1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện tranh lịch sử nhật bản nguồn gốc, giá trị và những bài học kinh nghiệm

134 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - - TỐNG THỊ THANH DUYÊN TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ NHẬT BẢN: NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài này, tơi nhận nhiều trợ giúp động viên nhiệt tình từ: - Các thầy, khoa Đơng Phương học phòng Sau Đại học; - Các thầy, cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, bạn học viên cao học; - Những người thân gia đình; - Những người bạn bè thân thiết - Đặc biệt PGS.TS Lê Giang, người thầy tận tình hướng dẫn, góp ý, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Nhờ có hỗ trợ khơng ngừng nghỉ họ, tơi có đủ ý tưởng, tài liệu động lực để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cơ, bạn bè gia đình ln tin tưởng hết lịng ủng hộ tơi! Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 06 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý mục đích lựa chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục luận văn Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ NHẬT BẢN 1.1 Lịch sử đời truyện tranh lịch sử Nhật Bản 1.1.1 Những hình thức tiền thân truyện tranh đại Nhật Bản 1.1.2 Học tập truyện tranh phương Tây 14 1.1.3 Các giai đoạn phát triển truyện tranh lịch sử Nhật Bản 17 1.2 Phân loại truyện tranh lịch sử Nhật Bản 30 Tiểu kết 34 Chương 2: GIÁ TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ NHẬT BẢN 36 2.1 Đặc điểm truyện tranh lịch sử Nhật Bản 36 2.1.1 Đặc điểm nội dung truyện tranh lịch sử Nhật Bản 38 2.1.2 Đặc điểm hình thức truyện tranh lịch sử Nhật Bản 41 2.2 Giá trị truyện tranh lịch sử Nhật Bản .45 2.2.1 Giáo dục tri thức lịch sử Nhật Bản cho nhiều đối tượng khác .45 2.2.2 Truyện tranh lịch sử Nhật Bản mang tính giải trí cao .57 2.3 Tác động truyện tranh lịch sử Nhật Bản bạn đọc trẻ Việt Nam 66 2.3.1 Tác động tích cực: Kích thích độc giả Việt Nam tìm hiểu lịch sử đất nước 68 2.3.2 Tác động tiêu cực: Tạo nhìn nhận sai lệch lịch sử chi tiết hư cấu truyện 73 Tiểu kết 78 Chương 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ VIỆT NAM 80 3.1 Thực trạng sáng tác phổ biến truyện tranh lịch sử Việt Nam 80 3.1.1 Nền tảng ảnh hưởng tác động đến truyện tranh Việt Nam 80 3.1.2 Tình hình sáng tác xuất truyện tranh lịch sử Việt Nam 85 3.1.3 Đánh giá độc giả truyện tranh lịch sử Việt Nam 91 3.2 Những điểm truyện tranh lịch sử Việt Nam học tập từ manga lịch sử Nhật Bản 97 3.2.1 Những sáng tạo việc xây dựng nhân vật lịch sử lồng ghép nhân vật vào câu chuyện 97 3.2.2 Những sáng tạo việc tiếp cận kiện lịch sử .105 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý mục đích lựa chọn đề tài Nhật Bản, đảo quốc nằm vùng Đông Á, quốc gia sở hữu văn hóa đặc sắc Nền văn hóa đảo quốc mang đậm tính Á Đơng nói chung tính Nhật Bản nói riêng, khơi gợi trí tị mị khiến giới muốn tìm hiểu, khám phá nét đẹp đầy hút Đảo quốc dường thành công tạo điểm nhấn cho văn hóa mình, để nhắc đến, giới có khái niệm – dù mơ hồ – hình ảnh “Nhật Bản” khơng bị lẫn vào quốc gia Đông Bắc Á khác Một phương tiện tiện lợi đầy hiệu giúp Nhật Bản giới thiệu văn hóa đến bạn bè quốc tế manga (漫画 = mạn họa = truyện tranh) Xuất Nhật Bản từ sớm dạng tranh kể chuyện liên hoàn, đến cuối kỷ XX, manga dần trở nên hoàn chỉnh ngày nhờ kỹ thuật ảnh hưởng từ truyện tranh phương Tây (comic) Với khả học tập sáng tạo, Nhật Bản biến manga trở thành sản phẩm riêng, mang đậm dấu ấn giới đón nhận dịng riêng biệt song song với comic Trong vòng 100 năm đời, tồn phát triển, manga dành vị trí khơng thể thiếu kinh tế văn hóa Nhật Bản Với phong phú thể loại, hình vẽ đẹp nội dung gần gũi, manga mang đến khơng giá trị giải trí mà tính văn hóa nghệ thuật Bản thân người viết luận văn đọc manga nhiều năm thích thú với chi tiết thể văn hóa Nhật Bản Có nhiều tác phẩm thể giai đoạn lịch sử Nhật Bản cách sống động, sáng tạo chân thực, xem chúng thể loại riêng loại hình văn hóa Qua tác phẩm ấy, lịch sử, văn hóa Nhật Bản đến với người đọc cách tự nhiên, nhẹ nhàng, đầy ấn tượng góp phần giúp giới hiểu biết thêm đất nước người Nhật Bản Bên cạnh đó, cịn mảng nghiên cứu để ngỏ hứa hẹn mở nhiều cách tiếp cận văn hóa đất nước hoa anh đào Do đó, luận văn tập trung tìm hiểu nghiên cứu nguồn gốc, giá trị manga lịch sử học kinh nghiệm mà truyện tranh Việt Nam học hỏi từ loại hình đời tác phẩm hay, đẹp, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử giải trí độc giả nước, giới thiệu lịch sử Việt Nam với bạn bè quốc tế Ý nghĩa nghiên cứu Trong năm gần đây, ảnh hưởng manga, Việt nam có phong trào vẽ truyện tranh theo phong cách Nhật đầu sách xuất không thỏa mãn nhu cầu đọc độc giải lứa tuổi thiếu niên Lý xã hội Việt Nam xem truyện tranh tác phẩm dành cho lứa tuổi nhi đồng, chưa có quan tâm đắn đến thể loại này, dẫn đến việc nội dung cách thể truyện tranh Việt Nam khơng có đột phá Theo đó, năm 2000 có biến chuyển sâu sắc làm thay đổi diện mạo truyện tranh Việt Nam tác phẩm “Thần đồng đất Việt” cơng ty Phan Thị tạp chí chun đề dành cho truyện tranh đời Đặc biệt, cuối năm 2011 đầu năm 2012, thị trường xuất truyện tranh “Danh tác Việt Nam” với tác phẩm phóng tác từ tác phẩm văn học lớn giới thiệu chương trình giảng dạy bậc Trung học “Chí Phèo” Nam Cao, “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố, “Giông Tố” Vũ Trọng Phụng “Chiếc Lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng Việc phóng tác tác phẩm dường mở hướng cho truyện tranh Việt Trong bối cảnh đó, luận văn viết nhằm giới thiệu khái quát nguồn gốc đời giá trị thể loại truyện tranh lịch sử Nhật Bản, đồng thời phân tích ưu điểm mà truyện tranh loại hình nghệ thuật khác Việt Nam điện ảnh hay sân khấu học hỏi từ tác phẩm thuộc thể loại để người hoạt động lĩnh vực liên quan nhìn hướng đắn cho tác phẩm nghệ thuật sáng tác dựa lịch sử đất nước Ngồi ra, luận văn hi vọng giúp người đọc thấy rõ vai trò truyện tranh đời sống văn hóa đọc, ảnh hưởng việc giáo dục thiếu niên bối cảnh lớp trẻ Việt Nam ngày hứng thú với lịch sử văn hóa nước nhà Truyện tranh trở thành cơng cụ hữu ích việc giảng dạy lịch sử phát huy tính sáng tạo giới trẻ thúc đẩy, khuyến khích nhìn tích cực lịch sử Đây đóng góp mang tính thực tiễn luận văn Về mặt ý nghĩa khoa học, luận văn đưa khái niệm truyện tranh hệ thống phân loại manga lịch sử theo lứa tuổi nội dung, đồng thời nêu lên đường phát triển manga lịch sử với đặc điểm nội dung hình thức Bên cạnh đó, tác động tích cực tiêu cực manga lịch sử người đọc đề cập nghiên cứu Do đó, luận văn đóng vai trị nguồn tham khảo cho đề tài nghiên cứu manga nói chung manga lịch sử nói riêng Đây mảng nghiên cứu để ngỏ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với phát triển mình, Nhật Bản thu hút ý nhiều học giả giới hầu hết lĩnh vực, lịch sử văn hóa quốc gia đối tượng nghiên cứu quan trọng, qua đó, người ta hiểu thêm người Nhật Bản làm rõ lý do, điều kiện khiến đất nước nhanh chóng khỏi khó khăn sau chiến tranh vươn lên thành cường quốc kinh tế công nghệ Riêng manga, giới có nhiều sách viết thể loại này, nhiên chưa sách dịch Việt Nam Các sách viết tiếng Anh tìm thấy thường đề cập đến manga đại với trình hình thành phát triển yếu tố kèm theo “Dreamland Japan: Writing on modern manga” Frederik L Schodt NXB Stone Bridge xuất năm 1996 hay “Manga: Sixty years of Japanese comics” Paul Gravett New York Collins Design xuất năm 2004 Ngoài ra, phát triển mức độ tiếng manga giới phạm vi nước Nhật quan tâm, ví dụ “Japanese Visual Culture: Explorations in the World of Manga and Anime” Mark W Mark Williams biên tập, NXB M E Sharpe xuất năm 2008 Đa số tác giả viết sách manga người Mỹ, bối cảnh đứng trước xâm nhập ạt thể loại truyện tranh vào Hoa Kỳ cạnh tranh với comic – truyện tranh Âu Mỹ Các sách tập trung vào phân tích xuất manga, thể loại, đối tượng đọc ảnh hưởng đến comic nói riêng phận độc giả nước nói tiếng Anh nói riêng thời đại ngày Ngoài ra, tác giả vẽ manga bật đề cập giới thiệu Ở Việt Nam, năm gần manga dần nhắc đến báo, đăng tạp chí hai viết giới thiệu sơ lược manga “Vài nét Manga Nhật Bản” “Manga qua thời kỳ”của Hạ Thị Lan Phi tạp chí “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” số phát hành năm 2004 số phát hành năm 2005 Những đăng cung cấp kiến thức sơ lược truyện tranh Nhật Bản không sâu vào thể loại hay đối tượng nó, không đề cập đến manga lịch sử Tuy nhiên, tạp chí có viết đề cập sâu đến du nhập manga vào Việt Nam ảnh hưởng đến thiếu nhi “Manga ảnh hưởng thiếu nhi Nhật Việt Nam” đăng số Lưu Thị Thu Thủy “Sự du nhập ảnh hưởng Manga Việt Nam nay” đăng số Hạ Thị Lan Phi năm 2007 Theo đó, quan tâm truyện tranh nước nâng cao, có viết đề cập đến vấn đề sắc văn hóa Việt Nam “Bản sắc dân tộc: Từ thần thoại – truyền thuyết đến truyện tranh phim hoạt hình dân tộc Việt” Ngơ Đức Thịnh đăng tạp chí “Văn hóa dân gian”, số năm 2006 Các cơng trình nghiên cứu manga truyện tranh dừng lại đề án tốt nghiệp “Truyện tranh truyện tranh Nhật Bản” sinh viên Phan Tuấn Anh thuộc trường Đại học Khoa học, Đại học Huế thực năm 2008 Đề án tốt nghiệp giới thiệu sơ lược manga, có nói đến giá trị xã hội Nhật Bản mối tương quan truyện tranh Việt Nam giới Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu sâu manga ảnh hưởng cụ thể việc phóng tác danh tác văn học thành truyện tranh Việt Nam “Truyện tranh vấn đề ‘Truyện tranh hóa’ tác phẩm văn học” Đây luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trang thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thực vào năm 2012 Đề tài viết bối cảnh tác phẩm văn học nhà văn tiếng đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thơng chuyển thể thành truyện tranh nhắc đến phần Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn nêu lên tình hình làm truyện tranh nước giá trị mà việc “truyện tranh hóa” mang đến Bên cạnh cơng trình có tính chất học thuật, đề tài nghiên cứu tập trung vào kỹ thuật vẽ truyện vấn đề chuyên môn thực trường Đại học Kiến trúc hay Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, nhiên đề tài thường tập trung vào việc vẽ truyên nên phổ biến rộng rãi Qua thấy việc nghiên cứu manga hay truyện tranh nước ta để ngỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tác phẩm truyện tranh lịch sử Nhật Bản sáng tác từ khoảng thập niên 1950 đến Đó tác phẩm truyện tranh có đề cập đến nhân vật kiện có thật lịch sử đất nước hoa anh đào để đảm bảo tính chân thực giá trị đề tài Chọn mốc năm 1950 thời gian manga có bước cải tiến rõ rệt so với loại hình truyện tranh (emaki mono) hay tranh khắc gỗ (ukiyo-e) trước Cũng từ trở đi, manga bắt đầu có phân hóa sâu sắc thành thể loại hướng đến thành phần độc giả khác theo giới tính, lứa tuổi nội dung câu chuyện Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết dựa phương pháp tổng hợp tài liệu tiếng Anh tiếng Việt viết đời hình thành manga nói chung manga lịch sử Nhật Bản nói riêng Tiếp theo, luận văn kết hợp phương pháp tổng hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu bảng hỏi để nghiên cứu giá trị tác động xã hội manga lịch sử người đọc truyền tải lượng kiến thức lịch sử nước Nhật mang tính giải trí cao Từ đó, độc giả muốn tìm hiểu thêm lịch sử đất nước mình, đồng thời dễ nảy sinh ngộ nhận kiện nhân vật lịch sử nhắc đến truyện Vì hạn chế kinh phí khả tác giả, mẫu điều tra giới hạn 300 mẫu thiếu niên nam nữ thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi Cuối cùng, đề tài gắn bó mật thiết với lịch sử nước Nhật nên phương pháp liên ngành kết hợp với nghiên cứu lịch sử Nhật Bản sử dụng bên cạnh phương pháp quy nạp để phân tích điểm bật việc thể hiện, mô lại kiện nhân vật lịch sử truyện tranh lịch sử Nhật Bản, qua rút học kinh nghiệm cần thiết cho truyện tranh Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn bao gồm Phần mở đầu, ba chương, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục Trong ba chương gồm: Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Chương tập trung giới thiệu hình thành thể loại truyện tranh lịch sử phát triển chung truyện tranh Nhật Bản Cụ thể, chương đề cập đến hình thức tiền thân truyện tranh Nhật Bản, học hỏi từ truyện tranh phương Tây, đặc điểm nội dung hình thức phân loại truyện tranh lịch sử Nhật Bản Chương 2: GIÁ TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ NHẬT BẢN Ở chương này, luận văn tập trung nghiên cứu giá trị mà truyện tranh lịch sử mang lại việc giúp công chúng tiếp cận tri thức lịch sử Nhật yếu tố giải trí tiểu loại người đọc Cũng chương này, tác động tích cực tiêu cực truyện tranh lịch sử Nhật Bản độc giả trẻ đề cập phân tích Chương 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở chương cuối, luận văn đề cập đến trình hình thành phát triển truyện tranh Việt Nam, ảnh hưởng manga lịch sử truyện tranh Việt Nam Tiếp theo, luận văn phân tích 116 15 Cảnh sát toàn cầu Online, 2015, Giới trẻ hướng đến giá trị văn hóa truyền thống theo cách đại, xem 24.3.2015, 16 Long Thần Tướng, 2014, Dự án truyện tranh “Truyền thuyết Long Thần Tướng” – Tập 1, xem 27.9.2014, 17 Nhữ Sơn, 2011, Vỡ hoang thị trường truyện tranh Việt, xem 27.3.2014, 18 Thanh Niên, 2015, NXB Giáo Dục lên tiếng truyện tranh lịch sử có chi tiết “phản cảm”, xem 27.3.2015, 19 Tiền Phong, 2015, Thu hồi truyện tranh lịch sử gây phản cảm, xem 27.3.2014, 20 Việt Báo, 2005, Bộ truyện tranh Việt Nam nhiều tập nhất, xem 24.3.2015, 21 Vietnamnet, 2013, Giới trẻ không quay lưng với lịch sử, xem 24.3.2015, 22 VNExpress, 2003, “Thần đồng đất Việt” – Hướng tranh truyện VN?, xem 30.7.2014 23 VNExpress, 2014, Gần 2.000 “Long Thần tướng” đặt mua, xem 20.11.2014, 117 24 SKCS.VN, Thế hệ trẻ ngày chán học lịch sử, xem 24.3.2015,  TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI  SÁCH 25 Alan McKee, Christy Collis, Ben Hamley, 2012, Entertainment Industries: Entertainment as a Cutural System, Routledge, Hoa Kỳ 26 Frederik L Schodt, 1996, Dreamland Japan: Writings on Modern Manga, Stone Bridge Press, Hoa Kỳ 27 Haruo Shirane, 2008, Envisioning the Tale of Genji: Media, Gender and Cultural Production, Columbia University Press, Hoa Kỳ 28 Kenji Tokitsu, 2006, Miyamoto Musashi: His Life and Writings, Sherab Chodzin Kohn dịch, Weatherhill, Hoa Kỳ 29 Mark Wheeler MacWilliams biên tập, 2014, Japanese Visual Culture: Explorations in the world of manga and anime, Routledge, Hoa Kỳ 30 Natalie Avella, 2004, Graphic Japan: From Woodblock and Zen to Manga and Kawaii, Rotovision, Hoa Kỳ, 31 Paul Gravett, 2004, Manga: Sisty years of Japanese comics, New York Collins Design, Hoa Kỳ 32 Roman Rosenbaum biên tập, 2013, Manga and the representation of Japanese history, Routledge, Hoa Kỳ 33 Romulus Hillsborough, 2005, Shinsengumi: The Shogun’s Last Samurai Corps, Tittle Publishing, Hoa Kỳ 34 Seiroku Noma, 1978, The arts of Japan: Ancient an medieval vol.1 (John Rosenfield dịch), Kodansha International, Tokyo – New York – London 118 35 Sharon Kinsella, 2000, Adult Manga: Culture and Power in Contemporary Japanese Society, University of Hawaii Press, Hoa Kỳ 36 Will Eisner, 2000, Theory of Comics and Sequential Art, Poorhouse Press, Hoa Kỳ  THAM LUẬN, BÀI VIẾT NGHIÊN CỨU 37 A Look at Manga And Anime, History of Manga, 1900 – 1910 AD, xem 26.21.2014, 38 A Look at Manga And Anime, History of Manga, 1930 – 1940 AD, xem 26.21.2014, 39 Anna Willmann, 2000, Yamato-e Painting, xem 13.6.2013, 40 Bashapedia, 2009, Hijikata Toshizo, xem 14.4.2015, 41 Baxleystamps, A Sketch Book of Japan, C Wirgman, xem 15.7.2013, 42 Chương trình Teaching East Asia, 2008, Imaging Japan History, Đại học Colorado, Hoa Kỳ 43 Deb Aoki, History of Manga – Manga Goes to War, Comics in Pre-War, Worl War II and Post-War Japan 1920 – 1949, xem 30.12.2014 44 Deb Aoki, Toba’s Choju Giga: Telling Story with Scrolls, xem 15.7.2013, 45 Essortment – Your Source for Knowledge, A History of Manga, xem 15.7.2013, 46 Jane Scearce, 2014, Early Comics from Around The world, xem 26.12.2014, 119 47 Katsushika Hokusai – The Complete Works, Katsushi Hokusai Biography – Early Life and Artistic Training, xem 15.7.2013, 48 Kennedy Hickman, Tokugawa Shogunate: Shimabara Rebellion, xem 28.3.2014, 49 Portrait of Modern Japanese Historical Figures, 2013, Hijikata Toshizo, xem 14.4.2015 50 Rosa Lee, “Romanticising Shinsengumi in Contemporary Japan”, New Voices tập 4, xem 27.3.2015, 51 Satsuki Murakami, Mio Bryce, “Manga as an Educational Medium”, International Journal of Humanities tập 7, số 10, xem 20.3.2013 < http://ijh.cgpublisher.com/product/pub.26/prod.1689> 52 The Physiological Society of Japan, Choju-Giga, xem 20.8.2013 53 Ukiyoe Reproduction, A History of Ukiyoe Woodblock Print, xem 13.6.2013, 54 Yuko Harayama, 2001, Japanese technology policy: History and a new perspective, Research Institute of Economy, Trade and Industry, Nhật Bản 55 Zane Education, What is Visual Learrning?, xem 5.7.2014,  CÁC BÀI BÁO MẠNG 56 Anime News Network, 2014, Vagabond’s Manga Return Delay Until Fall, xem 15.6.2014, 120 57 Keiji Hirano, 2014, Original “Barefoot Gen” Manga on Atomic Bombings Goes on Display, xem 14.4.2015, 58 Mikikazu Komatsu, 2014, Japanese Government to Start Anti-Anime/Manga Piracy Operation Next Month, xem 30.7.2014, 59 Virtual Japan, Barefoot Gen, xem 14.4.2015,  CÁC MANGA VÀ TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ ĐƯỢC ĐỀ CẬP Chrono Nanae, 1999, Shinsengumi Imon PEACE MAKER (新撰組異聞 PEACE MAKER), MAG Garden Chrono Nanae, 2002, PEACE MAKER Kurogane (PEACE MAKER 鐵), MAG Garden Hirofumi Sawada, 2012, Truyền thuyết anh hùng Yosshitsune (Shana ou Yoshitsune - 遮那王義経), NXB Trẻ Inoue Takehiko Eiji Yoshikawa, 1998, Vagabond (バガボンド), Kodansha Kaiji Kawaguchi, 2000, Zipang (ジパング), Kodansha Keiji Nakazawa, 2004, Hadashi no Gen (はだしのゲン), Last Gasp Kenji Morita, 2003, Getsu Seiki – Sayonara Shinsengumi (月明星稀~さよなら 新選組), Shogakukan Koike Kazuo Kojima Goseki, 2006, Hanzou no Mon (半蔵の門), Koike Shoin 121 Lê Linh Phan Thị, 2002, Thần đồng đất Việt, NXB Trẻ 10 Michiyo Akaishi, 2001, Amakusa 1637, Shogakukan 11 Mitsuri Nishimura Takurou Kajikawa, 2011, Nobunaga no Chef (信長のシ ェフ), Houbunsha 12 Phong Dương Comics, 2014, Truyền thuyết Long Thần Tướng, NXB Đại Học Sư Phạm 13 Ryouko Yamagishi, 1980, Hi Izuru Tokoro no Tenshi (日出処の天子), Hakusensha 14 Sean Michael Wilson Akiko Shimojima, 2013, The 47 Ronin: A Graphic Novel, Shambhala 15 Taeko Watanabe, 1997, Kaze Hikaru (風光る), Shogakukan 16 Tezuka Osamu, 1954, Hi no Tori (火の鳥), Kodansha 17 Yamato Waki, 1980, Yokohama Monogatari (ヨコハマ物語), Kodansha 122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Minh họa cho chương Yadogiri “Genji Monogatari”, công bố năm 1973 Bảo tàng Tokugawa, Nagoya, Nhật Bản Hình 1.2: Một đoạn tác phẩm “Choujuugiga” Hình 1.3: Một trang Toba-e có tranh lời dẫn Mitsunobu Hasegawa (hoạt động từ 1720 đến 1760) Hình 1.4: Một trang “Hokusai Manga” Katsushika Hokusai Hình 1.5: Bìa tạp chí “Japan Punch”, số phát hành Yokohama năm 1865 Hình 1.6: Bìa tạp chí “Shoujo no Tomo”, dành cho nữ giới Hình 1.7: Tạp chí “Shounen Club”, dành cho nam vào năm 1914 Hình 1.8: Bìa tập “Zero-sen Hayato” Naoki Tsuji Hình 1.9: Một trang “Oozora no chikai” Ippei Kuri Hình 1.10: Bìa “Ore wa mita” tiếng Anh Educomics xuất Hình 1.11: Một trang tả cảnh thảm sát tộc Yamatai công bộc Kumaso “Hi no tori” tập Hình 1.12: Trang vẽ thủ lĩnh Ninigi, sau Thiên hoàng Jimmun chiến trường, ngụ ý nhà cầm quyền thiết lập quyền lực lãnh thổ chiến tranh “Hi no tori” tập Hình 1.13: Bìa tập “Hi Izuru Tokoro no Tenshi”, vẽ Thái tử Shotoku Hình 1.14: Bìa tập 1, 2, 3, “Hanzou no mon”, vẽ Hanzou Hattori Hình 2.1: Một trang truyện “Những phiêu lưu Tintin” với phong cách biếm họa 123 Hình 2.2: Bìa tập 01 “Superman” loạt truyện mang tên “DC New 52”, nhân vật vẽ theo quan điểm thẩm mỹ người Mỹ với thể nhiều bắp Hình 2.3: Một trang chương 01, “Yokohama Monogatari” (Câu chuyện Yokohama) Yamato Waki Hình 2.4: Một trang vẽ Musashi Miyamoto “Vagabond”, tập 35 Hình 2.5: Một trang truyện tập 22 “Kaze Hikaru” Okita vẽ khung hình thứ hai cùng, bên trái Hình 2.6: Cảnh Okita Sei trước đám cháy lớn biến loạn Cấm Mơn, “Kaze Hikaru” tập Hình 2.7: Một trang vẽ Soga no Umako (khung bên trái, dòng đầu tiên) Mononobe no Moriya (khung bên trái, dòng cuối) tranh cãi tôn giáo “Hi Izuru Tokoro no Tenshi”, tập 01 Hình 2.8: Trang đề cập đến nhân cận huyết “Hi Izuru Tokoro no Tenshi”, tập 01 Hình 2.9: Bìa “The 47 Ronin: A Graphic Novel” Hình 2.10: Tượng nhân vật Kojiro Sasaki manga “Vagabond”, dùng để sưu tầm Hình 2.11: Trang truyện vẽ tàu Mirai gặp chiến hạm Yamato Zipang, tập 01 Hình 2.12: Ảnh cosplay Shinsengumi Hình 2.13: Bìa “Amakusa 1637” tập 01 Hình 3.1: Hứng dừa, tranh Đơng Hồ Hình 3.2: Một trang vẽ cảnh kết nghĩa vườn đào tập 01 truyện “Tam Quốc diễn nghĩa”, 60 tập, nhà xuất Mỹ Thuật Hà Bắc, Trung Quốc xuất năm 1959 124 Hình 3.3: Bức vẽ “Lý Toét tỉnh” đăng báo Phong Hóa số 59 Hình 3.4: Một trang truyện “80 ngày vòng quanh giới” Jules Verne họa sĩ Đình phóng tác Hình 3.5: “Kaze Hikaru” năm 2005 Trẻ “Truyền thuyết anh hùng Yoshitsune” năm 2012 Kim Đồng Hình 3.6: Một trang “Lược sử nước Việt tranh” Hiếu Minh Huyền trang viết lời, Tạ Huy Long vẽ, Dương Trung Quốc hiệu đính Hình 3.7: Một vài tập “Thần đồng đất Việt” “Truyền thuyết Long Thần Tướng” tập 01 Hình 3.8: Một trang “Truyền thuyết Long Thần Tướng” tập 01 Hình 3.9: Ảnh chụp Hijikata Toshizou Hình 3.10: Hijikata Toshizou “Getsu Seiki – Sayonara Shinsengumi” Hình 3.11: Hijikata Toshizou (người đứng giữa) “Shinsengumi Imon Peace Maker” Hình 3.12: Cảnh ném bom Hiroshima “Hadashi no Gen”, tập 01 tiếng Anh xuất năm 2004 Last Gasp Hình 3.13: Một trang truyện “Nobunaga no Chef” chương 32, kể trận Anegawa năm 1570 125 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiểu loại manga ứng theo độ tuổi giới tính độc giả DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tương quan mức độ yêu thích manga nói chung manga lịch sử nói riêng thiếu niên Việt Nam Biểu đồ 2.2: Lý thiếu niên Việt Nam yêu thích manga lịch sử Biểu đồ 2.3: Lý thiếu niên Việt Nam khơng thích manga lịch sử Biểu đồ 3.1: Đánh giá chất lượng truyện tranh lịch sử Việt Nam Biểu đồ 3.2: Nhận định phát triển truyện tranh lịch sử Việt Nam 126 PHIẾU THĂM DỊ Vấn đề: “Nhìn nhận giới trẻ truyện tranh lịch sử Nhật Bản truyện tranh lịch sử Việt Nam” Tôi học viên Cao học ngành Châu Á học, khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Hiện nay, tơi làm thăm dị cách đánh giá, nhìn nhận niên Việt Nam truyện tranh lịch sử Nhật Bản Rất mong bạn giúp đỡ tơi hồn thành tốt thăm dò cách chọn câu trả lời phù hợp với bạn Khái niệm “truyện tranh lịch sử Nhật Bản” dùng phiếu thăm dò: truyện tranh lịch sử Nhật Bản (manga lịch sử Nhật Bản) truyện tranh Nhật Bản (manga) có đề cập đến nhân vật kiện lịch sử có thật nước Nhật Ví dụ: Kaze Hikaru Watanabe Taeko, Vagabond Inoue Takehiko Yoshikawa Eiji, vân vân Xin ý câu chuyện mang đậm tính hư cấu, điển Rurouni Kenshin Nobuhiro Watsuki khơng xếp vào dạng truyện dù mang bối cảnh xưa Bạn tuổi? Bạn có đọc manga khơng? a Có b Khơng Nếu có, xin tiếp tục hồn thành thăm dị Nếu khơng, xin dừng Chân thành cám ơn hợp tác bạn! Bạn đọc manga thường xuyên nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm 127 Bạn có thích đọc manga lịch sử Nhật Bản khơng? Nếu có, mời bạn trả lời câu 4, không mời bạn trả lời câu a Có b Khơng Vì bạn thích manga lịch sử Nhật Bản? a Thể lịch sử nước Nhật cách sáng tạo, dễ hiểu b Các nhân vật lịch sử xây dựng cách gần gũi, dễ hình dung c Cả hai lý d Khác (xin ghi rõ) ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vì bạn khơng thích manga lịch sử Nhật Bản? a Đọc manga để giải trí, thêm yếu tố lịch sử khiến giá trị giảm xuống b Thích tìm hiểu lịch sử nước Nhật từ nguồn đáng tin cậy hơn, chi tiết manga lịch sử Nhật Bản dễ gây nhầm lẫn, hiểu nhầm c Cả hai lý d Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn có quan tâm đến truyện tranh lịch sử Việt Nam khơng? a Có b Khơng 128 Nếu có, xin tiếp tục hồn thành thăm dị Nếu khơng, xin dừng Chân thành cám ơn hợp tác bạn! Bạn đánh giá chất lượng truyện tranh lịch sử Việt Nam nay? Xin nêu lý bạn lại đánh a Tốt b Khá c Trung Bình d Tệ Lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn nhận định truyện tranh lịch sử Việt Nam? a Đang phát triển nhanh b Có phát triển song không đáp ứng đủ nhu cầu c Không phát triển Theo bạn, điểm mạnh điểm yếu truyện tranh lịch sử Việt Nam gì? Điểm mạnh: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm yếu:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 129 ……………………………………………………………………………………… 10 Theo bạn, truyện tranh lịch sử Việt Nam học hỏi từ manga lịch sử Nhật Bản để trở nên hấp dẫn bổ ích hơn? a Cách xây dựng nhân vật lịch sử b Cách thể kiện lịch sử c Cách lồng ghép yếu tố văn hóa thời kỳ lịch sử riêng biệt d Tất ý kiến e Khác (xin ghi rõ)………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn hợp tác bạn! 130 SAYONARA GA CHIKAI NO DE (さようならが近いので – VÌ THỜI KHẮC CHIA LY ĐANG ĐẾN) Một truyện ngắn Makoto Yukimura viết ngày cuối đời Souji Okita, đăng tạp chí “Evening” nhà xuất Kodansha vào năm 2004 Bản dịch tiếng Việt phi lợi nhuận Kane Yuki Limperatik

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w