1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin tại thư viện một số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật trên địa bàn thành phố hồ chí minh

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập niên cuối kỷ XX tới nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học công nghệ thông tin giới, góp phần hình thành nên xã hội thông tin- xã hội mà thông tin tri thức trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển Mặt khác, giới xu toàn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ, không quốc gia muốn phát triển lại đứng xu Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm bước hội nhập vào phát triển chung khu vực quốc tế Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cao - tầng lớp trí thức trẻ, giỏi, động, tiếp thu nhanh chóng kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến giới Để có đội ngũ này, trường đại học Việt Nam nói chung trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phải đổi phương pháp dạy học, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển khoa học giới Một yếu tố quan trọng để góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trường đại học việc xây dựng nguồn lực thông tin việc tổ chức khai thác nguồn lực cho có hiệu thư viện trường đại học Việt Nam nói chung trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Có thể nói, năm gần đây, thư viện trường đại học Việt Nam nói chung thư viện trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ngày quan tâm lãnh đạo trường đầu tư cho sở vật chất, kinh phí đào tạo cán bộ… Do vậy, nhiều hoạt động thư viện trường đại học vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, vấn đề tổ chức tạo lập nguồn lực thông tin, tổ chức phương tiện để lưu trữ khai thác nguồn lực thông tin… có nhiều thay đổi theo hướng “tất người dùng tin” Trong trình hoạt động, thư viện trường bám sát mục tiêu đào tạo, nghiên cứu nhà trường, ngày phát huy tính tích cực, góp phần đáng kể vào nghiệp đào tạo cán khoa học trường Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, số mặt hoạt động thư viện trường đại học nêu có vấn đề tồn tại, cần phải nhanh chóng tìm hiểu để khắc phục, thay đổi hoàn thiện - vấn đề tổ chức khai thác nguồn lực thông tin - vấn đề quan trọng việc thỏa mãn nhu cầu người dùng tin thư viện đại học Làm để khắc phục hạn chế đưa giải pháp hữu hiệu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu tin phong phú đa dạng nhà nghiên cứu, cán quản lý, giảng viên sinh viên trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin mở khả khai thác, trao đổi, chia sẻ thông tin thư viện trường đại học Việt Nam, mối quan tâm nhiều nhà khoa học thư viện - thông tin Cũng lẽ đó, mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc só chuyên ngành Thông tin - Thư viện Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua thực tế khảo sát biết, chưa có đề tài nghiên cứu “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin khối trường đại học công lập chuyên ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cách có hệ thống Tuy nhiên, vấn đề tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nghiên cứu trung tâm thông tin- thư viện cụ thể như: “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin trung tâm thông tin – thư viện đại học Thái Nguyên” tác giả Hà Thị Thu Hiếu Mặc dù, luận văn thạc só trung tâm thông tin thư viện trường đại học đa ngành, đa lónh vực phía Bắc, nghiên cứu từ năm 2002 trước, song luận văn gợi ý nhiều khía cạnh cần nghiên cứu đề tài luận văn Ngoài ra, số tác giả khác có nghiên cứu số khía cạnh vấn đề này, là: - Bài “Một số giải pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam” Vương Thanh Hương, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 4, năm 1999 Trong viết tác giả nêu số giải pháp chủ yếu (về tổ chức, xây dựng nguồn lực thông tin, hệ thống số thông tin giáo dục…) nhằm tiếp tục hoàn thiện phát triển hệ thống này, đáp ứng yêu cầu cấp thiết bối cảnh nước ta tiến hành đổi hệ thống giáo dục tìm kiếm mô hình quản lý giáo dục có hiệu - Bài “Công tác Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội”, Nguyễn Văn Hành, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 2, năm 2000 Trong viết tác giả phân tích lợi Trung tâm Thông tin Thư viện lập luận việc xây dựng hệ thống Thông tin – Thư viện ĐHQG Hà Nội Nêu lên yêu cầu nguyên tắc cần đảm bảo việc xây dựng hệ thống - Bài “Vài suy nghó hướng phát triển mạng lưới thư viện trường đại học thư viện tỉnh” Phạm Thế Khang, Tập san Thư viện, số 2, năm 2003 Trong viết tác giả nêu khái quát trạng mạng lưới thư viện trường đại học thư viện tỉnh; đồng thời đưa số hướng phát triển tới mạng lưới thư viện tỉnh mạng lưới thư viện trường đại học - Bài “Một số giải pháp thúc đẩy họat động thông tin thư viện đại học” Nguyễn Huy, Trần Mạnh, Mai Hà… Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 1, năm 2004 Trong viết tác giả nêu lên nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động Thông tin - Thư viện trường đại học đề xuất số giải pháp đa dạng hóa hoạt động thông tin thư viện, tạo tương hợp hoạt động Thông tin - Thư viện trường đại học với quan thông tin bên ngoài… Mặc dù nghiên cứu trung tâm Thông tin - Thư viện trường đại học khối kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, song nghiên cứu có ý nghóa định cho tham khảo trình thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tổ chức khai thác nguồn lực thông tin số trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu đề tài nội dung tìm hiểu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin số trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, cụ thể Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện thời gian gần quan tâm đầu tư lớn sở vật chất, kinh phí , đào tạo cán bộ… Và hoạt động tổ chức khai thác nguồn lực thông tin có bật thư viện trường đại học kỹ thuật lại khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2003 đến 2006, sở dó chọn mốc thời gian dựa sở khảo sát thực tiễn năm gần thư viện có thay đổi hẳn năm trước thời điểm để thu thập tư liệu, số liệu đầy đủ nhằm có sở đánh giá tình hình tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin để thoả mãn nhu cầu người dùng tin trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần hoàn thành nhiệm vụ đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trường Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận nguồn lực thông tin, tổ chức khai thác nguồn lực thông tin - Làm rõ vai trò nguồn lực thông tin tổ chức hoạt động thông tin vai trò tổ chức khai nguồn lực Thông tin - Thư viện thư viện trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát phân tích thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nhằm phát huy hiệu nguồn lực thông tin thư viện trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghóa khoa học đề tài: Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận tổ chức khai thác nguồn lực thông tin hoạt động thực tiễn thư viện trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật Ý nghóa thực tiễn đề tài: Qua việc tìm hiểu thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đưa giải pháp để Thư viện Trường tham khảo, góp phần định hướng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin cho hiệu nhằm phục vụ tốt cho người dùng tin - Ngoài ra, luận văn tư liệu tham khảo cho dự án xây dựng nâng cao chất lượng việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường đại học công lập khác thuộc khối ngành kỹ thuật phạm vi nước - Và kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập đào tạo chuyên ngành Thông tin – Thư viện Nguồn tài liệu tham khảo Để hoàn thành luận văn chúng sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các văn pháp quy Đảng Nhà nước đào tạo trường đại học thư viện trường đại học - Các tài liệu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, khai thác nguồn lực Thông tin - Thư viện tác giả nước xuất thành sách, đăng báo, tạp chí chuyên ngành tài liệu điện tử vấn đề - Các văn pháp quy Đảng, Nhà nước Bộ Văn hóa Thông tin công tác thư viện ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện - Các báo cáo tổng kết hoạt động thông tin- thư viện hàng năm thư viện trường Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Trường Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn thông Tp Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài dựa phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận thư viện học, tuân thủ đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước thư viện đại học Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống Những phương pháp sử dụng nhằm thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu đề 8 Cấu trúc luận văn Để thực đề tài này, phần mở đầu, kết luận phần phụ lục, chia luận văn thành ba chương: Chương 1: Khái quát tổ chức khai thác nguồn lực thông tin người dùng tin, nhu cầu tin số thư viện trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin số thư viện trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập thuộc khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ NGƯỜI DÙNG TIN, NHU CẦU TIN CỦA MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 1.1.1 Thông tin: Trong khoa học đời sống xã hội ngày nay, thông tin trở thành khái niệm trung tâm, có nhiều nhà khoa học thuộc lónh vực khác nước đưa khái niệm thông tin gì, song bản, thông tin hiểu theo hai cách: - Theo nghóa thông thường: Thông tin tin tức truyền đi, tiếp nhận sử dụng với mục đích định - Theo quan điểm triết học: Thông tin phản ánh giới vật chất (tự nhiên xã hội) phương tiện tác động lên giác quan người (ngôn ngữ, ký hiệu, hình ảnh, âm thanh…) Thông tin phong phú đa dạng, người ta phân loại thông tin theo nhiều tiêu chí khác dựa nhu cầu, mục đích việc nghiên cứu sử dụng thông tin Khi nghiên cứu thông tin theo giá trị quy mô sử dụng, người ta phân loại thông tin thành loại: thông tin chiến lược, thông tin tác nghiệp thông tin thường thức; Khi xem xét theo nội dung thông tin , người ta chia thông tin thành loại: thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin kinh tế, thông tin pháp luật, thông tin văn hóa xã hội; Theo đối tượng sử dụng, thông tin chia thành loại thông tin đại chúng- dành cho người, thông tin khoa 10 học- dành cho người dùng tin- khách hàng; Theo mức độ xử lý nội dung, thông tin chia thành loại: thông tin cấp một, thông tin cấp hai, thông tin cấp ba; Theo hình thức thể thông tin, thông tin chia thành loại: thông tin nói, thông tin viết, thông tin hình ảnh, thông tin đa phương tiện (multimedia)… Hiện nay, tiêu chí phân loại thông tin bao trùm toàn yêu cầu, mục đích việc khái quát phân loại thông tin Tùy theo ngành nghề khác sử dụng nhiều tiêu chí phân loại có tác dụng tích cực họat động thực tiễn nghề nghiệp Tuy nhiên, tiêu chí phân loại thông tin theo nội dung thông tin, mức độ xử lý nội dung đối tượng sử dụng ngành thư viện- thông tin sử dụng phổ biến Thông tin đóng vai trò quan trọng xã hội đại, thông tin nguồn lực phát triển như: kinh tế, sản xuất, văn hóa, khoa học, giáo dục, quốc phòng… đời sống 1.1.2 Tài liệu: Khái niệm tài liệu nhiều nhà khoa học đề cập tới từ trước tới thống nhất, tài liệu xem là: “Vật mang tin, ghi cố định thông tin xem đối tượng xử lý trình xử lý thông tin tư liệu” [49, tr 5] Mỗi tài liệu có hai đặc trưng chủ yếu, đặc trưng mặt vật chất thể chất liệu tín hiệu sử dụng, kích thước, trọng lượng, cách trình bày phương thức sản sinh tài liệu… đặc trưng mặt tri thức thể nội dung chủ đề, giá trị sử dụng, đối tượng sử dụng, mức độ xử lý biên tập, mức độ phổ biến tài liệu 121 “Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ đại hóa thư viện Thư viện đại xu phát triển tất yếu thư viện nước giới Vì thư viện đại học Việt Nam muốn tiến kịp với cộng đồngthư viện giới cần phải nhanh chóng đại hóa thư viện, triển khai công việc liên quan đến tự động hóa thư viện xây dựng đội ngũ cán thư viện có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, giỏi tin học, biết nhiều ngoại ngữ Hoạt động thư viện đại phụ thuộc hoàn toàn vào máy tính hệ thống mạng nên đòi hỏi cán thư viện có kỹ cao tin học hệ thống, biết chọn lọc, tổ chức nguồn tin, tổ chức cho người dùng tiếp cận thông tin, lý giải thông tin, phân bổ thông tin, phân phối thông tin, biết cách bảo đảm tính toàn vẹn, xác thông tin, biết cách tập hợp tài liệu số hóa dạng sẵn sàng cho người sử dụng có hiệu kinh tế”[47, tr.18-19] Mặt khác, Thư viện Trường Đại học kỹ thuật cần tăng cường hợp tác chặt chẽ với đội ngũ cộng tác viên, chuyên gia đầu ngành, họ lực lượng hỗ trợ tốt thư viện việc khai thác nguồn thông tin, biên soạn ấn phẩm thông tin tiến hành dịch vụ thông tin-thư viện * Đào tạo người dùng tin Người dùng tin phận quan trọng tách rời hệ thống thông tin-thư viện Họ người sử dụng, đánh giá chất lượng, hiệu sản phẩm, dịch vụ thư viện Nhu cầu người dùng tin thoả mãn giúp cho hoạt động thông tin-thư viện phát triển mạnh Tuy nhiên, người dùng tin thiếu hiểu biết kỹ sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện họ gặp khó khăn việc tìm kiếm truy cập thông tin Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động thư viện, biện pháp không phần quan trọng đào tạo người dùng tin Mục đích việc đào tạo giúp họ hiểu chế tổ chức 122 hoạt động thông tin-thư viện, biết sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tinthư viện Đa số NDT trường đại học kỹ thuật quen sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện truyền thống, có thư viện Thư viện Trường ĐHCNTp.HCM có vốn tài liệu điện tử phong phú, song số người sử dụng Họ bắt đầu làm quen với số sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện có tính đại: tra cứu tin CSDL, tìm tin mạng Vì vậy, thư viện cần phải tiến hành đào tạo NDT thường xuyên hiểu biết sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện, hướng cho họ nhận biết nhu cầu tin mình, đồng thời rèn luyện cho họ kỹ khai thác thông tin qua sản phẩm dịch vụ thư viện Thực tế thư viện trường đại học kỹ thuật tổ chức hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện, thư viện có cách thức tổ chức khác đào tạo người dùng tin thư viện nhiều hình thức: - Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn cung cấp kiến thức chung công tác thông tin-thư viện, hướng dẫn kỹ tra cứu thông tin máy tính, mạng thông tin Thư viện ĐHBK-Tp.HCM, ĐHSPKT-Tp.HCM, HVCNBCVT-Tp.HCM tổ chức thành lớp khoảng 50-60 người hướng dẫn vào đầu năm học, việc làm cần thiết cần trì thường xuyên - In ấn tài liệu nội quy sử dụng thư viện, sản phẩm dịch vụ khả cung cấp thông tin thư viện; sử dụng bảng biểu hướng dẫn đặt phòng đọc thư viện để người dùng tin tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thư viện, giúp họ chủ động lựa chọn hình thức tra cứu, tìm kiếm thông tin cần-Thư viện Trường ĐHCN-Tp.HCM hướng dẫn bạn đọc “Giáo dục định hướng” 123 - Tổ chức buổi tọa đàm trao đổi phương thức sử dụng thư viện cho NDT (thông qua ý kiến phản hồi NDT, thư viện nắm bắt nhu cầu tin để tổ chức sản phẩm dịch vụ cho thoả mãn tối đa nhu cầu họ) 3.2.8 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thông tin thư viện Để theo kịp phát triển xã hội ngành thông tin-thư viện, tạo điều kiện để hội nhập vào mạng lưới thông tin khu vực, thư viện cần phải có phương hướng, kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động thông tin-thư viện Thứ nhất, thư viện cần mở rộng diện tích phòng đọc, phòng kho với trang thiết bị tương ứng bàn ghế, tủ giá, hệ thống chiếu sáng… Cần bố trí phòng đọc phòng kho gần để giảm bớt công sức cán thư viện Nên để máy tra cứu phòng đọc thư viện, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tin tra cứu Thư viện Trường ĐHBK-Tp.HCM, Thư viện Trường ĐHSPKTTp.HCM, Thư viện HVCNBCVT-Tp.HCM cần xây dựng thêm phòng đọc đa phương tiện, phòng Internet đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ đại Muốn xây dựng thư viện đại thư viện trường đại học mạng phải mạnh, có lực cao, chế độ bảo mật an toàn, cài đặt chuyển giao hệ thống, tường lửa, vấn đề kết nối thư viện nhằm tận dụng tối đa khả chia sẻ nguồn lực thông tin Kỹ thuật xây dựng kho tư liệu số, chuẩn hóa nghiệp vụ, thư viện trường đại học hoàn thiện CSDL có chuyển đổi biểu ghi sang MARC 21 để xây dựng CSDL mục lục liên hợp, dùng chung CSDL Thứ hai, nâng cấp trang bị hệ thống máy móc số phận xử lý kỹ thuật phận phục vụ Thư viện HVCNBCVT-Tp.HCM cần xây dựng đề 124 án xây dựng thư viện để nhà trường trang bị thêm máy vi tính, trang bị máy photocopy để cán thư viện dễ dàng việc chụp tài liệu cho NDT Thư viện Trường ĐHSPKT-Tp.HCM, HVCNBCVT-Tp.HCM cần đề xuất trang bị hệ thống an toàn bảo quản tài liệu Thư viện trường đại học kỹ thuật phục vụ bạn đọc hình thức kho mở, trang bị hệ thống cổng từ, lắp đặt camera hạn chế tình trạng lấy cắp tài liệu, cắt xén tài liệu thư viện 125 KẾT LUẬN Thông tin tri thức đóng vai trò vô quan trọng bối cảnh giới bước vào kinh tế tri thức Việt Nam xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nguồn lực thông tin thư viện kênh cung cấp thông tin tri thức phục vụ cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, kênh cung cấp thông tin có phát huy vai trò hay không tùy thuộc vào điều kiện chủ quan khách quan thư viện NDT ý thức tự giác họ Điều quan trọng thư viện phải biết phát huy nội lực, chủ động tạo môi trường thuận lợi cho việc phục vụ, trao đổi, học hỏi lẫn kích thích phát triển Một quan điểm Đảng nhà nước ta thừa nhận tầm quan trọng thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng tạo điều kiện pháp lý, đầu tư cho thư viện phát triển phát huy vai trò nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Việc làm rõ chất nguồn lực thông tin chức nhiệm vụ thư viện việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin sở sâu tìm hiểu thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập chuyên ngành kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm gần Thư viện trường đại học công lập chuyên ngành kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- Thư viện Trường ĐHSPKT-Tp.HCM , Thư viện Trường ĐHCN-Tp.HCM, Thư viện Trường ĐHBK-Tp.HCM Thư viện HVCNBCVT-Tp.HCM có lịch sử đời phát triển với đời Trường Đại học Trong trình phát triển Nhà trường, Thư viện góp 126 phần không nhỏ vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh, thành phía Nam Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chủ trương đổi giáo dục đại học đất nước thực hiện, tạo môi trường hội thuận lợi cho thư viện trường đại học phát triển Thư viện trường đại học công lập thuộc chuyên ngành kỹ thuật địa bàn Tp.HCM tổ chức quản lý, trang bị, lưu trữ, bổ sung, bảo quản loại tư liệu khoa học kỹ thuật gồm sách báo, giáo trình, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học tư liệu khác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện cho NDT, góp phần đắc lực có hiệu thiết thực vào công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Thư viện Trường Đại học có mặt hạn chế, bất cập họat động tổ chức khai thác nguồn lực thông tin cần phải khắc phục nguồn lực thông tin truyền thống chiếm số lượng lớn, chưa thỏa mãn tối đa nhu cầu nội dung cho NDT, tài liệu điện tử chưa nhiều song chưa khai thác triệt để; sản phẩm thông tin thư viện số lượng, chất lượng chưa cao chưa đa dạng loại hình dẫn đến hiệu khai thác hạn hẹp; dịch vụ thư viện có thêm số dịch vụ điện tử có tiện ích hẳn dịch vụ truyền thống song việc khai thác chưa nhiều; dịch vụ tài liệu truyền thống chủ yếu với NDT sinh viên, đáng tiếc lại số NDT đông (chiếm 85%, NDT thư viện trường đại học)… mà dịch vụ thỏa mãn tài liệu giáo trình tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học… Đổi giáo dục đại học thành công chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nâng cao Hiện đại hóa thư viện đại học xu tất yếu để 127 đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Để tạo điều kiện cung cấp thông tin có chất lượng cho NDT cách đầy đủ, đại, thích hợp thư viện trường đại học cần phải trọng số vấn đề cụ thể: - Phát triển nguồn lực thông tin: Xây dựng sách phát triển nguồn lực, thông tin cách xây dựng chiến lược tạo nguồn, trọng sách bổ sung, đa dạng hoá loại hình tài liệu, trọng phát triển nguồn tài liệu điện tử tiến tới xây dựng thư viện điện tử Tổ chức nguồn lực thông tin cho khoa học, hợp lý, dễ dàng khai thác sử dụng - Tăng cường số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện cách mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin dịch vụ thông tin đại - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin thư viện, nối mạng để khai thác nguồn thông tin nước Thư viện trường ĐHBK, ĐHSP, HVCNBCVT cần kế hoạch xây dựng dự án nâng cấp trang thiết bị xin thêm kinh phí đầu tư phòng Internet, phòng đọc đa phương tiện - Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin trường đại học kỹ thuật, đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu tin NDT thư viện cần hoàn thiện nâng cấp phần mềm quản lý thư viện để khai thác sử dụng có hiệu - Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện , đào tạo họ thành chuyên gia thông tin - Thường xuyên đào tạo người dùng tin Nhìn chung Thư viện Trường Đại học khảo sát quan tâm ban Giám hiệu nhà trường với mức độ đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực thông tin trường với qui mô đào tạo khác Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, viễn thông vào hoạt động Thư viện Trường Đại học tiến tới xây dựng thư viện điện tử phục vụ trực tiếp cho 128 nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học “Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin nói chung hệ thống thông tin thư viện nói riêng trường đại học đường đắn chiến lựợc thông tin trường đại học Đây đầu tư vào chiều sâu bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh giáo dục có nhiều biến động sâu sắc, nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” [60, tr 53] Trách nhiệm ngày trở nên to lớn Thư viện Trường Đại học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nhiều hội, thách thức đặt ra, tâm thực đồng giải pháp mà đưa ra, thiết nghó, Thư viện Trường Đại học thực trách nhiệm to lớn Nếu chuyển theo kịp thời đại điện tử, thư viện đại học đóng góp lớn vào phồn vinh đất nước hưng thịnh dân tộc phục vụ trực tiếp cho nghiệp đào tạo đội ngũ trí thức – người gánh vai trách nhiệm tiên phong đưa đất nước tiến vào kinh tế tri thức xã hội thông tin [47; Tr 24] 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU CHỈ ĐẠO (2003) Các quy định pháp luật đào tạo đại học sau đại học, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh thư viện(2001), Chính trị Quốc gia, Hà nội Vụ thư viện (2002), Về công tácThư viện - Các văn pháp quy hành Thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội II SÁCH Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM(2006) Giáo dục định hướng năm học 20062007: Giáo trình , Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin học từ lý luận tới thực tiễn, Văn hóa thông tin, Hà Nội Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ văn hóa Thông tin (2004), Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bộ văn hóa Thông tin, Hà Nội 11.Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 130 12.Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học hoạt động Thông tin – Thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Tạ Thị Thịnh (1999), Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Loan Thùy (2002), Bài giảng sở thư viện học đại, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp.HCM 16 Bùi Loan Thùy(1997), Hiện trạng tương lai phát triển khoa học thư viện Việt Nam, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ Thông tin - Thư viện, TTTTTLKH&CNQG, Hà Nội 18 Lê Văn Viết (2006), Lại bàn số thuật ngữ ngành Thư viện Thông tin // Thư viện học-những viết chọn lọc, Văn hóa Thông tin, Hà Nội III BÀI TRÍCH BÁO, TẠP CHÍ 19 Lê Văn Bài (2003), “Vài suy nghó đại hóa thư viện”, Tập san Thư viện, (3), tr 15- 17 20 Nguyễn Lân Bàng (1998), “Bàn thiết kế hệ thống thông tin quốc gia nước phát triển”, Thông tin & Tư liệu, (3), tr 19-23 21 Đặng Ngọc Dinh (1991), “Hệ thống thông tin hỗ trợ định phục vụ quản lý khoa học công nghệ”, Thông tin học,(1),tr -11 22 Mạc Thùy Dương (2004), “Xây dựng nguồn lực thông tin điện tử chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thư viện quân đội”, Thông tin & Tư liệu, (2), tr 5-11 23 Nguyễn Thị Đào (2006), “Nguồn tin điện tử ”, Tập san Thư viện, (4 + 5), tr.25- 29 131 24.Trần Đăng Thao(2006) “Đổi giáo dục đại học nhìn từ đội ngũ giảng viên”, Giáo dục Thời đại Chủ nhật, (số 22), tr.3-6 25 Voroixkii, F (1995), “Từ điển giải nghóa thông tin học: Tiếng Nga” Thư viện, ( 3),tr 61-63 26 Nguyễn Văn Hành (2000), “Công tác thông tin – thư viện đại học quốc gia Hà Nội” , Thông tin & Tư liệu, (2), tr 11-13 27 Nguyễn Văn Hành (1998), “Thư viện đại học Việt Nam dự án giáo dục đại học”, Thông tin & Tư liệu, (1), tr 35-37 28 Nguyễn Thị Thu Hằng (1993), “Thư viện đại học thư viện nghiên cứu Mỹ”, Tập san Thư viện, (3/4), tr 28-31 29 Nguyễn Thị Huệ (2004), “Thư viện điện tử trường Đại học Tổng hợp AMSTERDAM vấn đề xây dựng Thư viện điện tử Việt Nam”, Thông tin & Tư liệu,(3), tr 18 -24 30 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam” , Thông tin & Tư liệu (1), tr 5-23 31 Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Quản lý nhà nước họat động thông tin tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam”, Thông tin & Tư liệu , (2), tr 1-4 32 Nguyễn Hữu Hùng (1995), “p dụng nguyên lý Marketing để cải biến hoạt động thông tin- tư liệu”, Thông tin & Tư liệu, (24), tr.9- 14 33 Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Thông tin & Tư liệu, (2), tr 11 - 14 34 Vương Thanh Hương (2004), “Tìm hiểu nguyên nhân thường gặp dẫn đến hiệu thấp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin”, Thông tin & Tư liệu, (4), tr 13-15 35 Vương Thanh Hương (1999), “Một số giải pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam”, Thông tin & Tư liệu, (4), tr 7-10 132 36 Tjulina n.i (2001), “Công tác thư viện nửa sau kỷ XX” ,Trí Dũng lược thuật , Thông tin Khoa học Xã hội, (2), tr 39 – 44 37 “ Khai thác tài liệu thư viện nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu khoa học” (2005), Tập san trường Đại học sư phạm Kỹ thuật, tr.13, Tp.HCM, 38 Phạm Thế Khang (2003), “Vài suy nghó hướng phát triển mạng lưới thư viện trường đại học thư viện tỉnh”, Tập san Thư viện, (2), tr - 39 Shchrajberg ja L (2001), “Những xu hướng đại trình tự động hóa công nghệ thông tin – thư viện” Trí Dũng dịch, Thông tin khoa học xã hội, (11),tr 47- 50 40 Tiêu Hy Minh (2000), Chính sách thông tin quốc gia việc chia sẻ nguồn tài liệu, Thông tin & Tư liệu, (2), tr 23- 29 41 Nguyễn Viết Nghóa(2003), “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Thông tin & Tư liệu, (1), tr.2-8 42 Nguyễn Viết Nghóa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập, khai thác tài liệu xám”, Thông tin & Tư liệu (4), tr 10 – 14 43 Phan Huy Queá (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin nay”, Thông tin & Tư liệu, (3), tr.10-12 44 Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Thông tin & Tư liệu, (2), tr 7- 10 45 Nguyễn Huy Thiêm (1998), “Tiến tới tương lai tích hợp chia sẻ nguồn lực thông tin sở ứng dụng có hiệu công nghệ tin học thư viện hệ thống thư viện tỉnh, thành phố”, Tập san Thư viện, (2), tr 1- 46 Bùi Loan Thùy (2002), “Ưu thư viện điện tử, thư viện số vấn đề cần giải xây dựng thư viện điện tử, thư viện số”, Khoa học Xã hội & Nhân văn, (4), tr 17-18 133 47.Bùi Loan Thùy ( 2002), “Thư viện đại học trước yêu cầu nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học (lần 2), Khoa thư viện- Thông tin học 48 Hà Thanh (2000), “Lựa chọn nguồn đánh giá thông tin Internet”, Thông tin & Tư liệu, (3), tr 31-33 49 TTTTTLKH&CNQG (1995), Tiêu chuẩn VN5453-1991// Hoạt động Thông tin Tư liệu, Viện Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 50 Vương Toàn, (2006), “Hoạt động thư viện góp phần giảm cách biệt giàu /nghèo”, Thông tin Khoa học Xã hội, (2), tr.19- 22 51 Trần Mạnh Tuấn (1996), “Thương mại hóa sản phẩm Thông tin-Thư viện trở ngại bản”, Thoâng tin & Tư liệu, (6), tr 1- 52 Trần Mạnh Tuấn (2003), Thương mại hóa sản phẩm thông tin thư viện trở ngại bản, Thông tin & Tư liệu, (4) , tr 15- 21 53 Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thoâng tin khoa học vấn đề tiếp cận thị trường” , Thoâng tin & Tư liệu, (3), tr 1- 54 Phạm Thị Yên (1995), “Xung quanh việc tạo lập nguồn thông tin luận văn khoa học Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh”, Thông tin & Tư liệu, (4), Tr.15- 20 55 Phạm Thị Yên.(1994), “Một số suy nghĩ chương trình nhập môn thư viện – thông tin khoa học Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh”, Thông tin & Tư liệu, ( 4), tr 8-9 56 Sun Yueqin (1999), “Vò trí vai trò công tác thông tin tư liệu hệ thống đổi tri thức” Viễn Phố dịch, Thông tin Khoa học Xã hội,(99), tr.1-7 27 Xây dựng nguồn lực thông tin góp phần đẩy nhanh trình đại hóa thư viện (1998), Thư viện tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Thông tin & Tư liệu, (10), Tr.27-28 134 58 Jiang xiangdong ( 2006 ), “Phân tích vấn đề quyền việc xây dựng nguồn thông tin thực thư viện số”, Viễn Phố dịch, Thông tin khoa học xã hội (3), tr 44 - 51 III TÀI LIỆU NỘI BỘ 59 Báo cáo tổng kết năm học thư viện ĐH Bách khoa năm 2003, 2004, 2005, Đại học Sư phạm Kỹ thuật năm 2003-2004, Đại học Công nghiệp năm 2003,2004, 2005, Học viện Bưu Viễn thông: Tài liệu nội 60 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin – Tư liệu Khoa học Công nghệ…, TTTLKH&CNQG, Hà Nội 61 ĐH Bách Khoa (2002), Kỷ yếu 45 năm thành lập Trường Đại học Bách khoa, ĐH Bách Khoa, Tp.HCM 62 Vũ Trọng Luật (2004), “Nghiên cứu mức độ thỏa mãn nhu cầu tài liệu cho bạn đọc (sinh viên, cán công chức) Từ thiết kế mô hình tổ chức hoạt động phục vụ thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật p.HCM”, Báo cáo khoa học cấp trường 63 Nguyễn Hữu Nghóa (2002), Luận văn thạc só 64 Bùi Loan Thuỳ (2002), “ Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Đại học cao đẳng địa bàn Tp.Hồ Chí Minh đáp ứng đổi yêu cầu giáo dục Đại học thời kỳ CNH-HĐH đất nước”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 65 Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghiên cứu nhu cầu tin việc đảm bảo thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM: Luận văn thạc só, Đại học Văn hóa, Hà Nội IV NGUỒN INTERNET 66 Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM: http://www.hcmut.edu.vn Thư viện Trường Đại học Bách Khoa: http://www.lib.hcmut.edu.vn 135 67 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM: ïhttp://www.hui.edu.vn Thư viện trường Đại Học Công nghiệp: http://www.lib.hui.edu.vn 68 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM: http://www.hcmute.edu.vn Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM: http://hcmute.edu.vn/chucnang/thuvien 69 Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông: http://ptithcm.edu.vn Thư viện Học Viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông: http://www.libptithcm.dyndns.info/lib/users/libsysf.htm

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w