh hưởng đến sân khấu cải lương hình thành sau Như vậy, chúng tơi có xác định sân khấu hát bội tồn ba miền đất nước văn hóa vùng miền ảnh hưởng đến tính khu biệt loại hình Nghiên cứu loại hình hát bội, hầu hết tài liệu trước đề cập đến sách Sự tích nghệ thuật hát Đoàn Nồng, Nhà xuất Mai Lĩnh ấn hành năm 1942 Đây tài liệu thuộc vào xưa kinh điển nghệ thuật hát bội Tuy nhiên, q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi khơng có hội tiếp cận tài liệu Đây sách gần “tuyệt bản”, theo tìm hiểu, chúng tơi biết lưu trữ Thư viện Quốc gia Việt Nam tủ sách tư nhân nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân Ngoài ra, chúng tơi ghi nhận vài nội dung qua tài liệu trung gian Theo Đỗ Văn Rỡ (trong Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập III: Nghệ thuật), sách chia thành ba chương: (1) Gốc tích nghệ thuật; (2) Lược thuật lớp tuồng hay thường diễn; (3) Trích lục lớp tuồng hay diễn Tiếp theo Đoàn Nồng, Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng người có cơng biên soạn sách song ngữ dài Hát bội - Théâtre Traditionnel du Viet Nam khuôn khổ Nam Chi tùng thư Cho đến nay, phần lớn kiến thức nghệ thuật hát bội đúc kết lưu truyền qua nhiều tài liệu kế thừa Quyển sách xem tài liệu nghiên cứu hát bội Nam vào loại sớm nhất, tác giả ghi rõ nội dung sách “Sách nầy nói hát bội miền Nam Việt-Nam mà thơi.” Có thể xem tài liệu “nhập môn” nghệ thuật hát bội mà quan tâm phải tìm hiểu Sách cấu trúc thành hai phần (theo tác giả): (1) Trình bày quan niệm sai lầm người phương Tây hát bội vấn đề lịch sử nghệ thuật hát bội; (2) Dẫn lại toàn chữ Quốc ngữ kịch San Hậu Bá Ấp Khảo, đồng thời dịch Pháp ngữ Kế tục di sản tiền nhân, hệ tác giả cho đời nhiều cơng trình biên khảo, nghiên cứu hát bội vừa kế thừa, vừa đúc kết kiến văn cho loại hình Có thể kể đến trước Tìm hiểu nghệ thuật tuồng (1963) nhà nghiên cứu Mịch Quang, Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật ấn hành Quyển sách vào trình lại diễn biến lịch sử hát bội, vấn đề nghệ thuật tư tưởng kịch hát bội Năm 2017, sách Nhà xuất Quân đội nhân dân tái phát hành Kế đến Sơ thảo lịch sử nghệ thuật tuồng (1973) giáo sư Hoàng Châu Ký, Nhà xuất Văn hóa ấn hành Cơng trình tổng kết toàn diện lịch sử nghệ thuật tuồng - hát bội, sở tiếp nhận xử lý logic tài liệu văn hóa, văn học, lịch sử v.v Năm 2012, bốn năm sau giáo sư mất, gia đình học trị ơng tập hợp nội dung sách này, với viết quy tắc biên kịch, biểu diễn tuồng v.v., xuất thành tập Những cơng trình nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật tuồng (NXB Giáo dục) Cũng thuộc vào loại đáng quan tâm cơng trình Hội thoại nghệ thuật tuồng (Nhà xuất Văn hóa, 1987) Phạm Phú Tiết, Hồng Chương giới thiệu Cơng trình ghi chép tâm huyết nhà nho dành nhiều quan tâm đến nghệ thuật ca xướng Vốn cơng trình tồn dạng lưu hành nội Viện Sân khấu Việt Nam, nên mặt thời gian xuất trước Sơ thảo nghệ thuật tuồng, nhắc đến sách tư liệu tham khảo, thảo luận Năm 2009, sách Nhà hát Tuồng Đào Tấn tái với nhan đề Chầu đôi - Hội thoại vấn đề lịch sử sân khấu hát bội Đáng lưu ý lịch trình nghiên cứu loại hình hát bội Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam xuất năm 1998, Nhà xuất Khoa học xã hội Đây cơng trình tương đối “bề thế”, tập hợp lượng học giả, nhà nghiên cứu đặt nhiều tâm huyết vào việc nghiên cứu nghệ thuật hát bội Việt Nam, giáo sư Nguyễn Lộc chủ biên Có thể nói cơng trình “hiện vật” hoi thời buổi hát bội dợm bước vào vùng “q vãng” 14 tác giả góp mặt cơng trình có lẽ người vừa chuyên gia lĩnh vực (múa, âm nhạc, 148 130 Lã Nguyên (2015) “Thơ Tố Hữu - Kho ký ức thể loại văn học thực xã hội chủ nghĩa” Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn 131 Lưu Hồng Sơn (2010) “Ảnh hưởng tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tiếp nhận tác phẩm Nam đầu kỷ XX” Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 132 Manfred Naumann (2016) “Song đề „mỹ học tiếp nhận‟” (Huỳnh Vân dịch) Truy xuất từ http://vannghiep.vn 133 Nguyễn Huệ Chi (2008) “Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự Quốc ngữ Nam bước khởi đầu” Truy xuất từ https://hopluu.net 134 Nguyễn Văn Sâm (không rõ năm đăng) “Thơ tuồng, thể loại văn chương đặc biệt miền Nam, mất” Truy xuất từ http://hannom.org.vn 135 Phan Anh Dũng (2010) “Tuồng văn học Nam Hà” Truy xuất từ https://viethannom.wordpress.com 136 Phan Mạnh Hùng (2010) “Tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Nam kỳ đầu kỷ XX” Truy xuất từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn 137 Trần Đình Sử (2008) “Lý thuyết carnaval hóa Bakhtin tư tiểu thuyết đại” Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn 138 Uông Dư Lễ (2012) “„Kịch thi thuyết‟ „Biểu diễn trung tâm luận‟” Truy xuất từ http://www.cnpoc.cn (Tiếng Trung Quốc) 139 Yuri M Lotman (2005) “On the semiosphere” (Wilma Clark dịch Anh ngữ) Truy xuất từ http://www.flfi.ut.ee/et 149 THƢ MỤC TÁC PHẨM Thƣ mục tác phẩm tiểu thuyết khảo sát56 Phong thần diễn nghĩa (Nguyên tác: Hứa Trọng Lâm, Mộng Bình Sơn dịch, tập, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1996) Chung Vô Diệm (Tô Chẩn dịch, NXB Văn nghệ, 2005) Tam quốc chí diễn nghĩa (Nguyên tác: La Quán Trung Các dịch: Tam quốc chí diễn nghĩa, Tử Vi Lang dịch, tập, NXB Văn hóa - Thơng tin, 2010; Tam quốc diễn nghĩa, Phan Kế Bính dịch - Bùi Kỷ hiệu đính, tập, NXB Văn học, 2016) Thuyết Đường diễn nghĩa (Thuyết Đường, La Thần dịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 1999) Tiết Đinh San chinh tây (Tô Chẩn dịch, tập, NXB Tổng hợp An Giang, 1990) Phản Đường diễn nghĩa (Hoàng Minh Tự dịch, tập, Tín Đức thư xã, 1951) Tam hạ Nam Đường (Các bản: Tô Chẩn & Nguyễn Văn Hiển dịch, tập, NXB Long An, 1991; Mộng Bình Sơn dịch, NXB Văn học, 2001) Thập nhị phụ chinh tây (Thanh Phong dịch, NXB Long An, 1991) Vạn Huê lầu diễn nghĩa (Mộng Bình Sơn dịch, NXB Văn học, 2003) 10 Ngũ hổ bình tây (Nguyễn Chánh Sắt dịch, NXB Tổng hợp An Giang, 1989) 11 Ngũ hổ bình nam (Trần Xuân dịch, NXB Phạm Văn Cường, 1957) 12 Tống Từ Vân diễn nghĩa (Thanh Phong dịch, Tín Đức thư xã, 1957) 13 Nhạc Phi diễn nghĩa (Nguyễn Chánh Sắt dịch, Tín Đức thư xã, 1952) 14 Anh hùng náo Tam Môn nhai (Anh hùng náo, Tô Chẩn dịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001) Danh mục kịch bản/ diễn hát bội (Ghi nhận, tham khảo từ Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) Tuồng truyện 15 Bá Ấp Khảo (Đinh Bằng Phi) 16 Chung Vô Diệm đại hội Kỳ bàn (Khuyết danh) 56 Thư mục xếp theo thứ tự thời đại lịch sử miêu tả tiểu thuyết 150 17 Chung Vô Diệm tam hý Lỗ Lâm (Khuyết danh) 18 Phụng Nghi đình (Đinh Bằng Phi) 19 Người đẹp đất Giang Đông (tức Lưu Bị cầu hôn Giang Tả) (Đinh Bằng Phi) 20 Tử chiến Phàn thành (tức Quan Công đắp đập bắt Bàng Đức) (Hữu Danh) 21 Thất Nam Dương thành (Đinh Bằng Phi) 22 Phàn Lê Huê phá Hồng thủy trận (Đinh Bằng Phi) 23 Phàn Lê Huê phá Ngũ long trận (Đinh Bằng Phi) 24 Tiết Đinh San cầu Phàn Lê Huê (Đinh Bằng Phi) 25 Thần Nữ dâng Ngũ linh kỳ (Đinh Bằng Phi) 26 Tiết Giao đoạt ngọc (hay Hồ Nguyệt Cơ hóa cáo) (Thành Tôn) 27 Trảm Trịnh Ân (Khuyết danh) 28 Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu (Đinh Bằng Phi) 29 Mộc Quế Anh dâng (Đinh Bằng Phi) 30 Bích Vân cung kỳ án (tức Bao Cơng tra án Quách Hòe) (Khuyết danh) 31 Bạch Hạc quan (tức Thoại Ba giải vây Bạch Hạc) (Đinh Bằng Phi) 32 Xử án Bàng Quý phi (Đinh Bằng Phi) 33 Đãi yến Đoàn Hồng Ngọc (Đinh Bằng Phi) 34 Tam ban Lục Hoàng hậu (Đinh Bằng Phi) 35 Cánh tay Vương Tá (Đinh Bằng Phi) 36 Sở Vân cứu giá (Đinh Bằng Phi) Tuồng đồ 37 Án chứng vết son môi (Lê Thanh Hoài - Đinh Bằng Phi) 38 Bạch Viên - Tôn Các (Nhất Phương - Đinh Bằng Phi) 39 Con thỏ ngọc (Đinh Bằng Phi) 40 Chiếc hài theo cánh quạ (tức Tấm Cám) (Đinh Bằng Phi) 41 Chuyện tình Mỵ Nương (hay Sơn Tinh - Thủy Tinh) (Đinh Bằng Phi) 42 Dị nhân hầu soán đế (Hữu Danh) 43 Dũng sĩ Trương Sinh (Đinh Bằng Phi) 44 Điều Huê Nữ hạ san (Khuyết danh) 151 45 Em bé ngoan cường (Đinh Bằng Phi) 46 Gia hình loạn tướng (tức Xử bá đao Từ Hải Thọ) (Đinh Bằng Phi) 47 Hồn Trương Ba - da Đồ Nhục (Hải Đường) 48 Mã Phùng Xuân hội tam thê (Khuyết danh) 49 Ngọc Kỳ Lân xuất (Đinh Bằng Phi) 50 Ngũ biến báo phu cừu (Đinh Bằng Phi) 51 Ngũ sắc Châu (Khuyết danh) 52 Người cáo (Lê Duy Hạnh - Đinh Bằng Phi) 53 Nhất gia sinh tam kiệt (Hữu Danh) 54 San Hậu (Khuyết danh) 55 Song nữ loạn viên môn (Khuyết danh) 56 Tiết Giao trả ngọc (Văn Trọng Hùng - Võ Sĩ Thừa) 57 Tiêu Anh Phụng loạn trào (Đinh Bằng Phi) 58 Tình thương bảo vật (Đinh Bằng Phi) 59 Tống Trân - Cúc Hoa (Trần Hà) 60 Thất hiền quyến (tức Vụ án Huỳnh Thổ Cang) (Đinh Bằng Phi) 61 Trần trá hôn (Đinh Bằng Phi) Tuồng đồ (lịch sử) 62 An Tư công chúa (Tống Phước Phổ) 63 Bơng hồng núi Nưa (Hồi Linh - Đinh Bằng Phi) 64 Chất ngọc không tan (Trương Huyền - Đinh Bằng Phi) 65 Dũng khí Đặng Đại Độ (Đinh Bằng Phi) 66 Đào Duy Từ (Hữu Danh) 67 Đào mai tương ngộ (Trương Huyền - Đinh Bằng Phi) 68 Giọt máu chung tình (tức Võ Đơng Sơ - Bạch Thu Hà) (Đức Hiền - Đinh Bằng Phi) 69 Nước mắt quyền thần (Hữu Danh) 70 Sát Thát (Bửu Tiến) 71 Tiếng hát nàng Huyền Cơ (Trương Huyền - Đinh Bằng Phi) 152 72 Tiết phụ khả gia (Hữu Danh) 73 Tử hình khơng án trạng (Trương Huyền) 74 Thất Sơn tình sử (Nguyên Hùng - Đinh Bằng Phi) 75 Thoại Ngọc hầu (Hữu Danh) 76 Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Linh Huyền - Hữu Danh) 77 Trần Cao Vân - người mang hồn nước (Lê Duy Hạnh) 78 Trần Hưng Đạo (Sĩ Chức - Đinh Bằng Phi) 79 Trần Quốc Tuấn (Hoàng Yến) 80 Vụ án lệ chi viên (Lê Tiến Thọ) 153 PHỤ LỤC Bảng Bảng thống kê mơ hình nhân vật Mơ hình Một số đặc điểm tiêu biểu Vai diễn đại diện Nam niên trung niên (dùng râu để phân biệt); phe diện; có Cấp học thức; hào hoa phong nhã; hát - nói sáng Mặt đỏ; thuộc phái võ Kép đỏ có học thức; tác Đổng Kim Lân phong đĩnh đạc; hát - nói có (Sơn Hậu) lực Kép rừng/ kép xanh/ kép núi Kép Cấp Kép tròng xéo đỏ Mặt thường xám nhạt; mắt mày vẽ xếch; tác phong quê mùa… Mặt đỏ; có vòng mắt trắng cách điệu, xếch lên thái dương Tòng Luông (Đào Phi Phụng), Khương Linh Tá (San Hậu) Phàn Diệm (San Hậu) Kép nước, kép trắng, kép thư sinh, kép pha, kép em, v.v Ngoại hình tác phong Kép nịnh thuộc mơ hình kép tư tưởng thuộc phe phản diện Cấp Kép tướng Lý Phụng Đình giả (Lý Phụng Đình) Ngoại hình thuộc mơ hình Võ Tam Tư (Võ kép tác phong thuộc Tam Tư chém cáo) 154 mơ hình tướng Nam cao tuổi; ngoại hình râu tóc bạc; tác phong chậm Cấp chạp; hát - nói khàn Phe diện; mặt trắng, Lão văn râu bạc, ba/ năm chịm dài; Vương Dỗn có học thức; tác phong nho (Phụng Nghi đình) nhã Phe diện; mặt đỏ, râu Lão võ Lão bạc, ba/ năm chịm dài; có học thức; tác phong oai vệ, nghiêm nghị Lý Khắc (Tam nữ Minh đồ vương) Phe diện; mặt đỏ, có Cấp mảng trắng quanh mắt lan Lão lõa gò má, râu liên tu bạc; tác phong nóng nảy, Phàn Định Cơng (San Hậu) đoán Lão văn pha, lão tiều phu, lão ngư phủ, lão nhút, lão rụi, v.v Nữ trẻ; tác phong đoan Cấp trang; hát - nói sáng Tham gia việc triều đình Đào Đào trào Cấp thống; hóa trang đẹp; Loan Dung (Lý có học thức; tác phong đoan Phụng Đình) trang; hát - nói sáng Đào phiên Đào võ; tác phong oai vệ, Trại Ba (Ngũ hổ nghiêm trang; hát - nói có bình Liêu) 155 lực Thiếu nữ bình dân, Đào trần/ đào trâm xuất thân trâm anh Điều Huê Nữ lưu lạc dân dã; không đội (Điều Huê Nữ hạ mũ/ ngạch cài san)57 trâm; có học thức Phe phản diện; thường mặt mốc, râu rìa/ râu liên tu Cấp đen; thường thái sư Nịnh Nịnh gốc Cấp Nịnh mụt 57 Như mơ hình cấp 1; có Tạ Thiên Lăng phe cánh vững mạnh Như mơ hình cấp 1; chưa có phe cánh vững mạnh (San Hậu) Vƣu Trọng Hồn, Bí (Bá Ấp Khảo) Bảng đúc kết lại từ phần “Những quy tắc nghệ thuật biểu diễn tuồng” (Hồng Châu Ký, 2012, tr.211-256) Trong đó, ví dụ vai diễn đại diện từ tài liệu này, riêng số mơ hình khơng cụ thể chúng tơi bổ sung vào theo quan điểm mình, định dạng in đậm để phân biệt 156 Bảng 2.58 Bảng thống kê mô hình hát - nói Mơ hình Cấp Cấp - Tùy theo âm nhạc: Nói lối xuân, nói lối - Nói có tiết tấu, sở văn biền ngẫu; Nói lối - Dùng “hơi miệng”; - Làm chức tự sự, trữ tình, đối thoại đàm thoại bình, nói lối ai; - Theo biểu cảm: Nói lối bóp (báo tin khẩn), nói lối sảng (tâm trạng hoang mang, hốt hoảng), nói lối trường (trằn trọc, buồn lo dùng “hơi ruột”), nói lối đạp, nói lối biệt, nói lối lẳng, v.v.; - Tu sức cho hành động: Nói lối hành binh, nói lối đối thoại, nói lối báo v.v - Thường thất ngôn tứ tuyệt, có Bạch hai câu sau phú; - Dùng để giới thiệu, bày tỏ chí khí nhân vật - Thường tứ tuyệt hay bát cú; - Có chức gần Xướng giống thường bạch, dùng Có loại: Xướng rượu, xướng xưng danh, cho xướng sầu, xướng lãng,… nhân vật thần tiên, người có phong thái đĩnh đạc, nhàn lạc Hát nam 58 - Viết thể thơ lục - Tùy theo âm nhạc: Nam xuân, nam bình, bát, song thất lục bát; nam ai; Bảng vào tài liệu Hoàng Châu Ký (2012), có tham khảo thêm tài liệu khác Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng (1970), Đinh Bằng Phi (2005), Trần Ngọc Vương (2007), v.v 157 - Giai điệu tươi vui, - Theo biểu cảm: Nam thương, nam lụy, nam nhẹ nhàng, có hận v.v.; chuyển buồn - Tu sức cho hành động: Nam chạy, nam biệt sang thảm, bi v.v - Viết thể thơ sáu chữ, bảy chữ thể phú; - Thuộc dịng bắc xướng, có giai điệu mạnh, vui, chuyển hóa sang buồn Có loại: Khách ngoạn cảnh, khách trình Hát khách khỏe, bày, khách hành binh, khách đối đáp, khách khơng có tính sầu não thúc, khách bủa, khách thán/ khách tử, khách oán; chúc,… - Thường dùng tình chiến đấu, chiến thắng trở về, lúc bạn bè gặp nhau, tâm lúc bàn rượu, v.v - Thường tứ tuyệt thất ngơn; Thán - Dùng tình than thở, đau lịng, biệt ly, v.v Có loại: Thán trường dạ, thán đạp, thán bán oan, thán ngũ canh,… 158 Bảng 3.59 Bảng đối chiếu cốt truyện kịch hát bội tuồng truyện Tiểu thuyết tƣơng ứng Kịch tuồng truyện Bá Ấp Khảo Phong thần diễn nghĩa (hồi 19-22) Chung Vô Diệm đại hội kỳ bàn Chung Vô Diệm (hồi 34-37, hồi 45-48) Chung Vô Diệm tam hý Lỗ Lâm Chung Vô Diệm (hồi 55-58, hồi 61) Phụng Nghi đình Tam quốc chí diễn nghĩa (hồi 8-9) Người đẹp đất Giang Đông Tam quốc chí diễn nghĩa (hồi 54-55, (tức Lưu Bị cầu Giang Tả) hồi 61) Tử chiến Phàn thành (tức Quan Công đắp đập bắt Bàng Đức) Tam quốc chí diễn nghĩa (hồi 73-74) Thất Nam Dương thành Thuyết Đường diễn nghĩa (hồi 5-7) Phàn Lê Huê phá Hồng thủy trận Tiết Đinh San chinh tây (hồi 31-36) Tiết Đinh San cầu Phàn Lê Huê Tiết Đinh San chinh tây (hồi 36, hồi 40-46) 10 Thần Nữ dâng Ngũ linh kỳ Tiết Đinh San chinh tây (hồi 48-49) 11 Phàn Lê Huê phá Ngũ long trận Tiết Đinh San chinh tây (hồi 58-63) 12 Tiết Giao đoạt ngọc Phản Đường diễn nghĩa (hồi 20-21, hồi (hay Hồ Nguyệt Cơ hóa cáo) 72, hồi 81) 13 Trảm Trịnh Ân Tam hạ Nam Đường 14 Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu Tam hạ Nam Đường (hồi 7-13) 15 Mộc Quế Anh dâng Thập nhị phụ chinh tây (hồi 3-5) 16 17 Bích Vân cung kỳ án Vạn Huê lầu diễn nghĩa (hồi 32-34, hồi (tức Bao Cơng tra án Qch Hịe) 37-43) Bạch Hạc quan (tức Thoại Ba giải vây Bạch Hạc) 18 Xử án Bàng Quý phi 59 Ngũ hổ bình tây (hồi 16-23) Ngũ hổ bình tây (hồi 95-100) Tên kịch liệt kê tổng hợp từ tài liệu Nhìn sân khấu hát bội Nam Đinh Bằng Phi, tập kỷ yếu Nhà hát Nghệ thuật hát bội Thành phố Hồ Chí Minh: 30 năm - chặng đường (1977 - 2007), có cập nhật kịch bản gần 159 19 Đãi yến Đồn Hồng Ngọc Ngũ hổ bình nam (hồi 26-32) 20 Tam ban Lục Hoàng hậu Tống Từ Vân diễn nghĩa (hồi 3-9) 21 Cánh tay Vương Tá Nhạc Phi diễn nghĩa (hồi 55-57) 22 Sở Vân cứu giá Anh hùng náo Tam Môn nhai (hồi 4860) 160 Bảng 4.60 Bảng thống kê motif/ cơng thức trình diễn Motif/ công thức Các dạng biểu kịch tiêu biểu trình diễn Bài trận Yêu đạo lập trận phép (Bạch Hạc quan) Trút bỏ lốt xấu xí (Chung Vô Diệm đại hội Kỳ bàn) Cải dạng Đội lối dị hình (Bá Ấp Khảo) Cải trang (Sở Vân cứu giá) Cứu chủ/ bạn Chia biệt Chiêu thân Dẹp giặc/ trừ gian Đẻ rơi Đề cờ Thế tử (Tam ban Lục Hoàng hậu) Ra tay tương cứu hoạn nạn (Thất Nam Dương thành) Vợ níu chồng (Bạch Hạc quan) Kết duyên sau giao tranh (Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu) Dẹp giặc (Tử chiến Phàn thành) Trừ gian nịnh (Phụng Nghi đình) Sinh lúc nguy nan (Tiết Giao đoạt ngọc) Đề cờ tẩy hận (Trảm Trịnh Ân) Đề cờ xuất quân (Chung Vô Diệm đại hội Kỳ bàn) Bị truy sát (Thất Nam Dương thành) Gặp nạn Bị vây khốn (Phàn Lê Huê phá Hồng thủy trận) Bị thương (Thần Nữ dâng Ngũ linh kỳ) Bị vu oan (Tam ban Lục Hồng hậu) Dạy roi địn (Mộc Quế Anh dâng cây) 10 Giáo tử 11 Hạ sơn 12 Hãm trốc Bắt giữ người thân làm tin (Bạch Hạc quan) 13 Hiện hình Do yêu quái tu luyện thành (Tiết Giao đoạt ngọc) 60 Thử lòng “mẹo” (Phụng Nghi đình) Trợ giúp phe diện (Phàn Lê Huê phá Ngũ long trận) Nhận lại người thân (Chung Vơ Diệm tam hý Lỗ Lâm) Vì lý dung lượng hạn chế, nên nêu tên kịch tiêu biểu để người đọc hình dung dạng biểu mà 161 Do tướng tinh đầu thai (Tiết Đinh San cầu Phàn Lê Huê) 14 Kết nghĩa 15 Nhận thân 16 Phó hội 17 Qua chướng ngại 18 Xử tội 19 Tiếm 20 Tiên sa 21 Tử tiết 22 Thán trướng 23 24 Kết hữu/ mẹ (Phàn Lê Huê phá Hồng thủy trận) Kết giao hảo hai nước (Chung Vô Diệm đại hội Kỳ bàn) Do tai biến (Bích Vân cung kỳ án) Do thay đổi hình dạng (Bá Ấp Khảo) Dự yến đối thủ (Người đẹp đất Giang Đông) Qua núi/ sông/ cửa ải/ cửa thành… (Thất Nam Dương thành) Viên môn thọ tội (Mộc Quế Anh dâng cây) Xử án (Xử án Bàng Quý phi) Đãi yến để gây dựng vây cánh (Phụng Nghi đình) Tiên/ lồi vật tu luyện lâu năm xuống trần gian (Tiết Giao đoạt ngọc) Chết giữ tròn trinh tiết (Thất Nam Dương thành) Chết giữ tròn trung nghĩa (Phụng Nghi đình) Bái nguyệt (Phụng Nghi đình) Bắt nhện (Trảm Trịnh Ân) Thần hiện/ chiêm Thần (Thất Nam Dương thành) bao Chiêm bao (Tử chiến Phàn thành) Thi cử Thi đánh cờ (Chung Vô Diệm đại hội Kỳ bàn) 162 Một số hình ảnh minh họa cho nội dung Chƣơng 361 Hình Hóa trang nhân vật Chung Vô Diệm (NS Ngọc Hương - Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) Hình Hóa trang nhân vật Triệu Khuông Dận (NSND Đinh Bằng Phi - Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) Hình Hóa trang nhân vật Dư Hồng (NSƯT Xuân Quan - Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) Hình Hóa trang nhân vật Khương Linh Tá (NS Bảo Châu - Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) 61 Nguồn hình chúng tơi sưu tầm từ internet

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan