1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu đề trên báo công an thành phố hồ chí minh (qua hai giai đoạn 1986 1990 và 2006 2007)

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 14,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - HUỲNH NGỌC ĐOAN TRANG TIÊU ĐỀ TRÊN BÁO CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Qua hai giai đoạn 1986-1990 2006-2007) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 602201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - HUỲNH NGỌC ĐOAN TRANG TIÊU ĐỀ TRÊN BÁO CƠNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Qua hai giai đoạn 1986-1990 2006-2007) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 602201 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài ………………………………………… ……………… Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu tiêu đề văn 2.2 Những nghiên cứu tiêu đề tác phẩm báo chí .6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài 10 Vài nét báo Công An TPHCM 10 Kết cấu luận văn 11 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU ĐỀ 1.1 Khái niệm đặc điểm tiêu đề 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm .15 1.2 Nội dung tiêu đề 1.2.1 Kỹ thuật thể nội dung tiêu đề 18 1.2.2 Yêu cầu chung tiêu đề 21 1.3 Chức tiêu đề .28 Chương PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TIÊU ĐỀ BÁO CÔNG AN TPHCM 2.1 Phân loại tiêu đề 31 2.1.1 Tiêu đề bình luận, phân tích 34 2.1.2 Tiêu đề nhận định .35 2.1.3 Tiêu đề khẳng định 35 2.1.4 Tiêu đề tuyên bố 36 2.1.5 Tiêu đề thuộc loại chuyên mục 37 2.1.6 Tiêu đề kiện khác .37 2.2 Đặc điểm cấu trúc tiêu đề báo Công An TPHCM 38 2.2.1 Đặc điểm xét theo cấu trúc ngữ pháp 40 2.2.2 Đặc điểm xét theo chức thông báo 58 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ HÌNH THỨC TIÊU ĐỀ BÁO CÔNG AN TPHCM 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa tiêu đề báo Công An TPHCM 3.1.1 Đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí 74 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa tiêu đề báo Công An TPHCM 76 3.1.3 Nhận xét chung 95 3.2 Hình thức tiêu đề……………………………………………………… 104 3.2.1 Đặc điểm chung 105 3.2.2 Đặc điểm báo Công An TPHCM 106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… 118 PHỤ LỤC ……………………………………….122 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh sử dụng nhập đề hai giai đoạn 20 Bảng 2.1 Phân loại tiêu đề qua hai giai đoạn 34 Bảng 2.2 Tiêu đề câu đầy đủ thành phần (1986-1990) .40 Bảng 2.3 Tiêu đề câu đầy đủ thành phần (2006-2007) .41 Bảng 2.4 Tiêu đề cụm từ tự (1986-1990) 43 Bảng 2.5 Tiêu đề cụm từ tự (2006-2007) 44 Bảng 2.6 Số lần xuất động từ mang sắc thái nghĩa tiêu cực (1986-1990 2006-2007) 46 Bảng 2.7 Tiêu đề có cấu trúc A:B (1986-1990 2006-2007) 55 Bảng 2.8 Tiêu đề xét theo mục đích phát ngơn (1986-1990) 59 Bảng 2.9 Tiêu đề xét theo mục đích phát ngơn (2006-2007) 58 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập thực luận văn, chúng tơi nhận nhiều lời động viên, khuyến khích giúp đỡ gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp Bên cạnh quan tâm quý thầy cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, chúng tơi thành kính tri ân GS.TS Nguyễn Đức Dân - người hướng dẫn khoa học - thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn dành nhiều thời gian đọc góp ý cho luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2009 Tác giả Huỳnh Ngọc Đoan Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Trong tờ báo, báo góp phần tạo nên chất lượng cho tờ báo Và báo, nội dung, tiêu đề có vai trị quan trọng không kém; đồng thời tiêu đề tạo nên phác thảo dung lượng thông tin trang báo Tờ báo mong muốn tạo dựng hệ thống tiêu đề trung thành với nội dung thông tin mang nét độc đáo riêng so với tờ báo khác Tuy nhiên, thực tế người sáng tạo sử dụng đề báo tất thống với nguyên tắc cấu tạo hành chức tiêu đề Từ thấy việc nghiên cứu tiêu đề báo cách có hệ thống, tìm hiểu khả chuyển tải thông tin, cách cấu trúc sử dụng tiêu đề phù hợp, hiệu công việc cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh trước coi nơi báo chí Nơi báo chí có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Tuy có nhiệm vụ khai thác cung cấp thông tin kiện tới người đọc, tờ báo hướng đến đối tượng riêng để phục vụ Mỗi tờ báo tiếng nói đại diện cho tổ chức đồn thể đó, báo Tuổi Trẻ - quan ngôn luận Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh; báo Thanh Niên - diễn đàn Hội liên hiệp niên Việt Nam; báo Người Lao Động - tiếng nói Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh; báo Phụ Nữ - quan ngôn luận Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh; báo Cơng An thành phố Hồ Chí Minh (Cơng An TPHCM) - thực chức quan ngôn luận lực lượng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh với nhiệm vụ “thông tin tuyên truyền, giáo dục, cảnh giác, hướng dẫn phong trào bảo vệ an ninh trị trật tự xã hội, nêu gương người tốt việc tốt lực lượng công an lực lượng an ninh sở thành phố…” (Cùng bạn đọc, báo Cơng An TPHCM số ngày 2-9-1986) Do đó, việc tiêu đề phải theo tinh thần nội dung báo, cịn phải phù hợp với nhu cầu nhận thức xã hội, phải hấp dẫn, gợi tính tị mị nơi người đọc Tiêu đề báo (hay cịn gọi tít báo) thành tố đặc biệt quan trọng tác phẩm báo chí; nơi tiếp xúc tạo cảm tình có “sức hút” người đọc, giúp họ đến định có nên đọc báo hay không Tiêu đề sáng tạo mang dấu ấn cá nhân, góp phần làm nên phong cách riêng nhà báo Muốn làm điều này, nhà báo cần nắm vững trạng thái tâm lý, nhu cầu thông tin thiết thân tầng lớp độc giả khác để có viết gây hứng thú độc giả qua cánh cổng đầu tiên: tiêu đề 1.2 Đặt tiêu đề việc làm có tính chất định số phận báo Nếu có tít báo hấp dẫn người đọc hào hứng đón nhận, xem nội dung, họ vỡ lẽ tiêu đề đằng, nội dung nẻo theo kiểu “treo đầu dê bán thịt chó” chắn báo gây thất vọng cho người độc giả Chính tầm quan trọng tiêu đề mà tờ báo có đội ngũ biên tập viên chuyên “chăm sóc” cho nội dung lẫn hình thức Họ phải chọn lựa, chắt lọc cho tiêu đề báo hấp dẫn mà khơng giật gân, kích thích tị mị rẻ tiền Theo tác giả Nguyễn Đức Dân, “Đặt tiêu đề nghệ thuật Đó nghệ thuật làm để độc giả lười đọc dừng lại báo viết Các tòa soạn thường chọn tiêu đề số “đinh” để đưa trang bìa, trang nhằm lơi bạn đọc” [16, tr.81] Tùy theo thói quen người cầm bút, việc đặt tiêu đề xảy trước sau tác phẩm hồn tất, chí có trước (lúc nảy sinh phác thảo tác phẩm) hay sau tác phẩm hoàn thiện, hiệu chỉnh Tuy vậy, có sở để giả định rằng: tiêu đề yếu tố thường trực hữu có ý thức vơ thức chi phối q trình sáng tạo tác phẩm Chúng giúp người viết giới hạn tư liệu nội dung trình bày Tiêu đề yếu tố mở đầu thao tác kết thúc trình sáng tạo tác phẩm Thông thường, tác giả báo người đặt tít (có thể trước sau viết phần nội dung) Tùy theo nội dung báo mà họ đặt tên cho “đứa tinh thần” Sau đến cơng việc người biên tập trang, đến phận biên tập phụ trách nội dung Khi báo dàn trang (design layout), phát tít bị trùng lắp mặt từ vựng, báo Công An TPHCM số 96 năm 1988, trang 3, có ba tiêu đề có chữ “những” (Những ghi nhận P18 quận 1; Những “núi” rác cần giải quyết; Những dây chuyền sản xuất phân bón NPK giả) “tỉnh táo viên” (người xem lại tổng thể tờ báo lần cuối trước đem in) phải cân nhắc để chỉnh sửa cho không làm ảnh hưởng đến chất lượng tờ báo Mặt khác, họa sĩ gặp khó khăn trình bày tít, họ u cầu biên tập viên cắt ngắn (nếu tiêu đề dài) phần nhập đề lặp lặp lại trang báo (chẳng hạn có hai nhập đề “thành phố Hồ Chí Minh”) bỏ bớt để trang báo sáng sủa Như vậy, “số phận” đề báo phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan Trên thực tế, quy trình làm việc thay đổi tùy theo quy mơ tịa soạn Nhìn chung, đặt tiêu đề khâu quan trọng trình sáng tạo tác phẩm báo chí Ngồi tri thức, kinh nghiệm sống vốn am hiểu thực tiễn, nhà báo phải có khả “mẫn cảm” thực ngôn ngữ để sản sinh tiêu đề hay, bắt mắt Có thể khẳng định, đời làm báo, phóng viên biên tập viên khơng lần lúng túng việc đặt tiêu đề cho vừa với nội dung báo vừa gây ý ban biên tập tờ báo Bởi vậy, việc nghiên cứu tít báo trở thành cơng việc quan trọng cho quan tâm đến nghề báo nói chung giới ngơn ngữ học nói riêng, đồng thời vẽ nên góc nhỏ tranh đa dạng tờ báo hình thức lẫn nội dung Cơng tác báo Cơng An thành phố Hồ Chí Minh lâu, điều kiện thuận lợi để chúng tơi tìm nguồn tư liệu kinh nghiệm thực tế công việc làm báo in để thực đề tài Tiêu đề báo Công An thành phố Hồ Chí Minh (qua hai giai đoạn 1986-1990 2006-2007) Trên sở kế thừa cách chọn lọc có hệ thống quan điểm tiếp cận, dựa kết khảo sát 220 số báo (năm 1986-1990) 197 số báo (năm 20062007), nghiên cứu tiêu đề báo Công An TPHCM theo nội dung sau: - Phân loại tiêu đề - Quan sát đặc điểm ngôn ngữ (về cấu trúc ngữ nghĩa) tiêu đề - Bước đầu đưa nhận xét chung tiêu đề báo Công An TPHCM Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu tiêu đề văn Truyền thống ngữ văn phương Tây phương Đông ý đến tiêu đề văn Những văn minh cổ đại Hy Lạp, Trung Hoa, Ấn Độ, La Mã, Ả Rập… phần nhiều văn có tiêu đề có nhiều liệu cho thấy, người xưa nghiên cứu tiêu đề văn mặt nội dung hình thức Sau đó, số nhà văn hóa nhận thức vai trò quan trọng tiêu đề văn Tuy nhiên, ý kiến họ thường nhận định tổng quát Chẳng hạn như: “Tiêu đề đẻ văn” (Kim Thánh Thán), “Tiêu đề đặt cho truyện… chứa thân triển khai chủ đề quan trọng nhất, đề xuất chủ chốt định tồn cấu truyện kể” (L.S Vygotskij) hay “Tiêu đề miếng mồi ngon để quyến rũ độc giả” (Hồ Hữu Tường) (dẫn theo Trịnh Sâm [43, tr.6-7]) Ngoài ra, cịn có nghiên cứu, sách đề cập đến tiêu đề văn Năm 1982, Hoàng Tử Quân nhân bàn “Ngữ pháp cách nói: vỡ đê, vỡ bờ, vỡ mộng” có đưa nhận định: tên tác phẩm cách nói ngắn gọn hàm súc nó, thường thông báo chung chủ đề tác phẩm Đầu thập niên 80, có hai viết trực tiếp bàn đến tiêu đề hai tác giả Bùi Khắc Viện Hồ Lê Trong “Về tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Bùi Khắc Viện khảo sát tiêu đề tác phẩm mặt: giá trị thông tin, giá trị biểu cảm, 121 49 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục 50 Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Kim Thản, Hồ Lê, Lê Xuân Thại, Hồng Dân (1967), Nói viết tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Kim Thản, “Vấn đề tên riêng tiếng nước ngoài”, Báo Khoa học đời sống, 1-8-1993 53 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), “Về số tượng ngôn ngữ đặc trưng văn tin tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ (số 11) 54 Hồng Tất Thắng (2008), “Một số nhận xét đặc điểm tít báo (qua liệu báo Lao Động năm 2007), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học TPHCM 55 Nguyễn Đức Thắng, Tính hấp dẫn tít báo Việt ngữ, Luận văn tốt nghiệp, Khoa báo chí, ĐHTH, 1995, TPHCM 56 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ 57 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 59 Nguyễn Nguyên Trứ (1990), “Phong cách học chức tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Khoa học xã hội (số 6) 60 Hồ Hữu Tường (1967), Những kỹ thuật người viết báo, Việt Nam Đại học Tùng thư xuất bản, Sài Gòn 61 Bùi Khắc Việt (1978), Phong cách ngôn ngữ tên báo Chủ tịch Hồ Chí Minh, T/c Ngơn ngữ (số 3) 62 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, 2006, Nxb Đà Nẵng 63 www.nghebao.com 64 www.nhabaovietnam.com 122 PHỤ LỤC Hình 1: Nhập đề nằm khung có đen gạch chân 123 Hình 2: Tít trang giai đoạn 2006-2007 124 Hình 3: Tít trang giai đoạn 1986-1990 125 Hình 4: Tít với chữ màu dùng để nhấn mạnh (2006-2007) 126 Hình 5: Tít lồng vào ảnh gây ấn tượng 127 Hình 6: Tít lồng vào ảnh khó đọc (1986-1990) 128 Hình 7: Tít nằm dọc theo cột (1986-1990) 129 130 131 Hình 8: Tít có cỡ chữ kiểu chữ khác 132 133 134 135 Hình 9: Tít ngắt dịng khơng hợp lý (1986-1990)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w