Để làm được điều này không chỉ cần những chính sách, chiếnlược phù hợp mà còn cần đến hoạt động truyền thông, PR hiệu quả của các cấpban ngành, sự phối hợp của các tổ chức, doanh nghiệp,
Trang 1Để có thể hoàn thành tốt quá trình thực tập và viết báo cáo Em xin gửilời cảm ơn chân thành đến các thầy/cô trong khoa Quan hệ công chúng vàTruyền thông trường Đại học Hòa Bình đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy,chia sẻ những kinh nghiệm bổ ích để em có hiểu biết, kiến thức về công tác
PR, từ đó có thể đam mê với ngành học, tạo điều kiện cho em có cơ hội đểvận dụng những điều này vào thực tiễn
Bên cạnh đó, em xin cám ơn cô Lê Thị Phương - giáo viên hướng dẫn
đã quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện để em có thểhoàn thành tốt kỳ thực tập nghề nghiệp này
Đặc biệt em xin cám ơn chị Đỗ Thị Tâm và các anh, chị, cô, chú, báctrong phòng công tác du lịch và các thành viên trong những phòng công táckhác của Công ty Cổ Phần Du Lịch Chang đã tạo điều kiện thuận lợi cho emđược tìm hiểu, tiếp xúc thực tế với công việc, hướng dẫn, giúp đỡ,cung cấpnhững văn bản, tài liệu thực tế để em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giaotrong quá trình thực tập ở quý Công ty
Trong thời gian thực tập nghề nghiệp (17/2/2014 – 12/04/2014) em đãtìm hiểu thêm được rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng về hoạt động PR trongngành du lịch Việt Nam Những phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh côngtác du lịch Đó là những kiến thức thực tế hữu ích về công việc PR
Trong thời gian thực tập, em đã nỗ lực đề hoàn thành tốt công việcđược giao Tuy nhiên với kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tập chưanhiều nên trong nhiệm vụ, sản phẩm làm ra còn nhiều thiếu sót Vì vậy emmong nhận được những hướng dẫn, góp ý, từ các thấy cô để bản báo cáo đượcđầy đủ và hoàn thiện
Sau cùng em xin kính chúc các quý thầy/cô khoa Quan hệ công chúng
và Truyền thông cùng các thầy cô trường Đại học Hòa Bình thật dồi dào sứckhỏe, niềm tin cùng tình yêu nghề để tiếp tục thực hiện sứ mệnh của mình làtruyền đạt kiến thức đến những thế hệ sau
Chúc các thành viên trong phòng công tác du lịch cùng các thành viêntrong Công ty Cổ phần Du lịch Chang sức khỏe, đoàn kết và thành công trongcông việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2014
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
3 Mục tiêu của nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Bố cục 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Tổng quan về PR 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Chức năng, vai trò và nhiệm vụ của PR 4
1.1.3 Các công cụ và loại hình PR 9
1.1.4 So sánh PR với một số loại hình truyền thông khác 10
1.1.5 Các dạng quan hệ của PR 14
1.1.6 Những yêu cầu đối với làm nghề PR: 15
1.1.7 Hoạt động PR ở Việt Nam hiện nay 16
1.1.8 Hoạt động PR 19
1.2 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam 23
1.2.1 Tổng quan chung 23
1.2.2 Vai trò của du lịch 23
1.2.3 Lịch sử phát triển ngành Du lịch Việt Nam 25
1.2.4 Tiềm năng và thách thức 27
1.2.5 Các loại hình du lịch chủ yếu ở Việt Nam 29
1.2.6 Tác động của du lịch 29
CHƯƠNG 2: NHỮNG HOẠT ĐỘNG PR TRONG QUÝ I NĂM 2014 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CHANG NHÓM CÔNG TÁC
DU LỊCH VBF 33
2.1 Tổng quan về đơn vị thực tập 33
Trang 32.1.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập: 33
2.1.2 Các nhóm, phòng công tác 34
2.2 Những hoạt động PR ngành du lịch quý I năm 2014 của nhóm công tác du lịch VBF 38
2.2.1 Các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: 38
2.2.2 Phối hợp tổ chức triển khai, kiểm tra, báo cáo, đánh giá công tác thực hiện “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 44
2.2.3 Tổ chức, triển khai các chương trình đề án phát triển du lịch 44
2.2.4 Hoạt động PR về du lịch trên các phương tiện truyền thông đại chúng 47
2.2.5 PR trong nội bộ VBF 53
2.2.6 Hoạt động PR với nhóm nhà đầu tư, tài trợ, quảng cáo 55
2.2.7 Hoạt động lobby với Chính phủ Việt Nam 56
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR TRONG 3 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 57
3.1 Kết quả của hoạt động PR trong quý I năm 2014 57
3.2 Thực trạng của du lịch Việt Nam 59
3.3 Kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả chất lượng du lịch 59
3.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 59
3.3.2 Xây dựng và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật 59 3.3.3 Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng các điểm du lịch 63
3.3.4 Tăng cường liên kết các địa điểm du lịch trong tỉnh và các tỉnh phụ cận 64
3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch với trình độ chuyên môn cao.64 3.3.6 Thắt chặt hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch, an toàn du khách, môi trường kinh doanh, hoạt động lữ hành trên tất cả các tỉnh 65
3.4 Bài học kinh nghiệm 66
PHẦN KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề:
Trong thời đại toàn cầu hóa và công nghệ số như hiện nay việc kết nốigiữa cá nhân và các tổ chức đã trở thành một nhu cầu tất yếu và đòi hỏi sựchuyên nghiệp hơn Xã hội của thế kỷ XXI là xã hội mà thông tin đóng vai tròchiến lược, tác động hầu hết đến các lĩnh vực của xã hội từ kinh tế đến chínhtrị, văn hóa, Chính điều này đã khẳng định các tổ chức, cơ quan và doanhnghiệp phải cần đến sự quản lý thông tin chuyên nghiệp Đây là cơ sở cho sự
ra đời và phát triển ngành Quan hệ công chúng hay PR (Public Relations)
Du lịch được coi như là một ngành công nghiệp không khói do lượngvốn cần đầu tư không quá nhiều và thời gian thu lợi nhuận nhanh, đang dần trởthành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta Trong những nămqua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình ởmức tương đối cao, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần Đây là mộtthành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành có đónggóp lớn vào GDP Du lịch chính là chiếc cầu nối góp phần thúc đẩy nền kinh
tế, là bộ mặt của một đất nước, kinh tế muốn phát triển thì phải đẩy mạnh dulịch phát triển Để làm được điều này không chỉ cần những chính sách, chiếnlược phù hợp mà còn cần đến hoạt động truyền thông, PR hiệu quả của các cấpban ngành, sự phối hợp của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Các hoạt động PR trong ngành du lịch Việt Nam ở Công
ty Cổ Phần Du lịch Chang (VBF)
- Phạm vi: Ngành du lịch Việt Nam
- Thời gian: 3 tháng đầu năm 2014 (1/2014 – 3/2014)
3 Mục tiêu của nghiên cứu:
Tìm hiểu được vai trò của những hoạt động PR góp phần vào pháttriển ngành du lịch ở Việt Nam
Đánh giá hiệu quả của những hoạt động, chiến lược PR đạt đượctrong ngành du lịch Việt Nam 3 tháng đầu năm 2014
Trang 5 Hiểu thêm về vai trò của PR trong công tác phát triển kinh tế - xã hội
Nhận thức được thành phần và vai trò của ngành du lịch - ngànhcông nghiệp không khói
Các hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp góp phần truyền thônghiệu quả cho du lịch Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm kiếm, chọn lọc dữ liệu
- Tổng hợp, phân tích các báo cáo, văn bản, dữ liệu thông tin
- Đánh giá, nhận xét
5 Bố cục:
Báo cáo được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận, khái quát chung về hoạt động PR (khái niệm,
vai trò, phân loại), phân biệt PR với các hình thức truyền thông khác nhưquảng cáo, marketing,
Tình hình phát triển của ngành PR ở Việt Nam Tổng quát chung vềngành du lịch ở nước ta
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả của hoạt động PR trong ngành du
lịch Việt Nam ba tháng đầu năm 2014 Một vài ví dụ cụ thể về hoạt động PRtrong du lịch
Chương 3: Đánh giá về ưu nhược điểm của những hoạt động đó Từ đó
đưa ra những kiến nghị giải pháp để đầy mạnh hiệu quả truyền thông trongngành du lịch
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan về PR
1.1.1 Khái niệm:
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Quan hệ công chúng (PR) Nhữngngười làm PR đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau về nghề này Điều này lý giảicho việc PR là một lĩnh vực hoạt động phong phú và những người làm nghềnày tiếp cận nó từ nhiều góc độ khác nhau Dưới đây là một số định nghĩa,cách hiểu mang tính khái quát nhất về PR
Theo Frank Jefkins (tác giả cuốn sách Phá vỡ bí ẩn PR) thì PR đượcđịnh nghĩa như sau: PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kếhoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúngcủa nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫnnhau Ông nhấn mạnh về mục đích của PR không chỉ tạo sự hiểu biết lẫn nhau
mà còn nhằm đạt những mục tiêu cụ thể, như giải quyết các vấn đề truyềnthông giao tiếp, làm thay đổi thái độ, nhận thức
Theo James E.Gruing và Todd Hunt: PR đơn giản là hoạt động truyềnthông giữa một tổ chức và công chúng của tổ chức đó
Theo Rex Harlow: PR là một hoạt động quản lý đặc biệt, nó giúp thiếtlập và duy trì sự truyền thông, sự hiểu biết, sự chấp nhận, sự hợp tác qua lạigiữa một tổ chức và công chúng của tổ chức đó; có liên quan đến việc quản lýnhững vấn đề phát sinh; giúp quản lý việc thu nhận và phản hồi ý kiến
công chúng; xác định và nhấn mạnh trách nhiệm phục vụ sự quan tâmcủa công chúng
Định nghĩa được nhiều người chấp nhận: PR là một quy trình/quá trình(process) gồm chuỗi các hành động, sự thay đổi, các chức năng để tạo ra mộtkết quả
Viện Quan hệ công chúng Anh (IRP) định nghĩa: PR là những nỗ lựcmột cách có kế hoạch, có tổ chức của 1 cá nhân hoặc tập thể nhằm thiết lập vàduy trì mối quan hệ cùng có lợi với đông đảo công chúng của nó
Trang 7Đại Hội đồng Quốc tế của những người làm PR tổ chức tại Mexicotháng 8/ 1978 đã đưa ra định nghĩa khá toàn diện về PR: PR là một ngànhkhoa học xã hội nhân văn, phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả,
tư vấn cho các nhà lãnh đạo của tổ chức và thực hiện các chương trình hànhđộng đã được lập kế hoạch để phục vụ quyền lợi của cả tổ chức và côngchúng Định nghĩa này cũng đề cập đến khía cạnh khoa học xã hội và công tác
xã hội của một tổ chức
Các tác giả cuốn Nghề PR: Quan hệ công chúng coi cơ sở chủ yếu củahoạt động PR là cung cấp thông tin cho công chúng, xây dựng thông tin 2chiều giữa công chúng và tổ chức, tạo nên sự hiểu biết và ủng hộ của côngchúng
Định nghĩa theo chức năng: PR là chức năng quản trị dùng để đánh giáthái độ của công chúng Nhận định mối quan tâm của công chúng đối với cácchính sách và cơ chế của một cá nhân hay một tổ chức Lập kế hoạch vàthực hiện những hoạt động cần thiết để đạt được sự hiểu biết và chấp nhận
PR có nhiều chức năng, quan trọng nhất có thể kể đến như:
Như các định nghĩa đã đưa ra, các hoạt động PR về cơ bản là nhữnghành vi thực tiễn của tổ chức và kết quả của những hành động đó với côngchúng Vì vậy chức năng được đề cập đến đầu tiên của PR là quản trị truyềnthông, quản trị danh tiếng, quản trị quan hệ
PR có mặt hầu hết ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.Bằng cách cung cấp thông tin và tạo nên hoạt động thông tin hai chiều, PR tạonên mối liên kết trong xã hội, và là diễn đàn thúc đẩy dân chủ hóa xã hội.Trong sự phát triển của xã hội thông tin, PR đang dần thay thế quảng cáo
Trang 8trong vai trò cung cấp thông tin và thuyết phục khách hàng.
Trong xã hội hiện đại, PR phát huy tác dụng mạnh mẽ trong thươngmại, trong chính trị, là công cụ đắc lực để xây dựng thương hiệu, từ thươnghiệu cá nhân cho đến thương hiệu quốc gia
PR có vai trò là người cung cấp thông tin, đóng góp vào việc tạo dựngmối liên kết trong xã hội, là diễn đàn đối thoại trong xã hội, để công chúngnói lên ý kiến của mình và tổ chức tiếp nhận phản hồi, từ đó có sự điều chỉnhthích hợp
PR là bộ phận không thể thiếu trong hầu hết các tổ chức hiện đại PR sẽlàm công việc quảng bá sự hiểu biết về tổ chức và các hoạt động của tổ chức
đó, kể cả sản phẩm và dịch vụ cho nội bộ cơ quan lẫn công chúng, tham giavào các quá trình hoạch định chiến lược, ra quyết định của ban lãnh đạo bằngcách thu thập, phân tích thông tin để đề ra chiến lược, và truyền thông cácmục tiêu chiến lược
Không những thế, PR còn khắc phục sự hiểu nhầm, định kiến của côngchúng đối với tổ chức cơ quan, đưa ra các thông điệp rõ ràng, nhanh chóngnhằm thay đổi tình thế bất lợi
PR còn có khả năng thu hút và giữ chân được những người có tài làmviệc cho mình qua việc quan hệ tốt nội bộ
PR có nhiều chức năng, trong đó quan trọng nhất có thể kể đến là:
- Tạo ra và tăng cường sự tín nhiệm, nhận thức và thông cảm
- Đánh thức và khuấy động sự quan tâm, chú ý
- Tạo ra và duy trì việc truyền thông và các mối quan hệ
- Tạo ra sự đồng lòng, sự hiểu biết và chấp nhận lẫn nhau
- Tác động lên dư luận công chúng
- Giải quyết xung đột, xử lý khủng hoảng
- Tăng số lượng khách hàng
- Duy trì danh tiếng về sản phẩm và dịch vụ
Trang 91.1.2.2 Vai trò của PR
PR có những nghiệp vụ liên quan đến việc thu thập thông tin đầu vào và
xử lý thông tin đầu ra PR cũng làm một trong những nhiệm vụ đặc biệt là quảng
bá cho hình ảnh của tổ chức (đôi khi người ta sử dụng cụm từ “ đánh bóngthương hiệu” là chưa chính xác, vì PR không chỉ đánh bóng mà còn là một trongnhững bên tham gia chính trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu)
Ngoài những vai trò liên quan đến công việc trên, PR tạo ra cảm nhận
về trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng qua các hoạt động từ thiện, gây quỹ,chính điều này nó cũng góp phần xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp
Trong mỗi lĩnh vực PR sẽ phát huy vai trò khác nhau như hai yếu tố làdạng thức kinh doanh và vị trí của người thực hiện PR sẽ quyết định đến dạngthức tiến hành PR như thế nào
Trong một tổ chức mà có nhiều người làm PR thì thường là nhữngngười trẻ hơn sẽ đảm nhận làm kỹ thuật, còn người đã có kinh nghiệm sẽ đảmnhận việc quản lý và giải quyết các vấn đề
Trong xã hội hiện đại, PR phát huy tác dụng mạnh mẽ trong thươngmại, trong chính trị, là công cụ đắc lực để xây dựng thương hiệu, từ thươnghiệu cá nhân cho đến thương hiệu quốc gia Trong xã hội, PR có vai trò làngười cung cấp thông tin, đóng góp vào việc tạo dựng mối liên kết trong xãhội, là diễn đàn đối thoại trong xã hội, để công chúng nói lên ý kiến của mình
và tổ chức tiếp nhận phản hồi, từ đó có sự điều chỉnh thích hợp PR là bộ phậnkhông thể thiếu trong hầu hết các tổ chức hiện đại PR sẽ làm công việc quảng
bá sự hiểu biết về tổ chức và các hoạt động của tổ chức đó, kể cả sản phẩm vàdịch vụ cho nội bộ cơ quan lẫn công chúng, tham gia vào các quá trình hoạchđịnh chiến lược, ra quyết định của ban lãnh đạo bằng cách thu thập, phân tíchthông tin để đề ra chiến lược, và truyền thông các mục tiêu chiến lược Khôngnhững thế, PR còn khắc phục sự hiểu nhầm, định kiến của công chúng đối với
tổ chức cơ quan, đưa ra các thông điệp rõ ràng, nhanh chóng nhằm thay đổitình thế bất lợi PR còn có khả năng thu hút và giữ chân được những người cótài làm việc cho mình qua việc quan hệ tốt nội bộ Ngoài những vai trò liênquan đến công việc trên, PR tạo ra cảm nhận về trách nhiệm xã hội đối vớicộng đồng qua các hoạt động từ thiện, gây quỹ, chính điều này nó cũng góp
Trang 10phần xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Trong mỗi lĩnh vực PR sẽ pháthuy vai trò khác nhau như hai yếu tố là dạng thức kinh doanh và vị trí củangười thực hiện PR sẽ quyết định đến dạng thức tiến hành PR như thế nào
Trong một tổ chức mà có nhiều người làm PR thì thường là nhữngngười trẻ hơn sẽ đảm nhận làm kỹ thuật, còn người đã có kinh nghiệm sẽ đảmnhận việc quản lý và giải quyết các vấn đề Qua những vai trò cơ bản trên củaPR,thì nó cũng đòi hỏi những khả năng của người làm PR Người làm PR cầnnhanh nhạy, bình tĩnh, phải phân tích được những giá trị thay đổi trong xã hội
để tổ chức mình có hướng điều chỉnh để thích ứng với các chuẩn mực và giátrị trách nhiệm xã hội, nhằm mục đích tác động đến đối tác gây ảnh hưởngmột cách kịp thời và hợp lý Ví dụ ở Châu Âu, các tổ chức rất chú ý đến vị trícủa người làm PR và đặt nó ngang hàng với vị trí tài chính và luật phát trong
tổ chức Người làm PR phải là người nâng cao khả năng truyền thông của cácnhân viên hoạt động trong tổ chức, hay cơ quan
Mục đích của PR Trước khi làm bất cứ việc gì, con người đều hìnhdung, xác định trước về mục đích cần đạt tới, con đường và phương pháphành động, phương tiện để tác động vào đối tượng PR cũng vậy, cần nằm rõmục đích của nó là gì? Mới có thể xây dựng chiến lược hành động Mục đíchcủa PR là tạo ra sự hiểu biết và danh tiếng giữa tổ chức với công chúng Bời
vì nếu hoạt động PR thất bại trong việc tổ chức những kênh thông tin hiệu quảvới công chúng sẽ mang lại những hậu quả không mong muốn cho tổ chức
đó Mục đích tiếp theo là tạo ra tin tức trên các phương tiện thông tin đạichúng, nhằm phổ biến những thông điệp đã thống nhất trên một loại hình báochí, để phát triển một số lợi ích nhất định của một cơ quan hay cá nhân Mụcđích hướng đến sự thay đổi nhận thức để cuối cùng dẫn đến những thay đổi vềhành vi Giúp cá nhân hay tổ chức có những điều chỉnh thích hợp để thíchnghi với sự thay đổi của môi trường xã hội, kinh tế
Một trong những mục đích cơ bản của PR là hình thành, duy trì và tăngcường sự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức với công chúng PR dự đoán,phòng ngừa và tham gia xử lý những rủi ro, khủng hoảng có thể xảy ra với cánhân, tổ chức Về khả năng khủng hoảng, PR sẽ xem xét mọi nguy cơ tiềm ẩn
có thể gây khủng hoảng; chuẩn bị và tập dượt quy trình xử lý khủng hoảng;xác định trách nhiệm của bộ phận xử lý khủng hoảng Khi khi tình huống xấu
Trang 11xảy ra, PR sẽ giải quyết khủng hoảng bằng cách tổng hợp, phân tích thông tin,xây dựng chiến lược, phương thức xử lý khủng hoảng Liên hệ với các công
ty đối ngoại chuyên nghiệp Tôn trọng tuyệt đối quy tắc phát ngôn chính thức,đồng bộ, nhanh chóng thiết lập kênh thông tin với báo chí, và các bên liênquan: cơ quan quản lý, khách hàng
1.1.2.3 Nhiệm vụ của PR
- Tư vấn chiến lược với lãnh đạo công ty
- Quan hệ báo chí: tổ chức họp báo, soạn thảo thông cáo báo chí, thuxếp các buổi phỏng vấn…
- Tổ chức các sự kiện: khai trương, động thổ, khánh thành, kỷ niệm…
- Đối phó với các rủi ro: khiếu nại, tranh chấp… hoặc những lĩnh vựckinh doanh nhạy cảm của DN
- Các hoạt động tài trợ cộng đồng
- Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng
- Quan hệ PR đối nội
- Tư vấn cho các yếu nhân trong giao tế, phát ngôn…
Nhiệm vụ hoạt động PR
Nhiệm vụ đầu tiên của hoạt động PR chính là sự truyền thông Truyềnthông chính là đề xuất hoặc trao đổi ý tưởng, ý kiến hoặc thông điệp qua cácphương tiện khác như hình ảnh, biểu đổ, văn bản hoặc nói
Nhiệm vụ tiếp theo của nó là công bố trên báo chí: Phân phát haytruyền tải thông điệp đã được lập kế hoạch với mục đích rõ ràng qua cácphương tiện truyền thông đại chúng có lựa chọn nhằm nâng cao lợi ích cho tổchức Một nhiệm vụ nữa là quảng bá tức là hoạt động thiết kế nhằm tạo ra vàkích thích sự quan tâm vào một cá nhân, một sản phẩm, một tổ chức hoặc mộtvấn đề gì đó Tạo thông tin trên báo chí, chính là tạo ra các câu chuyện, tinphản ánh về phong cách sống, những thể loại thông tin “mềm”, thường liênquan đến các thông tin giải trí
Tham gia cùng Marketing, một trong những mục đích của PR cũng là
Trang 12hoạt động tiếp thị hoặc quảng cáo để phục vụ lợi ích của tổ chức
Nhiệm vụ cuối cùng của PR đó là quản lý các vấn đề, chính là nhậndạng, theo dõi và tiến hành các chính sách liên quan tới công chúng vì lợi íchcủa tổ chức
Ngoài ra, một trong những nhiệm vụ chính của bộ phận PR của một tổchức là xử lý các tình huống khủng hoảng Quan trọng hơn cả, để trở thànhmột PR chuyên nghiệp, phải có kiến thức xã hội sâu rộng PR ngày nay khôngđơn thuần chỉ là các hoạt động quan hệ báo chí, tổ chức các sự kiện
PR đã trở thành một công nghệ nên đòi hỏi người làm phải có trình độchuyên môn cao PR là người tư vấn chiến lược, đưa ra những phương thứchoạt động cho đối tác Tính chiến lược là yếu tố xuyên suốt mà các công ty
PR phải đảm bảo Vì thế nhân viên PR không thể không biết sáng tạo
+ News release distribution (phát hành tin tức)
+ Online media conferences (hội nghị truyền thông trực tuyến)
+ Digital press-kits (hồ sơ báo chí chứa trong CDROM, trên mạng ).+ One-to-one press interviews (phỏng vấn báo chí)
+ Feature story writing (viết các câu chuyện đặc trưng về công nghệ vàquản lý)
+ Media conferences (hội nghị truyền thông)
+ Unique & attention-grabbing/drawing press events (sự kiện độc đáo
và thu hút báo chí)
Trang 13+ Charity & fundraising events (sự kiện từ thiện và quyên góp).
+ Public and press seminars (hội thảo công cộng và hội thảo báo chí).+ Speeches and launches (diễn văn và khai trương)
+ Video news releases VNRs and Audio news releases ANRs (pháthành tin qua TV/radio)
+ Advanced RSS (bản tin RSS trên mạng) www.tinhvi.com - 16
+ Media monitoring and News clipping (theo dõi truyền thông và cắtxén bài báo)
- Các loại hình PR:
Public affairs (giao tế/sự vụ cộng đồng)
Community relations (quan hệ cộng đồng)
Investor relations (quan hệ đầu tư)
Public press conferences (họp báo công khai)
Media events (sự kiện truyền thông)
Internal communication (truyền thông nội bộ)
Crisis communication (truyền thông khủng hoảng)
Behind-the-scene, non-public activity (hoạt động hậu trường, khôngcông khai)
Writing of a press release (viết thông cáo báo chí)
Coordinating media contacts for an event or conference (tiếp xúctruyền thông kết hợp)
Securing credentials (giấy chứng nhận an toàn)
Lobbying for article placement (vận động hành lang để thay đổi điềukhoản)
1.1.4 So sánh PR với một số loại hình truyền thông khác
1.1.4.1 Phân biệt PR với báo chí:
- Giống nhau: PR và nghề báo chí giống nhau ở các nghiệp vụ: phỏng
Trang 14vấn, thu thập, viết bài, truyền thông
- Khác nhau:
+ Phạm vi: PR có chiều sâu, có tầm nhìn chiến lược, có khả năng giảiquyết vấn đề, có các kỹ năng quản trị
+ Mục tiêu: PR không chỉ cung cấp tin tức và thông tin đến công chúng
mà còn làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của công chúng nhằm đưacông chúng đến gần với mục tiêu của tổ chức
1.1.4.2 Phân biệt PR và quảng cáo
Viện những người hoạt động trong ngành quảng cáo của Anh (Institute
of Practitioners in Advertising) đưa ra một định nghĩa như sau:
“Quảng cáo trình bày thông điệp bán thuyết phục và hợp lý nhất chonhững khách hàng tương lai để có thể bán sản phẩm hay dịch vụ với mức giáthấp nhất có thể”
Theo định nghĩa này, “Quảng cáo trình bày thông điệp bán thuyết phục
và hợp lý nhất” thông qua những kỹ năng sáng tạo trong việc viết lời quảngcáo (copywriting), minh họa, bố trí, trình bày bản in, viết bản thảo và làmvideo… dựa trên một chủ đề hay trong việc phương tiện truyền thông để thựchiện Trọng tâm được đặt lên việc bán, khác biệt với vai trò của PR là cungcấp thông tin, giáo dục và tạo sự hiểu biết thông qua kiến thức Một chươngtrình quảng cáo sẽ có nhiều khả năng thành công hơn nếu trước đó có hoạtđộng PR hỗ trợ cung cấp kiến thức cho khách hàng tiềm năng về sản phẩmhay dịch vụ đang được quảng cáo Nó thực tế và đúng đắn hơn việc chỉ đơnthuần dựa vào quảng cáo để tiến vào một thị trường mới hoặc giới thiệu mộtsản phẩm hay dịch vụ mới chưa được biết đến Nhiều sản phẩm đã thất bại,không bán ra được đơn giản chỉ vì không có sự cung cấp kiến thức cho thịtrường, và như thế chi phí quảng cáo bị lãng phí
PR là một hoạt động có tầm bao quát hơn quảng cáo PR liên quan đếntoàn bộ việc giao tiếp trong tổ chức, trong khi quảng cáo – mặc dù có thể tốnnhiều chi phí hơn PR – chủ yếu giới hạn trong chức năng tiếp thị (với một sốngoại lệ nhỏ như quảng cáo tuyển chọn nhân viên hay thu hút tài chính) Hơnnữa, một số tổ chức có thể không dùng quảng cáo, nhưng tất cả các tổ chức
Trang 15đều ít nhiều liên quan đến PR Ví dụ như một đội chữa cháy không thể quảngcáo cho các đám cháy hay thậm chí quảng cáo dịch vụ của họ, nhưng nó chắcchắn có mối liên hệ với nhiều công chúng.
Một điểm khác biệt nữa giữa PR và quảng cáo là vấn đề tài chính Thunhập của các công ty quảng cáo chủ yếu từ phí hoa hồng thu được từ các công
ty truyền thông mà nó đặt phát sóng hay đăng mẩu quảng cáo Trong khi đó,các công ty PR chỉ có thể bán thời gian và chuyên môn, và tiền công đượctính theo số lượng dịch vụ cung cấp
Armand Dayan đã định nghĩa quảng cáo là “ thông báo phải trả tiền,một chiều và không riêng cho cá nhân nào, được thực hiện thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng nhằm cổ động có lợi cho một hàng hóa, nhãnhiệu, một hãng.” Chúng ta có thể thấy, cả PR và quảng cáo đều là những loạihình hoạt động thông tin, cùng sử dụng những biện pháp tác động vào đốitượng thông qua việc cung cấp thông tin, song chúng hướng đến những mụcđích khác nhau: Quảng cáo hướng vào việc làm thay đổi nhu cầu của kháchhàng tiềm năng nhằm thúc đẩy hành vi mua hàng, trong khi đó PR hướng vàoviệc thay đổi nhận thức để cuối cùng dẫn đến những thay đổi về hành vị Đặcđiểm phải trả tiền ở quảng cáo đã tạo nên sự khác biệt rất lớn giữa PR vàquảng cáo
1.1.4.3 Phân biệt PR và tiếp thị
Theo định nghĩa của Viện nghiên cứu thị trường đặc quyền của anh(Chartered Institute of Marketing), “Tiếp thị là một quá trình quản lý – cónhiệm vụ xác định, dự đoán, và đáp ứng yêu cầu của khách hàng để thu lợinhuận”
Trọng tâm đặt trên khía cạnh quản lý của tiếp thị – nghĩa là, đối vớiviệc tiếp thị ban quản lý phải có tính chuyên môn, không bán sản phẩm haydịch vụ một cách hấp tấp, thiếu kế hoạch Ban quản lý có trách nhiệm tìmkiếm chính xác những gì thị trường thiếu hay cần, và đáp ứng nhu cầu nàynếu việc đó đem lại lợi nhuận Đây là một thách thức đối với việc quản trịkinh doanh Một vài công ty chỉ dừng lại ở việc bán một loại sản phẩm màkhông áp dụng một phương pháp nghiên cứu thị trường nào Thị trường ngàynay đòi hỏi tổ chức phải có tính sáng tạo, đồng thời phải có trách nhiệm đối
Trang 16với PR – đối với quyền lợi của công chúng Một tổ chức sẽ bị mất tín nhiệmnếu việc theo đuổi lợi nhuận tối đa lại làm gia tăng phí tổn của khách hàng –khách hàng phải chi trả nhiều hơn cho sản phẩm họ muốn mua.
Vai trò của PR trong marketing mix (4P = Product (sản phẩm), Price(giá cả), Place (nơi chốn), Promotion (khuyến mãi))
Trong thế giới thương mại, ngay cả trong khu vực tư nhân của nền kinh
tế, PR và quảng cáo sẽ được kết hợp với tiếp thị Tiếp thị là một chức năngcủa kinh doanh, PR có thể được áp dụng trong từng phần của hỗn hợpmarketing, mà trong đó quảng cáo là một yếu tố Hỗn hợp marketing bao gồmtất cả các yếu tố trong chiến lược tiếp thị – như đặt tên, đóng gói, nghiên cứu,định giá, bán hàng, phân phối và cung cấp dịch vụ hậu mãi Tất cả những việcnày đều có liên quan ít nhiều đến sự giao tiếp và uy tín của tổ chức, có nghĩa
là liên quan đến PR Trong quá trình này, PR có thể đóng vai trò hết sức quantrọng qua việc tăng cường kiến thức cho thị trường, mà thành công của việcquảng cáo sẽ phụ thuộc vào đây
1.1.4.4 Phân biệt PR và khuyến mãi
Khuyến mãi (sales promotion) bao gồm các chiến lược ngắn hạn,thường ngay tại thời điểm bán và cả trong tiếp thị trực tiếp, để giới thiệu, hay
“làm mới” lại sản phẩm, hoặc tăng lượng hàng bán ra
Khuyến mãi thường được dùng thay thế cho quảng cáo trên phươngtiện truyền thông Chi phí khuyến mãi – một món quà, hay giảm giá – cũngtương tự như chi phí quảng cáo
PR đôi khi bị nhầm lẫn với khuyến mãi Điều này có thể do khuyến mãicũng giúp người sản xuất và khách hàng gần nhau hơn Nó là một hình thứctiếp thị mang tính cá nhân nhiều hơn cách quảng cáo truyền thống trênphương tiện truyền thông Đồng thời nó cũng có những khía cạnh PR, ví dụnhư thông tin có quà khuyến mãi, nhưng lại trao tặng trễ, gây ra sự thất vọngcho khách hàng
1.1.4.5 Phân biệt PR và tuyên truyền (Propaganda)
Tuyên truyền là một cách vận động để đạt được sự ủng hộ cho một ýkiến, hành vi hay niềm tin
Trang 17Tính chất của tuyên truyền là tập trung vào những vấn đề tình cảm và
lý trí Đó là những đề tài mang tính lý trí, tri thức hay tình cảm, như vấn đềchính trị hay tôn giáo – những đề tài thường gây tranh cãi
Chiến dịch tuyên truyền có một lịch sử lâu đời Nó đã được nhữngngười Hy Lạp xa xưa sử dụng, ví dụ như khi một nhà diễn thuyết công bốchính sách chính trị của đất nước Các nhà tuyên truyền có những mục tiêukhác nhau: Hitler đầu tư tiền bạc, thời gian và công sức cho các chiến dịchtuyên truyền, tôn giáo thì mở rộng nhóm người theo đạo Một trường hợp thú
vị là những buổi nói chuyện của Roosevelt trên đài phát thanh vào cuối nhữngnăm 1930 đã thu được sự ủng hộ rộng rãi cho New Deal (Chính sách kinh tếmới của Mỹ năm 1932) và công chúng Mỹ đã lên tinh thần rất nhiều ngay cảkhi nếu chính sách này không đem lại sự phục hồi kinh tế như đã hứa hẹn.Như trường hợp năm 1662, một nhóm giáo chủ ở Rome đã gửi những nhómtruyền giáo Phúc âm sang nước ngoài Còn đối với những người được tuyêntruyền, họ không được hưởng cái gì mang tính vật chất
Chiến dịch tuyên truyền có thể được sử dụng với nhiều lý do khácnhau Như vậy, tuyên truyền, giống như quảng cáo, có khuynh hướng thiênlệch theo từng đề tài; trong khi đó để thực hiện PR tốt thì nên trình bày sựthật, không thiên lệch hay không có sự tự tán dương Nếu không, một bài báo
sẽ bị nhà biên tập bác bỏ vì nó là “một lời tâng bốc” được ngụy trang, có chủđích quảng cáo hay tuyên truyền Đôi khi, các nhà buôn bán sỉ và lẻ gọi quảngcáo là “tuyên truyền thương mại”, nhưng đây là cách dùng từ sai lệch
Tuyên truyền cũng là một hình thức giao tiếp mà người ta thường lầmlẫn với PR, nhưng cả hai rất khác biệt vì để thành công PR phải đáng tin cậy,trong khi tuyên truyền có thể gây ra sự nghi ngờ hay, ít nhất là sự bất đồng.Đôi khi vấn đề phân biệt yếu tố PR và tuyên truyền trong thông tin do các cơquan chính phủ ban hành lại là vấn đề khó khăn Tuyên truyền có thể nhằmmục đích giữ vững quyền lực nhưng PR là nhắm giúp mọi người hiểu và sửdụng những dịch vụ công cộng một cách đúng đắn
1.1.5 Các dạng quan hệ của PR
Quan hệ với nhân viên: họp mặt chi sẻ; thư tín tạp chí, thông tin nội bộ;tài liệu và phả hồi trong đào tạo; các bài phát biểu; tổ chức sân chơi thi đấu
Trang 18Quan hệ với giới truyền thông: phát hàng thông cáo báo chí, phòng vấn,phát biểu; tiếp xúc cá nhân,
Quan hệ với cổ đông, nhà đầu tư: tổ chức đại hội cổ đông thường niên,thiết lập mạng nội bộ, trang web,
Quan hệ cộng đồng: tài trợ, hoạt động từ thiện, hoạt động tình nguyện,họp mặt trực tiếp,
Quan hệ với chính quyền: tranh thủ quan hệ cho một công việc cần sựtác động của quan hệ; gặp mặt chính thức và không chính thức,
Quan hệ với khách hàng: xây dựng cơ chế phản hồi, trả lời các cuộcgọi, bản tin khách hàng,
1.1.6 Những yêu cầu đối với làm nghề PR:
Làm nghề PR hấp dẫn đấy nhưng cũng đầy rủi ro Trong thực tiễn hoạtđộng PR hầu như không có cơ hội sửa sai, mọi sai lầm đều phải trả giá rất đắt
Chuyên viên PR phải đáp ứng những tiêu chuẩn:
- Nuôi dưỡng tính sáng tạo: không có dự án nào giống với dự án nào,kiến thức luôn không đủ và người làm PR bắt buộc phải học tập, sáng tạokhông ngừng
- Phải có niềm đam mê
- Phải có suy luận chiến lược
- Có kỹ năng truyền đạt thông tin tốt (viết, nói), giao tiếp tốt với mọi người
- Nhạy bén với các vấn đề xã hội, am hiểu nhiều lĩnh vực
- Các chuyên ngành phù hợp: ngữ văn, báo chí, kinh tế, QTKD,marketing, luật, ngoại ngữ
- Khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, linh hoạt trong xử lý tình huống
- Chịu được áp lực công việc
- Có óc tổ chức khoa học
- Có năng lực quản lý thông tin, đánh giá kết quả
Tựu trung lại, có 4 kỹ năng thiết yếu để làm PR:
Trang 19- Kỹ năng viết (đặc biệt là viết thông cáo báo chí).
- Khả năng nghiên cứu: nắm bắt, cập nhật, thẩm định và phân tíchthông tin hàng ngày; tham gia các sự kiện và hoạt động cộng đồng
- Thành thạo trong việc lập kế hoạch
- Khả năng giải quyết vấn đề (như tổ chức họp báo, quản lý thông tin)
Tóm lại PR có thể hiểu theo cách đơn giản như sau:
Đối tượng chủ yếu là tổ chức và công chúng
Chức năng là xây dựng mối quan hệ cùng có lợi
Công cụ chính là các hoạt động truyền thông
Mục đích tốt đẹp là xây dựng trên cơ sở sự thật và hiểu biết lẫn nhau
1.1.7 Hoạt động PR ở Việt Nam hiện nay
Trong xã hội hiện đại, nhu cầu và giá trị của PR đang được thừa nhậnrộng rãi trong các công ty, chính phủ, các lĩnh vực cộng đồng của tất cả cácquốc gia PR là lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam Trong 10 năm trở lạiđây, khái niệm PR được biết đến rộng rãi hơn ở các lĩnh vực của cuộc sốngnhư: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… trong các cơ quan chính phủ cũngnhư phi chính phủ, trong quan hệ đối nội cũng như quan hệ đối ngoại…
Theo số liệu thống kê đến năm 2006, trên thế giới có 155 tổ chức PRvới 137.000 thành viên Tại Mỹ đã có 250 trường Đại học, Cao đẳng có bộmôn PR Tại Australia có 15 trường dạy chuyên về PR Thái Lan và nhiềunước châu Á khác cũng có các chương trình đào tạo về PR
Hoạt động PR tại Việt Nam vẫn được hiểu “bề nổi” là các sự kiện(events) và “bề chìm” là những quan hệ báo chí Cũng số liệu năm 2006, ở
VN có khoảng 20 công ty PR chuyên nghiệp và hàng trăm công ty quảng cáo
có kiêm PR Tuy vậy, đây vẫn là ngành nghề hoàn toàn mới ở nước ta, nhânlực chưa được đào tạo chính quy
Xu hướng hiện nay là các doanh nghiệp đi thuê các công ty PR thựchiện các hoạt động PR thay vì tự biên tự diễn như trước đây Mặc dù thị phần
Trang 20quảng cáo do các công ty nước ngoài chi phối, nhưng thị trường PR/tổ chức
sự kiện lại do các công ty trong nước chiếm lĩnh
Chúng ta đã có một “dáng đứng Việt Nam”, một “nụ cười chiến thắng”của Việt Nam trong thời chiến Bước sang thời kỳ đổi mới, chúng ta có tăngcường hình ảnh Việt Nam với bạn bè thế giới, quảng bá hình ảnh Việt Namnhiều hơn nữa Tiếp thị hình ảnh Việt Nam với slogan “ Bắt đầu ngay bằng nụcười”, “Mỗi người là một sứ giả” … Điều này cho thấy, PR vào Việt Namnhư một nhu cầu phát triển tất yếu, ngày càng phát triển mạnh mẽ trong điềukiện hội nhập kinh tế, nhất là sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ(BTA) và sau sự gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành điểm hẹn của các nhàđầu tư quốc tế Đã xuất hiện những làn sóng đầu tư mới vào Việt Nam, ví dụnhư: Tập đoàn Intel đã cam kết đầu tư hơn 600 triệu USD vào Thành phố HồChí Minh, chủ tịch tập đoàn Microsoft Bill Gates đã có chuyên thăm và làmviệc tại Việt Nam, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản cũng tăng cườngđầu tư vào Việt Nam… Chính nhờ những thành công trong chiến dịch xâydựng và phát triển hình ảnh quốc gia, bạn bè quốc tế thừa nhận Việt Namđang đứng bên ngưỡng cửa của thành công, đang có cơ hội nổi lên như mộtcon rồng châu Á Như vậy, “điểm son” này đã chứng minh những ưu thế vàthành công của PR Việt Nam khi “nhập cuộc” Và quan hệ công chúng ởnước ta dần dần được định hình và khẳng định vai trò không thể thiếu trong
xã hội Việt Nam thời hội nhập
Trên thị trường Việt Nam, dần hình thành một nền công nghiệp PRđích thực, đặc biệt những hoạt động PR đang được các doanh nghiệp khaithác mạnh mẽ Ngoài các công ty liên doanh, công ty nước ngoài, hệ thốngcác doanh nghiệp tư nhân, các công ty nhà nước, thậm chí các cơ quan quản
lý bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng dịch vụ PR Hiện nay, công chúng sốngtrong một thế giới đầy ắp những sự kiện có bàn tay của PR John Baily &Associates (Australia) là công ty PR nước ngoài đầu tiên đặt chân vào thịtrường Việt Nam, PR ngày nay càng thu hút sự quan tâm của các doanhnghiệp Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư cho PR, dành cho
PR từ 1/3 tổng chi phí cho quảng cáo Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của
Trang 21FTA thì năm 2004, trong số 15 công ty PR – tổ chức sự kiện ở Việt Nam hoàntoàn không có công ty nước ngoài Rõ ràng, với lợi thế nhất định, các doanhnghiệp Việt Nam hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường nội địa.
Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, trong lĩnh vực chính trị thì sao? Liệu PR có trởthành công cụ hữu ích trong các hoạt động chính trị ở nước ta hay không? Vànếu có, thì các chính trị gia cần nắm vững và khai thác những kỹ năng PR nào?
Chính trị là lĩnh vực vô cùng nhạy cảm và phức tạp, PR trong hoạtđộng chính trị ở Việt Nam được thể hiện qua các cuộc vận động chính trị, cáccuộc viếng thăm ngoại giao, các buổi tiếp xúc cử tri… Những kỹ năng nhưlắng nghe, trình bày, diễn thuyết, thuyết phục, xây dựng hình ảnh… chính lànhững kỹ năng cơ bản của PR trong chính trị Ở Mỹ, lobby (vận động hànhlang) là hình thức PR được sử dụng phổ biến Các nghị sĩ cũng thường xuyêntrả lời phỏng vấn các phóng viên báo viết, đài phát thanh, chương trình truyềnhình, và diễn thuyết trước công chúng Ở Việt Nam, các đại biểu Quốc hộithường có các buổi tiếp xúc cử tri, có sự chất vấn trực tiếp trên truyền hìnhđối với lãnh đạo cao cấp của Đảng và Chính phủ
Tôi cho rằng, đó là một slogan sinh động, một media kit công phunhưng vấn đề không chỉ là tuyên truyền, mà là thuyết phục vận động sao chohình ảnh VIệt Nam đến với các đối tác như đến với một đất nước hòa bình,giàu lòng nhân ái, như đến với một Việt Nam luôn đưa tay, mìm cười, thực sự
là bạn là đối tác tin của tất cả các nước trên thế giới
Tóm lại, chúng ta đang sống trong thời đại thông tin, truyền thông làmcho thế giới trở nên “phẳng hơn” Thế kỷ XXI được mệnh danh là thời kỳvàng son của ngành quan hệ công chúng, PR chiếm vị trí gần như “độc tôn”đối với các tổ chức, chính phủ, PR trở thành một thứ “quyền lực mềm” đầytiềm năng trong một nền chính trị hiện đại phát triển Trên con đường pháttriển nền chính trị hiện đại đó, các chính trị gia và tổ chức đều cần nhữngchiếc xe “giao tiếp cộng đồng” (PR) hiệu quả và có tốc độ cao nhất Muốnchạm tới những thành công đó, phải biết chọn lựa những cỗ xe PR hiệu quả
và phù hợp với mình
Trang 221.1.8 Hoạt động PR
1.1.8.1 PR đối với tổ chức
Một tổ chức thực hiện tốt công việc PR sẽ hiểu được công chúng nghĩ
gì và muốn gì, và tương tự, công chúng cũng sẽ có đủ thông tin và không hiểulầm về những gì tổ chức hướng tới và đang thực hiện
PR giúp tổ chức:
- Tạo hiểu biết qua lại: duy trì tương tác, đối thoại, thu nhận được ýtưởng để quay trở lại phục vụ tốt hơn
- Tạo hình ảnh tích cực cho tổ chức
- Thiết lập quan hệ lâu dài
- Thay đổi cách tiếp cận bên trong; hỗ trợ quá trình học hỏi trong nội bộ
và phát triển văn hóa tổ chức tích cực, đúng hướng
- Tạo dựng phát triển thương hiệu
- Tiết kiệm, hạn chế được những chi phí về tinh thần, vật chất, tài chính
do không phải chi trả cho kiện tụng, chống đối, phá đám, hiểu lầm
PR tỏ ra đặc biệt hữu hiệu khi:
- Tổ chức muốn thay đổi diện mạo, hình ảnh
Trang 23vào thực tế và do vậy, hạn chế được các nguy cơ về các “vấn đề”, thậm chíkhủng hoảng Nói cách khác, PR là một cách để nhận diện sự khác biệt, ghinhận các quan điểm và định hướng mục tiêu và các giá trị hợp lý nhất trongkhuôn khổ luật pháp.
Hai là, không ít các chính phủ và các tình huống cụ thể, chính phủ cóthể nhầm tưởng rằng đang hành động một cách hợp lý nhất để thỏa mãn mộtcách tốt nhất nhu cầu công dân Do vậy, tương tác có vai trò đặc biệt quantrọng đối với chính phủ vì công chúng của chính phủ là toàn xã hội, nếu hoạtđộng chính phủ không hiệu quả có thể tạo nên khủng hoảng, đặc biệt là khủnghoảng niềm tin trong công chúng Do vậy, PR với tư cách là công cụ nhằmtăng cường “đối thoại cộng đồng”, hạn chế nguy cơ chủ quan trong quản lýhành chính nhà nước được coi là một công cụ mang tính chiến lược ViệcChính phủ ta vừa tổ chức họp báo công bố về việc thí điểm không tổ chức Hộiđồng nhân dân huyện, quận, phường là một ví dụ về nỗ lực này
Ba là, quan niệm cho rằng chính phủ là duy nhất, đương nhiên, đang cóthể dần trở thành ngộ nhận Công cuộc cải cách, đổi mới chính phủ trên thếgiới đang chỉ ra một thực tế quan trọng là vai trò của chính phủ không thayđổi, tuy nhiên cách thức thực hiện vai trò đó đang phải thay đổi theo cáchthích ứng với xu thế phát triển Do vậy, để tăng cường năng lực cạnh tranhcho chính phủ thì chính nội bộ chính phủ cũng cần có tinh thần “cạnh tranh”.Nói cách khác, PR đang dần trở thành một lẽ tự nhiên khi các đơn vị nội bộchính phủ và chính phủ, với tư cách tổng thể, đều cần PR để khẳng định thế
và ưu thế của mình
PR là một phần không thể thiếu trong quản trị chiến lược của chính phủnhằm thiết lập và củng cố mối quan hệ lâu dài giữa chính phủ và công chúngnhằm tăng cường hiểu biết, hỗ trợ và đồng thuận đối với quá trình hoạch định vàthực thi chính sách công của chính phủ để đạt đến sự hài lòng của công dân
+ Thông tin cho người dân, nâng cao hình ảnh uy tín chính trị
Thông tin là yếu tố sống còn đối với những người làm công tác PR Sứcmạnh của thông tin được ví như sức mạnh của những cơn sóng thần, có thểcuốn hút sự tham gia của hàng triệu con người, trở thành một thứ vũ khí hiệnđại trong việc tổ chức và định hướng cho các hoạt động sống của con người
Trang 24Về mặt nguyên tắc, chính quyền nhà nước dân chủ là công cụ của dân,
do người dân lập nên và để phục vụ ý chí của người dân Chính quyền có bổnphận và trách nhiệm cung cấp thông tin cho người dân Hoạt động PR trongchính phủ dựa trên hai cơ sở nền tảng
Một là, chính phủ dân chủ phải thông tin cho người dân biết hoạt độngcủa mình
Hai là, hoạt động quản lý chính phủ hiệu quả đòi hỏi phải có sự chủđộng tham gia và ủng hộ của người dân
PR trở thành một yếu tố có vai trò quan trọng trong việc thông tin đếnngười dân, nhằm thiết lập và củng cố mối quan hệ lâu dài giữa chính phủ vàcông chúng nhằm tăng cường sự hiểu biết và đồng thuận trong quá trìnhhoạch định và thực thi chính sách công của chính phủ để đạt được sự hài lòngcủa người dân Bên cạnh đó, PR còn sử dụng để tác động vào dư luận, từ đódẫn tới những thay đổi về chính sách Điều đó đã trở thành khuynh hướngngày càng phổ biến trong quá trình phát triển và dân chủ hóa đời sống chínhtrị, kinh tế, xã hội
Trong hoạt động của mình, PR còn nổi bật hơn cả trong vai trò nângcao hình ảnh, uy tín chính trị của tổ chức, thể hiện qua việc chế ngự khủnghoảng Điều đó chứng minh rằng, hình ảnh và uy tín chính trị là thứ “tài sản”
có giá trị lớn
Hoạt động PR trong đối ngoại cung cấp đầy đủ thông tin, hình ảnh giúpcông chúng và giới chức hữu quan có nhận thức đúng đắn về thiện chí của cácquốc gia trong quan hệ chính trị Sự nhận thức đúng đắn và hiểu biết sâu sắc
về sự thân thiện giữa các quốc gia sẽ giúp duy trì mối quan hệ tốt đẹp Từ đóthúc đẩy mối quan hệ nhiều mặt và trong đó có quan hệ về chính trị Khi mộtquốc gia có những mối quan hệ chính trị tốt đẹp với nhiều quốc gia khác thì
đó chính là một lợi thế rất lớn để nâng cao uy tín chính trị
Không chỉ giúp xây dựng và duy trì các mối quan hệ chính trị giữa cácquốc gia, PR còn giúp giải quyết những khủng hoảng chính trị xuất phát từ sựthiếu hiểu biết hoặc từ sự lệch lạc trong suy nghĩ dẫn đến những hiểu lầm PRđóng vai trò rõ rệt trong việc giải thích những tình huống cụ thể một cáchminh bạch, nhờ đó sự thiếu hiểu biết hoặc thậm chí thái độ thù địch đối với
Trang 25quốc gia sẽ được chuyển thành sự thấu hiểu và thông cảm.
+ Quản lý báo chí, quản lý thông tin
Chính phủ là cơ quan quản lý xã hội, do đó chức năng quản lý luônđược coi là chức năng số một của chính phủ Trong PR chính phủ, quản lýbáo chí và quản lý thông tin có vai trò quan trọng và mang tính chủ chốt
Các nhà chính trị luôn tìm cách khống chế và phản kháng lại báo chí.Điều này xảy ra từ khi PR chính trị bắt đầu phát triển và lớn mạnh ở thế kỷ
XX Báo chí luôn dành nhiều thời lượng cho các vấn đề về chính trị, bắtnguồn từ những thành công của PR trong chính trị
Như vậy, sử dụng chiến lược kiểm soát hành vi này, chính phủ có thểgây ảnh hưởng, định hướng và kiểm soát các hoạt động thông tin của giới báochí Chính vì lẽ đó, một nhà chính trị học người Đức đã cho rằng: “Ai cóthông tin quan trọng – người đó có quyền lực, biết phân biệt thông tin quantrọng trong số những thông tin không quan trọng sẽ tạo ra quyền lực còn lớnhơn; có khả năng phổ biến thông tin quan trọng theo cách dàn dựng của mìnhhoặc im lặng (không công bố thông tin) sẽ tạo ra quyền lực lớn gấp đôi!
1.1.8.3 PR với tổ chức phi chính phủ.
Do những tính chất đặc thù trên của tổ chức, hoạt động PR trong tổchức phi chính phủ (NGO – Non Govemmental Organization) bao gồm 3 mụcđích chính:
Trang 26Các quan hệ đối tác
Để các hoạt động đạt kết quả tốt, NGO không chỉ cần sự ủng hộ củacông chúng mà còn cần sự ủng hộ của chính phủ nước sở tại hay các cấpchính quyền địa phương do đó mối quan hệ giữa NGO và các đối tác là việchết sức quan trọng
Người làm PR trong NGO cần có những chiến lược cụ thể, chặt chẽ,hợp lý để thực hiện quan hệ đối tác như làm báo cáo, thăm thực địa, tổ chức
sự kiện…
Quảng bá hình ảnh
Cũng như các hoạt động PR các loại hình tổ chức khác, việc quảng báhình ảnh cho tổ chức là việc cần thiết trong công tác PR của các NGO nhằmtruyền tải thông điệp đối với các đối tượng mục tiêu
Các bản thông cáo báo chí, họp báo, sự kiện đại chúng, tham gia cácmạng lưới xã hội cộng đồng được NGO thực hiện Tuy nhiên, quan hệ vớibáo chí của NGO thường đơn giản, nhẹ nhàng hơn so với các lĩnh vực khác.Điều đó là do tính chất phi chính trị của đa số các NGO
1.2 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam
1.2.1 Tổng quan chung
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ
chức thuộc Liên Hợp Quốc, du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của nhữngngười du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trảinghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đíchhành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng khôngquá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các duhành mà có mục đích chính là kiếm tiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơinăng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư
1.2.2 Vai trò của du lịch
Vai trò quan trọng của du lịch là giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
của con người, giúp con người nhanh chóng hồi phục sức khỏe và chữa bệnh.
Du lịch giúp nâng cao trình độ hiểu biết, khả năng học hỏi của mỗi người.
Trang 27Khi đi du lịch, các nhu cầu thường ngày: ăn, mặc, ở, đi lại, giao tiếp,
học tập, chữa bệnh, làm đẹp,… đều gia tăng và có sự biến đổi cấu trúc chung của các nhu cầu Đó là cơ hội làm giàu cho một lãnh thổ và một quốc gia Ví
dụ, bóng đá thế giới ở Mỹ (1994) tạo ra các dòng người du lịch tới Mỹ, đem
về cho quốc gia này tới 4 tỉ USD lợi nhuận Du lịch không những làm thay đổi cấu trúc chung của các nhu cầu, nó còn làm thay đổi cấu trúc thời gian của các nhu cầu Nó tạo ra các mùa, vụ, sự tăng giảm khác nhau của nhu cầu theo thời gian trong năm Nắm bắt được cấu trúc thời gian mà nhu cầu du lịch tạo
ra cũng sẽ là cơ hội cho các nhà kinh doanh du lịch làm giàu
Sự mua hàng hóa trực tiếp của du khách đã tạo ra khả năng xuất hàng
tại chỗ của du lịch Điều này kích thích sự phát triển của nhiều ngành sản xuất trong nước, nhất là đối với hàng hóa thủ công mỹ nghệ: đan lát, thêu, mộc, gốm sứ, tranh, ảnh, khảm, xà cừ,…
Du lịch giúp tạo ra các lãnh thổ nghỉ ngơi, các vườn quốc gia, công
viên du lịch,… đẩy mạnh việc bảo vệ môi sinh, môi trường; là cơ sở giúp người ta bảo tồn các nền văn hóa, tôn tạo lại các di tích lịch sử, các công trình văn hóa, phục hồi các khu phố cổ, phục chế các di phẩm văn hóa,… đồng thời giúp giải quyết việc làm cho đa số lao động phụ ở các thành phố, thị trấn.
Du lịch là “con gà đẻ trứng vàng”, nó là chất xúc tác cho sự phát triển
và đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế
Các loại hình du lịch
- Du lịch làm ăn,
- Du lịch giải trí, năng động và đặc biệt,
- Du lịch nội quốc, quá biên,
- Du lịch tham quan trong thành phố
- Du lịch trên những miền quê (du lịch sinh thái)
- Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm
- Du lịch hội thảo, triển lãm MICE
- Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá
- Du lịch bụi, du lịch tự túc
Trang 28Theo lịch trình, thời gian
Theo phương tiện sử dụng để đi thăm quan
Theo mùa
Theo chương trình du lịch
Việt Nam là đất nước nhiều tiềm năng, đặc biệt là tiềm năng du lịch.Được đánh giá cao trên các trang web đánh giá về du lịch, nhiều địa danh đượcđánh giá rất cao Bên cạnh những ưu điểm về mặt tự nhiên, chúng ta khôngkhỏi thấy rằng vẫn còn có những điểm yếu rõ nét, trong đó chính là sự chưachuyên nghiệp trong tất cả các khâu, còn có những hiện tượng xấu do ý thứccông cộng của người dân còn chưa tốt, hay chính những hướng dẫn viên thiếunăng lực, thiếu trình độ thực tế, khiến nhiều khách du lịch đến Việt Nam chỉ 1lần và không quay lại lần thứ 2 Trong bài nghiên cứu của tôi không thể phảnánh đầy đủ hiện trạng của nền du lịch Việt Nam với khách nước ngoài, đặc biệt
là khách du lịch đến từ khu vực CNG, nhưng tôi nghĩ qua bài làm của tôi mọingười có thể tìm cho mình nhiều thông tin bổ ích và cùng với công cuộc pháttriển của đất nước, sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá, cũng như cùng vớinền kinh tế thị trường, tiếng Nga sẽ ngày càng được phổ biến và vẻ đẹp củaViệt Nam sẽ tiếp tục được trải dài trải dài qua nhiều nước trên thế giới
1.2.3 Lịch sử phát triển ngành Du lịch Việt Nam
Từ 1960 đến 1975 Hội đồng Chính phủ ban hành nghị định số 20/CP
ngày 9/7/1960 thành lập công ty du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại
Trang 29thương; năm 1969, chức năng này chuyển về Phủ thủ tướng; sau đó chuyểnsang Bộ Công an
Ngành du lịch đã từng bước mở rộng nhiều cơ sở du lịch ở Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, Nghệ An,… Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng,hoạt động du lịch dần trải rộng ra các miền trên toàn quốc Ngành du lịchchuyển dần sang cơ chế thị trường định hướng XHCN
Từ 1975 đến 1990, ngành du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo
toàn và phát triển các cơ sở du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa giải phóng; lầnlượt mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định,đến Nha Trang, Lâm Đồng, TP.HCM, Vũng Tàu, Cần Thơ,… từng bướcthành lập các doanh nghiệp du
lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục du lịch và UBND tỉnh, thành phố vàđặc khu Tháng 6/1978, Tổng cục du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộcHội đồng Chính phủ Trong giai đoạn này, du lịch đã góp phần tích cực tuyêntruyền, giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn bè thế giới và tổchức cho nhân dân đi du lịch giao lưu 2 miền Nam – Bắc, góp phần giáo dụctinh thần yêu nước, tự hào dân tộc
Giai đoạn 1990 đến 2005, ngành du lịch vươn lên đổi mới quản lí và
phát triển, đạt được những thành quả quan trọng, ngày càng tăng quy mô vàchất lượng Chỉ thị 46/CP – TƯ của Ban Bí thư trung ương Đảng khóa VIItháng 10/1994 khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quantrọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiệnCông nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” Cơ chế chính sách phát triển dulịch từng bước được hình thành, nâng cao hiệu lực quản lí Sau 2 năm sápnhập vào Bộ Văn hóa – Thông tin rồi vào Bộ Thương mại, tháng 11/1992,Tổng cục du lịch đã nhanh chóng củng cố, ổn định tổ chức bộ máy để thựchiện tốt chức năng quản lí nhà nước về du lịch từ Trung ương đến các tỉnh,thành phố Ngày 27/6/2005, Luật du lịch được Quốc hội thông qua
Từ 2006 đến nay, ngành du lịch Việt Nam dần dần hoàn thiện, sẵn sàng bước
vào sân chơi quốc tế
Trang 301.2.4 Tiềm năng và thách thức
1.2.4.1 Tiềm năng
Việt Nam không phải là một quốc gia nằm sâu trong nội lục mànước ta tựa lưng vào một khối lục địa lớn nhất thế giới, ngoảnh ra một đạidương rộng lớn nhất hoàn cầu, khách du lịch từ nước ngoài có thể tới ViệtNam từ nhiều phía với nhiều phương tiện khác nhau Lịch sử kiến tạo địa chấtqua nhiều niên đại đã chạm khắc nên bộ mặt lãnh thổ nước ta nhiều đường néthình khối độc đáo và không đơn điệu: núi trẻ và núi già, núi đất và núi đá, caonguyên cổ, đồng bằng phù sa mới, các vết đứt gãy và hang động, thềm lục địa
và hải đảo Đặc biệt địa hình Việt Nam là những tài nguyên có giá trị Địahình đá vôi phân bố rộng khắp từ vĩ tuyến 160 trở lên với nhiều hệ thống hangđộng như: Phong Nha, Hương Tích, Bích Động, Đặc biệt hơn cả là địa hìnhnúi và hang động ngập nước nhiệt đới điển hình ở Vịnh Hạ Long mà giá trịcủa nó đã góp phần làm cho địa danh này được ghi tên vào danh sách các disản thiên nhiên thế giới với 3/4 là đồi núi và địa hình bờ nước Nước ta nằmtrong khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu ổn định, chênh lệch nhiệt độtrong ngày và giữa các mùa không cao, dồi dào tiềm năng về du lịch chữabệnh nên được du khách rất ưa thích Đặc biệt những du khách đến từ xứ lạnhhay đến Việt Nam để tránh rét, những du khách đến từ xứ nóng tìm đến các
“phòng lạnh thiên nhiên” như: Đà Lạt, SaPa, Tam Đảo,…Việt Nam là quốcgia đứng thứ 27 trong số 106 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi tắmbiển, trong đó hầu hết là các bãi tắm đẹp và thuận lợi cho khai thác du lịch.Ngoài ra, theo các nhà địa chất thủy văn Việt Nam, ở nước ta có trên 400điểm nước khoáng có giá trị du lịch Việt Nam có hơn 40000 di sản văn hóavật thể và bất động sản (đình chùa, miếu đền, thành quách, lăng mộ,…) Tínhđến tháng 4/2004, VN có 2741 di tích, thắng cảnh được xếp hạng quốc gia(trong đó có 1322 di tích lịch sử, 1263 di tích kiến trúc nghệ thuật, 54 di tíchkhảo cổ và 102 di tích thắng cảnh) Đặc biệt, Việt Nam có 6 di sản đượcUNESCO công nhận di sản thế giới
Tính đến năm 2007, Việt Nam được UNESCO công nhận 6 “khu dự trữsinh quyển thế giới” Ngoài các tiềm năng có sẵn, du lịch Việt Nam có nhữngđiều kiện thuận lợi để thu hút khách quốc tế: Việt Nam được xem là một trong
Trang 31những nước có điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội được đảm bảo.Hơn nữa, đồng USD cũng như các ngoại tệ khác đang tăng giá so với tiềnđồng Việt Nam Chính phủ dành nhiều ngân sách và ưu tiên cho việc pháttriển du lịch Tính riêng năm 2007, nhà nước đã hỗ trợ đầu tư 750 tỷ đồng cho
59 tỉnh, thành phố phát triển hạ tầng du lịch Nhìn chung, du lịch Việt Nam cónhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Những năm gần đây, ngành du lịch đã
và đang thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước, góp phần quan trọngtrong cơ cấu thu nhập quốc dân Mặt khác, bên cạnh những nỗ lực trong việcxây dựng thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, ngành du lịch đang cố gắngnhằm tạo ra thuận lợi để ngày càng nhiều du khách có dịp khám phá các điểmđến của non nước Việt Nam
và Công nghiệp Việt Nam VCCI, trong năm 2007 lượng khách quốc tế đếnViệt Nam ước đạt trên 4 triệu lượt Chỉ tính riêng 5 tháng đầu năm 2008,lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 2.078.954 lượt Tuy nhiên, sốlượng khách sạn, nhà nghỉ tại Việt Nam không đủ đáp ứng nhu cầu của khách
du lịch, thậm chí là quá kém so với thế giới và khu vực
Thiếu nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch một cách trầmtrọng, ấy là chưa kể đến trình độ, kĩ năng chuyên môn của nguồn nhân lựcnày Đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên vừa thiếu vừa yếu trong kĩ năng giaotiếp, ngoại ngữ, hiểu biết kiến thức về văn hóa – xã hội, tâm lí khách hàng.Trong đó trình độ ngoại ngữ là yếu nhất, năm 2006, 32% lao động dịch vụtrực tiếp biết tiếng Anh ở mức độ khác nhau, tiếng Pháp 3,2%; Trung Quốc3,6%; hướng dẫn viên ở 2 thị trường khá lớn là Nhật Bản và Hàn Quốc chưatương xứng Ngành du lịch Việt Nam mới bắt đầu hội nhập, vừa hợp tác vừatìm hiểu cơ chế và luật chơi quốc tế nên khả năng chủ động đưa ra các dự án
Trang 32hợp tác còn nhiều hạn chế Chính vì vậy, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam,nhất là các đơn vị lữ hành dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc và trở thành “ngườilàm thuê” cho các doanh nghiệp nước ngoài Đa phần các doanh nghiệp dulịch nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, nên khi hòa mình vào sân chơi mới cùngthế giới, các doanh nghiệp phải gánh trên vai áp lực nặng nề.
Những đợt quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam tại các thị trường ngoàinước ít có hiệu quả do thiếu trọng tâm và quá trình khảo sát, nghiên cứu thịtrường trước đó chưa liên tục, ít đổi mới, sáng tạo về hình thức, do vậy dễchìm khuất, không gây ấn tượng; sản phẩm du lịch của Việt Nam còn nghèonàn, “thô” thì có mà “tinh” thì không Ngành du lịch chưa khai thác hết tiềmnăng của điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa Nguy cơ hủy hoại môi trường
và cảnh quan du lịch cao nếu không có sự quan tâm đúng mức và những biệnpháp quản lí có hiệu quả từ phía nhà nước
1.2.5 Các loại hình du lịch chủ yếu ở Việt Nam
+ Du lịch sinh thái: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, các vườn quốcgia,…
+ Du lịch khảo sát, mạo hiểm, thể thao: đỉnh Phan Xi Păng, dãy LangBiang (Đà Lạt), thác Bản Dốc (Cao Bằng), biển Nha Trang,…
+ Du lịch truyền thống dân tộc, lịch sử văn hóa, nghệ thuật: phố cổ Hội
An, cung đình Huế, các làng nghề truyền thống,… Du lịch nghỉ ngơi, chữabệnh, vui chơi, giải trí: Đà Lạt, Vũng Tàu,…
+ Du lịch kinh doanh
+ Du lịch tổng hợp nhiều mục đích tùy theo nhóm khách
1.2.6 Tác động của du lịch
1.2.6.1 Đối với kinh tế
Chưa có con số thống kê chính thức nhưng chắc chắn ngành côngnghiệp không khói này đã đem lại hàng triệu việc làm cho người lao động.Với đà tăng trưởng xấp xỉ 20% trong những năm gần đây, doanh thu của toànngành ước tính đạt khoảng 30 ngàn tỷ đồng/năm Một dẫn chứng cụ thể làlượng ngoại tệ thu được từ chi tiêu của khách quốc tế năm 2005 đạt 2,3 tỷ
Trang 33USD, năm 2006 đạt 2,85 tỷ USD, năm 2007 đạt 3,33 tỷ USD Qua đó du lịchViệt Nam đã đóng góp 3,7% vào tổng sản phẩm xã hội Du lịch phát triển kéotheo sự phát triển của rất nhiều ngành, nghề: hàng không, giao thông đường
bộ, khách sạn, thủ công mỹ nghệ,…
Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cânthu chi của khu vực và đất nước Khi khu vực nào đó trở thành một điểm dulịch, du khách từ mọi nơi đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hóa tăng lênđáng kể Việc đòi hỏi một số lượng lớn vật tư, hàng hóa có chất lượng cao,phong phú về chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn yêu cầu các doanh nghiệpphải đầu tư trang thiết bị hiện đại, sử dụng công nhân có tay nghề cao Du lịchquốc tế xuất khẩu tại chỗ được nhiều mặt hàng mà không phải qua nhiều khâunên tiết kiệm được lao động, đồng thời kích thích sản xuất và tiêu dùng
Tuy nhiên du lịch cũng có một số ảnh hưởng tiêu cực, rõ ràng nhất làtình trạng lạm phát cục bộ hay giá cả hàng hóa tăng cao, nhiều khi vượt quákhả năng chi tiêu của người dân địa phương, nhất là của những người mà thunhập của họ không liên quan đến du lịch
1.2.6.2 Đối với môi trường
Sự phát triển nhanh chóng của du lịch thời gian qua đã góp phần tíchcực vào sự ổn định và bền vững của môi trường Du lịch phát triển làm tănghiệu quả sử dụng quỹ đất nhờ sử dụng đất còn trống hoặc đất sử dụng khônghiệu quả; giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dânsinh, kinh tế; đảm bảo chất lượng nước trong và ngoài khu vực phát triển dulịch nếu như các giải pháp kĩ thuật trong cấp thoát nước được áp dụng; bảotồn và tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại các điểm du lịch Ngoài ra dulịch còn góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục môi trường – một vấn đề
mà thế giới đang hết sức quan tâm
Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động du lịch đã có những tácđộng tiêu cực nhất định: tại nhiều khu vực do tốc độ phát triển du lịch quánhanh vượt ngoài khả năng và nhận thức nên đã tạo sức ép lớn đến khả năngđáp ứng của môi trường và thiên nhiên, gây ô nhiễm cục bộ và nguy cơ suythoái lâu dài, góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước; pháttriển du lịch còn làm tăng thêm sức ép lên quỹ đất tại các vùng vốn đã rất hạn
Trang 34chế; các hệ sinh thái và môi trường rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương,…
1.2.6.3 Đối với văn hóa
Du lịch phát triển là điều kiện tốt để bảo tồn, nâng cao giá trị và khôiphục các di sản kiến trúc, nghệ thuật, vật thể và phi vật thể, văn hóa thủ công
mỹ nghệ, trang phục, phong tục truyền thống,…Hoạt động du lịch cũng gâynhững tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa ở một số khu vực Cụ thể: cácgiá trị văn hóa truyền thống của nhiều cộng đồng dân cư trên các vùng núi caothường khá đặc sắcnhưng rất dễ bị biến đổi do tiếp xúc vớicác nền văn hóa xa
lạ, do xu hướng thị trường hóa các hoạt động văn hóa, do mâu thuẫn nảy sinhkhi phát triển du lịch hoặc do tương phản về lối sống; để thỏa mãn nhu cầucủa du khách, vì lợi ích kinh tế to lớn trước mắt nên các hoạt động văn hóatruyền thống bị lôi ra trình diễn một cách thiếu tự nhiên, không chuyên nghiệphoặc làm trò cười cho du khách, cộng với việc các mặt hàng truyền thốngđược sản xuất cẩu thả làm méo mó giá trị chân thực, làm sai lệch hình ảnh củamột nền văn hóa bản địa; các di sản văn hóa, lịch sử, khảo cổ thường đượcxây dựng bằng các vật liệu dễ bị hủy hoại, lại phải chịu thêm tác động củakhách du lịch tới thăm; các hoạt động du lịch chuyên đề như khảo cổ học cóthể nảy sinh mâu thuẫn với các hoạt động tín ngưỡng địa phương
1.2.6.4 Đối với xã hội
Đối với xã hội, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khỏe và tăngcường sức sống cho người dân Trong một chừng mực nào đó, du lịch có tácdụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người.Khi đi du lịch, mọi người có điều kiện tiếp xúc, gần gũi nhau hơn, tăng thêmtình đoàn kết và vốn sống Những chuyến tham quan tại các di tích lịch sử,các công trình văn hóa có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng
tự hào dân tộc Du lịch còn đóng góp rất lớn cho các hoạt động xã hội
Bản chất của hoạt động du lịch là giao lưu, tiếp xúc giữa các cá thể,cộng đồng có thế giới quan không phải luôn luôn đồng nhất Quá trình giaotiếp này cũng là môi trường để các ảnh hưởng tiêu cực thâm nhập vào xã hộimột cách nhanh chóng như: nạn nghiện hút, mại dâm, trộm cướp,… Do cócách nhìn nhận về đạo đức khác nhau, một số du khách không thấy nhữnghành động, cử chỉ, cách ăn mặc,… của mình là không phù hợp với phong tục
Trang 35truyền thống của cư dân nơi đến du lịch, điều này sẽ tác động xấu đến nhậnthức của giới trẻ.
1.2.6.5 Đối với an ninh, chính trị
Trước hết phải khẳng định du lịch là chiếc cầu nối hòa bình giữa cácdân tộc trên thế giới Hoạt động du lịch giúp cho các dân tốc xích lại gần nhauhơn, hiểu hơn về giá trị văn hóa của đất nước bạn Tất nhiên không phảikhông có những ảnh hưởng tiêu cực của du lịch về mặt an ninh trật tự và antoàn xã hội Du lịch là con đường mà các thế lực phản động thường hay sửdụng để tuyên truyền, kích động Đội lốt du khách, có những kẻ đã thâm nhậpsâu vào nước đến để móc nối, xây dựng cơ sở
Trang 36CHƯƠNG 2: NHỮNG HOẠT ĐỘNG PR TRONG QUÝ I NĂM 2014 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CHANG NHÓM CÔNG TÁC
DU LỊCH VBF 2.1 Tổng quan về đơn vị thực tập
2.1.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập:
Công ty Cổ phần Du lịch Chang là công ty thành viên của nhóm côngtác Du lịch trực thuộc Diễn đàn Doanh Nghiệp Việt Nam
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Du lịch Chang
Trực thuộc: Diễn đàn Doanh Nghiệp Việt Nam
Địa chỉ: P2104, 25T1 Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội
Chức năng và nhiệm vụ chính của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam gồm:
- Điều phối diễn đàn toàn thể bán niên, hỗ trợ Chủ tịch và phó Chủ tịchcủa Hội đồng Quản trị Liên minh VBF và các Trưởng Nhóm, Phó TrưởngNhóm của các Nhóm Công tác;
- Hỗ trợ các Nhóm Công tác trong việc giải quyết các vấn đề do cácNhóm Công tác nêu lên và phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổ chức