1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện trinh thám việt nam giai đoạn 1932 1945

155 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGUYÊN VŨ UY TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGUYÊN VŨ UY TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1Trước 1945 2.2 Giai đoạn 1945-1975 2.3 Giai đoạn sau 1975 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp xử lý tư liệu 10 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 16 7.1 Chương 1: Khái quát truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 .12 7.2 Chương 2: Nội dung truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 12 7.3 Chương 3: Nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 .12 PHẦN CHÍNH Chương 1: Khái quát truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 1.1Giai đoạn 1932-1945 .14 1.1.1 Bối cảnh xã hội ………………………………………………………… 14 Những thành tựu văn học đại hóa 16 1.1.2 1.1 Truyện trinh thám: Lịch sử, khái niệm, nhận định……………………………….18 1.1.1 Lịch sử hình thành………… ……………… …………… 18 1.1.1.1 Trên giới………………… ………… ……………………….18 1.1.1.2 1.1.2 Truyện trinh thám Việt Nam………………………………… 20 Khái niệm truyện trinh thám………………………………………… 22 1.1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết……………………………………… 22 1.1.2.2 Khái niệm truyện trinh thám………………………………… 24 1.1.2.3 1.1.3 Đặc trưng thể loại phân loại……………………………….24 Lịch sử phát triển người tiên phong………… …………….26 1.1.3.1 Lịch sử phát triển……………………………………………… 26 1.1.3.2 Những người tiên phong……………………………………….29 Miền Nam:………………………………………………………………29 Miền Bắc:……………………………………………………………… 33 Chương 2: Những nội dung truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932- 1945 2.1 Đề tài tình yêu………………………………………………………………….37 2.1.1 2.1.2 Tình u túy, sâu sắc kết thúc khơng trọn vẹn…………….40 Ghen tng án mạng tình……………………………………… 46 2.2 Anh hùng nghĩa hiệp anh hùng sa vận………………………………… …60 2.2.1 Anh hùng nghĩa hiệp………………………………………………… 61 2.2.2 Anh hùng sa vận……………………………………………………… 68 2.3 Oán thù danh vọng………………………………………………………… 74 2.4 Tranh giành cải truy tìm kho báu……………………………………….85 2.5 Giết người cướp toán giang hồ…….………… …… ………….93 2.5.1 Giết người cướp của……………………………………… …… 93 2.5.2 Thanh toán giang hồ……………………………………….………….100  Tiểu kết:………………………………………………………….………… 103 Chương 3: : Nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 3.1 Ngôn ngữ…………………………………………………………………….107 3.2 Nhân vật trinh thám………………………………………………………… 125 3.2.1 Nhận vật trinh thám trước 1932…………………………………………125 3.2.2 Nhân vật trinh thám túy……………………………………… 127 3.2.2.1 Hình dáng phong cách………………………………………127 3.2.2.2 Tâm hồn……………………………………………………….129 3.2.2.3 Tiếp xúc vụ án…………….…………………………………….137 3.2.2.4 Đối với thủ………… …………………………………… 141 3.3 Kết cấu………………………………………………………………………142 3.3.1 Thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng………………………….145 3.3.1.1 Thời gian tuyến tính……………………………………………145 3.3.1.2 Thời gian hồi tưởng……………………………………………….147 3.3.2 Kết cấu đối lập……………………………………………………………148 3.3.3 An lồng án- Một kết cấu đặc trưng truyện Trinh thám…………….151 3.4 Kết cấu chương hồi biến thể Feuilleton…………………………………….154 Kết luận……………………………………………………………………………159 Thư mục tham khảo………………………………………………… ………… 164 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học giai đoạn 1932-1945 đạt thành tựu đáng kể số lượng chất lượng với đa dạng đời sống thể loại như: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, thể ký kịch… bật có lẽ truyện ngắn tiểu thuyết Văn học trinh thám đời giai đoạn hình thành phát triển văn xi đại, theo tiến trình phát triển có thành tựu đáng kể giai đoạn 1932-1945 Tuy nhiên văn học trinh thám chưa thừa nhận loại thể văn học giá trị chưa đánh giá trả chất Tình trạng kéo dài lãng phí lớn thiếu tồn diện với giá trị văn học dân tộc Bên cạnh q trình nghiên cứu chúng tơi cịn nhận thấy lịch sử hình thành phát triển truyện trinh thám Việt Nam khơng gói gọn tác Phạm Cao Củng Thế Lữ… phong trào văn học 1930-1945 phía Bắc mà Nam có số lượng tác giả đơng đảo lượng tác phẩm phong phú, văn học trinh thám Nam có lịch sử hình thành sớm phía Bắc nhiều Chính tiến hành khảo sát thực đề tài: “Truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945” với ba mục đích chính: Vì thỏa niềm đam mê cá nhân, muốn có nghiên cứu tương đối nghiêm túc thể loại văn học u thích có nhìn tổng hợp, tồn diện truyện trinh thám Việt Nam, điều mà người viết ấp ủ từ học đại học Khi có nhìn tương đối tồn diện truyện trinh thám Việt Nam, tức mảng văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 hiểu biết cặn kẻ cộng với kiến thức văn học giai đoạn tiếp thu từ bậc đại học giúp cho người viết có nhìn toàn diện Văn học Việt Nam, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nghiên cứu văn học, góp phần đào tạo đổi chất lượng giáo dục bậc phổ thông môn Ngữ Văn Góp chút cơng sức việc khảo sát lại mảng Văn học Nam bộ, đặc biệt phần văn học trinh thám điều kiện lịch sử đất nước số thiên kiến, mảng Văn học Nam chưa khai thác toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Trước 1945: Trước 1945, cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam người ta đề cập đến “ Truyện trinh thám” Có nhận xét qua loa chi tiết nhắc đến tác giả văn học trinh thám Đó nói đến tác giả phía Bắc cịn tác giả Nam bị lãng quên có nhắc vài tác Hồ Biểu Chánh, Đông Hồ, Thiếu Sơn v.v Theo chúng tơi điều thiếu sót, thiếu sót mang tính hệ thống lại có lý - Thứ nhất: Về cốt truyện – Truyện trinh thám thường lấy bối cảnh từ vụ án án mạng, xa lạ với độc giả Việt Nam Chúng ta quen với văn chương trau chuốt, ngơn từ hàn lâm súc tích mục đích sáng tác “ Văn dĩ tải đạo” thể chí người, trách nhiệm với cộng đồng Đó lý khiến truyện trinh thám không tiếp cận với độc giả - Thứ hai: Truyện trinh thám chưa đánh giá cao thi pháp học, văn chương giải trí thông thường (Á văn chương, cận văn chương) lại đời muộn nên khơng chiếm vị trí văn học dân tộc, thực tế truyện trinh thám phận truyện ngắn tiểu thuyết tức phận văn xuôi giai đoạn 1932-1945 - Thứ ba thẫm mĩ văn hóa Việt Nam: Người Việt Nam ưa thẫm mĩ nhẹ nhàng, tịnh đồ sộ xơ bồ vụ án mạng gây xơn xao đơi chút đời sống Việt sống họ Hơn người Việt không tiếp cận với khoa học, cơng nghệ hay súng đạn, vụ án mạng có tham gia khoa học công nghệ xa lạ với Điều giới hạn phần nội dung tình tiết truyện trinh thám, làm cho hấp dẫn nhiều Hoài Thanh – Hoài Chân thi nhân Việt Nam (1942) có nhắc đến Thế Lữ dành nhiều tình cảm trang trọng với mảng truyện trinh thám kinh dị tác giả Đó nét sáng phê bình trinh thám kinh dị mà đánh giá cao Khái Hưng có ngắn truyện trinh thám kinh dị Thế Lữ, (đó lời giới thiệu Vàng máu – NXB Đời Nay 1934) ngắn ông đánh giá cao nghệ thuật văn phong tác giả Từ khảo sát đây, nhận xét rằng, truyện trinh thám tồn văn học Việt Nam 1932-1945, có tác giả bật tình hình nghiên cứu khơng khả quan, nghiên cứu nhà phê bình lưu tâm vào mảng truyện trinh thám Đó thiệt thịi thiếu sót cho mảng văn học trước 1945 2.2 Giai đoạn 1945 -1975 Sau 1945, công trình nghiên cứu lịch sử trinh thám tác giả, tác phẩm trinh thám tăng lên rõ rệt số lượng chất lượng Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, ba tập, tập 3, thiên thứ ba, chương II, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gịn, 1965, có viết riêng Thế Lữ với nhan đề “Bên cạnh Thế Lữ mở đầu cho thơ mới, cịn có Thế Lữ văn xuôi đặc sắc” Trong viết bên cạnh việc nhận diện lại mảng chủ đề sáng tác văn xuôi Thế Lữ truyện kinh dị, truyện lãng mạn núi rừng cịn có phần truyện trinh thám Thế Lữ tác giả lại có nhận xét không đánh giá cao truyện trinh thám : “Loại tiểu thuyết chất nó, khơng có lợi thú văn học lắm” Nhận xét Phạm Thế Ngũ suy nghĩ chung đa phần nhà phê bình văn học nước ta buộc phải nhận xét, đánh giá văn học trinh thám Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ Vàng máu Lê Huy Oanh, Tạp chí văn học Sài Gòn, 10-1974 đề cao nghệ thuật kể chuyện xây dựng cốt truyện truyện kinh dị trinh thám Thế Lữ, nhận định phê bình hoi tìm nét tích cực tác giả trinh thám Tháng 9-1971, Tạp chí Văn học số đặc biệt Phú Đức Văn nghiệp Phú Đức, tiểu thuyết gia lừng danh Nam thời, đề cập đến nhiều khía cạnh bút Phan Kim Thịnh, Ngọa Long, Thượng Sỹ, Vũ Bằng, Tế Xuyên… không thấy nhắc đến tiểu thuyết Tôi có tội đăng Nam Kỳ Tuần Báo năm 1935 làm say mê độc giả 2.3 Giai đoạn sau 1975: Có thể nói giai đoạn mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học có nhìn tồn diện đỡ khắt khe với truyện trinh thám Xét lịch sử truyện trinh thám giai đoạn Việt Nam chuyển qua loại thể khác trinh thám tình báo phản gián theo ảnh hưởng văn học Xô Viết, người đọc lại tiếp tục say mê, yêu thích điệp viên, nhân vật phản gián quân hình tượng người thám tử khơng cịn niềm say mê hay thần tượng công chúng, độc giả người ta có đủ thời gian để nhìn lại mà tác giả trinh thám làm gia đoạn hình thành phát triển loại thể hình tượng người thám tử có đủ thời gian để thấm vào lòng bạn đọc Vũ Đức Phúc với viết Truyện trinh thám in Tạp chí Văn học số 6, 1981 Trong viết tác giả Vũ Đức Phúc dành nhiều thời gian giới thiệu đến lịch sử hình thành truyện trinh thám giới với tác giả tiêu biểu BanZac, Charles Dickens, Poe đến Việt Nam tác giả nhắc đế Phạm Cao Củng người mở đầu cho truyện trinh thám Việt Nam Đây viết dài, nhiều công phu nghiên cứu người viết sử dụng số tư liệu mà tác giả cung cấp qua viết để hoàn thành luận văn lịch sử trinh thám lại không đồng ý số quan điểm mà tác giả nêu Khá nhiều nhận định tác giả Vũ Đức Phúc cịn mang nặng tính trị, ấu trĩ thần tượng hóa xã hội, lên án xã hội tư truyện trinh thám có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Chúng không đồng ý với nhận định mà có nhìn khách quan hơn, không bị áp đặt hệ tư tưởng cho loại thể văn học Lê Đình Kỵ lời giới thiệu Tuyển tập Thế Lữ, NXB Văn học Hà Nội, 1983 tái 1995 có nhìn cởi mở đánh giá cao văn xuôi Thế Lữ đặc biệt mảng truyện trinh thám : “ Loạt sáng tác cho ta thấy Thế Lữ có tài quan sát, có óc quan sát sắc bén, có trí tưởng tượng dồi dào, dù đề cập đến vấn đề quan trọng xã hội nhân sinh đón nhận tìm đọc cách lý thú Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, khơng thấy có tên tuổi đáng xếp cạnh Thế Lữ loại sáng tác độc đáo này” Tính sai nhận định xin chưa bàn đến trước tiên xin ghi nhận đánh giá nhà phê bình văn học có cơng trình nghiêm túc nhận định cởi mở tươi sáng cho tác giả thể loại văn học cịn Hồng Minh Châu Bài học tình yêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 đề cao truyện trinh thám Thế Lữ : “Nhưng có lẽ nhà văn độc giả, có dịp đọc lại truyện trinh thám Thế Lữ - nhà thơ, ngạc nhiên mà kêu rằng… viết trinh thám ông dễ!” Trong Chân dung văn học -2001 tác giả Hồi Anh có hai viết đáng ý có độ tin cậy cao Biến Ngũ Nhy: bút viết truyện trinh thám Nam Phú Đức: người mở đầu cho thể loại tiểu thuyết võ hiệp trinh thám Đây hai viết khái quát nghiệp sáng tác, nghệ thuật đặc điểm truyện trinh thám hai tác giả Phú Đức Biến Ngũ Nhy Trong q trình thực luận văn chúng tơi tham khảo nhiều vấn đề mà tác giả Hoài Anh tổng hợp lại Liên quan đến nhà văn Phú Đức xin giới thiệu viết Nguyễn Thị Thanh Xuân : Phú Đức – mẫu hình nhà văn Nam đặc biệt đầu kỷ XX In TCNC Văn học – số 7/2006 (Tr 16-25) Ngồi việc khái qt lại đơi nét đời viết văn, làm báo Phú Đức, tác giả nhận định đề tài sáng tác Phú Đức, cách đặt nhan đề tác phẩm loại thể tác phẩm, đồng thời có nhận định truyện trinh thám nhân vật trinh thám sáng tác ông, Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận xét nhân vật trinh thám Phú Đức gượng, chúng tơi xem nhận định xác có sử dụng luận văn Một viết đáng ý vấn đề truyện trinh thám Việt Nam Cuộc kỳ ngộ Phạm Cao Củng Trình Tiểu Thanh – hai tác giả tiều thuyết trinh thám nửa đầu kỷ XX Phạm Tú Châu Mặc dù viết Phạm Tú Châu có nghiên cứu nhận định xác khoa học nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, cốt truyện kết cấu đề tài truyện trinh thám tác giả Phạm Cao Củng bên cạnh Phạm Tú Châu cịn so sánh với Trình Tiểu Thanh – tác giả trinh thám văn học Trung Quốc, giai đoạn với Phạm Cao Củngđể thấy nét tương đồng nghệ thuật viết truyện trinh thám Theo chúng tơi viết có giá trị việc nghiên cứu tác giả Phạm Cao Củng Võ Văn Nhơn viết Lê Hoằng Mưu – nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX (TCNC VH, số 7/2006 Tr 26-35) khái quát đời sáng tác văn ngiệp Lê Hoằng Mưu đồng thời có đánh giá tiểu thuyết số yếu tố nghệ thuật sáng tác tác giả Nguyễn Văn Trung :“ Về loại truyện viết chữ quốc ngữ vào cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Việt Nam.” (Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ 20, tập 1, NXB văn nghệ TP.HCM Trung tâm nghiên cứu quốc học) có nhìn 136 KẾT LUẬN: Thông qua việc khảo sát truyện trinh thám Việt Nam 1932-1945 đến số kết luận sau: Truyện trinh thám Việt Nam đời muộn gần 100 năm so với truyện trinh thám giới, khơng phải mà phát triển Trái lại truyện trinh thám Việt Nam có giai đoạn phát triển mạnh mẽ, số lượng tác phẩm phong phú với tác giả tiêu biểu Biến Ngũ Nhy, Phú Đức, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Thế Phương, Nguyễn Chánh Sắt, Bửu Đình Nam Thế Lữ, Phạm Cao Củng miền Bắc v.v Những tác phẩm trinh thám Việt Nam xuất miền Nam, điều đặc biệt sau liên tiếp tác giả trẻ xuất với sức sáng tạo phong phú, dồi đồng thời chiếm tình cảm đơng đảo bạn đọc thời Điều chứng tỏ truyện trinh thám chưa sức hấp dẫn từ đời ngày Truyện trinh thám sáng tác miền Bắc đời muộn hơn, số lượng tác phẩm tác giả miền Nam lại sâu sắc tiến gần đến ngưỡng trinh thám giới Đó điều đáng trân trọng công sức sáng tạo nhà văn viết trinh thám Truyện trinh thám Việt Nam đời có sức sống dồi sau yếu dần nhiều lý do, điều kiện lịch sử đất nước chiến tranh bảo vệ độc lập, toàn dân tộc lực lượng văn nghệ sĩ cầm bút chiến đấu, góp phần bảo vệ xây dựng đất nước nên họ không tâm đến dòng truyện Hơn nữa, từ chào đời, truyện trinh thám chưa nhìn nhận dạng văn chương phục vụ sống mà đơn văn chương giải trí, nên có định kiến thiên lệch cho loại truyện này, tốn khơng cơng sức nhà văn u thích sáng tạo Một yếu tố khiến truyện trinh thám không phát triển mạnh Việt Nam có tiền đề tốt quan điểm thẩm mĩ người Việt, dân ta không phát triển it tiếp xúc với khoa học cơng nghệ, 137 sống tương đối bình lặng, họ xa lạ với yếu tố làm thay đổi thật sống Khám phá truyện trinh thám từ góc độ đề tài tức xâm nhập trực tiếp vào chiều sâu tư tưởng nghệ thuật Truyện trinh thám sáng tác nhiều dạng đề tài; Đề tài tình u ghen tng, đề tài người anh hùng, đề tài truy tìm kho báu v.v… đề tài gần khơng có mối liên hệ với nhau, thực tế truyện trinh thám Việt Nam chúng lại có điểm tương đồng Điều đọng lại lớn truyện trinh thám Việt Nam vụ án giật gân, chàng thám tử lừng danh xuất quỉ nhập thần, phá án thần mà học nhân sinh đằng sau vụ án Đó day dứt nhân tình thái, ích kỷ dục vọng v.v… Chủ đề tình yêu chủ đề chiếm số lượng tác phẩm lớn truyện trinh thám mà chúng tơi khảo sát Có tình yêu sáng, lãng mạn oan trái nói đến sâu sắc xúc động điều cho thấy tinh thần nhân văn đáng quý người cầm bút Tuy nhiên đối tượng khai thác truyện trinh thám khơng phải tình u lãng mạn mà từ câu chuyện tình ấy, việc hình thành hệ lụy bắt đầu Truyện trinh thám sâu vào khai thác góc khuất đằng sau tình vụng trộm, chớp nhoáng hay oán thù từ hệ trước, điều tạo sức hút bí mật câu chuyện sau giá trị nhân văn mà tác giả muốn hướng đến dù không trực tiếp nói ra, nói điểm qua lại để người đọc tự suy ngẫm Chủ đề người anh hùng đề tài thú vị, người anh hùng truyện trinh thám mang dáng dấp nghĩa khí anh hùng trung đại, tân tiến đại hơn, họ ln có thừa đam mê khao khát chinh phục trả lại cơng cho người Người anh hùng chàng thám tử tài ba hay niên có lịng cao thượng nhân hậu, họ bất chấp khó khăn đứng người cô thế, hành động với tinh thần trách nhiệm cao Đó nét đáng q họ, hình tượng người anh hùng sa hay không gặp thời chất đẹp họ tôn thờ tồn nhân cách họ 138 Chủ đề tiền tài danh vọng truy tìm kho báu tạo hấp dẫn nơi độc giả Đó câu chuyện trinh thám mang dáng dấp phiêu lưu có nhân vật trinh thám, thám tử thơng minh người, tìm thật vùi lấp hàng trăm năm Còn chủ đề tiền tài danh vọng dục vọng người, để đạt mục đích người ta làm chuyện gì, bất chấp giá trị chuẩn mực đạo đức Bằng ngôn từ nghệ thuật theo đặc trưng truyện mình, tác giả trinh thám chia sẽ, nâng niu mảnh đới bất hạnh, tạo cho họ niềm tin vào cơng lý nghĩa, khơi dậy lịng người đọc tình u thương đồng loại sống hướng thiện Về phương thức biểu hiện: Truyện trinh thám có dấu ấn riêng việc tạo kết cấu cốt truyện, điều thể tài tác giả đồng thời đặc trưng riêng dạng truyện Truyện trinh thám Việt Nam, kết cấu án lồng án kết cấu thường thấy, điều mang lại hiệu ứng tích cực cho việc xếp cốt truyện đánh lừa độc giả, tạo thú vị thu hút ý người đọc Bên cạnh truyện trinh thám có đặc trưng riêng ngơn ngữ nhân vật, yếu tố mang đậm dấu ấn tác giả Về ngôn ngữ, giai đoạn trước 1932 truyện trinh thám Việt Nam có ý thức việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ ngơn ngữ nhân vật mình, đặc biệt tác giả miền Nam Các tác giả miền Nam thể cá tính riêng việc sử dụng đặc trưng vùng miền, mang sắc văn chương Nam Đó ưu điểm nhược điểm truyện trinh thám Nam giai đoạn Sau 1932 truyện trinh thám Việt Nam gần tiệm cận với kỹ thuật trinh thám giới, tạo nhân vật mang tính thống nhất, khơng cịn nhân vật đơn lẽ, tín hiệu khả quan tảng cho người viết trinh thám hệ sau Nhân vật truyện trinh thám Việt Nam xây dựng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác tạo nhiều hình tượng nhân vật trinh thám khác nhau, song thủ pháp miêu tả qua hành động Do đặc thù riêng truyện trinh thám, nên hành động nhân vật ý đặc biệt từ hành động nhân vật trinh thám khám phá chất thật việc, tất yếu tố ngoại 139 vi để suy luận vụ án Truyện trinh thám giới không bắt gặp nhiều việc miêu tả nội tâm nhân vật truyện trinh thám Việt Nam, điều xuất phát từ nhiều lý nhân vật trinh thám hành động thường mối quan hệ mối quan hệ gia đình, yêu thương hay bạn bè Một số truyện trinh thám ta việt theo cấu trúc feuilleton, tức sáng tác để đăng báo nên mang phong cách báo chí, dung lượng cho chương, đề mục tính thời Tính thời có ưu điểm việc cịn mới, đơi dư chấn lòng người đọc, nhà văn phải nhạy bén với biến động thực có số hạn chế, đặc biệt tính cấp thiết nên nhà văn viết vội vàng nên khơng có lắng sâu thực Truyện trinh thám Việt Nam 1932-1945 phản ánh phần sống sôi động xã hội Việt Nam giai đoạn giao thời, ngày nhìn lại câu chuyện trinh thám, thầm cám ơn tác giả cho ta thấy học đạo lý nhân sinh, phương pháp suy luận khoa học tạo ấn tượng đẹp người sống yên bình người xung quanh Truyện trinh thám Việt Nam 1932-1945 đề tài không mới, cơng trình nghiêm túc đầy đủ chưa có luận văn chúng tơi khảo sát tìm nét đặc biệt chung dòng văn học bị lãng quên Nếu có hội thời gian, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu sâu, rộng hơn, đầy đủ dịng văn học cịn người biết đến 140 THƯ MỤC THAM KHẢO A SÁCH BÁO, TẠP CHÍ Hồi Anh (2001), Biến Ngũ Nhy, Cây bút viết truyện trinh thám Nam Bộ, Chân dung văn học, Tr.152-161 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Hoài Anh (1989), Lời giới thiệu đôi hiệp khách, NXB TP.HCM Hoài Anh,(2001), Phú Đức: Người mở đầu cho thể loại tiểu thuyết võ hiệp, trinh thám văn học đại, Chân dung văn học, Tr.186-197 Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1987), “Nhìn lại phương pháp nghiên cứu văn học miền Nam trước ngày giải phóng”, Văn học, (2), tr.122-125 Phạm Đình An Sưu tầm tuyển chọn,(2006), Thế Lữ – tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 54 tr, 21cm Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu kỷ XX (1900-1945), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nhan Bảo (1998), “Anh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam “, Trần Lê Bảo dịch từ “Trung Quốc truyền thống tiểu thuyết Á châu Bắc Kinh”, 1989, Văn học, (9), tr.37-43 11 Nguyễn Thị Bình (2007), “ Văn xi Việt Nam 1975-1999, Những đổi bản”,NXB Gíao Dục 12 Phạm Cao Củng,(1971), Người thắng cuộc, Văn học, số 124, Tr 65-70 13 Phạm Cao Củng, (1971), Một vụ sát nhân rùng rợn, Văn học, số 136, Tr 99-107 14 Phạm Cao Củng,(2006), Chiếc tất nhuộm bùn, Kho tàng nhà họ Đặng, NXB Công an nhân dân 15 Phạm Cao Củng,(2006), Vết tay trần, NXB Công an nhân dân 16 Phạm Cao Củng,(2006), Kỳ Phát giết người,Bóng người áo tím, NXB Công an nhân dân 17 Phạm Cao Củng,(2006), Nhà sư thọt, Người mắt, NXB Công an nhân dân 18 Anh Chi (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2002), Tiểu thuyết thứ Năm tác giả tác phẩm (tập 2), Nxb Văn học Hà Nội 141 19 Phạm Tú Châu (2002),“Cuộc kỳ ngộ Phạm Cao Củng Trình Tiểu Thanh – hai tác giả tiều thuyết trinh thám đầu kỷ XX”, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Tr 986-1003 20 Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồi Thanh – Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam ( in theo in lần đầu Nguyễn Đức Phiên xuất năm 1942), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Trương Chính (1997), “Tiểu thuyết 1930-1945”, Tuyển tập Trương Chính, (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, Tủ sách khơi, Sài Gòn.f 24 Nguyễn Việt Chước (1974), Lược sử báo chí Việt Nam (in lần thứ nhất), Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 25 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Tiến Dũng, (2005), Tiểu thuyết Bửu Đình phát triển văn xuôi Nam bộ, Đề tài khoa học cấp trường, ĐH KHXH&NV TP.HCM 28 Đức Dũng (2000), “Suy nghĩ mối quan hệ văn học báo chí”, Văn học, (8), tr.71-78 29 Nguyễn Văn Dân (2004)d, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1) (tái bản), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (2001), “Những bước tổng hợp văn học Việt Nam kỉ XX”, Văn học, (10), tr.3-6 33 Trần Xuân Đề (2000), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (in lần 2), Nxb Giáo Dục 34 Hà Minh Đức nnk (1983), Từ điển văn học (tập 1: A-M), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phú Đức (1989), Tơi có tội (tiểu thuyết), Nxb Tổng hợp Tiền Giang 142 36 Đoàn Lê Giang (1998), “Sự đời từ “Văn học” quan niệm văn học nước Việt Nam , Trung Quốc, Nhật Bản”, Văn học, (5), tr.66-70 37 Đoàn Lê Giang (2001), “Những rạn nứt quan niêm văn học trung đại nửa cuối kỉ XIX”, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn , (17), tr.62-68 38 Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945-thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Nghiên cứu văn học, (7), Hà Nội 39 Đồn Lê Giang (2006), Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Việt Nam , Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học lịch sử, Nxb Chân Lưu, Sài Gòn 41 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1988), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 2), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Văn Giá (1994), “Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932-1945”, Văn học, (8), tr.25-28 44 Lại Văn Hùng (2001), “Truyện ngắn nhìn nguồn mạch”, Văn học, (2), tr.65-76 45 Lê Thị Đức Hạnh (2001), “Báo chí với văn học giai đoạn 1932-1945”, Văn học, (6), tr.16-22 46 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 47 Nguyễn Văn Hạnh (2002), “Về tính cách người Việt Nam”, Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, tr.334-344 48 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương(1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 49 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hiệu (2002), Quá trình nghiên cứu giới thiệu văn học Trung Quốc Việt Nam từ cuối kỷ XIX-Cách mạng tháng 8-1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Văn Hiệu (2002), “Văn chương quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ trình xã hội hóa chữ quốc”, Văn học, (5), tr.21-28 143 52 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (chủ biên) nnk (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Công Hoan (2008), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 54 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Hoàn (2000), “Chữ quốc ngữ phát triển văn hóa Việt Nam kỷ XX, Văn học , (9), tr.43-48 56 Đông Hồ (1969), Ức viên thi thoại, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn 57 Đỗ Quang Hưng, Dương Trung Quốc (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 18651945, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội 58 Phạm Thị Thu Hương (2002), “Truyện ngắn trữ tình 1932-1945 dịng chảy sâu lắng hai bờ văn xi nghệ thuật Việt Nam “, Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002, tr.934-944 59 Phan Mạnh Hùng (2006), Tìm hiểu tiểu thuyết Nam Bộ 1930-1945- đặc điểm thành tựu, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Đình Hựu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 61 Nguyễn Ngu Í (1966), “Báo chí hơm qua 1865-1954 : Thử nhìn qua 100 năm báo chí”, Bách khoa, (25), tr.5-54 62 Mộc Khuê (1941), Ba mươi năm văn học, Nxb Tân Việt, Hà Nội 63 Trịnh Đình Khơi (2001), “Nghĩ văn học Việt Nam kỉ XX”, Văn học, (10),tr.13-20 64 Nguyễn Công Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh (1865-1995), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Phan Khơi (1932), “Một lối thơ trình chánh làng thơ”, Phụ nữ tân văn, (Số ngày 10.3.1932) 66 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử (in lần thứ hai), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 67 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Lửa thiêng 144 68 G.N.Pospelov (chủ biên), Trần Đình Sử, Lại Nguyên An, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Thạch Lam (1982), Gió đầu mùa (1937), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Thanh Lãng (1965), Văn học Việt Nam hệ 1932-1945 (tập 2), Tài liệu giáo khoa chứng Quốc âm, Đại học Văn khoa Sài Gòn 71 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hộ, Hà Nội 72 Phong Lê (2004), “Chữ quốc ngữ chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr3-10 73 Phong Lê (1997), “Văn học hành trình kỷ XX”, NXB ĐH Quốc gia HÀ Nội 74 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí xuất từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.58-74 75 Phong Lê(2006), “Viết từ đầu kỷ mới”, Tiểu luận, NXB Thanh niên 76 Mai Quốc Liên (chủ biên), Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Cừ (sưu tầm, biên soạn) (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX (Văn xuôi đầu kỷ: Q1, T3), Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nhất Linh (1958), “Viết đọc tiểu thuyết”, Văn hóa ngày nay, (1-6), Sài Gịn 78 Nguyễn Tấn Long(1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển hạ), Nxb Sống Mới 79 Phương Lựu (chủ biên) nnk(2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 80 Cao Xn Mỹ (2001), Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 81 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm tuyển chọn) (1998), Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 82 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên (giới thiệu) (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu TK 20 (tập 1), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học 145 83 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên (giới thiệu) (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu TK 20 (tập 2), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học 84 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Văn học, (5), tr.16-24 85 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Đăng Mạnh giới thiệu, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1): Truyện ngắn, Nxb Giáo Dục 88 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 3): Tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 89 Sơn Nam (1990), Người Sài Gòn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Lương Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lý văn học (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 91 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3): Văn học đại 1862-1945, Nxb Đồng Tháp 92 Phan Ngọc (1992), “Anh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940, Sông Hương, (2),tr.69-72 93 Phan Ngọc, (1992), “Anh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940”, Sông Hương, số 2/1992, tr 69-72 94 Nguyễn Trọng Nhân,(2009), “Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932-1945”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 95 Hoàng Nhân, (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 96 Nguyễn Trọng Nhân (2009), “Báo Sống-một tờ báo cịn người biết đến”, Kiến thức ngày nay, số 690, tr.55-59, 130-131 97 Nguyễn Trọng Nhân (2009), “Tiểu thuyết Nam Kỳ”, Xưa Nay, số 340, tr.2829 146 98 Nguyễn Trọng Nhân (2009), “ 67 năm sau đọc lại Nam Kỳ tuần báo “, Xưa Nay, số 342,tr.28-30 99 Vũ Đức Phúc (1981), “Truyện Trinh Thám”, Văn học, số 192, tr 1-11 100 Song Kim, Nguyễn Mạnh Pha sưu tầm biên soạn,(2006), Truyện Trinh Thám-Thế Lữ, NXB Thanh Niên, 634tr, 21cm 101 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), “Đời sống văn hóa nơng thơn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Nghiên cứu Văn học, (6), tr.36-43 102 Thạch Phương – Lê Trung Hoa (chủ biên) (2008), Từ điển Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh , Nxb Trẻ TP.HCM 103 Phạm Quỳnh (1927), “Khảo chữ quốc ngữ”, Nam Phong, (122), TR.327-399 104 Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 105 Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (đồng chủ biên) (2006), Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 106 Thiếu Sơn (1933) Phê bình thảo luận, Nxb Nam Kỳ, Hà Nội 107 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 108 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr.21-31 109 Trần Hữu Tá (2002), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, “Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.340-350 110 Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ, Văn học, (4), tr.61-68,84 111 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 112 Cao Tự Thanh (1997), “Nghĩ hợp tuyển văn học Gia Định-Sài Gòn”, Tuổi trẻ chủ nhật, (10), tr.96 113 Hồ Nguyễn Bích Thủy (2009), “Khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 147 114 Phạm Xn Thạch (2000), “Báo chí q trình đại hóa văn học Việt Nam “, Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa thơng tin, tr.124-186 115 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 116 Nguyễn Quang Thắng (2003), Văn học miền Nam (Văn học nơi miền đất mới) (tập 2), Nxb Văn hóa thơng tin 117 Nguyễn Thành (2002), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 2002 118 Nguyễn Thành (sưu tầm biên soạn) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 20): Văn báo chí Việt Nam 1900-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 120 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 121 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 122 Lê Thị Thanh Thủy (2006), Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn thạc sĩ, Ngành ngôn ngữ học so sánh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 123 Nguyễn Thị Phương Thúy (2009), Nhà văn Trúc Hà-Cuộc đời nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành văn, Khoa ngôn ngữ văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 124 Nguyễn thị Phương Thúy (2009), Mảng văn học báo Sống, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 125 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 126 M Bakhtin (1980), Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ, Vương Trí Nhàn dịch, Văn học, (4) tr.139-144 148 127 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (in lần thứ hai), Phạm Vĩnh Cư (tuyển chọn dịch) , Nxb Hội Nhà văn 128 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 (tái bản; bổ sung thêm chương VI: tr.294-353), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 129 Ngơ Tất Tố (1977, Tác phẩm (tập 2), Nxb văn học, Hà Nội 130 Hồ Mộng Trần (2006), Hiện tượng giao thoa văn học báo chí thời kì 1930-1945 (Khảo sát tư liệu phong trào Tự lực văn đoàn), Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Chuyên ngành báo chí học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh 131 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 132 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng taọ thách thức văn hóa, Nxb Thanh Niên 133 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lí luận văn học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh , Trường Đại học Sư phạm 134 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu thuộc Pháp, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 135 Trần Trọng Trí (2001), “Lược ghi báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc”, Xưa Nay (94) 136 Lê Ngọc Trụ (1966), Mục lục báo chí Việt ngữ 1865-1965, Nha văn khố thư viện Quốc gia xuất bản, Sài Gòn 137 Lương Thị Kim Tuyến (2009), Sự nghiệp văn chương nữ sĩ Mộng Tuyết, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ Văn học, Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 138 Mộng Tuyết (1998), Núi mộng gương hồ (hồi ký) (tập 1), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 139 Trương Ngọc Tường, Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh , Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 140 Dư Vinh,(1935), Trổ tài trinh thám, Câu ấm (con trai), số 20, Tr.17-18 141 Tạp Chí Văn (1971), Số đặc biệt Phú Đức, (136), Sài Gịn 149 142 Lê Trí Viễn chủ biên nnk (1997), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Lưu hành nội bộ), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh , trường Đại học Sư phạm 143 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tập 4B: Văn học viết: thời kỳ thứ ba, đầu kỷ XX-in lần 2), Nxb Giáo dục Hà Nội 144 Lệ Xuân (1932), “Cách viết đoản thiên tiểu thuyết”, Phụ nữ tân văn (120), tr.16-17 145 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 146 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức- Một mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặt biệt đầu kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.16-25 147 Nguyễn Văn Xuất (1999), Thi pháp thơ trữ tình tiểu thuyết (Tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho đối tượng Sau Đại học-Nghiên cứu sinh), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 148 Tế Xuyên (1968), Nghề viết báo, Nxb Khai Trí, Sài Gịn B TÀI LIỆU INTERNET 149 n Ba, Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, 08.2009, http://Thethaovanhoa.vn (phần 1) 150 Yên Ba, Sách trinh thám trị – mảnh đất màu mỡ, 08.2009, http://Thethaovanhoa.vn (Phần 2) 151 Yên Ba, Hướng mới, 08.2009, http://Thethaovanhoa.vn (phần 3) 152 Nguyễn Huệ Chi (hai tham luận khoa học hai hội thảo tiều thuyết Nam 04.2003 05.2006), “ Thử tìm vài đặc điềm văn xuôi tự quốc ngữ Nam bước khởi đầu”, http://hopluu.net 153 Tiểu sử văn nghiệp Bửu Đình, http://vi.wikipedia.org/Buudinh 154 Tác phẩm trinh thám, kinh dị Thế Lữ http://thuvien.maivoo.com 155 Thy Ngọc, Truy tìm truyện trinh thám Việt Nam, http://dilivn.com/tin- van-nghe/244 156 Vương Trí Nhàn http://vuongtrihai.wordpress.com ,Văn học Việt Nam kỷ XX, 150 157 Tiểu sử tác phẩm Nguyễn Chánh http://vi.wikipedia.org/Nguyenchanhsat 158 Đ.N.C.T (2008), “Thể loại báo chí feuilleton”, http://baodanang.vn 159 http://viettrinhtham.net Sắt,

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w