1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết trên báo nam kỳ địa phận

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 900,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -””” - HUỲNH THỊ THU THÚY TIỂU THUYẾT TRÊN BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 5.04.33 TP.HỒ CHÍ MINH -2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -””” - HUỲNH THỊ THU THÚY TIỂU THUYẾT TRÊN BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN CÔNG LÝ TP.HỒ CHÍ MINH - 2006 QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKĐP: Nam Kỳ Địa Phận [27,74]: Số danh mục tài liệu tham khảo, số trang [NKĐP,1916,403]: Báo Nam Kỳ Địa Phận, năm 1916, trang 403 NXB: Nhà xuất HN: Hà Nội TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ý nghóa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 11 CHƯƠNG 1: TUẦN BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN VÀ TIỂU THUYẾT TRÊN NAM KỲ ĐỊA PHẬN 1.1 Giới thiệu tuần báo Nam Kỳ Địa Phận 12 1.1.1 Hình thức, khuôn khổ tờ báo 12 1.1.2 Tôn mục đích tờ báo 16 1.1.3 Những đề mục tờ báo 17 1.2 Quan nieäm tiểu thuyết kỷ XIX - đầu kỷ XX 23 1.3 Quá trình phát triển tiểu thuyết Nam Kỳ Địa Phận 27 1.3.1 Chặng đường 1908 đến trước 1930 28 1.3.2 Chặng đường 1930 đến 1945 32 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT TRÊN NAM KỲ ĐỊA PHẬN 2.1 Diện mạo tiểu thuyết Nam Kỳ Địa Phận .38 2.1.1 Đoản thiên tiểu thuyết 40 2.1.2 Tieåu thuyeát 48 2.2 Chịu ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc 65 2.2.1 Về tư tưởng 67 2.2.2 Về điển cố 75 2.2.3 Về âm điệu 78 2.3 Chịu ảnh hưởng tiểu thuyết đại phương Tây 80 2.3.1 Về luân lý xã hội 81 2.3.2 Về văn chương 84 2.3.3 Về ngôn ngữ 98 2.4 Mấy nét đặc trưng tiểu thuyết nhà văn Công giáo Nam Kỳ Địa Phận 90 Tiểu kết 93 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU HAI TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU TRÊN NAM KỲ ĐỊA PHẬN 3.1 Tiểu thuyết Cha giết Phêrô Nghóa 95 3.1.1 Phêrô Nghóa: Vài nét tiểu sử tác phẩm 95 3.1.2 Những đặc điểm nội dung tiểu thuyết Cha giết 97 3.1.3 Vài nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Cha giết 105 3.2 Tiểu thuyết Thần công lý Lưu Thanh 111 3.2.1 Lưu Thanh: Vài nét tiểu sử tác phẩm 111 3.2.2 Những đặc điểm nội dung tiểu thuyết Thần công lý 114 3.2.3 Vài nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Thần công lý121 Tiểu kết 127 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC Phụ luïc 140 Phuï luïc 144 Phuï luïc 168 MỞ ĐẦU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bước sang đầu kỷ XX, văn học Việt Nam thực chuyển Lúc văn học dân tộc chuyển sang phạm trù khác tư nghệ thuật khác, mà phạm trù tư nghệ thuật hoàn toàn khác với phạm trù tư nghệ thuật trước Đây trình đại hóa văn học nước nhà Quá trình diễn chưa đầy nửa kỷ lại có nhịp độ tốc độ phát triển mau lẹ, nói nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại “ở nước ta, năm 30 năm người” [55] Nếu giai đoạn từ đầu kỷ đến năm 1932 chặng đường có nhiệm vụ đặt cho công đại hóa văn học, mà giáo sư Trần Đình Hượïu gọi giai đoạn văn học giao thời [28], sang chặng đường 1932 – 1945 công đại hóa văn học phát triển đến mức hoàn thiện Nguyên nhân sâu xa lúc xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi, nên dẫn đến biến đổi sâu sắc tâm lý ý thức hệ Mặt khác, lúc ta có điều kiện vượt khu vực để tiếp xúc với văn hóa, văn minh Phương Tây, với giới đại Tất tiền đề văn học chặng đường mau chóng thoát khỏi hệ thống thi pháp trung chuyển sang hệ thống thi pháp mới, với phạm trù phương thức tư nghệ thuật mới: tư nghệ thuật đại 1.2 Giai đoạn chuyển tiếp giao thời văn học Việt Nam nói diễn Nam Kỳ, mà báo chí lúc đóng vai trò “bà đỡ” cho văn chương để thể loại văn học phát triển mau lẹ Trong thể loại ấy, trước hết phải kể đến tiểu thuyết Nếu năm cuối kỷ XIX, nhờ báo chí mà văn xuôi Quốc ngữ Nam Bộ hình thành phát triển với tác phẩm Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản, tác phẩm Trương Vónh Ký, Hnh Tịnh Của… đến đầu kỷ XX thông qua báo chí, thể loại văn học đặc biệt tiểu thuyết, đoản thiên tiểu thuyết đăng tải nhiều báo Nam Kỳ lúc 1.3 Chỉ riêng tờ Nam Kỳ Địa Phận (NKĐP) (xuất năm 1908 đình năm 1945) tờ báo tôn giáo Việt Nam, cụ thể Công giáo (Thiên chúa giáo) Tuy báo tôn giáo Nam Kỳ Địa Phận lại có số độc giả đông đảo vào thời Xuất thời với hai tờ báo Nông Cổ Mín Đàm Lục Tỉnh Tân Văn, lâu Nam Kỳ Địa Phận giới nghiên cứu ý đến bị bỏ quên Thiết nghó, việc bỏ rơi đứa tinh thần dân tộc lãng phí Vì thế, việc tìm hiểu nghiên cứu số tờ báo giai đoạn này, đặc biệt tờ Nam Kỳ Địa Phận điều cần thiết cấp bách, nhằm bổ sung thêm tư liệu vào văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng giá trị mẻ, đồng thời giúp cho người đọc có điều kiện thực tế để nhìn nhận lại vấn đề mà luận văn tìm hiểu Nói Đỗ Quang Hưng Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 “tờ báo công giáo thành công nội dung hình thức, giá trị thông tin, giáo dục công giáo mà có đóng góp nghệ thuật báo chí, phát triển chữ quốc ngữ” [30,186] Người viết chọn đề tài “Tiểu thuyết báo Nam Kỳ Địa Phận” làm luận văn Thạc só với niềm mong ước nhiều góp thêm vài ý kiến, vài tìm tòi nhặt nhạnh để nhận diện sâu sắc, đáng tờ báo mà gần bị bỏ quên Do nghiên cứu đề tài ý nghóa khoa học mà có ý nghóa thực tiễn nữa, nhiều góp phần tìm hiểu để bảo lưu, bảo tồn thành tựu thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại, mà báo chí Nam Kỳ nơi có công đóng góp cho lịch sử văn học nước nhà LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đây đề tài xưa có nhà nghiên cứu đề cập đến Những tài liệu có liên quan đến tờ báo Nam Kỳ Địa Phận rải rác khắp nơi chưa quan tâm sưu tầm nghiên cứu cách cụ thể Vì vậy, luận văn người nghiên cứu phải dành nhiều thời gian công sức để sưu tầm có hướng tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, nhằm tìm tư liệu có giá trị phục vụ cho việc nghiên cứu từ có nhữngï nhận định, đánh giá xác giá trị tờ báo Các tờ báo, tiểu thuyết văn học Nam suốt giai đoạn chuyển tiếp từ văn học cổ điển sang đại sản phẩm văn học riêng xứ, vùng địa phương nào, mà sản phẩm văn học dân tộc sản sinh hoàn cảnh đặc biệt Cho nên, văn học thời gắn liền với báo chí mức độ khác Riêng tờ Nam Kỳ Địa Phận tờ báo Công giáo nhắc đến tên mẻ bạn đọc Đồng thời, thân tờ báo tư liệu viết khó tìm Có thể nêu số ý kiến nhà nghiên cứu viết tờ báo sau: Huỳnh Văn Tòng Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930 (1973) mục nói tờ báo khác Nam Kỳ, ông cho “Năm 1883, tờ báo khác xuất Nam Kỳ: Tờ Nhật trình Nam Kỳ viết hai thứ tiếng: Pháp Việt, tờ thứ hai tờ Nam Kỳ Địa Phận, tờ thiên chúa giáo có tính chất phổ biến giáo lý Thiên Chúa Việt Nam” [62,56] Có lẽ nhầm lẫn nên năm 2000 với công trình Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945 ông xác định lại thời điểm đời tờ báo Nam Kỳ Địa Phận dành mục nhỏ để nói tờ báo tôn giáo, chí có trích đăng trang phần Bổn quán kỉnh cáo xác nhận Nam Kỳ Địa Phận “Tờ báo Thiên chúa giáo L.m.Mossard, số ngày 26-11-1908 số cuối ngày 15-21945, phổ biến giáo lý Thiên chúa giáo Nam Kỳ” [63,149] Bằng Giang Văn học quốc ngữ Nam Kỳ (1865 – 1930) (1992) nói: “Có tờ báo gần bị quên đứt Nam Kỳ Nhật Báo đời từ 1879 tờ Nam Kỳ Địa Phận (1908 – 1945) [23,303] Với lời nhận xét Nam Kỳ Địa Phận nhà nghiên cứu quan tâm đề cập khía cạnh khác nhau, chưa có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu cụ thể Bùi Đức Tịnh (1992) Những bước đầu báo chí tiểu thuyết thơ cho “ Báo riêng tôn giáo” [60,30] Tiếp theo, Bùi Đức Tịnh với “Các tờ báo Nam Bộ đóng góp báo chí hình thành văn học chữ Quốc ngữ” đăng tạp chí Khoa học – kỷ yếu Hội nghị khoa học (3/1997) ông có nhắc đến tên tờ báo Nam Kỳ Địa Phận (1908 – 1945) không nêu nội dung cụ thể mà nói “báo riêng tổ chức Thiên chúa giáo” “ tờ Nam Kỳ Nhật Báo, Phan Yên Báo, Nhật Báo Tỉnh, Nam Kỳ Địa Phận không tư liệu để tham khảo” [61] Nguyễn Văn Trung tư liệu Về sách báo tác giả công giáo (thế kỷ XVII – XIX) (1993) đề cập đến đa dạng phong phú nội dung tờ báo Ông viết: “nó vốn tư liệu phong phú đa dạng mà ngày khai thác nhiều mặt: kinh tế, thương mại, phong tục, sử ký, y học dân tộc, văn học, ngôn ngữ,…” [73,77] Năm 1993, Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cho ấn hành tập “Về sách báo tác giả công giáo, kỷ XVII đến XIX” Tài liệu tham khảo có độ dày 184 trang Trong đó, có số quan trọng bàn tờ Thông tin Nam Kỳ Địa Phận vào đầu kỷ XX Người biên soạn đánh giá cao lối viết văn tiểu thuyết “Truyện ông Gioang Ngô Kim Thạch” tác giả Charles Ngọc Minh đăng liên tục hai năm (1916 – 1917) báo Nam Kỳ Địa Phận Người viết công trình cho bình dị, mộc mạc sáng sủa với lối văn không cầu kỳ tác phẩm, làm cho độc giả tin vào chân thật người kể chuyện tính khả tin câu chuyện lý; việc dạy dỗ cho biết đạo làm người, tức đúc luyện người nết na đức hạnh, dạy tập cho rõ đạo luân lý cương thường; biết sợ điều tội, lánh bất công; biết hâm mộ việc lành hướng chìu thói tốt Biết điều lễ nghi khuôn phép, biết chữ thượng hạ tôn ti, biết trọng quyền bónh kẻ bề trên, biết rõ phận người bề Mỗi gia đình mà biết trọng đến việc giáo dục gia đình thế, thời lo không nảy nở quan tốt dân lành, lo xã hội lại không phong tục mó, mưu văn minh tinh thần cho xã hội Đến việc thứ hai chấn hưng gia đình, khuyếch trương nghiệp Xã hội mà muốn phú cường, gia đình phải lo cho thạnh vượng Mỗi gia đình, phải tùy lực tùy tài mà lo nông tang việc ăn làm, cần phải lo cần kiệm bề tiêu phí; cờ bạc rượu trà nguyệt hoa đình đám, thời gia đình phải lo xa lánh khử trừ Có biết lánh trừ chê ghét đó, thời gia đình trông ăn nên làm nổi, tư mong phong phú thịnh cường Mỗi gia đình tư mà phong phú thịnh cường, thời lo văn minh vật chất xã hội không dễ bề mưu tính Quả thật vậy, muốn cho học mà gia đình túng rối thời việc khó khăn; muốn cho tập nghề mà nhà dư ăn thời khó đường toan tính Có tiền làm nên nghiệp, không tiền trăm việc khó khăn Bất việc đồng tiền vận trù mưu tính được; muốn tiến bước đường văn minh cho xã hội, thời há lại không cần đến đồng ? Bởi vậy, xã hội tiến 155 cá nhơn tiến bộ, mà cá nhơn tiến chủ đồng tiền, nghóa gia đình có bề phong phú Nói tóm lại: Gia đình xã hội, trước mưu văn minh cho xã hội phải lo trọng đến việc tiến gia đình, làm kia, hoa tay múa bút hô hào mưu văn minh cho xã hội, mà thời lung thân phóng túng, lễ nghi đạo hạnh gì, lại bạc cờ tửu sắc ngày tháng bê tha, để gia đình ngày thêm lụn bại, thật ngôn hành tương phản, tỏ ý đánh đổ xã hội mà PHÊRÔ NGHĨA NKĐP số: 1374 (24.10.1935) 156 NGƯỜI CÔNG GIÁO VỚI HAI CHỮ ÁI QUỐC Ai dám bảo người Công-giáo lòng ái-quốc, xin đứng lên phản đối Người Công-giáo có lòng ái-quốc chớ! Tôn đạo Công-giáo vốn buộc tín đồ phải yêu mến lành xa lánh điều Xét tình yêu nước, tình tự nhiên đáng, Đức Chúa Trời, phú bẫm vào tâm hồn người ta, thết tất đạo Thiên Chúa không lại ngăn cấm, mà khuyến khích cách hùng hào khác Tuy nhiên, nói “yêu nước”, vội chóa mắt lại mà lầm Cùng lòng yêu nước, mà thực hành ra, có cách đáng không Yêu nước cách mờ ám, không mưu ích cho giang san nòi giống, mà lại tác hại cho đồng báo quốc-gia Yêu nước thế, người Công-giáo không cần có mà làm chi Trái lại, yêu nước một cách thành thật đáng; yêu nước mà làm cho nước thịnh vượng, dân phú cường, thời có người Công-giáo lại không sẵn sàng mà tiếp rước, tiếp rước mà phụng sự, phụng cách nhiệt thành, nhiệt thành nỗi hy sinh nòi giống Đọc qua lịch sử vạn quốc, thấy biết gương anh hùng cưú quốc người Công-giáo treo lên; xán lạn biết bao! Rực rỡ biết bao! Kìa: Thánh Augustin với thành Hippone, thánh Loup với thành Troyes, thánh Aignan với thành Orléans, thánh Genvière với thành Paris, thánh Léon Cả với thành Roma! Các thánh đưa bình sinh mà cứu lấy dân thành cho khỏi tay địch nhân chiếm Nọ Jeanne d’Arc 157 thánh nữ, đem thân bồ-liễu xông pha tên đạn, mà cứu dân Pháp cho khỏi ách Hồng-mao cay nghiệt Chẳng cần chứng cớ đâu xa, nói dân tộc nhà mình: Minh Mạng, Tự Đức, hai đế vương đố kỵ với đạo Thiên Chúa: bắt bớ, giam cầm, hành hạ, chém, giết kể hàng muôn muôn người theo đạo Lúc nhằm hồi quốc-gia đa sự, giặc giã lên tưng bừng; thường bên loạn dỗ dành người có đạo theo bên mình, hứa, thành công, binh vực cho đạo Gặp cảnh ngộ đó, người Công-giáo có phải ai, tư lợi mà không thiết chi đến giống nòi, tất người Công-giáo hùa theo bên loạn kể có mươi lần Vậy mà không; người Công-giáo, dầu nhà vua xử đãi nữa, trung thành, lỗi đạo vua gây nên nội loạn, nồi da xáo thịt Tấm lòng yêu nước người Việt Nam Công-giáo nồng nàn thế, mà ngày chưa suy vi chút Tang chứng đương rành rành trước mắt đó, chẳng cần phải nhắc đến làm chi cho dông dài Vậy, người dám trách lòng ái-quốc, mở mắt mà xem! Các người có hiểu lòng ái-quốc chúng tôi, thành-thực đáng không? Chúng người Việt Nam Công-giáo, phải mến Đức Thiên Chúa, mến đạo Công-giáo chúng tôi; phải yêu mến tổ-quốc dải đất Việt Nam Chúng thấy đồng bào yêu quý đương bị nỗi lầm than khổ sở, thời lòng luống bồi hồi 158 thổn thức: đêm ngày nguyện cầu Đức Thiên Chúa, xin Người đoái thương đến dân tộc đương quằn quại trình độ thấp hèn… Nầy! Chúng người Việt Nam Công-giáo, lòng nhiệt thành ái-quốc, động có việc đáng, xin trước anh em bên lương chỗ trận tiền mà liều thân nòi giống Việt Nam!! C.T NKĐP số 1382 (19.12.1935) 159 MỘT ĐIỀU ĐÁNG LO Ai biết rằng: thời kỷ cương nấy: thời buổi thời buổi văn minh bộ, trình độ dân trí ngày phát lên, nên phong tục nước phải tùy thời mà cải cách; cố tâm thủ cựu đứng với thời gian Vẫn biết chúc, tùy thời phải biết cách tùy thời, tùy thời cần phải có ý thức, bổ ích cho đời mở mang dân trí, mà chưa có thời phải nên học tập, có thời phải cố tâm trì lại đừng để mai đi; hủ lậu phức tạp, thời phải kíp bỏ lần, lựa nên học theo thói dỡ người Tùy thời mà có biết trông nước nhà văn minh, phong hóa gặp ngày hoàn mó Còn chí lấy cớ tùy thời, mà đáng phá đổ hết phong tục đi, để đem người thay vào Tùy thời mà cúi óc theo càn a dua học tập, xét lẽ phải chăng, thiệt, chí điều trái nghi lễ, nghịch luân thường, chướng mắt bàng quan, phá hoại phong hóa, lấy cớ tùy thời mà học đòi bắt chước theo, khốn nạn, liều lónh, vong Đã liều lónh, vong thời mong thành lập Muốn xây dựng mnột tòa nhà phải dụng công đúc xây móng, không thời không khỏi có ngày cột xiêu vách lún Muốn thành lập nên nhà nước cho có đủ lốt văn minh, mà cương thường luân lý không lưu tâm, phong hóa đạo đức không màng sá, thời không khác kẻ xây lầu đài gò cát, mà không lo đến việc đúc móng đổ nền, khốn nạn biết 160 Nay xét đến xã hội Việt Nam ta, xã hội đương lúc bán khai, cần phải thực dụng hai chữ tùy thời, để đưa dẫn quốc dân lên đường văn hóa, thời thấy có nhiều tượng đáng lo Quốc dân ngày vốn chia làm hai phái: Một bên hạng người có chí thủ cựu, thấy đời thay đổi, phong tục cải cách, thời cho trái ngược nếp cha ông cho điều ngả nghiêng đảo huyền trật tự, mà nhứt diện cố tâm phản đối Còn Trái lại, phái tân tiến, gồm bạn niên nước; thường ngày quen hấp thụ không khí văn minh Thái Tây, mà muốn cải cách hết phong tục nước nhà, việc tiền bối lưu truyền cho đồi hủ Về hạng người trước, hiển nhiên tay gàn trở bước đường tiến hóa quốc dân, theo hạng người có lẽ dân ta đến ngày lụn bại Nhưng mặc lòng mà lo ngại họ cả; họ yếu nhược rồi, không dám đứng mà phản đối cách được; họ có thấy điều thất vọng trái nghịch ý tưởng mình, thời đặc bắt chíp miệng thở hết chuyện, mong động nhơn tâm đâu Còn phái niên tân tiến ngày nay, thời hạng người phải nên ý lưu tâm Thấy bước tiến hóa họ qua bề hoạt động, mà phải nhiều bước sai lầm, ta dằn lòng thổn thức, mà không lo sợ cho vận mạng nước nhà Bởi chưng bạn niên nước ta ngày nay, muôn ngàn kẻ chưa có tư cách, chưa người có mắt sáng suốt mà biết rõ bước đường tân tiến mình, chỗ phải theo chỗ nên bỏ đâu, phần đại đa số phái dở dang, bọn ngông 161 cuồng; học năm ba chữ Tây vội ùy vầy phách ấu Nam giới chàng dỡ bợm, mà nữ giới nỏ thiếu ả ngất ngơ, kỷ cương luân thường cha ông lưu trối đem vất xó khinh chế, mà hùa tập thói tự bình đẳng, giao thiệp vẻ lộng lượt lả lơi, Tây nỏ Tây, Nam chẳng thành Nam, tựu chung hạng người vô đạo đức phẩm hạnh, không luân lý cương thường, có người thông minh, tiêm nhiễm nhiều tư tưởng Âu Tây thời lại lên mặt tự phụ mà muốn gây tạo đời mới, kỷ cương phong tục nước nhà cho đồi hủ, không thích thời mà muốn nhứt đán đánh đổ hết Không biết rằng, trình độ phong tục người ta khác mà khác, Ngũ phương giai hữu tánh, Thiên lý bất đồng phong; nhiều việc hay người ta mà đem qua lại thành dở Phương chi dở người ta công nhiên, mà bạn niên hùa bắt chước, cho phải gọi văn minh, với tiến bộ, khốn nạn Ôi, niên! Thanh niên hướng đạo quốc dân, hy vọng nước nhà; văn minh nhờ mà tiến bộ, phong hóa nhờ mà lương, điều cốt yếu niên phải cho trúng đường, phải hiểu đời cho thông suốt, trái lại nguy cho nước nhà, hại cho phong hóa, thật điều đáng lưu tâm lo sợ thay! PHÊRÔ NGHĨA NKĐP số 1368 (12.9.1935) 162 163 CÁI TỘI CỦA NHÀ VĂN Một nghóa vụ quan hệ to tát, mà nhà văn phải lo khôn khéo thi hành, để giúp đường tiến cho nước, nghóa vụ dọn sách viết báo Vẫn biết nước muốn mưu tiến văn minh, cần phải nhờ đến nhiều phương kế chung lo được; biết tưởng phương kế công hiệu mau chóng cho việc dọn sách viết báo, nguyên động lực mạnh ngòi bút nhà văn Một sách, báo đánh động tâm lý quốc dân, kéo lôi lòng bá tánh; nhứt phương diện tinh thần, phong hóa, đạo đức, luân lý, không nhờ ngòi bút làm động cơ, không lấy hàng văn ế, thời biết trông vào đâu cho chóng thấy kết quả? Bởi đó, sách, tờ báo thật phương kế mạnh nhứt cho việc tiến hóa cho nước nhà hẳn Mà tiến nước khẩn cấp bao nhiêu, nghóa vụ dọn sách viết báo nhà văn phải có khôn ngoan kíp thi hành nhiêu; cẩu thả, chậm rãi Vậy phải biết rằng: nghóa vụ quan hệ khẩn cấp đến chừng nào, trách nhiệm nặng nề to tát đến chừng Một sách tờ báo xuất mà đem phát hành khắp quốc dân, thời chưa dễ mà nói kế sách tiến cho dân chúng đâu, cần kíp phải nghiên cứu giá trị Nếu sách hay, tờ báo tốt, dạy điều đáng, bàn việc hữu ích, diệu kế mưu đường tiến hóa; mà ngộ phải sách quấy báo nhảm, bàn việc ảo 164 tưởng mơ hồ, tả điều nghịch luân trái lý, thời chánh sách tiến hóa, mà phương kế báo hại nước nhà nữa, lại hóa kẻ dọn sách tốt, viết hay, nên ích đường tiến hóa, có công trọng đáng khen chừng nào; thời kẻ dọn sách quấy viết truyện thàm, phá hoại luân thường làm hư phong hóa, tội kẻ nặng nề chừng Cái tội kết án tội phản quốc, âm mưu hại nước Quả thế, sách nói thàm, tờ báo đăng bậy, hại đến phong hóa đạo đức, gây bất bình với chánh phủ, thời có khác đồ khí cụ thể dùng mà bạo phản công kích với nước nhà ư? Đương toàn thể quốc dân chăm mục đích văn minh mà đạt tới, mà nhà văn lại dùng khí cụ để đánh tháo đuổi lui, thời biết tội nặng thể Nhưng khốn thay! Cái tội tày đình thế, xem kẻ để ý đến cho; không xét nghó, thị quốc pháp, không hiểu, mà thật nhiều kẻ lỗi phạm điều Về phương diện chánh trị, học vấn, công nghệ v v Thời không thấy sách báo chương dám mặt công kích cho thật; phương diện phong hóa, luân lý, đạo đức, thời nói không Kìa xem, biết sách báo chí đăng chuyện trái lý nghịch luân, tiểu thuyết hoa tình, ca vô hạnh Nào mô tả việc vô lễ bất luân, binh vực lý thuyết dị đoan tà mị; chí có kẻ gan hô hào, muốn đánh đổ luân lý đạo đức đi, để xây đắp tân giới vô lễ nghi đạo hạnh Ấy quan hành động trở lực gàng bước tiến hóa cho quốc dân hay sao? 165 Lại kẻ rằng: Gác bút làm thinh yên chuyện, đừng dọn sách xấu, đừng viết báo thàm, thời đủ khỏi lỗi với trách nhiệm Nói không đâu, nghóa vụ nhà văn phải đem tài lực mà giúp đường tiến cho nước Hãy xem, trình độ văn minh nước thấp, đường tiến hóa quốc dân chưa bước; mà thử hỏi: trăm ngàn sách báo chí nước ta, thứ gọi phương châm mưu đường tiến hóa, thứ gọi tài liệu tô điểm giang sơn Sách khai thông dân trí không có, mà chuyện mờ ám tinh thần huyên thuyên; mà nhà văn đắn muốn gác bút ngồi yên, vận mạng nước nhà biết cậy trông vào đâu Kẻ có cục vàng mà muốn chôn lấp xuống đất, không chịu đem dùng để ích cho đời, có lỗi thay, kẻ có văn hay ý rộng mà nằm co gối đắp chăn, không chịu bước lên diễn đàn đem tài công bố, để hô hào dìu dắt đồng nhân lên đường tiến hóa cho kịp với người, mà bảo lỗi Lầm ngài PHÊRÔ NGHĨA NKĐP số 1396 (02.4.1936) 166 THẾ NÀO LÀ TƯ CÁCH NHÀ VĂN? Tư-cách nhà văn, biết tự trọng không cầu cạnh hay nhờ cậy nên danh giá hay bổng lộc Một nhà văn, biết tự trọng lấy tài học mà làm nên danh giá, có họ không màng cho người ta biết tên tuổi, tiếng tăm họ khác Nhà đại văn hào Voltaire nước Pháp, lúc thiếu thời, phụ thân ngài muốn lực thân có chút danh phận, nên sai người nhà tìm Voltaire mà ngõ ý, Voltaire tức nói với người đem tin vầy: -Chú nói giùm với cha rằng, không thèm danh phận mua có, tự làm nên danh phận khác không tốn hao hết (Dites mon père que je ne veux point d’une considération qui s’achète: je saurai m’en faire une qui ne coute rien) Noùi làm vậy, Voltaire lấy tư-tưởng tài học mà làm nên đại danh văn-học, vang lừng thời đại mà lưu truyền thiên thu vạn Nhà văn không nên háo danh, người cầm bút lo tư-tưởng văn chương, cho tốt đẹp vẹn toàn, đừng có vụ hư-danh, đừng vội vàng in sách đăng báo để khoe tên tuổi với đời Hạng văn-só mà cầu cho người ta biết tên để ngợi khen, hạng tầm thường Xưa ông Flaubert nước Pháp, viết văn soạn sách thiếu gì, chưa chịu xuất bản, người bạn Maxime Ducamp khuyên không đem công bố cho đời biết, Faubert trả lời: 167 -Việc cốt yếu cầu cho đời nghe danh biết tiếng Đó thỏa mãn cho tánh kiêu căng tầm thường… Thà chết đói thân chó, câu văn chưa chín, gấp lấy khắc đồng hồ (Etre connu n’est pas ma principale affaire Cela ne satisfait entìerement que les très médiocres vanités… que ji crève comme un chien, plutôt que de haâter d’une seconde ma phrase qui n’est pas mu^re) Có nhiều văn-só, câu văn viết chưa xuôi mà vội vàng làm sách xuất khoe cho thiên hạ biết văn-só Họ thế, tỏ cho người trí thức dòm thấy dốt họ T.T NKĐP số 1724 (26.8.1942) 168 Phụ lục 3: MỘT SỐ TRANG BÌA CỦA TỜ BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN 169

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w