Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THANH HUYỀN TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THANH HUYỀN TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC Trang QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG MỘT : TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ VÀ TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ 1.1.Tổng quan văn phóng 14 1.2 Tổng quan tiêu đề văn phóng 21 Tiểu kết 29 CHƯƠNG HAI: CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG ANH) 2.1 Về lớp từ vựng 31 2.2 Về cấu tạo từ ngữ tiêu đề văn phóng 47 2.3 So sánh cách sử dụng từ ngữ tiêu đề văn phóng tiếng Việt tiếng Anh 56 Tiểu kết 63 CHƯƠNG BA: CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG ANH) 3.1 Cấu trúc ngữ pháp tiêu đề văn phóng tiếng Việt 65 3.2 Cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt 79 3.3 So sánh cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt tiếng Anh 96 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Viết tắt SGGP : Sài Gịn giải phóng TT : Tuổi trẻ TN : Thanh niên PN : Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh NY Times : The New York Times Washpost : The Washington Post Trình bày Ngữ liệu viết tắt theo trình tự : tên tiêu đề, tên báo, ngày báo phát hành Ví dụ : Đi bán … "cậu ơng trời" (TN 20.3.04) Tiêu đề “Đi bán… “cậu ông trời”” trích từ báo Thanh niên số ngày 20 tháng năm 2004 Các tiêu đề trích nguyên dạng, kể chi tiết viết tắt, dấu câu, xuống dòng … Cà phê Wi-fi Nhịp sống thời thượng (SGGP 8.4.05) Khai thác ngữ liệu Ngoài tiêu đề chính, văn phóng tiếng Việt cịn có tiêu đề phụ nhỏ hay cịn gọi “tít phụ” Tuy nhiên, phần khảo sát ngữ liệu, chúng tơi xem xét tiêu đề mà khơng xét đến tiêu đề phụ Ví dụ tiêu đề Chuyện nữ dịch giả tật nguyền (TT 11.03.06) có ba tiêu đề phụ là: Nỗi đau ập đến Cô giáo làng Dịch giả có nghị lực phi thường Chúng xem xét tiêu đề “Chuyện nữ dịch giả tật nguyền” mà không xét đến ba tiêu đề phụ Ngồi ra, tiêu đề văn có dạng phóng nhiều kỳ, bên cạnh tiêu đề chung cịn có tiêu đề riêng cho kỳ Ví dụ tiêu đề sau: Đi tìm giới tính cho Bài 1: Đóng cửa luyện cơng (PN 27.7.07) Bài 2: Đi … canh trứng (PN 30.7.07) Bài 3: Trả lại giới tính cho (PN 3.8.07) Với phóng theo dạng chúng tơi xét tiêu đề kỳ mà không xét đến tiêu đề chung loạt phóng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống hàng ngày, người có nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin với mặt đời sống Cách tiếp nhận thông tin nhanh nhiều có lẽ thơng qua báo chí Qua báo chí, người tiếp cận với vấn đề mà quan tâm Báo chí đời để phục vụ nhu cầu nắm bắt thông tin người trở thành phần quan trọng sống hàng ngày Hiện giới, báo chí phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam vậy, hàng ngàn đầu báo với số lượng phát hành khổng lồ chứng minh ảnh hưởng to lớn đến đời sống tồn xã hội báo chí hình thành cho ngơn ngữ mang phong cách riêng thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học Khi cầm tờ báo tay, điều tác động đến độc giả tiêu đề báo Tiêu đề hấp dẫn, lạ khiến độc giả tị mị muốn đọc nội dung báo Trong trình thu thập tiêu đề văn báo chí thể loại khác nhau, chúng tơi nhận thấy văn phóng thường có nhiều tiêu đề có kiểu sử dụng ngơn ngữ riêng Ví dụ tiêu đề: Nghề cho thuê… mặt; Đi tìm … W.C Sài Gòn; Hành khách bị “bán” dồn dập; Xăng bốc đâu?; Chơi kiểu … “quí tử”; Từ 15.000 trở thành tỷ phú; Khi “chat” làng; “Mèo” hoá … “hổ”… Chính phong phú độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ thúc nghiên cứu để tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ , cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề, để đánh giá hiệu tác động đến người đọc Đồng thời chúng tơi cịn khảo sát tiêu đề văn phóng tiếng Anh để so sánh với tiêu đề văn phóng tiếng Việt nhằm tìm nét tương đồng dị biệt cách đặt tiêu đề văn phóng ngôn ngữ khác Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiêu đề văn báo chí, có đề cập đến thể loại phóng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu tiêu đề văn phóng cách đầy đủ chi tiết Các viết có liên quan đến tiêu đề văn báo chí ngơn ngữ thể loại phóng gồm cơng trình sau đây: 2.1 Về tiêu đề văn tiêu đề văn báo chí - Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Bùi KhắcViện Thông qua số tiêu đề văn tiểu phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm “Về tên báo Chủ tịch Hồ Chí Minh” [87], ông số đặc điểm ngôn ngữ phong cách cá nhân - Tiếp theo tác giả Hồ Lê , tác phẩm “Nhờ đâu tiêu đề viết có sức hấp dẫn” [51] ông dựa tiêu đề văn báo Hồ Chí Minh để đưa ngun nhân dẫn đến tính hấp dẫn thơng qua việc phân tích sáu kiểu cấu tạo nội dung hai kiểu cấu tạo hình thức Bài viết trọng đến việc phân loại tiêu đề văn mặt cấu tạo - Cuốn “Tiêu đề văn tiếng Việt” [72] Trịnh Sâm xem cơng trình nghiên cứu tiêu đề văn tiếng Việt toàn diện từ trước đến Tác giả sâu vào phân tích vấn đề tiêu đề văn bản, cấu trúc ngữ pháp – ngữ nghĩa tiêu đề Tuy nhiên tác giả chưa sâu vào tiêu đề thể loại cụ thể phong cách chức Vấn đề tiêu đề văn phóng tác giả đề cập cách chung chung - Bên cạnh Trịnh Sâm cịn có viết “Mấy yêu cầu mặt ngôn ngữ tiêu đề văn phong cách thông tấn”[73] Bài báo đưa luận điểm phương thức trình bày chức tiêu đề báo bình diện ngơn ngữ - Nguyễn Đức Dân với viết “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí”[19] đưa ví dụ thực tế việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngôn báo chí, đặc biệt tiêu đề báo Tác giả nhấn mạnh đến việc cần vận dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngôn cách khéo léo để đạt hiệu cao - Bài báo “Những dấu câu bộc lộ quan điểm” [21] hai tác giả Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang lại nghiên cứu ngôn ngữ dấu câu Các tác giả đưa dẫn chứng tiêu đề, phát ngơn báo để phân tích quan điểm người viết việc sử dụng dấu câu - Bài viết “Ý ngôn ngoại thông tin chìm ngơn ngữ báo chí”[20] Nguyễn Đức Dân trình bày phương thức mà nhà báo thường dùng để đặt tiêu đề viết báo Theo tác giả, có bảy cách biểu thơng tin chìm qua ngôn ngữ thông qua từ ngữ, dấu câu, câu mơ hồ, cấu trúc câu, trật tự từ, ngữ cảnh giọng điệu - Trong viết “Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đầu đề báo chí tiếng Anh đại” [46] Nguyễn Thị Thanh Hương khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề báo tiếng Anh Tác giả tiến hành phân loại tiêu đề báo tiếng Anh theo cấu trúc ngữ pháp mục đích thơng báo Bên cạnh tác giả cịn khái quát số nét đặc thù văn phong báo chí tiêu đề tượng giản lược, viết tắt, trích dẫn… - Tác giả Vân Đông báo “Tiêu đề báo tiếng Anh tiếng Việt dạng ngữ cố định” [30] nêu lên việc sử dụng ngữ cố định tiêu đề báo tiếng Anh tiếng Việt - Tác giả có viết “Đơi điều nên biết tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt” [29] trình bày số lưu ý tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt 2.2 Về ngơn ngữ thể loại phóng - Trần Ngọc Dung với viết “Đặc điểm lời văn tả chân phóng Việt Nam 1932-1945” [22] vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thể loại phóng với phạm vi khảo sát Ba tập phóng Việt Nam 1932-1945 (do Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn, gồm 115 tác phẩm) Trong viết tác giả đề cập đến tiêu đề văn báo chí Theo ơng, có hai cách đặt tiêu đề phổ biến phóng cách đặt tiêu đề tạo ấn tượng sử dụng thủ pháp lắp ghép điện ảnh Tuy nhiên báo dừng lại phóng tả chân khơng phải thể loại phóng báo chí - Huỳnh Dũng Nhân qua tác phẩm “Phóng – Từ giảng đường đến trang viết” [60] trình bày kết cấu, đặc trưng phong cách thể loại phóng Tuy nhiên ông dành phần lớn nội dung để bàn kỹ thuật viết phóng sự, vấn đề tiêu đề văn phóng chưa ơng đề cập cách chi tiết - Trong tác phẩm “Phong cách học tiếng Việt đại” [28] Hữu Đạt dành hẳn chương trình bày phong cách ngơn ngữ báo chí đặc điểm thể loại báo chí cụ thể, loại phóng mức nêu vấn đề cách khái quát - Tác phẩm “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” [2] tác giả Hồng Anh tập hợp cơng trình nghiên cứu tác giả ngơn ngữ báo chí Trong có hai viết tiêu đề văn báo chí ngơn ngữ thể loại phóng Bài viết “Thử phân loại tiêu đề văn báo chí” đưa số kiểu tiêu đề xét theo phương diện ý nghĩa chức Đó tiêu đề xác nhận, tiêu đề câu hỏi, tiêu đề kêu gọi, tiêu đề trích dẫn, tiêu đề bình luận, tiêu đề giật gân tiêu đề gợi cảm Bài viết “Một số kiểu kết thúc phóng sự”, tác giả trình bày số thủ pháp thường dùng để kết thúc phóng Các cơng trình nêu nhiều có đề cập đến tiêu đề văn báo chí tiêu đề văn phóng cách trực tiếp hay gián tiếp Tuy nhiên chưa có viết đề cập đến vấn đề quan tâm cách hệ thống tồn diện Thể loại phóng cĩ vị trí đặc biệt quan trọng so với thể loại báo chí khác tính hấp hẫn Chính cơng trình nghiên cứu góp phần mô tả cụ thể đặc điểm tiêu đề văn phóng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Báo chí có nhiều loại báo hình, báo nói, báo in báo điện tử Tuy nhiên khuôn khổ luận văn giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ, đặc điểm cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng báo in báo điện tử có lượng độc giả đơng đảo Sài Gịn giải phóng, Tuổi trẻ, Thanh niên, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ năm 2004 đến Nguồn báo chí tiếng Anh chúng tơi lấy - The Insurgent Advantage (NY Times 18.5.07) - A Human Capital Agenda (NY Times 15.5.07) - The Human Community (NY Times 11.5.07) - The Age of Darwin (NY Times 15.4.07) - The Fatalist (NY Times 12.4.07) - A War of Narratives (NY Times 8.4.07) - Social Engineers In Paradise (Washpost 29.11.07) - The Unforgotten Man (Washpost 17.10.07) - Code of Coercion (Washpost 14.10.07) - The Democratic Economist (Washpost 4.10.07) - Questions for Obama (Washpost 30.9.07) Tiêu đề có dạng động ngữ : - Reviving the Hamilton Agenda (NY Times 8.6.07) - Paging the Lesser of Evils (NY Times 29.11.07) - Sleepwalking in September (NY Times 13.9.07) - Haunted by Seamus (NY Times 4.8.07) - Getting One for the Price of One (NY Times 2.8.07) - Getting Past 'No Child' (Washpost 9.12.07) - Fighting History In Harlem (Washpost 6.12.07) - Cutting a School Contract Down to Size (Washpost 9.6.07) - Standing Up to Imus (Washpost 14.4.07) - Dragging a Mayoral Contest Into the Muck (Washpost 26.8.06) Tiêu đề có dạng tính ngữ : - Short of Perjury (Washpost 31.7.07) - Pretty Formidable in Pink (Washpost 25.7.07) - Free the Running Mates (Washpost 30.10.07) - Uncowed in London (Washpost 3.7.07) - Ambitious to a Fault (Washpost 18.10.07) Tiêu đề có dạng trạng ngữ: - Beyond the Reach of Annapolis (Washpost 27.11.07) - At the Root of the Violence (Washpost 4.8.07) - From the Back of the Pack (NY Times 19.10.07) - Blindly Into the Bubble (NY Times 21.12.07) Về câu có khác Các tiêu đề văn phóng tiếng Anh tồn loại câu đơn hai thành phần câu mệnh lệnh – cầu khiến Với câu đơn hai thành phần thành phần chủ ngữ (subject) động từ (verb) làm vị ngữ Còn với câu mệnh lệnh – cầu khiến thường khơng xuất chủ ngữ mà có động từ dạng nguyên mẫu Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy tiêu đề phóng tiếng Anh xuất 78% tiêu đề có dạng ngữ, 22% tiêu đề có dạng câu Điều cho thấy báo chí tiếng Anh ưa chuộng cách trình bày tiêu đề cụm từ nêu vấn đề, cịn phần giải vấn đề độc giả tìm hiểu nội dung văn 3.3.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa a Giống Các tiêu đề văn phóng tiếng Anh sử dụng phương thức tạo nghĩa hàm ẩn như: + Sử dụng từ ngữ có nghĩa trái ngược nhằm tạo ý cho người đọc Ví dụ như: - Faith vs the Faithless (NY Times 17.12.07) - Center First Gives Way to Center Last (NY Times 4.9.07) - Militants to the Left, Militants to the Right (Washpost 7.10.07) - Three Wrongs to Right (Washpost 22.9.07) D.C Schools (Washpost 7.7.07) - New Schools Chief, Old Story (Washpost 30.6.07) - Rights, Wrongs and the Real Task for Rất nhiều từ ngữ trái ngược sử dụng tiêu đề faith (sự tin cậy)≠ faithless (không tin cậy) , first (đầu tiên) ≠ last (sau cùng), left (bên trái ≠ right (bên phải), right (đúng) ≠ wrong (sai), new (mới) ≠ old (cũ) + Sử dụng thành ngữ có biến đổi để làm thành tiêu đề văn bản: - Better Never Than Late (NY Times 2.5.07) - A Cat Without Whiskers (NY Times 24.4.07) Câu thành ngữ tiếng Anh Better Late Than Never (Thà muộn không) thay đổi để trở thành tiêu đề Better Never Than Late (Thà khơng cịn muộn) Với Be the cat’s whiskers (người cao kiến), thay đổi thành A Cat Without Whiskers + Ngoài ra, chất liệu âm nhạc,văn học… sử dụng để đặt tiêu đề: - Like a Candle In the Wind (Washpost 4.9.07) Candle in the wind tên hát Elton John biểu diễn đám tang Công nương Diana trở thành hát tiếng giới + Tiêu đề xuất lối nói bỏ lửng nhằm gây tị mị cho độc giả như: - Everything’s Perfect, Except (NY Times 8.12.07) - What Happens in Vegas (NY Times 15.11.07) - What She Ducked (Washpost 18.9.07) + Bên cạnh đĩ, tiêu đề văn phóng tiếng Anh sử dụng phép láy nhằm làm tăng hiệu tác động đến người đọc Ở có tượng láy từ láy âm Xem ví dụ sau: - Hillary Clinton, From Revolution to Evolution (NY Times 18.9.07) - From the Back of the Pack (NY Times 19.10.07) - Center First Gives Way to Center Last (NY Times 4.9.07) - Barack’s Blast From the Past (NY Times 15.12.07) - Change on the Cheap (NY Times 26.7.07) Chameleon? (NY Times 30.12.07) - Uxorious or Spurious? (NY Times 23.9.07) - Daffy Does Doom (NY Times 27.1.07) - Militants to the Left, Militants to the Right (Washpost 7.10.07) - Am I a Karma Karma Karma Karma Karma - Rights, Wrongs and the Real Task for D.C Schools (Washpost 7.7.07) - Krugman vs Krugman (November 21, 2007) (Washpost 21.11.07) b Khác Các phương thức tạo nghĩa hàm ẩn tiếng Anh tiếng Việt Với tiêu đề văn phóng tiếng Việt chúng tơi tìm thấy có 13 phương thức tiêu đề văn phóng tiếng Anh chúng tơi tìm thấy phương thức phân tích phần Như cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề tiếng Anh phức tạp tiêu đề tiếng Việt Tiểu kết Trong chương chúng tơi trình bày ba vấn đề chính: cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt so sánh khác giống tiêu đề văn phóng tiếng Việt tiếng Anh Trong phần cấu trúc ngữ pháp tiêu đề văn tiếng Việt, nhận thấy tiêu đề văn phóng tiếng Việt xuất cấu trúc dạng câu Chúng tơi tìm thấy dạng câu đơn khơng có câu ghép Điều cho thấy tiêu đề văn phóng tiếng Việt thường ngắn gọn, tránh sử dụng cấu trúc rườm rà, trùng lắp nhằm khiến độc giả dễ nắm bắt vấn đề Chúng thấy xuất loại câu đơn bao gồm câu đơn hai thành phần câu đơn tỉnh lược câu đơn đặc biệt Ngoài ra, tiêu đề văn phóng tiếng Việt cịn xuất nhiều kiểu kết cấu theo khuôn mẫu kết hợp bất thường nhằm làm tăng hiệu tác động đến người đọc Trong phần cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt, chúng tơi sâu phân tích ý nghĩa hàm ẩn tiêu đề nhận thấy hàng loạt biện pháp tu từ sử dụng để tạo nghĩa hàm ẩn Những biện pháp tu từ nhằm làm tăng tính hấp dẫn tiêu đề, khiến cho độc giả tò mò muốn đọc nội dung văn Tiêu đề văn phóng tiếng Việt tiếng Anh có điểm giống khác Điểm giống cấu trúc ngữ pháp với dạng câu, tiếng Anh có câu đơn không xuất dạng câu ghép hay câu phức Thêm vào đó, chúng tơi cịn nhận thấy tiêu đề văn phóng tiếng Anh tồn số kết cấu theo dạng khuôn mẫu giống tiêu đề văn tiếng Việt số lượng kết cấu khn mẫu khơng nhiều Điểm khác tiêu đề văn phóng tiếng Anh xuất dạng ngữ dạng câu Với dạng ngữ, tiếng Anh có dạng danh ngữ chiếm tỉ lệ cao, theo sau động ngữ, tính ngữ trạng ngữ Về cấu trúc ngữ nghĩa, tiêu đề văn phóng tiếng Anh cĩ sử dụng phương thức tạo nghĩa hàm ẩn phương thức khơng phong phú tiếng Việt KẾT LUẬN Phóng thể loại báo chí quan trọng phóng thường phản ánh vấn đề nóng hổi mang tính chất cấp thiết đất nước, xã hội nhiều người quan tâm Văn phóng khơng mang thơng tin đến cho độc giả mà cịn truyền tải thể tình cảm, thái độ người viết Vì vừa mang dáng dấp báo chí, vừa mang dáng dấp tác phẩm văn học Tiêu đề văn phóng phận quan trọng toàn văn phóng Tiêu đề tác động trực tiếp đến người đọc, khiến người đọc muốn tìm hiểu nội dung văn Luận văn đề cập đến vấn đề sau: Văn báo chí có mục đích đưa thơng tin vấn đề thời đến độc giả Vì văn báo chí phải có chức thơng báo để truyền tải thơng tin, có chức hướng dẫn dư luận để người đọc hiểu rõ chất vật, có tính chiến đấu để đấu tranh cho giai cấp mà đại diện, có tính thẩm mỹ giáo dục để đông đảo độc giả chấp nhận, có tính hấp dẫn thuyết phục để lơi người đọc Văn phóng thể loại văn báo chí thường đưa tin vấn đề nhiều ngưới quan tâm Văn phóng mang dấu ấn “cái tơi” tác giả ngơn ngữ sử dụng thường giàu hình ảnh, sinh động để hấp dẫn độc giả Tiêu đề văn phóng có vai trị quan trọng văn phóng Đặc điểm tiêu đề văn phóng mang nét đặc trưng khác với tiêu đề văn báo chí khác Vì phóng phản ánh vấn đề “nóng” xã hội nên tiêu đề mang tính chiến đấu cao Để thể tính chiến đấu tiêu đề phải hấp dẫn thuyết phục độc giả Hàng loạt cách sử dụng từ ngữ khác biện pháp tu từ sử dụng nhằm làm thể đặc điểm Tuy nhiên tiêu đề phải tuân thủ nguyên tắc phải phù hợp với nội dung văn bản, phải hợp logic phải có tính thẩm mỹ, khơng dung tục Bên cạnh tiêu đề văn phóng cần ngắn gọn biểu cảm để độc giả dễ dàng nắm bắt vấn đề Những đặc điểm thể cách sử dụng từ ngữ cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng Tiêu đề văn phóng thường thu hút nhiều độc giả nhà báo thường sử dụng từ ngữ đơn giản, rõ ràng, tránh dùng từ ngữ khó hiểu để đa số người đọc nắm bắt vấn đề Vì từ ngữ sử dụng thường từ ngữ thuộc hệ thống từ vựng toàn dân Tuy nhiên văn phóng phản ánh nhiều vấn đề khác đời sống xã hội nên cần phải sử dụng từ ngữ thuộc hệ thống từ vựng khác Những từ ngữ từ nghề nghiệp, biệt ngữ, từ vựng địa phương, từ ngữ gốc Hán từ vay mượn Những từ ngữ xuất không nhiều, sử dụng cần trình bày vấn đề có liên quan hay cần làm tăng hiệu tác động đến độc giả Điều thể rõ tính phong phú văn phóng tiếng Việt Ngồi cách sử dụng nhiều từ ngữ thuộc hệ thống từ vựng khác nhau, tiêu đề văn phóng tiếng Việt có cấu tạo từ ngữ đáng quan tâm Hầu hết từ xuất tiêu đề khảo sát từ đơn, từ ghép có số lượng từ láy xuất So sánh với tiêu đề văn phóng tiếng Anh nhận thấy tiêu đề tiếng Anh không sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ vựng khác tiêu đề tiếng Việt Tuy nhiên tiêu đề văn phóng hai ngôn ngữ trọng sửû dụng từ ngữ đơn giản, quen thuộc, tránh sử dụng từ ngữ bác học, thuật ngữ khoa học chuyên ngành để tầng lớp xã hội hiểu Về cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề văn có đặc điểm cần ý Tiêu đề văn phóng tiếng Việt có cấu trúc ngữ pháp đơn giản, có cấu trúc dạng câu đơn mà khơng có cấu trúc dạng câu ghép Điều chứng tỏ tiêu đề văn phóng thường đơn giản, khơng sử dụng cấu trúc nhiều tầng nhiều lớp cấu trúc câu phức hợp Về cấu trúc ngữ nghĩa, tiêu đề thường sử dụng hàng loạt biện pháp tu từ khác hay kết hợp nhiều biện pháp tiêu đề Chính điều khiến cho tiêu đề văn phóng tiếng Việt trở nên hấp dẫn lôi ý người đọc Ở tiêu đề văn phóng tiếng Anh chúng tơi tìm thấy nét tương đồng với tiêu đề văn phóng tiếng Việt sử dụng cấu trúc câu đơn giản, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để làm tăng hiệu tác động đến độc giả Luận văn chúng tơi cịn điểm hạn chế tập trung vào thể loại phóng mà báo chí nhiều thể loại khác cần quan tâm nghiên cứu sâu Thêm vào đó, tiêu đề văn phóng tiếng Anh cịn có nhiều vấn đề lí thú mà chúng tơi cần sâu xem xét THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Hoàng Anh, “Sự hấp dẫn ngơn ngữ phóng sự”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số 8/2005 Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động Hà Nội, 2003 Diệp Quang Ban, Văn liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2005 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2004 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1&2, NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, NXB KHXH, 2002 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ), NXB ĐHQG HN, 1999 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục , Hà Nội, 1981 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 10 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 11 Đỗ Hữu Châu, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1981 12 Đỗ Hữu Châu- Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 13 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học tập 2, tái lần thứ 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 14 Trần Ngọc Châu, “Tính nhân đạo khn mặt hấp dẫn báo chí”, Tạp chí Nghề báo, số 7/2004 15 A.A Chertưchơrưi, Các thể loại báo chí, (Đào Tấn Anh, Trần Kiều Vân dịch), NXB Thơng tấn, 2004 16 Mai Ngọc Chừ- Vũ Đức Nghiệu- Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, 2001 17 Nguyễn Đức Dân, “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ- vận dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1986 18 Nguyễn Đức Dân, “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10/2004 19 Nguyễn Đức Dân, “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí”, Tạp chí Nghề báo, số 14/2004 20 Nguyễn Đức Dân, “Ý ngơn ngoại thơng tin chìm báo chí”, Tập san KHHX & NV, Trường ĐH KHXH & NV TP HCM, số 24/2003 21 Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Ngọc Lang, “Những dấu câu bộc lộ quan điểm”, Tập san KHXH & NV, Trường ĐH KHXH & NV, số 31/2005 22 Trần Ngọc Dung, “Đặc điểm lời văn tả chân phóng Việt Nam 1932-1945”, Tap chí Ngơn ngữ, số 2/2006 23 Đức Dũng, Phóng báo chí đại, NXB Thông tấn, 2004 24 Đức Dũng, Các thể kí báo chí, NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội, 1996 25 Đức Dũng, “Thử nhận diện hệ thống thể loại báo chí nước ta” Tạp chí Người làm báo, số 4/2004 26 Nguyễn Đức Dũng, “Người viết phóng phải miêu tả giác quan mình”, Tạp chí Nghề báo, số 15/2004 27 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa- Thơng tin, 2000 28 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội, 1999 29 Nguyễn Thị Vân Đông, “Đôi điều nên biết tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số 11/2003 30 Nguyễn Thị Vân Đông, “Tiêu đề báo tiếng Anh tiếng Việt dạng ngữ cố định”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 1+2/2005 31 Nguyễn Thị Vân Đơng, “Tít báo tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12/2005 32 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 33 Đinh Văn Đức, “Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt đầu kỉ XX: Một quan sát ngơn ngữ báo chí cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1925-1945)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/2000 34 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn (tập 2), NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 35 Nguyễn Công Đức- Nguyễn Hữu Chương, Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách lưu hành nội trường ĐH KHXH & NV TP HCM, 2002 36 Galperin I.R., Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (Hoàng Lộc dịch), NXB KHXH, Hà Nội, 1987 37 Thu Giang, “Thế mạnh sức hấp dẫn phóng sự”, Tạp chí Người làm báo, số kỉ niệm 30/4 &1/5 38 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, 1998 39 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 1996 40 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1994 41 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 42 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH HN, 1999 43 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa, tái lần thứ 2, NXB Giáo dục, 2003 44 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ- phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, 2005 45 Văn Hùng, “Ăn tiền nhờ tít”, Tạp chí Người làm báo, số 8/2004 46 Nguyễn Thị Thanh Hương, “Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đầu đề báo chí tiếng Anh đại”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9&10/2001 47 Đinh Văn Hường, “Luận bàn thể loại báo chí”, Tạp chí Người làm báo, số 2/2004 48 Jean-Luc Martin Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông tấn, 2003 49 Đinh Trọng Lạc(chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, 2002 50 Đinh Trọng Lạc, “Về phong cách báo”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1995 51 Hồ Lê, “Nhờ đâu tiêu đề viết có tính hấp dẫn”, Tạp chí Ngơn ngữ số phụ, số 1/1982 52 Hồ Lê, “Tính khác biệt thống ngữ nghĩa văn nghĩa tiềm tàng câu”, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1997 53 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, Quyển 3, Cú pháp tình huống, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 54 Trịnh Bích Liên, “Ngơn ngữ cẩm nang người viết phóng sự”, Tạp chí Nghề báo, số xuân Quí Mùi 2003 55 Trịnh Bích Liên, “Bút pháp miêu tả phóng sự”, Tạp chí Nghề báo, số xuân Giáp Thân, 2004 56 Lê Văn Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Giáo dục, 1968 57 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng- công tác biên tập, NXB Thông tấn, 2003 58 Lê Gia Minh, “Khi phóng viên trẻ trăn trở phóng sự”, Tạp chí Nghề báo, số kỉ niêm 2/9/2000 59 Trần Thu Nga, “Thử tìm hiểu đầu đề tác phẩm báo chí”, Tạp chí Nghề báo, số xuân Q Mùi 11+12/2003 60 Nguyễn Dũng Nhân, Phóng từ giảng đường đến trang viết, đề cương giảng chuyên đề phóng sự, Trường ĐH KHXH & NV TP HCM, 2006 61 Nguyễn Tri Niên, Ngơn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2003 62 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tái lần thứ 10, 2004 63 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 64 Hoàng Minh Phương, Phương pháp thực phóng báo chí, NXB TP HCM, 2000 65 Trần Quang, Các thể loại báo chí luận, NXB ĐHQG HN, 2005 66 Trần Quang, “Tính hấp dẫn đặc biệt phóng sự”, Tạp chí Nghề báo, số 10&11/2003 67 Trần Quang, Làm báo – Lí thuyết thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 68 Trần Quang, “Một số vấn đề ngơn ngữ báo chí”, Tạp chí Người làm báo, số 12/2000 69 Trần Quang, “Xung quanh vấn đề thể loại báo chí”, Tạp chí Người làm báo, số 5/2004 70 Leonard Rayteel & Ron Taylor, Bước vào nghề báo, (Trần Quang Dư Kiều Anh dịch), NXB TP.HCM, 1993 71 Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội, 1973 72 Trịnh Sâm, Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 73 Trịnh Sâm, “Mấy yêu cầu mặt ngôn ngữ tiêu đề văn phong cách thông tấn”, Tiếng Việt phương tiện truyền thông, Hội Ngôn ngữ học TP HCM, 1999 74 Nguyễn Ngọc Sơn, Ấn lốt báo chí, NXB TP HCM, 1996 75 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận- nghệ thuật, NXB ĐHQG HN, 2004 76 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, NXB văn hóa- Thơng tin HN, tái lần thứ 2, 2005 77 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục HN, 1995 78 Nguyễn Ngọc Thanh, Trịnh Sâm, “Đặc trưng ngôn ngữ phong cách thơng báo chí thời đại thông tin”, Tiếng Việt phương tiện truyền thông, Hội Ngôn ngữ học TP HCM, 1999 79 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 80 Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 81 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989 82 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 83 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 84 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2001 85 Hồ Xuân Tuyên, “Tiêu đề văn báo Văn nghệ trẻ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 8/2005 86 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1983 87 Bùi Khắc Viện, “Về tên báo chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1973 88 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Anh – Việt, NXB TP HCM, 1996 89 Michel Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, (Nguyễn Thu Ngân dịch), NXB Thông tấn, 2003 90 Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB ĐHQG TP HCM, 2005 91 Nhiều tác giả, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ họcTP.HCM, Viện Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXN &NV TP.HCM, 2006 B TIẾNG ANH 92 Aronoff M, Morphology by itself, The MIT Press, Cambride, Massachusetts, 02142 93 Austin J L, How to things with words, Oxford University Press, 1962 94 Dekker P, The Pragmatic Dimention of Indefinites, Hermes Science Publishing LTD, 2001 95 C.E.Eckersley and J.M.Eckersley, A Comprehensive English Grammar, Longman Group Limited, 1960 96 Hornby A.S, Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, Oxford Unvinersity Press, 1989 97 Levinson S, Pragmatics, Cambridge, 1992 98 M.Reid J, The Process of Composition, Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, N.J.07632, 1982 99 Thomas J, Meaning in Interaction: An Introduction to Pragmatics, Longman, 1995 100 Yule G, The Study of Language, Cambridge University Press, 1985 C CÁC WEBSITE 101 www.nghebao.com 102 www.vietnamjournalism.com 103 www.thanhnien.com.vn 104 www.tuoitre.com.vn 105 www.sggp.org.vn 106 www.nytimes.com 107 www.washpost.com 108 www.wikipedia.com