Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THANH HUYỀN TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THANH HUYỀN TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC Trang QUY ƯỚC TRÌNH BÀY MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG MỘT : TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ VÀ TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ 1.1.Tổng quan văn phóng 14 1.2 Tổng quan tiêu đề văn phóng 21 Tiểu kết 29 CHƯƠNG HAI: CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG ANH) 2.1 Về lớp từ vựng 31 2.2 Về cấu tạo từ ngữ tiêu đề văn phóng 47 2.3 So sánh cách sử dụng từ ngữ tiêu đề văn phóng tiếng Việt tiếng Anh 56 Tiểu kết 63 CHƯƠNG BA: CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG ANH) 3.1 Cấu trúc ngữ pháp tiêu đề văn phóng tiếng Việt 65 3.2 Cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt 79 3.3 So sánh cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt tiếng Anh 96 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Viết tắt SGGP : Sài Gịn giải phóng TT : Tuổi trẻ TN : Thanh niên PN : Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh NY Times : The New York Times Washpost : The Washington Post Trình bày Ngữ liệu viết tắt theo trình tự : tên tiêu đề, tên báo, ngày báo phát hành Ví dụ : Đi bán … "cậu ơng trời" (TN 20.3.04) Tiêu đề “Đi bán… “cậu ông trời”” trích từ báo Thanh niên số ngày 20 tháng năm 2004 Các tiêu đề trích nguyên dạng, kể chi tiết viết tắt, dấu câu, xuống dòng … Cà phê Wi-fi Nhịp sống thời thượng (SGGP 8.4.05) Khai thác ngữ liệu Ngoài tiêu đề chính, văn phóng tiếng Việt cịn có tiêu đề phụ nhỏ hay cịn gọi “tít phụ” Tuy nhiên, phần khảo sát ngữ liệu, chúng tơi xem xét tiêu đề mà khơng xét đến tiêu đề phụ Ví dụ tiêu đề Chuyện nữ dịch giả tật nguyền (TT 11.03.06) có ba tiêu đề phụ là: Nỗi đau ập đến Cô giáo làng Dịch giả có nghị lực phi thường Chúng xem xét tiêu đề “Chuyện nữ dịch giả tật nguyền” mà không xét đến ba tiêu đề phụ Ngồi ra, tiêu đề văn có dạng phóng nhiều kỳ, bên cạnh tiêu đề chung cịn có tiêu đề riêng cho kỳ Ví dụ tiêu đề sau: Đi tìm giới tính cho Bài 1: Đóng cửa luyện cơng (PN 27.7.07) Bài 2: Đi … canh trứng (PN 30.7.07) Bài 3: Trả lại giới tính cho (PN 3.8.07) Với phóng theo dạng chúng tơi xét tiêu đề kỳ mà không xét đến tiêu đề chung loạt phóng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống hàng ngày, người có nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin với mặt đời sống Cách tiếp nhận thông tin nhanh nhiều có lẽ thơng qua báo chí Qua báo chí, người tiếp cận với vấn đề mà quan tâm Báo chí đời để phục vụ nhu cầu nắm bắt thông tin người trở thành phần quan trọng sống hàng ngày Hiện giới, báo chí phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam vậy, hàng ngàn đầu báo với số lượng phát hành khổng lồ chứng minh ảnh hưởng to lớn đến đời sống tồn xã hội báo chí hình thành cho ngơn ngữ mang phong cách riêng thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học Khi cầm tờ báo tay, điều tác động đến độc giả tiêu đề báo Tiêu đề hấp dẫn, lạ khiến độc giả tị mị muốn đọc nội dung báo Trong trình thu thập tiêu đề văn báo chí thể loại khác nhau, chúng tơi nhận thấy văn phóng thường có nhiều tiêu đề có kiểu sử dụng ngơn ngữ riêng Ví dụ tiêu đề: Nghề cho thuê… mặt; Đi tìm … W.C Sài Gòn; Hành khách bị “bán” dồn dập; Xăng bốc đâu?; Chơi kiểu … “quí tử”; Từ 15.000 trở thành tỷ phú; Khi “chat” làng; “Mèo” hoá … “hổ”… Chính phong phú độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ thúc nghiên cứu để tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ , cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề, để đánh giá hiệu tác động đến người đọc Đồng thời chúng tơi cịn khảo sát tiêu đề văn phóng tiếng Anh để so sánh với tiêu đề văn phóng tiếng Việt nhằm tìm nét tương đồng dị biệt cách đặt tiêu đề văn phóng ngôn ngữ khác Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiêu đề văn báo chí, có đề cập đến thể loại phóng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu tiêu đề văn phóng cách đầy đủ chi tiết Các viết có liên quan đến tiêu đề văn báo chí ngơn ngữ thể loại phóng gồm cơng trình sau đây: 2.1 Về tiêu đề văn tiêu đề văn báo chí - Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Bùi KhắcViện Thông qua số tiêu đề văn tiểu phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm “Về tên báo Chủ tịch Hồ Chí Minh” [87], ông số đặc điểm ngôn ngữ phong cách cá nhân - Tiếp theo tác giả Hồ Lê , tác phẩm “Nhờ đâu tiêu đề viết có sức hấp dẫn” [51] ông dựa tiêu đề văn báo Hồ Chí Minh để đưa ngun nhân dẫn đến tính hấp dẫn thơng qua việc phân tích sáu kiểu cấu tạo nội dung hai kiểu cấu tạo hình thức Bài viết trọng đến việc phân loại tiêu đề văn mặt cấu tạo - Cuốn “Tiêu đề văn tiếng Việt” [72] Trịnh Sâm xem cơng trình nghiên cứu tiêu đề văn tiếng Việt toàn diện từ trước đến Tác giả sâu vào phân tích vấn đề tiêu đề văn bản, cấu trúc ngữ pháp – ngữ nghĩa tiêu đề Tuy nhiên tác giả chưa sâu vào tiêu đề thể loại cụ thể phong cách chức Vấn đề tiêu đề văn phóng tác giả đề cập cách chung chung - Bên cạnh Trịnh Sâm cịn có viết “Mấy yêu cầu mặt ngôn ngữ tiêu đề văn phong cách thông tấn”[73] Bài báo đưa luận điểm phương thức trình bày chức tiêu đề báo bình diện ngơn ngữ - Nguyễn Đức Dân với viết “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí”[19] đưa ví dụ thực tế việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngôn báo chí, đặc biệt tiêu đề báo Tác giả nhấn mạnh đến việc cần vận dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngôn cách khéo léo để đạt hiệu cao - Bài báo “Những dấu câu bộc lộ quan điểm” [21] hai tác giả Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang lại nghiên cứu ngôn ngữ dấu câu Các tác giả đưa dẫn chứng tiêu đề, phát ngơn báo để phân tích quan điểm người viết việc sử dụng dấu câu - Bài viết “Ý ngôn ngoại thông tin chìm ngơn ngữ báo chí”[20] Nguyễn Đức Dân trình bày phương thức mà nhà báo thường dùng để đặt tiêu đề viết báo Theo tác giả, có bảy cách biểu thơng tin chìm qua ngôn ngữ thông qua từ ngữ, dấu câu, câu mơ hồ, cấu trúc câu, trật tự từ, ngữ cảnh giọng điệu - Trong viết “Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đầu đề báo chí tiếng Anh đại” [46] Nguyễn Thị Thanh Hương khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề báo tiếng Anh Tác giả tiến hành phân loại tiêu đề báo tiếng Anh theo cấu trúc ngữ pháp mục đích thơng báo Bên cạnh tác giả cịn khái quát số nét đặc thù văn phong báo chí tiêu đề tượng giản lược, viết tắt, trích dẫn… - Tác giả Vân Đông báo “Tiêu đề báo tiếng Anh tiếng Việt dạng ngữ cố định” [30] nêu lên việc sử dụng ngữ cố định tiêu đề báo tiếng Anh tiếng Việt - Tác giả có viết “Đơi điều nên biết tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt” [29] trình bày số lưu ý tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt 2.2 Về ngơn ngữ thể loại phóng - Trần Ngọc Dung với viết “Đặc điểm lời văn tả chân phóng Việt Nam 1932-1945” [22] vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thể loại phóng với phạm vi khảo sát Ba tập phóng Việt Nam 1932-1945 (do Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn, gồm 115 tác phẩm) Trong viết tác giả đề cập đến tiêu đề văn báo chí Theo ơng, có hai cách đặt tiêu đề phổ biến phóng cách đặt tiêu đề tạo ấn tượng sử dụng thủ pháp lắp ghép điện ảnh Tuy nhiên báo dừng lại phóng tả chân khơng phải thể loại phóng báo chí - Huỳnh Dũng Nhân qua tác phẩm “Phóng – Từ giảng đường đến trang viết” [60] trình bày kết cấu, đặc trưng phong cách thể loại phóng Tuy nhiên ông dành phần lớn nội dung để bàn kỹ thuật viết phóng sự, vấn đề tiêu đề văn phóng chưa ơng đề cập cách chi tiết - Trong tác phẩm “Phong cách học tiếng Việt đại” [28] Hữu Đạt dành hẳn chương trình bày phong cách ngơn ngữ báo chí đặc điểm thể loại báo chí cụ thể, loại phóng mức nêu vấn đề cách khái quát - Tác phẩm “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” [2] tác giả Hồng Anh tập hợp cơng trình nghiên cứu tác giả ngơn ngữ báo chí Trong có hai viết tiêu đề văn báo chí ngơn ngữ thể loại phóng Bài viết “Thử phân loại tiêu đề văn báo chí” đưa số kiểu tiêu đề xét theo phương diện ý nghĩa chức Đó tiêu đề xác nhận, tiêu đề câu hỏi, tiêu đề kêu gọi, tiêu đề trích dẫn, tiêu đề bình luận, tiêu đề giật gân tiêu đề gợi cảm Bài viết “Một số kiểu kết thúc phóng sự”, tác giả trình bày số thủ pháp thường dùng để kết thúc phóng Các cơng trình nêu nhiều có đề cập đến tiêu đề văn báo chí tiêu đề văn phóng cách trực tiếp hay gián tiếp Tuy nhiên chưa có viết đề cập đến vấn đề quan tâm cách hệ thống tồn diện Thể loại phóng cĩ vị trí đặc biệt quan trọng so với thể loại báo chí khác tính hấp hẫn Chính cơng trình nghiên cứu góp phần mô tả cụ thể đặc điểm tiêu đề văn phóng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Báo chí có nhiều loại báo hình, báo nói, báo in báo điện tử Tuy nhiên khuôn khổ luận văn giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ, đặc điểm cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng báo in báo điện tử có lượng độc giả đơng đảo Sài Gịn giải phóng, Tuổi trẻ, Thanh niên, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ năm 2004 đến Nguồn báo chí tiếng Anh chúng tơi lấy ... CỦA TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG ANH) 3.1 Cấu trúc ngữ pháp tiêu đề văn phóng tiếng Việt 65 3.2 Cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt. .. tiêu đề văn phóng tiếng Việt, sau so sánh đối chiếu với tiêu đề văn phóng tiếng Anh Chương ba: Cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa tiêu đề văn phóng tiếng Việt (so sánh với tiêu đề văn phóng tiếng Anh). .. PHÓNG SỰ VÀ TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ 1.1.Tổng quan văn phóng 14 1.2 Tổng quan tiêu đề văn phóng 21 Tiểu kết 29 CHƯƠNG HAI: CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG TIÊU ĐỀ VĂN BẢN PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI