TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO 7 điểm kim cang dựa trên tiêu đề bảy điểm kim cang” đó là phật; pháp; tăng, giới luật, bồ đề, thiện đức và phật sự

25 10 0
TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO   7 điểm kim cang dựa trên tiêu đề bảy điểm kim cang” đó là phật; pháp; tăng, giới luật, bồ đề, thiện đức và phật sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A DẪN NHẬP Chúng ta đã bước qua hơn hai thập niên đầu của thế kỷ 21 Trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 với sự phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ và nền giáo dục hiện đại, dưới tác.

A DẪN NHẬP Chúng ta bước qua hai thập niên đầu kỷ 21 Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ giáo dục đại, tác động phương tiện truyền thông đại chúng, hạ tầng thông tin liên lạc đại, người ta chế tạo loại vật liệu bền vững kim cương Tuy nhiên, có thứ chẳng có phá vỡ trí tuệ Phật pháp Kinh Kim Cang, không đem tới cho người đệ tử Phật sức mạnh vô song mặt tinh thần mà cịn đêm đến nguồn cảm hứng vơ tận cho chí bước đường tu tập Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa(Vajracchedika-prajñaparamita), kinh quan trọng Phật giáo Đại Thừa, đồng thời xem kinh Thiền tơng, chứa đựng tinh hoa, cốt tủy giáo lý Bát Nhã Đức Phật đề cập đến nhiều điều rộng lớn khác, tồn kinh để nói lên yếu lĩnh cần có để an trụ chân tâm hàng phục vọng tâm Muốn hành giả không nên trụ chấp vào đối tượng dù Phật, Pháp hay vị Vơ thượng Chính đẳng giác Muốn hành giả phải thấy vật tượng hư ảo, huyễn, vô thường, vô ngã, không bị lạc vào đường chấp ngã mà phải nỗ lực thực hành cho chân tâm vô trụ, an nhiên tự Rồi quảng kết thiện duyên, lưu bá giảng giải khiến Phật pháp tịnh hóa nhân gian nói chung theo đường tỉnh giác, mà cịn giúp cho Phật tử nói riêng có cơng chuyển hóa tâm, an trụ chân tâm để bước tiếp đường giác ngộ giải thốt, để khơng bi quan sống, tự tin vượt khó khăn hồn cảnh Trong nội dung Tiểu luận, học trị xin trình bày số hiểu biếu đơn sơ “7 điểm Kim Cang dựa tiêu đề Bảy điểm Kim Cang” Phật; Pháp; Tăng, Giới Luật, Bồ Đề, Thiện Đức Phật Sự B NỘI DUNG Chương I Bối cảnh đời ý nghĩa nhan đề kinh Kim Cang 1.1 Bối cảnh đời Kinh Kim Cang Khi Phật giáo truyền vào Đơng độ kinh Kim Cương lấy làm tâm ấn truyền tông Thiền tông Trung Hoa Câu truyện Ngũ tổ Hoằng Nhẫn lấy y che cửa, giảng truyền tâm yếu Kim Cương Kinh truyền y bát cho Lục tổ Huệ Năng minh chứng rõ ràng tầm quan trọng Thiền tơng nói “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực nhân tâm, kiến tính thành Phật” lấy kinh làm phương thức truyền tâm ấn, có lẽ yếu kinh tính khơng, thực tướng để đến Phật quả, thực tướng Niết bàn Ở việt Nam Phật Hồng Trần Nhân Tơng vị tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nghe “ưng vô sở trụ, nhi sinh kỳ tâm” mà đạt ngộ nên cuối Cư Trần Lạc Đạo Phú ngài viết: “Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền” Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật kinh thứ hội thứ 16 Đại Bát Nhã Thời gian xuất Kinh có nhiều ý kiến khác nhau, phần đa cho xuất khoảng trước sau 100 năm công nguyên, xuất phát từ Đại Bát Nhã Kinh nhiều cao Tăng phiên dịch sang hán ngữ sớ như: ngài Cưu Ma La Thập dịch Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đại diện cho tân dịch có ngài Huyền Trang dịch Đệ Cửu Hội Năng Đoạn Kim Cương Phẫn ngồi cịn có dịch ngài Bồ Đề Lưu Chi, Chân Đế, Nghĩa Tịnh, Đạt Ma Cấp Đa Ở Việt Nam có nhiều dịch HT Thanh Từ - Kim Cương Giảng Giải; HT Trí Quang – Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật; HT Nhất Hạnh – Kinh Kim Cương Gươm Báu Cắt Đứt Phiền Não, Đồn Trung Cịn Kinh Kim Cang Bát Nhã Tâm Kinh tóm gọn thâm ý áo nghĩa toàn Đại Bát Nhã 600 Theo Đại Cương Kinh Kim Cương Bát Nhã HT Thích Thiện Siêu tuyển tập “Vơ Ngã Là Niết Bàn” ấn năm 2000 nói 32 phần, tóm tắt lại có ba phần sau: Phần thực tướng bát nhã từ câu: “như nghe….” Đến câu “ trải tòa mà ngồi” phần thể “thực tướng Bát nhã vô ngôn thuyết” nơi uy nghi hàng ngày Ngài Phần quán chiếu Bát nhã từ câu: "Tu Bồ Đề tán thán Phật " câu "Bồ-tát nên an trú ta dạy" Đây đoạn kinh, dựa vào văn tự ngôn ngữ, Phật dạy công dụng quán chiếu Bát Nhã Trong phần Tu-bồ-đề nêu hai câu hỏi là, làm vị Bồ-tát phát tâm Bồ-đề an trụ tâm làm hàng phục vọng tâm, Phật trả lời hai câu hỏi Phần đoạn nghi: Trừ hai phần trên, tất đoạn kinh văn lại thuộc vào phần Trong phần Phật dùng ngữ ngôn văn tự để dạy công dụng quán chiếu Bát Nhã mà đoạn trừ nghi Song mối nghi phần này, Tuệ mạng Tu-bồ-đề nêu lên, mà Phật đón biết trước mối nghi ngấm ngầm khởi lên tâm Tôn giả, nên Phật tự nêu lên hỏi Tu-bồ-đề, Phật tự giải đáp hầu làm cho Tu-bồ-đề kể khơng cịn chút nghi lý Bát-nhã chơn khơng Vì phần kinh văn ta thường thấy lặp lặp lại nhiều lần câu: "Tu-bồ-đề ý vân hà? Tubồ-đề ý ông nghĩ nào?" "Ư ý vân hà?" cịn có ý nghĩa Phật dạy ln phải hồi quang phản chiếu 1.2 Ý nghĩa Nhan đề kinh Kim Cang Kim Cang (Kim Cương): loại khoáng chất từ tinh hoa đất đá Theo Địa lý học 2, nguồn gốc kim cương chất lỏng nóng từ núi lửa chảy ra, gặp khí hậu lạnh kết lại thành đá trải qua thời gian lâu từ đến 3,3 triệu năm, kết tinh lại thành chất kim cương sán góng ánh pha lê Q trình hình thành lâu năm nên kim cương có độ cứng 10 loại đá khác độ cứng từ đến 9,3 Do đẹp pha lê, bền hồn hảo khó kết thành nên kim cương quý giá có gian Vì tính chất ưu tú này, Đức Phật mượn để đặt tên kinh Kinh Kim Cương Kim Cương cứng bền vững ý nói dù trải qua trăm kiếp nghìn đời, lưu chuyển sáu cõi trời, người, a tu la, súc sinh, ngạ quỉ địa ngục tính giác, tính hay biết không tan hoại hay biến Kim cương sáng pha lê biểu tượng tính Phật sáng suốt tịnh chiếu phá lưới vô minh, tham ái, giận hờn, ích kỷ thất tình, lục dục, từ vô thủy kiếp đến Kim cương quý vua loại đá ý nói tâm quý giá cải vật chất, nhà cửa, danh lợi gian Nội dung bảy điểm Kim Cang 2.1 Phật: Tất người theo đường Đức Phật có khao khát để thành Phật, để đạt đến cõi niết bàn, mong muốn khát khao mà khơng đem trí tuệ để lĩnh hội, khơng gắng sức để tu trì không thấy ánh sáng Phật tâm trí Phật Kim Cang phạt tánh phật hành: Phật tánh thể bất sinh bất diệt loài theo quan điểm Đại thừa Theo đó, lồi đạt giác ngộ trở thành vị Phật, không bị đời sống hạn chế Có nhiều quan điểm khác phật tính, người ta tranh cãi liệu tất lồi có Phật tính hay khơng, liệu thiên nhiên vơ sinh vơ tri đất đá có Phật tính hay khơng Đức Thế Tơn nói: Kim Cang thí dụ tánh mình, cịn Kinh thí dụ tâm Nếu người rõ tâm mình, thấy tánh mình, người tự thân có Kinh, sáu thường hào quang sáng suốt, chói trời đất, đầy đủ công đức số cát sông Hằng, sanh tứ quảtứ tướng, thập thánh tam hiền nhẩn đến ba mươi hai tướng đức Như lai tám mươi việc tốt Hết thảy công đức từ nơi mình, tâm địa mà khơng phải tìm nơi ngồi mà được:” Nhìn lại lịch sử phật giáo Việt Nam, Kinh Kim Cang có ảnh hưởng việc tu tập lãnh đạo đất nước vua Trần Thái Tơng mà cịn Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Trần Anh Tông Trần Minh Tông sau nầy Năm 1321, Trần Minh Tông dùng Kinh Kim Cang để đề thi cho Tăng nhân Bở lẽ, vị hiểu rõ cốt lõi việc trị nước an dân dùng phật Tánh để trị đất nước Cịn ý nghĩa cao tất người gian lấy Tánh Phật mà làm quan điểm, tư tưởng sống Có lẽ chiến tranh, xung đột chẳng xảy Và giới lại lành Việc lấy Phật Tánh làm cốt lõi tu tập nên gọi Kiến Tánh thành Phật Chỉ có người có Tánh giác này, cịn lại vạn vật có biết thứ biết tự nhiên, gọi qui luật tự sinh tồn vạn vật Vì vạn vật khơng có Uẩn Thức nên khơng có ý thức phân biệt suy luận để hiểu biết biết thứ Vạn vật tự biết theo qui luật tự nhiên mà Như Phật Tánh người có hai Giác, cịn vạn vật có giác Như chó có Phật Tánh khơng có uẩn thức ý thức phân biệt, khơng biết hữu nên chó nhìn vào kính thấy mặt sủa chống đối khơng biết Nhiều người nghĩ Tánh giác phật Tánh giác thứ mà khơng hiểu người cịn có giác thứ hai nửa Chính nhờ có giác thứ hai nên người tìm cách vịng ln hồi đạo Phật đời vịng ln hồi Khổ to lớn người Tu đạo phật phát triển biết giác lần thứ hai nhờ mà ta tu tập Phật hành: Hành (saṅkhāra) nói chung cho tượng có tính chất thay đổi (pháp hữu vi) cách cụ thể cho tất "khuynh hướng" tinh thần Chúng gọi "những tạo mang tính định" chúng hình thành kết định chúng nguyên nhân cho phát sinh hành động mang tính định tương lai.Các dịch tiếng Anh cho saṅkhāra theo nghĩa bao gồm pháp hữu vi,các định, thứ tạo hình thành (hoặc, đặc biệt đề cập đến trình tinh thần, hình thành mang tính định) Theo nghĩa thứ hai (nghĩa chủ động) từ này, hành (saṅkhāra) cho nghiệp (sankhara-khandha) dẫn đến sinh khởi phụ thuộc lẫn nhau, duyên sinh Hai câu hỏi Tôn giả Tu Bồ Đề đức Phật Kinh Kim Cang rằng: “Thế an trú chân tâm hàng phục vọng tâm?”, duyên khởi để đức Phật bày Tuệ giác Kim Cang cách rốt cho thính chúng nói riêng nói chung cho tất có nhân duyên tu học nhiều đời Kinh Kim Cang Bát Nhã Tâm linh người mờ tối vô minh bị buộc ràng khổ đau phiền não Vô minh không thấy rõ Tứ thánh đế, không thấy rõ pháp duyên khởi, nên chấp ngã Do chấp ngã, nên phiền não sinh khởi Phiền não tham dục, sân hận, ngu si kiêu mạn Vì vậy, phiền não gốc khổ đau vô minh gốc mê lầm sinh tử luân hồi Nên, Kinh Kim Cang có tác dụng chặt đứt vơ minh phiền não nơi tâm thức người có nhân duyên nghe, thọ trì, đọc tụng thực hành theo nó, khiến cho tự tâm rỗng lặng ý niệm ngã pháp, phi ngã phi pháp, làm dẫn sinh đời sống an lạc, giải thoát giác ngộ hoàn toàn Nên, tác dụng Kinh Kim Cang làm cho tâm hành giả an trú vững chãi vào tuệ giác Tuệ giác Kim Cang nầy có khả chặt đứt phiền não chấp ngã chấp pháp; chấp phi ngã phi pháp để dẫn đưa hành giả trở với tuệ giác thường trú không sanh diệt 2.2 Pháp: Pháp Phật pháp, ngữ lời văn, câu cú Pháp ngữ lời pháp, câu pháp hay khí, pháp khí đặc biệt kinh Kim Cang Nhà thiền có cơng án Kim Cang có khí đánh mạnh vào tâm thức, giúp thấu triệt thể vốn có tự tánh, chứng nghiệm Phật tánh chân không Pháp Kim Cang thiền viên đốn trực chân tâm kiến tánh thành Phật khơng dùng phương tiện hóa thành tiệm tu từ từ Mỗi kinh có phong cách pháp ngữ khác để nhớ kinh Như nói đến Bát Nhã Tâm Kinh nhớ liền pháp ngữ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc” Pháp ngữ kinh Pháp Hoa mà thường biết như: “Khai thị ngộ nhập Phật tri kiến”, “Chúng khơng khinh ngài đâu ngài vị Phật tương lai” Trong kinh Kim Cang, Phật giáo hóa cho hàng Bồ Tát phương pháp hàng phục tâm pháp trụ tâm, khuyến cáo Bồ Tát không nên chấp vào tướng (Ngã, Nhân, Chúng Sinh, Thọ Giả) gọi Bồ Tát khơng chấp vào tướng ln ln giác hữu tình Ngài Tu Bồ Đề khải thỉnh rằng: “Thưa Thế Tôn, Thiện nam tử, Thiện nữ nhân phát tâm Vơ thượng đẳng giác, nên trụ tâm hàng phục tâm nào? Phật bảo ông Tu Bồ Đề: Lành thay, lành thay… Các đại Bồ Tát nên hàng phục tâm vầy; loài chúng sinh, nỗn sinh, thai sinh, thấp sinh, hóa sinh, có sắc, vơ sắc, hữu tưởng, vơ tưởng, phi hữu tưởng, phi vô tưởng khiến cho vào Vô dư niết bàn, độ vô lượng vô biên chúng sinh thực lại khơng thấy có chúng sinh độ Tu bồ đề Bồ tát có ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tức Bồ Tát” Bồ tát Giác hữu tình, thường tu tập pháp lục độ ba la mật, hạnh nguyện tự lợi lợi tha mà dùng khắp phương tiện để hóa độ chúng sinh Thiện nam tử, thiện nữ nhân người nam người nữ giữ đầy đủ Tam quy ngũ giới cách trọn vẹn gọi “Thiện” theo Quán Vô Lượng Thọ Kinh người gọi thiện nam tử, thiện nữ nhân phải đủ bốn điều kiện sau: từ tâm bất sát; hiếu dưỡng mẹ cha; phụng dưỡng sư trưởng; tu tập thiện nghiệp Những vị Thiện nam tử, thiện nữ nhân mà phát tâm vơ Thượng đẳng giác tức tâm cầu Phật hay gọi tâm Bồ đề Việc phát tâm Bồ đề thực khó, giữ cho tâm bất động ln ln thực khó Bởi vị Bồ Tát chấp vào tứ tướng là: Ngã ta, tôi; Nhân chấp vào cá thể đó, hữu tình sinh bỉ thử có ta có người; Chúng sinh chấp vào tướng mn lồi hữu tình vơ tình; Thọ giả chấp vào tuổi thọ dài ngắn sống, chấp vọng tưởng, cịn vọng tưởng cịn mê cịn chúng sinh chân tâm Phật tính, hay Niết Bàn diệu tâm, đạt được, xẽ bị vọng tưởng nôi trôi lăn luân hồi mà Đức Phật trả lời cách hàng phục tâm cách độ tất chúng sinh (Vọng tưởng) vào Vô dư niết bàn, mà khơng thấy có chúng sinh diệt độ, có nghĩa đưa tất vọng tưởng vào chỗ Vơ sinh Vì lại khơng thấy có chúng sinh diệt độ? Vì Bồ tát tướng ngã - nhân - chúng sinh - thọ giả tâm trụ hư dối mà tức nhận thấy rõ pháp duyên sinh giả lập mà có, nhận biết tính khơng đối tượng mà khơng trụ vào Độ sinh mà cịn thấy hay độ, chúng sinh độ tức phân biệt chấp tướng, chưa phải tâm Bát-nhã ly tướng độ sinh Vì chấp vọng tưởng chưa có tâm bình đẳng, vọng tưởng cịn chư độ được, độ chúng sinh Tiếp theo làm để trụ tâm? Đức Phật dạy: Bồ Tát Pháp nên vô trụ làm việc bố thí, khơng trụ sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp bố thí… Phúc đức lớn nghĩ lường, Bồ Tát nên mà trụ tâm Sau hàng phục tâm, đức Phật dạy cách trụ tâm Bằng cách "không trụ nơi sáu trần sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp mà làm việc bố thí" Có lẽ nói tiêu biểu việc bố thí, bao gồm Lục độ vạn hạnh, cần phải không trụ tâm (không chấp thủ) vào sáu trần định an Chúng sanh thường mê không giác ngộ nhiều kiếp đọa lạc Chư Phật thường giác ngộ chẳng mê thành Phật đạo Nếu có trai lành gái tín học hỏi đạo Phật, cơng trình vào đạo chia làm bốn việc, gọi bốn câu kệ: không thân, không tâm, không tánh, không pháp Trong cõi đời thực, ta thấy rằng, số tôn giáo trở nên cực đoan chấp trước vào giáo pháp tối thượng, tối linh miên viễn gây khổ đau cho nhân loại Giáo pháp Phật phương tiện cứu cánh Nếu cần xả bỏ phải xả bỏ Giáo pháp Phật phương tiện khơng phải cứu cánh Nếu cần xả bỏ phải xả bỏ Thật vĩ đại thay tư tưởng Phật Thật từ bi thay giáo pháp Phật Thật lành thay lịng Phật Cũng mà Phật thuyết Kinh Kim Cang, hiểu lòng Phật mà ngài Huệ Mạng Tu Bồ Đề khóc Giống Kinh Kim Cang, đức Phật thẳng “Thực tính Bát Nhã Kim Cang” cho thính chúng lúc giờ, Kỳ viên, nước Xá vệ cách hỏi Tôn giả Tu bồ đề rằng: “Này Tu bồ đề! Thầy nghĩ nào? Như Lai có chứng đắc Vơ thượng giác khơng? Có pháp nói Như Lai khơng?” Tơn giả Tu bồ đề thưa: “Đúng hiểu nghĩa Ngài dạy, khơng có 308 pháp khẳng định gọi Vơ thượng giác khơng có pháp khẳng định nói Như Lai Vì pháp nói Như Lai, pháp khơng thể nắm bắt, diễn đạt, gọi pháp, gọi phi pháp” Và kinh này, đoạn khác, đức Phật lại hỏi Tôn giả Tu bồ đề rằng: “Này Tu bồ đề! Thầy Nghĩ nào, có pháp nói Như Lai không? Tôn giả Tu bồ đề thưa: Không có pháp nói Như Lai cả” Và đoạn khác Kinh Kim Cang này, đức Phật lại nói với Tơn giả Tu bồ đề rằng: “Này Tu bồ đề! Thầy đừng nghĩ rằng: Như Lai có ý niệm ta thuyết pháp Đừng nghĩ Tại sao? Nếu có người nghĩ rằng, có pháp thuyết Như Lai người phỉ báng Như Lai, họ khơng lãnh hội lời nói Như Lai Như vậy, qua đoạn Kinh Kim Cang trích dẫn, đức Phật, khơng rõ “Thực tính Kim Cang Bát Nhã” cho thính chúng lúc giờ, mà rõ “Pháp hành pháp thuyết vơ trú” Ngài “Thực tính bát nhã” cho thính chúng đương hội lúc 2.3 Tăng: Muốn giải thoát, muốn an nhiên tự tại, hành giả phải phá chấp, không chấp trụ vào đâu, dù giáo pháp để sanh tâm Tâm khơng trụ tâm Phật Đó yếu Kim Cang Kinh Kim Cang kinh phá bỏ ràng buộc để tới tịnh, giải thoát Sự vĩ đại người không nằm chỗ gom góp tất có gian để làm cải hay tài sản riêng cho Sự vĩ đại nằm chỗ dám xả bỏ tất có để cống hiến cho đời Và Đức Phật người vậy, bậc với ý định thiện lành Những bậc nghiên cứu, quán chiếu thiền định giáo lý Đức Phật, ý định đặt đường Pháp giác ngộ gọi Tăng “những bậc với ý định thiện lành.” Có hai kiểu đức hạnh: đức hạnh hướng hành động giới này, đức hạnh tuyệt đối việc thành tựu Chánh giác Những người bình thường bị lạc chăm sóc bảo vệ tơi cảm xúc phiền não Dù đau đớn gây việc chăm sóc bảo vệ tơi, cách mà họ sống Dù họ cố gắng nhiều lần, thái độ làm họ hạnh phúc hơn, khơng giải họ khỏi khổ đau Gần với người thường để hiểu khả việc buông bỏ làm giảm khổ đau, căng thẳng hận thù mà cảm thấy bên trong, xuất Nó thể bạn hẳn điên rồ đề xuất Tuy nhiên, mặt khác, rõ ràng việc nuôi dưỡng bảo vệ nguồn gốc khổ đau Bởi vậy, đường người tu tập đường chúng sinh thông thường trở nên khác biệt Mặc dù ta sống thành viên gia đình chăm sóc thành viên, ta nhận thấy bạn trở nên khác biệt với phần cịn lại Sự tách biệt khơng dựa kiểu thành kiến Nó kết thấu suốt tăng lên mà ta sở hữu kết việc giải vấn đề tâm Trí tuệ ta vun bồi nhìn khơng vấn đề người khác mà cịn vấn đề bạn thân Điều liên quan đến việc nhìn khổ đời, đâm thủng nguyên nhân nó, thứ bám chấp vào tơi Đọc ngẫm Kinh Kim Cang, Chúng ta mong muốn làm việc với vấn đề tâm lý cảm xúc cách áp dụng chánh Pháp Vì thế, nhận Đức Phật người dẫn Pháp đường, trở thành phần Tăng đồn cao q Mặc dù tình u thương, chăm sóc từ bi giành cho người khác tăng lên, muốn có ích với người khác nữa, đường ta trở nên rõ ràng Vì thế, quy y Tam Bảo cách đắn Đây mục đích việc nghiên cứu thực hành chúng ta; quy y cách đắn, nghi lễ Chúng ta không quy y để theo người khác, mà để phát triển mối quan hệ cá nhân với đối tượng quy y Một cách tương đối, quy Phật người đường, Pháp đường Tăng người đồng hành Một cách tuyệt đối, có quy y nhất, giác ngộ 2.4 Giới Luật Giới Luật thường xem giống nhau, nhiều gọi chung Giới Luật Nhưng xét kỹ Giới Luật có phần khác Giới có nghĩa đạo đức nói chung, đồng thời phép tắc, đặt cho Phật tử xuất gia cư sĩ thọ giới Luật có nghĩa kỷ luật gồm phép tắc, phương thức qui định đời sống Tăng đoàn (sangha), ghi lại Luật tạng Theo HT Thiện Siêu, so sánh với thuốc men, Giới dược tánh, Luật dược liệu, thang thuốc Giới điều răn, Luật phương thức thực hành điều răn Như vậy, Giới có nghĩa rộng hơn, nguyên tắc tổng quát, Luật có tính chất thực tiễn, vào chi tiết Do đó, người ta quen dùng chữ " Giới " hay " Giới cấm " cho tất Phật tử, dành chữ " Giới Luật " cho người xuất gia tu hành Có thể nói luật pháp đời từ nhu cầu thực tế cộng đồng nhằm phục vụ cộng đồng người Theo luật tạng, Đức Phật chế giới Tăng đoàn (cộng đồng/tập thể Tăng sĩ) có Tỷ-kheo làm điều phi đạo đức hay điều gây uy tín cho Tăng đồn Mục đích chế giới trước hết nhằm xử lý, giải vấn đề bất ổn Tăng đoàn Theo thời gian điều kiện xã hội thay đổi, giới luật Phật giáo chắn có điều cịn ngun giá trị có điều (mang tính ứng phó với văn hóa xã hội) khơng cịn phù hợp Trong xã hội lồi người, hiến pháp, luật pháp quốc gia thường tu chỉnh để phù hợp với xã hội nơi tồn Do đó, việc học giới luật Phật giáo cần phải theo hướng phù hợp với thời đại ngày Theo sử liệu ghi lại năm thứ 13 sau thành đạo giới luật Phật chế thật hình thành Căn vào văn giới luật thấy rõ rằng: Giới luật Phật chế dành cho vị xuất gia sống Tăng đoàn Đối với hàng gia, Phật chế giới giới (Bát quan trai giới) Về sau, Phật giáo Đại thừa có thêm giới Bồ-tát cho hàng gia Ngoài ra, số người theo truyền thống Đại thừa (Bắc tông) cho 10 điều thiện (Thập thiện) giới cho hàng gia nên đại giới đàn có thêm phần truyền Thập thiện cho hàng gia Đây điều cịn tranh cãi Các luật có khơng ghi chép điều luật Phật chế để xử lý hàng gia ngoại trừ cách ứng xử từ chối nhận thực phẩm, tài vật từ người gia (úp bát) thấy họ có lỗi lầm q đáng (khơng phải phạm giới) Chúng ta thấy Đức Phật không muốn đặt nhiều giới luật bắt buộc đệ tử phải hành trì Ngài giảng giới, dạy giáo lý đơn giản thực tiễn cho chứng ngộ tâm linh, đa số Phật chế giới có trường hợp vi phạm chư tăng mà Như vậy, giới phương tiện để hành giả gạn lọc thân tâm, tận trừ lậu hoặc, ngăn chặn nghiệp bất thiện tiến chân hạnh phúc Giới luật Phật giáo mang đậm tính nhân văn, nhân linh động phân biệt loại: khinh, trọng, tánh tướng trường hợp mà có cách ứng xử phù hợp khai, giá, trì, phạm Căn việc giữ giới tâm tự nguyện, với tâm tịnh giữ gìn giới luật mang lại an lạc cho cho người khác đời sống Tất Giới luật đức Thế Tôn chuẩn mực đạo đức làm tảng cho giải thoát khổ đau, cắt đức tham ràng buộc Vì Giới luật đóng vai trị quan trọng việc tu tập giải Hành trì Giới luật làm theo lời đức Phật dạy, luôn sống với chế ngự Giới Bổn Ngài khuyên cáo: “Này Tỳ kheo, ta khuyến cáo người hướng đến Sa môn hạnh, có từ bỏ mục đích này, cịn cơng việc phải làm nữa? Thân mạng phải tịnh, phải hộ trì căn, biết tiếc độ ăn uống, tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác…” Khi thế, đức Thế Tôn dạy dạy: “Nhơn Giới sanh Định, nhơn Định phát Tuệ”, muốn cầu trí tuệ tất phải tu Thiền định trước hết phải giữ gìn Giới luật Nếu Giới luật mà khuyết Thiền định khó thành Thiền định khơng thành Trí tuệ không đâu mà phát sinh Bởi thế, Tam vô lậu học pháp môn người học Phật, đỉnh ba chân, thiếu chân khơng thể đứng Cũng đường đến giải thoát, thiếu ba yếu tố đạo khó thàh tựu Vì vậy,việc trì tụng Kinh Kim Cang bước quan trọng để thọ giới hiểu việc ta làm có giá trị 2.5 Bồ Đề Chứng đạt giác ngộ thể nghiệm cá nhân có người đạt ngộ thấu triệt chất ý nghĩa giác ngộ Lại nữa, chứng giác ngộ Ðức Phật nội dung chứng ngộ Thuật ngữ Bồ Đề "Bodhi" bắt nguồn từ ngữ "budh" (thức tĩnh) hàm nghĩa Trí tuệ, Giác ngộ hay Trí tuệ mà Ðấng Giác Ngộ, (Ðức Phật) đạt Thông thường, Bồ đề bao gồm bảy pháp tu tập đưa đến Giác ngộ chứng đắc giác ngộ thông qua nguyên lý dẫn đến chín muồi tỉnh thức Bên cạnh đó, ý nghĩa đặc biệt giác ngộ, thuật ngữ "Bồ đề" dùng để nói đến giác ngộ chư Ðộc Giác Phật Khi quán chiếu vấn đề giác ngộ, có nội dung đưa ra: Thứ nhất, giác ngộ mơ tả cách bình dị nhờ vào cơng phu thiền định mang lại ánh sáng chân lý sau thời gian dài chịu thử thách lạc lối Thứ hai cách trình bày sinh động ác chiến liệt người với Ma vương, cuối Bồ tát chiến thắng Ma vương chứng Chánh Ðẳng Giác Hai cách diễn đạt cho thấy rõ: cách thứ diễn đạt lúc ban đầu cách diễn đạt thứ hai thần thoại hố sau này, có lẽ cách diễn đạt sau để cố gắng trình bày tượng trưng chiến đấu nội tâm Bồ tát trước phút thành Chánh Giác Những liệu văn sớm cho thái tử Tất Đạt Đa thoát ly đời sống gia đình với mục đích chấm dứt hữu luân hồi vốn chứa đầy đau khổ Trải qua thời gian dài thử thách sai đường, cuối Ngài liễu tri trọn vẹn nguyên nhân tất đau khổ đời thấy rõ đường đưa đến chấm dứt đau khổ Chính nhận thức thấu đáo gọi giác ngộ Khi vô minh phiền não vọng chấp hết chơn tâm tịnh Đó từ bờ mê muội triền phược chúng sanh mà sang bờ giác ngộ giải thoát chư Phật, tức là: "đáo bỉ ngạn (đến bờ giác ngộ) Phật dạy: "Đừng sanh vọng tâm trụ chấp nơi nào" Đó phương pháp tu hành Đại thừa đốn giáo, để "hàng phục vọng tâm" mà "an trụ chơn tâm" Như vậy, nói "Kim Cang Bát Nhã Ba la mật kinh" kinh nói "Trí huệ Phật"(Bát Nhã), loại Trí huệ rốt viên mãn (ba la mật) Trí huệ có cơng đưa hành giả từ bến mê muội triền phược chúng sanh, sang bờ giác ngộ giải chư Phật Trí huệ Phật (Bát Nhã) quý báu (như ngọc kim cương), vừa cứng rắn sắc bén (như thép), phá tiêu núi vô minh vọng chấp (ngã, pháp hay bốn tướng) đốn tận gốc rừng phiền não nghiệp chướng, từ vô lượng kiếp đến nay, mà không bị hư tổn; ngọc kim cương hay chất thép, đục chẻ loại cứng, sắt, đá v.v mà không bị hư hoại Kinh chép:" Pháp thân Phật biến khắp tất cả; cảnh giới Phật gọi Thường tịch quang? Bởi nên nói "tất pháp Phật pháp" Chúng ta bị mây vô minh che khuất trăng Bát Nhã, nên thấy pháp ngã, nhơn v v chư Phật Bồ Tát giác ngộ , phá tan mây vô minh, trăng Bát Nhã sáng tỏ, nên thấy toàn Phật pháp Vừa nói đến "các pháp", sợ chúng sanh chấp "các pháp? mà không ngộ tánh Bát Nhã chơn khơng, nên Phật liền phá:" Như Lai nói "các pháp" thật "các pháp", giả gọi "các pháp" Cũng thân Phật, thật thân Phật, giả gọi thân Phật" 2.6 Thiện Đức Đức Phật giác ngộ, thấy rõ nguyên nhân sâu xa nỗi khổ niềm đau gian, thấy rõ đường giải khổ, tận trừ nguyên khổ để có nguồn chân hạnh phúc Con đường khác với đường mà xưa gian trải qua, khác với mà nhân loại làm Mục tiêu cuối mà đạo Phật hướng đến giác ngộ, giải thoát Muốn đạt đến mục tiêu phải nhận đường giải thoát tự thân thực chứng đường giải Từ thiện bố thí phần nhỏ hành trình tu tập để đạt mục tiêu giác ngộ, giải nói trên, tức phần pháp hành Bồ-tát (Bồ-tát đạo), Lục độ Ngồi bố thí, Lục độ cịn có trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định trí tuệ Vì thế, bố thí mà thơi khơng hình thành nên Bồ-tát đạo Vì khơng xác định rõ mục đích cứu cánh đạo Phật, tường tận pháp hành trọng yếu mà Đức Phật dạy, từ lâu có nhiều người ngộ nhận mục đích đạo Phật vỗ về, an ủi, giúp đỡ người vượt qua nỗi khổ niềm đau trước mắt nghèo khó, thiếu áo đói cơm, tai nạn bệnh tật, chết chóc v.v… Con đường đạo Phật khơng dừng Mục đích đạo Phật chấm dứt vĩnh viễn nỗi khổ đó, nhổ tận gốc rễ, nguyên nhân sinh nỗi khổ Đạo Phật tuyệt đối liều thuốc an thần hay liều thuốc tê mang tính tạm thời, khơng phải phương pháp trị liệu bệnh chưa rõ nguyên nhân Đức Phật nói: có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe kinh mà biết thụ trì đọc tụng viết chép lại cho dù câu, giảng giải cho người khác nghe thành tựu công đức vô lượng, vô số vượt qua tất bố gian Bố thí phương pháp tu tập người Phát tâm Bồ đề cầu vô thượng đẳng giác Đây hạnh nguyện cao cảu vị Bồ tát, lịng đại bi mà thực hạnh hạnh nguyện cao Nhưng bố thí, cúng dàng phải pháp “Tam không tịch” thành tựu phúc đức nói không trụ vào sắc, thanh, hương, vị, súc, pháp mà bố thí Nếu thực hành tài thí chỗ vơ trụ sinh Phúc đức, phúc đức phúc báo hữu lậu mà Ở Đức Phật muốn dạy hành Pháp thí pháp sinh cơng đức Cơng đức khác hồn tồn với phúc đức, cơng đức Kiến Tính, kiến tính giác ngộ Như để kiến tính phải nghe kinh (văn), đọc tụng (tư), thụ trì thực hành (tu), Văn - Tư - Tu tam tuệ đầy đủ để tự giác, tự độ sau độ tha, tức giáo hóa bảo cho người khác tiến lên đường giải Có thành tựu cơng đức Cịn phúc đức ta cần cúng dàng, chấp lao phục dịch xẽ trưởng tự phúc mà thơi Trong kinh A Di Đà nói “chẳng thể lấy chút cơng đức mà sinh sang cõi nước đâu” ý Biên chép, giảng giải tức Pháp thí Pháp thí đem giáo pháp chân lý dạy cho người khác, khiến họ giác ngộ đến chỗ an vui giải Kinh nói “Pháp Thí Thắng thí”, người có phần thể xác tâm hồn, tài thí giải vật chất thân thể, Pháp thí xẽ phương thuốc vi diệu cho tâm hồn đầy đau khổ Cho nên cổ đức dạy “Tài Pháp nhị thí đẳng vơ sai biệt” Phật tử cúng dàng người xuất gia Tài thí (tứ cúng dàng), người trưởng tử Như Lai xuất gia tu đạo phải họ mà thực Hành Pháp Thí nghĩa phải giảng giải giáo lý Kinh điển đại thừa, phải tu tập thành tựu tự lợi lợi tha, đạt “tài pháp nhị thí tổng thành cơng” Chính lợi ích tầm quan trọng cơng đức lợi ích lớn lao vậy, nên vấn đề thụ trì, đọc tụng kinh giảng giải cho người khác nghe quan trọng việc bố thí cúng dàng, vấn đề đức Phật nhắc nhiều phần Như phần đức Phật bảo “ông Tu Bồ Đề có người đem bẩy thứ báu nhiều tam thiên đại thiên giới mà đem bố thí, cơng đức không người y nơi kinh này, thọ trì bốn câu kệ …Vì cớ sao? Này Tu Bồ Đề, tất chư Phật pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác chư Phật từ nơi kinh ra” 2.7 Phật Phật tức “việc Phật” bình diện tự giác, việc Phật tức việc giác ngộ vô minh giải thoát phiền não Như vậy, làm phật tức thực giác ngộ giải thoát cho tự thân Trên bình diện giác tha, việc Phật tức việc mà đức Phật làm, việc giáo hóa chúng sinh bỏ ác, làm lành, tâm ý Như thế, làm phật tức giáo hóa quần sinh họ bỏ ác, làm lành, tâm ý đạt đến giác ngộ giải thoát Hầu hết khơng có nghe biết mà thường xuyên sử dụng từ ngữ “phật sự” Nhưng nghe biết sử dụng q thơng thường, cho nên, đơi lại khơng có hội để suy nghiệm ý nghĩa thâm diệu để ứng xử cách kiến hiệu đời sống thường nhật Cũng lý dẫn đến việc đánh tinh thần cốt tủy phật mà đã, thực Khi nghe ngài Tu Bồ Đề hỏi hàng phục vọng tâm, nghĩ hàng phục phiền não, việc tu tập tâm, bên tâm ta Nhưng đây, Đức Phật lại bảo chạy bên để độ chúng sanh bên Lời Phật dạy tựa mâu thuẫn mà thật khơng có mâu thuẫn lạc đề, trái lại sâu sắc uyên áo Tâm có đủ mười pháp giới bốn thánh sáu phàm nên phải độ hết Chúng ta phải độ hết sáu tâm phàm độc ác mười loài gieo bốn giống thánh nhân Do giữ năm giới dục nên làm người; bố thí làm phước, giữ mười giới nên sanh cõi trời; sân hận thù ghét, phạm ngũ nghịch nên cõi địa ngục; kiêu ngạo sát hại nên cõi A-tu-la; tư tưởng u ám có ma quỹ; thiếu nợ nên làm thân súc sanh, nên từ tâm tham sân si mà mười loại chúng sanh sáu cõi phàm Ngược lại, biết giác tỉnh, tu tập từ bi, hỉ xả xây dựng thánh A-la-hán, Duyên Giác, Bồ Tát Phật rên bình diện giác ngộ viên mãn, việc Phật tức cơng việc tự cơng việc viên mãn, công việc khế hợp với lý tánh trung đạo không thiên chấp, công việc mang chất trí tuệ giác ngộ đốn phá vơ minh tâm đại từ bi cứu khổ độ sinh không phân biệt chủng loại, thân sơ, giai cấp Do ý nghĩa này, làm phật tức học thực việc chuyển hóa hành tác thân, miệng ý, cơng việc người để cho công việc viên mãn, xa lìa cố chấp, thiên chấp sai lầm, cục bộ, thắp sáng lên trí tuệ giác ngộ lịng đại bi khơng biên giới Đức Phật trả lời cách hàng phục tâm cách độ tất chúng sinh (Vọng tưởng) vào Vơ dư niết bàn, mà khơng thấy có chúng sinh diệt độ, có nghĩa đưa tất vọng tưởng vào chỗ Vơ sinh Vì lại khơng thấy có chúng sinh diệt độ? Vì Bồ tát tướng ngã - nhân - chúng sinh - thọ giả tâm trụ hư dối mà tức nhận thấy rõ pháp duyên sinh giả lập mà có, nhận biết tính khơng đối tượng mà khơng trụ vào Độ sinh mà cịn thấy hay độ, chúng sinh độ tức phân biệt chấp tướng, chưa phải tâm Bát-nhã ly tướng độ sinh Vì chấp vọng tưởng chưa có tâm bình đẳng, vọng tưởng cịn chư độ được, độ chúng sinh Chương Ý nghĩa việc nghiên cứu nội dung Kinh Kim Cang xã hội vấn đề tu tập đệ tử phật 2.1 Ý nghĩa Kinh Kim Cang xã hội Đối với xã hội, Kinh Kim Cang đề cao phát tâm bồ đề, hành đạo bồ tát đem lại lợi ích cho chúng sanh hành động vô niệm, vô vi, vô trú ngã pháp; phi ngã phi pháp Thực hành Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định trí tuệ có nội dung Tuệ giác Kim Cang có khả chặt đứt hệ lụy niệm tưởng đem lại, có khả đem đến phước đức vơ lượng cho thân lợi ích vơ cho xã hội Mọi sinh hoạt xã hội có cơng bằng, hoạt động người tự thân người xã hội có nội dung vô ngã xã hội phồn thịnh, hoạt động người vắng mặt ý niệm ngã, nhân, chúng sanh thọ giả Trong Cư Trần Lạc Đạo Phú, Hội thứ hai, Vua Trần Nhân Tơng nói: “Dứt trừ nhân ngã, Thực tướng Kim Cang; dừng hết tham sân, làu lòng mầu viên giác” Xã hội người ngày lúc tranh chấp mãnh liệt cá nhân với cá nhân, cộng đồng nầy với cộng đồng khác, khu vực nầy với khu vực khác, quốc gia với quốc gia khác, có gốc rễ từ nơi ý niệm nhân ngã, từ nơi ý niệm chúng sanh phi chúng sanh, từ nơi ý niệm quốc gia phi quốc gia, tôn giáo phi tôn giáo, hay từ nơi ý niệm Phật pháp phi Phật pháp Do có phân biệt nhân ngã, nên có kỳ thị; có kỳ thị, nên có phân biệt đối xử có phân biệt đối xử, nên có kỳ thị, có chia rẽ, có bạo động chiến tranh Vậy, muốn xã hội người chấm dứt chiến tranh, trước hết tự thân người xã hội phải biết tu tập để dứt trừ lòng nhân ngã Muốn đem lại hịa bình phồn vinh lâu dài cho xã hội, khơng có đường khác phải dứt trừ ý niệm nhân ngã, chúng sanh, phi chúng sanh, pháp phi pháp Kinh Kim Cang đề nghị Và ước mơ có đời sống an tồn, cao thượng hạnh phúc, có xã hội văn minh, cơng lẽ phải; có mơi trường sống xanh, sạch, đẹp có giới an bình mà lịng nhân ngã khơng dứt trừ, phân biệt đối xử không dừng lại, ứng dụng tiềm rỗng lặng, xuyên suốt sắc bén Kinh Kim Cang vào lãnh vực sống người, ước mơ hạnh phúc, hịa bình an lạc người trở thành bọt bèo huyễn Lịch sử xã hội người chứng minh rằng, nơi người nào, nơi xã hội thời đại nào, có chứng ngộ Tuệ giác Kim Cang, nơi người ấy, nơi xã hội nơi thời đại ấy, có khả 168 tự mở hệ lụy tranh chấp nhân ngã, tranh chấp phe nhóm, để tới tự do, sống chung hịa bình an lạc Vũ trụ nhạc hòa âm tuyệt đối âm thanh, cung bậc, nên lúc đâu, rung ngân âm siêu tuyệt, kỳ diệu Trong lúc đó, âm kiếp người đa đoan nhân ngã, thị phi, nên vừa mở miệng trở thành khí tạp, hủy hoại đồn thể, hủy hoại sinh mơi, khiến rừng thiêng trở thành khí độc, khiến biển xanh sóng dậy thét gào 2.2 Tu ý nghĩa việc tu hành theo Kinh Kim Cang Tu gì? Có nhiều cách định nghĩa, đơn giản không lừa dối người lừa đối tu Lừa dối có hai nghĩa, lừa dối để lợi vật chất lừa dối tư tưởng Lừa dối vật chất người bị hại đỡ bị lừa dối tư tưởng Không lừa dối người kết việc tu học Phật pháp, tu cao tốt người không lừa dối người khác Không biết Phật pháp mà dạy Phật pháp cho người vừa dối dối người, hồn tồn khơng phải tu Kinh Kim Cang dạy cho biết Phật, Phải hiểu Phật tính đến chuyện tu hay không tu Rõ ràng, đường đến với Phật pháp khơng phải ta u thích loại kim cương ngồi đời thực, sẵn sàng bỏ tiền mua để thỏa mãn sở thích, hay tìm cách để có Chúng ta nhận thấy rằng, Phật giáo có khơng người nhận thức việc tu việc học tùy tiện, thiếu tinh thần giáo dục dẫn đến tình trạng người muốn tu học Phật pháp phải tu phải học từ đâu? Người học Phật không chánh pháp đâu tà pháp, đâu thiện đâu bất thiện, cuối người học Phật không đủ sức định vấn đề thực đời sống ngày, sống chùm gởi, nhờ cậy nầy lại nhờ cậy khác Đạo Phật khuyên người tu hành cần phải văn tư tu Văn phải học tập lời Phật dạy, tư phải tư nghiền ngẫm lời Phật dạy, tu thực hành theo lời Phật dạy Thế khơng có lý lại khun người khác khơng nên học, dù việc học gian, có điều mơn học đó, mơn học có liên hệ trực tiếp đến việc tu việc giác ngộ giải Đó lý “Kinh Kim Cương” từ lời kinh Phật dạy phải chiêm nghiệm suy luận cho đúng, cho đủ cho phù hợp với thân để tìm an lạc cõi trần Theo lập trường Phật giáo, hành động liên hệ với vơ minh hành động xem thiện, đạo Phật khuyên cần phải có chánh kiến sống, cần có thái độ lựa chọn thiện ác, hạnh phúc khổ đau, để hướng tới sống giác ngộ giải thoát Như vậy, hành động mà cho thiện tốt ấy, lẽ phải hưởng lành, kết khơng ý muốn, hành động vắng bóng chánh kiến, hay nói cách khác thiếu trí tuệ, lựa chọn rơi vào sai lầm, dẫn đến kết khổ đau Đứng phương diện tu tập thế, chánh kiến phân định chánh pháp tà pháp, ngụy trang chân thật Trạch pháp giúp cho hành giả lựa chọn pháp mơn tu tập thích hợp, đồng thời Pháp mơn có khả dẫn đến giác ngộ giải Trong Phật giáo có vô lượng pháp môn tu tập, đáp ứng cho trình độ, pháp mơn lấy tiến trình “giới định tuệ” làm Giới qui định cần thiết cho người tu tập Phật pháp, bao gồm yếu tố, điều kiện cho phát triển tâm linh, bảo vệ hòa hợp Tăng già, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi sinh, môi trường v.v Định phương pháp giúp cho tâm yên tịnh, khiến không bị tán loạn, làm tảng cho trí tuệ sinh trưởng Tuệ thấy biết đúng, thật, tưởng tượng, Tuệ có chức chặt đứt vơ minh, đoạn trừ tất phiền não Tìm hiểu Kinh Kim Cang, người tu hành cần quán xuyến giáo lý nói Không Bát nhã Vô thường hữu hữu tương quan duyên khởi Vì vật tương quan duyên khởi mà hữu, nên hữu Phật vô thường Vì chất hữu rỗng khơng, có khả tương quan dun khởi, nên hữu tương quan duyên khởi, thể chúng rỗng khơng Vì chất hữu tương quan dun khởi rỗng khơng, nên khơng có ngã thể thật hữu, khơng có ngã thể tồn độc lập, chất dun khởi vơ ngã Rỗng không vô ngã nơi vật hữu nơi thân tâm ta quanh ta Vô minh không thấy rõ hữu tương quan duyên khởi nơi thân tâm ta quanh ta; vô minh không thấy rõ hữu tương quan duyên khởi nơi thân tâm ta quanh ta vô thường không thấy hữu duyên khởi, chất chúng rỗng không vô ngã hay vơ tự tính Vì khơng thấy rõ vậy, nên gọi vô minh Do vô minh, nên tà kiến, tà tư sinh khởi Tà kiến, tà tư chấp ngã chấp phi ngã; tà kiến, tà tư chấp pháp chấp phi pháp Do từ tà kiến, tà tư mà phiền não khởi sinh Nên thật khổ có gốc rễ từ vô minh, mà người hay chúng sanh có khổ đau từ vơ minh mà sinh khởi Muốn chấm dứt khổ đau, ta phải qn chiếu dun khởi, để thành tựu khơng trí Khơng - trí trí tuệ Kim Cang Bát Nhã quán chiếu không – lý hữu mà thành tựu Trí có khả chặt đứt vô minh phiền não nơi tâm ta chặt đứt vô minh phiền não nơi thấy, biết, tư nơi mà ta hành hoạt ngày đưa ta vượt qua sinh tử, đến chỗ an vui Ở Kinh Kim Cang nói rằng: “Nếu giới, tướng tập hợp Như Lai nói tướng tập hợp, vốn tướng tập hợp, nên gọi tướng tập hợp” Kinh Kim Cang nói, giới “một tướng tập hợp”, thi kệ thị tịch Vì giới nầy tướng tập hợp mà tự tính Khơng, rỗng lặng, khơng mang tính ngã pháp, nên khơng có mặt sắc tự thể sắc không; không làm tảng cho sắc tướng biểu sắc tướng biểu biểu từ nơi không, nên Tổ dạy “không không sắc sắc diệc dung thông” Đến với Kinh Kim Cang để thi cử hay nghiên cứu, cách đến, đến để tu tập thực hành thiền quán, nhiếp vọng tâm để minh tâm kiến tánh cách đến truyền, cách đến “niêm hoa vi tiếu” Tâm không minh, tánh không kiến, nghĩa ý niệm nhân ngã khơng bng, ta bỏ đời để nghiên cứu hay tụng đọc thuộc lòng Kinh Kim Cang nữa, người kinh cịn xa vạn dặm, mà khơng phải xa cách lớp rào Đại thi hào Nguyễn Du nói : “Ngã độc Kim Cang thiên biến linh, kỳ trung áo nghĩa đa bất minh…” “Ta đọc Kim Cang ngàn biến, Kinh uyên áo đa phần không hiểu” Để rồi, ý niệm ngã nhân buông bỏ, chủng tử thị phi nơi tâm lắng yên, ngôn ngữ nhị nguyên vứt vào túi rác, Nguyễn Du ngộ rằng, ơng đọc tụng kinh Kim Cang chữ nghĩa Vô tự chơn kinh (vô tự thị chân kinh) Kinh Kim Cang làm cho tâm hành giả an trú vững chãi vào tuệ giác Tuệ giác Kim Cang nầy có khả chặt đứt phiền não chấp ngã chấp pháp; chấp phi ngã phi pháp để dẫn đưa hành giả trở với tuệ giác thường trú không sanh diệt KẾT LUẬN Giáo lý mà đức Phật chứng ngộ cội Bồ đề Duyên khởi, vô thường vô ngã Từ chân lý mà đức Phật phát sống người vốn khổ, nguyên nhân nỗi khổ vô minh hay khát Thế người có sống an lạc hạnh phúc, với điều kiện người phải có trí tuệ Đi đến với Phật ta loại bỏ “con người mình”, người chất phàm phu vơ minh phiền não chưa tu tập để tẩy trừ, chấp ngã tồn Còn “tư cách xuất gia” cho phẩm chất đạo đức giác ngộ giải mà người xuất gia thực hành để có Trong ý nghĩa đó, đem chất phàm phu vơ minh phiền não để làm Phật khơng hợp với pháp Ngay sinh hoạt thường nghiệm vậy, người Phật phải thể ý thức tự giác giác tha giây phút, việc Nếu khơng có làm điều không đem lại lợi lạc cho nghiệp giải khổ đau người Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Kinh kinh trọng yếu Phật giáo Đại thừa Trong kinh này, Đức Phật đề cập đến nhiều điều rộng lớn khác, toàn kinh để nói lên yếu lĩnh cần có để an trụ chân tâm hàng phục vọng tâm Muốn hành giả không nên trụ chấp vào đối tượng dù Phật, Pháp hay vị Vơ thượng Chính đẳng giác Muốn hành giả phải thấy vật tượng hư ảo, huyễn, vô thường, vô ngã, không bị lạc vào đường chấp ngã mà phải nỗ lực thực hành cho chân tâm vô trụ, an nhiên tự Rồi quảng kết thiện duyên, lưu bá giảng giải khiến Phật pháp tịnh hóa nhân gian nói chung theo đường tỉnh giác, mà cịn giúp cho Phật tử nói riêng có cơng chuyển hóa tâm, an trụ chân tâm để bước tiếp đường giác ngộ giải thốt, để khơng bi quan sống, tự tin vượt khó khăn hoàn cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồ Tát Di Lặc, Bảo Tánh Luận, Nxb Tôn giáo Thích Nhất Hạnh (dịch) Kinh Kim Cươnghttp://www.thuvienthichnhathanh.org/index.php/cuc-i/36-kinh-vn/50kinh-kim-cng Thích Thanh Từ (dịch giảng) Kinh Kim Cang giảng giải (1997) http://www.thuong chieu.org/uni/KinhSachThiKe/Kinh/KinhKimCang/TRANG_CHINH.htm Lữ Trưng, “Ấn Độ Phật học Tư tưởng Khái luận”, NXB Thiên Hoa, tr 57 5.https://www.lienphathoi.org/static/chimviet/thoidai/nguyenphuoc/tnp_kinhkimcuon g.htm ... thay giáo pháp Phật Thật lành thay lịng Phật Cũng mà Phật thuyết Kinh Kim Cang, hiểu lòng Phật mà ngài Huệ Mạng Tu Bồ Đề khóc Giống Kinh Kim Cang, đức Phật thẳng “Thực tính Bát Nhã Kim Cang? ??... vậy, làm phật tức thực giác ngộ giải thoát cho tự thân Trên bình diện giác tha, việc Phật tức việc mà đức Phật làm, việc giáo hóa chúng sinh bỏ ác, làm lành, tâm ý Như thế, làm phật tức giáo. .. việc nghiên cứu nội dung Kinh Kim Cang xã hội vấn đề tu tập đệ tử phật 2.1 Ý nghĩa Kinh Kim Cang xã hội Đối với xã hội, Kinh Kim Cang đề cao phát tâm bồ đề, hành đạo bồ tát đem lại lợi ích cho chúng

Ngày đăng: 08/08/2022, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan