Sơ khảo một số động từ tri giác tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (có so sánh đối chiếu với tiếng anh)

157 5 0
Sơ khảo một số động từ tri giác tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (có so sánh đối chiếu với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG SƠ KHẢO MỘT SỐ ĐỘNG TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN (CĨ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành : Mã số : Ngôn ngữ học 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN TP HỒ CHÍ MINH Tháng 12 / 2011 MỤC LỤC Dẫn nhập 0.1 Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài………………………………………….1 0.2 Giới hạn đề tài………………………………………………………………… 0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………… 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu……………………………………… 0.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………………………… 11 0.6 Bố cục luận văn……………………………………………………………… 11 Nội dung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tri giác…………………………………………………………………12 1.2 Khái niệm tri nhận…………………………………………………………………13 1.3 Mối liên hệ tri giác tri nhận……………………………………………….19 1.4 Cơ chế tri nhận………………………………………………………………… 20 1.5 Mơ hình tri nhận.………………………………………………………………… 20 1.6 Khung tri nhận …………………………………………………………………… 21 1.7 Ẩn dụ ý niệm……………………………………………………………………….22 1.8 Động từ tri giác…………………………………………………………………… 26 1.9 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 32 Chương CƠ CHẾ TRI NHẬN, M Ơ HÌNH TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC 2.1 Cơ chế tri nhận, mơ hình tri nhận nhìn thấy /nhìn thấy…………………….33 2.2 Cơ chế tri nhận, mơ hình tri nhận nghe nghe thấy………………………….41 2.3 Cơ chế tri nhận, mơ hình tri nhận ngửi ngửi thấy………………………… 46 2.4 Cơ chế tri nhận, mơ hình tri nhận nếm nếm thấy…………………………51 2.5 Cơ chế tri nhận, mơ hình tri nhận sờ sờ thấy……………………………….56 2.6 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 61 Chương KHUNG TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC 3.1 Chủ thể tri nhận…………………………………………………………………….62 3.2 Thực thể tri nhận…………………………………………………………… 66 3.3 Cơ quan tri giác…………………………………………………………………….68 3.4 Cách thức tri nhận………………………………………………………………….69 3.5 Vị trí tri nhận……………………………………………………………………….70 3.6 Đường dẫn tri nhận…………………………………………………………………72 3.7 Nguồn………………………………………………………………………………72 3.8 Chiều tri nhận…………………………………………………………………… 73 3.9 Cơ chế nhận – phát…………………………………………………………………75 3.10 Điểm nhìn……………………………………………………………… …………76 3.11 Khoảng cách tri nhận……………………………………………………………….78 3.12 Tri nhận trực tiếp tri nhận gián tiếp………………………………………….….79 3.13 Tính tri giác………………………………………………………………………80 3.14 Tiểu kết………………………………………………………………………….…80 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NHÓM ĐỘNG TỪ TRI GIÁC QUA KHẢO SÁT; ẨN DỤ Ý NIỆM 4.1 Một số kết thống kê ………………………………………………………… 81 4.2 Cấu tạo từ khác biệt tiếng Việt tiếng Anh ……………………83 4.3 Phân loại động từ tri giác theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận…………… 86 4.4 Ẩn dụ ý niệm……………………………………………………………………….90 4.5 Tiểu kết……………………………………………………………… ………….138 Kết luận 5.1 Những kết đạt được………………………………………………………140 5.2 Những tồn tại…………………………………………………………………… 141 5.3 Hướng triển khai đề tài………………………………………………………142 Thư mục trích dẫn Phụ lục DẪN NHẬP 0.1 Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) khuynh hướng ngôn ngữ học đại đời vào nửa sau kỉ XX có đối tượng nghiên cứu đặc thù mối quan hệ ngơn ngữ q trình tư người (trí tuệ, hiểu biết, thơng hiểu, trí nhớ, ý niệm hóa giới …) sở kinh nghiệm suy luận logic Thật vậy, ngôn ngữ học tri nhận tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ dựa vốn kinh nghiệm cảm thụ người giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hóa vật tình giới khách quan Trong đó, ngơn ngữ học tri nhận nghiên cứu bao quát tất đối tượng quan sát trực tiếp (thế giới vật chất) đối tượng quan sát trực tiếp (thế giới tinh thần, tâm linh), ngữ nghĩa hóa chúng dẫn tới xóa nhịa ranh giới kiến thức ngôn ngữ kiến thức bách khoa Để làm điều ngôn ngữ học tri nhận không liên kết với ngành khoa học kế cận tâm lí học, văn hóa học, nhân học, triết học, tin học … “Đứng địa hạt ngôn ngữ lấy làm chuẩn cho biểu khác hoạt động ngôn ngữ” [8, 43], nhìn thấy khơng cấu trúc nội ngôn ngữ qui luật vận động tác động vào q trình biến ngơn ngữ thành phương tiện giao tiếp quan trọng người mà cấu trúc suy nghĩ gắn chặt vào ngôn ngữ với tư cách công cụ tư Ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại lực ngôn ngữ lực tri nhận người lực cấu tạo hình ảnh, suy luận logic, thu nhận kiến thức Nó nghiên cứu dựa mối liên hệ chiều sâu ngôn ngữ tư Nhiệm vụ trọng tâm ngôn ngữ học tri nhận miêu tả thuyết giải cấu trúc tri nhận nội động lực người nói người nghe Họ xem hệ thống chế biến thông tin bao gồm số lượng hữu hạn thành tố độc lập phân bố thông tin ngôn ngữ cấp độ khác Mục đích ngôn ngữ học tri nhận nhằm nghiên cứu hệ thống thiết lập ngun lí quan trọng Ngơn ngữ học tri nhận chất biểu tượng tinh thần tri thức ngơn ngữ q trình chế biến tri thức [26, 52-53] Hay nói cách khác, ngơn ngữ học tri nhận có mục đích nghiên cứu cách bao quát toàn diện chức tri nhận (nhận thức) ngôn ngữ thông qua hoạt động tri nhận Hoạt động tri nhận (cognitive activity) trình thiết định giá trị (nghĩa) biểu thức ngôn ngữ, nghĩa tính thơng tin Hoạt động tri nhận tạo cho người khả đến định, hiểu biết định Đó hoạt động tư dẫn đến chỗ thông hiểu, thuyết giải Kết hoạt động tri nhận tạo hệ thống ý niệm giúp người hiểu biết, giả định, suy nghĩ, tưởng tượng đối tượng giới thực giới có khác Nó thuộc hệ thống ý niệm người Hoạt động tri nhận (hay q trình tri nhận) khơng đồng với hoạt động nhận thức (quá trình nhận thức) Nếu trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính (cảm giác, tri giác) lí tính (biểu tượng, khái niệm) hoạt động tri nhận với tư cách q trình xử lí chế biến thơng tin có nhiệm vụ thu thập kiện hoạt động nhận thức cung cấp để biến chúng thành tri thức Do hoạt động tri nhận người có quan hệ trực tiếp với mơi trường sống người cộng đồng dân tộc văn hóa cộng đồng ấy, nên hoạt động tri nhận mang đặc thù văn hóa - dân tộc Nếu hoạt động nhận thức cho thành phẩm cuối khái niệm mang tính phổ qt (chung cho tồn nhân loại) hoạt động tri nhận cho thành phẩm cuối ý niệm vừa mang tính phổ quát vừa mang tình đặc thù văn hóa - dân tộc [25, 103] Hoạt động tri nhận phận cấu thành ý thức người Những thành tố khác ý thức lực sản sinh hành động ý thức, tri thức cụ thể Kết hoạt động tri nhận dùng hành động tri nhận người Hoạt động tri nhận người triển khai điều kiện văn hóa định Do có quan niệm cho hoạt động tri nhận tập hợp quy trình chuyển đổi thực sang thực khác Tham gia vào hoạt động tri nhận có hệ thống xử lí thơng tin khác Vì cấu trúc ý thức tạo không đồng phụ thuộc vào kênh theo thơng tin truyền đến cho người Khác với dạng khác hoạt động tri nhận, ngơn ngữ có thuộc tính hai mặt Với tư cách cơng cụ tri nhận ngơn ngữ hệ thống kí hiệu đóng vai trị quan trọng biểu (mã hóa) cải biến thơng tin Đó mặt bên ngơn ngữ Ở mặt bên ngồi, ngơn ngữ đối tượng độc lập người Chức biểu mặt lịch sử khơng tách rời khỏi chức giao tiếp [26, 20-21] Tuy nhiên, ngôn ngữ học tri nhận lấy người làm trung tâm (dĩ nhân vi trung) Đó khuynh hướng để giải nhiệm vụ tri nhận: xử lí thơng tin chuyển hóa thành tri thức người nhờ vào ngôn ngữ tự nhiên người sử dụng đời thường Có thể nói người tri nhận giới khách quan trước hết chắn phải thông qua quan cảm giác (các giác quan) hay gọi quan tri giác Do đó, tri nhận phải dựa vào liệu kinh nghiệm tri giác cảm tính cung cấp, mặt khác, có sở nhận thức lí tính, đặc biệt thơng qua khái niệm với thuộc tính khái qt, trừu tượng hóa Ngơn ngữ học tri nhận thiết lập mối liên hệ đặc biệt với tri giác qua lăng kính tri giác, nhờ khả vật thể hóa Nghĩa nhờ khả biến kiện khơng quan sát trực tiếp thành kiện quan sát trực tiếp người nhận đầy đủ thông tin cần thiết giới để xử lí, chế biến chuyển thành tri thức, ý thức não người Vậy tri nhận giới khách quan người thông qua quan tri giác thể bình diện ngơn ngữ nào? Chúng có vai trị, ảnh hưởng gì? Từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận lý giải cho vấn đề ngơn ngữ có liên quan đến quan tri giác? Cơ chế tri nhận, mô hình tri nhận, khung tri nhận chất liệu ngơn ngữ tri giác sao? Đó thực vấn đề mà quan tâm, băn khoăn muốn góp phần làm sáng tỏ Bên cạnh đó, người Việt học tiếng Anh, cụ thể học khái niệm, cấu trúc cú pháp, ngữ pháp việc sử dụng tiếng Anh phần động từ tri giác, chắn vấp phải vấn đề tri nhận không hẳn lúc tương đồng hoàn toàn tiếng Việt Vấn đề đặt để người học diễn đạt thấu hiểu ý nghĩa cách lưu lốt, xác q trình tương tác qua lại hai ngơn ngữ Đó lí mục tiêu mà mong muốn đạt thơng qua cơng trình nghiên cứu luận văn nhằm góp phần hỗ trợ người Việt học tiếng Anh phần động từ tri giác 0.2 Giới hạn đề tài Trong phạm vi luận văn này, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu Sơ khảo số động từ tri giác tiếng Việt góc độ ngơn ngữ học tri nhận (có so sánh đối chiếu với tiếng Anh) Trong cụ thể, chúng tơi phân tích chế tri nhận, mơ hình tri nhận, khung tri nhận ẩn dụ tri nhận (ẩn dụ ý niệm) động từ tri giác: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ mối tương quan với từ thấy so sánh đối chiếu tương ứng tiếng Anh theo bảng sau: Chưa có yếu tố thấy Có yếu tố thấy Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Nhìn Look Nhìn thấy See Nghe Listen Nghe thấy Hear Ngửi Smell Ngửi thấy Smell Nếm Taste Nếm thấy Taste Sờ Touch Sờ thấy Feel Bảng 0.1 0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3.1 Ngôn ngữ học tri nhận giới Khoa học tri nhận bắt đầu phát triển Mỹ vào khoảng năm 60 kỷ XX, song song với khuynh hướng ngôn ngữ học giới lúc ngữ pháp cải biến (sau ngữ pháp tạo sinh) nhà ngôn ngữ học tiếng Chomsky Hai xu có ảnh hưởng lẫn khơng phải ngẫu nhiên mà người coi sáng lập khoa học tri nhận có tên Chomsky nhà tâm lí học tiếng Miller Bản thân Chomsky thừa nhận lí thuyết ngữ pháp tạo sinh ông thực khuôn khổ cách mạng tri nhận vốn đưa lại cách hiểu chất hành vi người Trong quan niệm Chomsky, tâm lí học có vai trị lớn thực tâm lí học tri nhận có vai trị địn bẩy ngôn ngữ học tri nhận sau Cuối năm 70, chịu ảnh hưởng tâm lý học tri nhận, ngôn ngữ học bắt đầu xuất nghiên cứu mang hướng tri nhận luận khơi nguồn cảm hứng từ chia li tranh đấu với hệ tư tưởng ngữ pháp tạo sinh Bước đột phá đường hình thành ngơn ngữ học tri nhận việc nhà nghiên cứu thấy thiết phải tách khảo sát số khả tri nhận người khả ngôn ngữ, khả nói hiểu (những điều nghe thấy) miêu tả tri thức ngôn ngữ lưu trữ đầu óc người dạng biểu tượng tinh thần đặc biệt Các nội dung trực tiếp liên quan đến vấn đề cốt lõi tất khoa học tri nhận Vì thế, việc ngơn ngữ học nghiên cứu chúng từ góc độ khiến cho ngơn ngữ học với tâm lí học trở thành ngành học trung tâm khoa học tri nhận Hai ngành học với lí thuyết thơng tin, trí tuệ nhân tạo, tin học gần nhân học tri nhận, xã hội học tri nhận, triết học tập hợp lại thiên hướng lí thuyết chung liên ngành tri nhận luận có mục đích nghiên cứu hệ thống biểu tri thức, q trình xử lí thơng tin nghiên cứu nguyên lí tổ chức chung khả tri nhận người chế thống xác lập mối quan hệ, tác động qua lại chúng [16, 12-14] Năm 1975, thuật ngữ “ngữ pháp tri nhận” lần xuất báo G Lakoff G Thompson: “Giới thiệu ngữ pháp tri nhận” Năm 1980, G Lakoff M Johnson cho xuất “Metaphor we live by” Quyển sách đánh giá cao hai ông trở thành tiếng người tiên phong lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận Năm 1985, đời xuất phẩm tiếng Anh G Fauconier: “Mental Spaces” Năm 1987, công bố I “Foundations of Cognitive Grammar” R Langacker (quyển II- năm 1991) Cũng năm 1987, đời sách G Lakoff: “Women, Fire and Dangerous”, M Johnson: “The Body in the Mind” nhiều cơng trình khác Ngồi cơng trình nghiên cứu trực tiếp nói đến ngơn ngữ học tri nhận, nghĩa có dùng thuật ngữ phương pháp ngơn ngữ học tri nhận cịn có vơ số cơng trình khác khơng dùng thuật ngữ nội dung lại gắn kết với ngôn ngữ học tri nhận Chẳng hạn nghiên cứu T van Dijk, T Givón, G Harman, Yu Apresian … [25, 17] Thời điểm đời ngôn ngữ học tri nhận thường tính năm 1989, năm mà Daisbürg (Đức) nhà khoa học tham dự Hội thảo thông qua nghị thành lập Hội ngôn ngữ học tri nhận sau bắt đầu tạp chí “Cognitive Linguistics” Tuy nhiên, từ trước năm 1989 có cơng trình mà ngày coi mẫu mực, “kinh điển” việc áp dụng quan điểm tri nhận luận vào nghiên cứu tượng ngôn ngữ, chẳng hạn ngữ pháp tri nhận Langacker, ngữ nghĩa khung (Frame Semantics) Fillmore, ngữ nghĩa học tạo sinh Lakoff, ngữ nghĩa học ý niệm (Conceptual Semantics) Jackendoff, nghiên cứu Talmy, Kay, Johnson– Laird, Fauconier… Thậm chí có ý kiến cho “thời đại tri nhận” ngôn ngữ học phải tính từ Các cấu trúc cú pháp Chomsky (in năm 1957) Chomsky kêu gọi ngôn ngữ học phải trở thành phận tâm lý học tri nhận, phải coi ngôn ngữ hệ thống tri nhận, mục tiêu tối thượng ngơn ngữ học tìm hiểu chế phổ qt ngơn ngữ tiềm ẩn trí não người Từ lúc đời, bất đồng định, ngôn ngữ học tri nhận xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu mình, tư tưởng khái niệm then chốt, nguyên lí phương pháp chủ đạo Tuy nhiên, ngơn ngữ học tri nhận cịn non trẻ trường phái (như ngữ pháp tạo sinh) phân ngành ngôn ngữ học (như ngôn ngữ học xã hội, ngơn ngữ học tâm lí, ngơn ngữ học nhân học …) Và thực tế hình thành hai cách nhìn nhận phạm vi nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận Theo nghĩa hẹp ngôn ngữ học tri nhận chủ yếu ngữ nghĩa học tri nhận Mỹ (của Lakoff Johnson) ngữ pháp học tri nhận Mỹ (của Langacker) cộng với số nghiên cứu khác học giả châu Âu Rudzka-Ostyn, Taylor, Geeraerts, Haiman… Theo nghĩa rộng, ngôn ngữ học tri nhận bao gồm nhiều đường hướng nghiên cứu khác nhau: từ ngữ nghĩa học khung ngữ pháp kết cấu Fillmore đến loại hình học tri nhận Talmy, Hawkins, Croft… đến lí thuyết ngữ nghĩa Wierzbicka, lí luận khơng gian tinh thần Fauconnier vấn đề ngữ pháp hóa (grammaticalization), tính hình (iconicity)… Các phạm vi rộng hẹp quan niệm ngơn ngữ học tri nhận có liên quan đến xuất thân nhà nghiên cứu từ ba nguồn nhân lực chủ yếu khác Thứ học giả vốn xuất thân từ ngữ pháp ngữ nghĩa tạo sinh (nhưng li khai đối lập lại) Fillmore Lakoff… Thứ hai nhà ngôn ngữ học chức nghiên cứu phổ niệm loại hình ngơn ngữ Givón, Talmy, Haiman, Croft… Thứ ba nhà triết học tâm lí học quan tâm nghiên cứu tri nhận Rosch, Johnson, Gibbs, Putnam… 0.3.2 Ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam Ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam kể đến số nghiên cứu đây: Năm 2005 xuất sách Lý Tồn Thắng, Ngơn ngữ học tri nhận-từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt [16] trực tiếp bàn ngôn ngữ học tri nhận Lý Toàn Thắng đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ tư (1983), ngôn ngữ tri nhận không gian (1994) tinh thần ngôn ngữ học tri nhận Đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 9/2002 báo Lê Vân Thanh, Lý Toàn Thắng, “Ba giới từ tiếng Anh “at”, “on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” [14] Tạp chí Ngơn ngữ số 8/2005 có báo Trần Trương Mỹ Dung, “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh” [27] nghiên cứu “ý niệm” phạm trù ngôn ngữ học tri nhận 140 KẾT LUẬN Luận văn chắn nghiên cứu bước đầu cho vấn đề cịn nhiều hạn chế thiếu sót Chúng cố gắng nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc hơn, bổ sung khiếm khuyết lần nghiên cứu sau Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu q thầy cơ, bậc tiền bối, đồng nghiệp, bạn đồng môn q độc giả để chúng tơi hồn thiện tốt cơng trình nghiên cứu để góp phần vào việc nghiên cứu tiếng Việt, làm sáng tỏ tiếng Việt phương diện ngôn ngữ học tri nhận đồng thời góp phần chứng minh, làm rõ thêm giàu đẹp sáng tiếng Việt Bên cạnh hỗ trợ cơng tác giảng dạy học tiếng việc phiên dịch, chuyển thể qua lại hai ngơn ngữ hồn hảo hơn, tinh tế Qua trình bày phần nội dung luận văn, xin đưa nhận xét sau: 5.1 Những kết đạt 5.1.1 Có thể nói cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề theo quan điểm ngôn ngữ mẻ không nghiên cứu lại cơng trình sẵn có nghiên cứu tiếng Việt Do kết đạt dù sơ chúng tơi cảm thấy hồn tồn xứng đáng với cơng sức bỏ Đề tài nghiên cứu luận văn vô thú vị quan tâm nghiên cứu nhiều giới, đặc biệt nghiên cứu tiếng Anh Tuy nhiên, nghiên cứu động từ tri giác tiếng Việt chưa có nhiều nghiên cứu, khảo sát nghiên cứu, khảo sát chúng góc độ ngơn ngữ học tri nhận nói chưa có Bên cạnh luận văn sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu nhóm động từ tri giác hai ngôn ngữ Việt – Anh, công việc có ý nghĩa việc hỗ trợ người Việt học tiếng Anh giai đoạn hội nhập giới 141 5.1.2 Luận văn đạt mục tiêu đề Chúng phác thảo chế tri nhận, mô hình tri nhận động từ tri giác cho thấy q trình tri nhận gồm có ba pha tương ứng với ba cấp độ tri nhận khác từ thấp đến cao Tiếp theo chúng tơi nhận diện yếu tố có mặt khung tri nhận động từ tri giác gồm có: chủ thể tri nhận, thực thể tri nhận, quan tri giác, cách thức tri nhận, vị trí tri nhận, đường dẫn tri nhận, nguồn, chiều tri nhận, chế nhận – phát, điểm nhìn, khoảng cách tri nhận, tri nhận trực tiếp tri nhận gián tiếp Trong đó, tính chủ ý chủ thể tri nhận yếu tố quan trọng định chế tri nhận động từ tri giác giúp phân biệt động từ tri giác thành hai nhóm: có chủ ý khơng có chủ ý, nhóm khơng có chủ ý lại nằm cấp độ tri giác cao nhóm có chủ ý nhìn ngơn ngữ học tri nhận.Cuối thành công việc đề xuất cách phận loại động từ tri giác dựa cấp độ tri nhận chúng Đây rõ ràng tiền đề vô triển vọng việc mở cánh cửa cho công tác tiếp tục nghiên cứu động từ tri giác theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận cấp độ cao sâu sắc Bên cạnh cần phải nhắc lại xuyên suốt luận văn chúng tơi có sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu động từ tri giác tiếng Việt với tiếng Anh tương ứng làm rõ nét tương đồng dị biệt khía cạnh tri nhận chúng Điều có ý nghĩa to lớn việc giúp người Việt q trình học tập sử dụng ngơn ngữ thứ hai tiếng Anh, công tác dịch thuật hai ngơn ngữ chí nói có ích cho người biết tiếng Anh cần tìm hiểu nghiên cứu tiếng Việt 5.2 Những tồn 5.2.1 Động từ tri giác đề tài vơ rộng lớn chứa đựng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm nhiều phương diện ngôn ngữ học Do luận văn bước nghiên cứu ban đầu khiêm tốn mà chưa thể nói bao quát vấn đề bình diện 5.2.2 Nhìn chung điều kiện thời gian, phạm vi khuôn khổ luận văn thạc sĩ nên kết thu luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mang tính chất sơ 142 khảo, đánh giá bước đầu tiêu đề đưa đề tài, cần nhiều khảo sát chuyên sâu, nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ nhằm bổ sung khẳng định thêm 5.3 Hướng triển khai đề tài Sau hồn thành luận văn chúng tơi cịn nhiều băn khoăn, trăn trở chúng tơi mong muốn tiếp tục có thêm hội đế nghiên cứu sâu hơn, cao rộng nhóm động từ tri giác theo quan điểm ngơn ngữ học tri nhận theo quan điểm ngôn ngữ khác Sơ chúng tơi đặt cho số mục tiêu cần nghiên cứu thêm sau: 5.3.1 Tiếp tục mở rộng nghiên cứu chế tri nhận, mơ hình tri nhận, khung tri nhận toàn tất động từ tri giác tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh tương ứng 5.3.2 Nghiên cứu chế ẩn dụ tri nhận động từ tri giác khả mở rộng nghĩa chúng tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh tương ứng Đây hướng nghiên cứu mà tác giả luận văn mong muốn thực đề tài luận án tiến sĩ có hội 5.3.3 So sánh đối chiếu động từ tri giác tiếng Việt với động từ tri giác tiếng Anh khảo sát lỗi thường gặp người Việt học tiếng Anh THƯ MỤC TRÍCH DẪN Tiếng Việt Arthur Conan Doyle 2009, Những phiêu lưu Sherlock Holmes (Nhóm biên dịch), Nxb Văn học Bộ Giáo dục Đào tạo 2007, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Cao Xuân Hạo 1991, Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB Khoa Học Xã Hội Cao Xuân Hạo 2003, Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu 2001, Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu 1981, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Minh Hùng 2009, Ngôn ngữ, Số 1, “Động từ hoạt động thị giác tiếng Anh tiếng Việt” F.de Saussure 2005, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb KHXH Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) 2003, Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học 10 Hồng Thị Hịa 2009, Ngơn ngữ Đời sống, Số + 2, “Hiện tượng chuyển nghĩa đường ngữ pháp hóa số động từ hoạt động giác quan tiếng Việt tiếng Anh” 11 Hồ Lê 2004, Quy luật ngôn ngữ, 5, “Bản thể ngôn ngữ”, Nxb KHXH 12 John Lyons 2009, Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 13 Lê Quang Thiêm 1989, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, ĐH & THCN, Hà Nội 14 Lê Vân Thanh, Lý Toàn Thắng 2002, Ngôn ngữ, số 9, “Ba giới từ tiếng Anh “at”, “on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” 15 Lý Toàn Thắng 2001, Ngơn ngữ, số 15, “Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngơn ngữ” 16 Lý Tồn Thắng 2005, Ngơn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Lưu Nhuận Thanh 2004, Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây (Đào Hà Ninh dịch), NXB Lao Động 18 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành 1993, Từ điển Thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố 19 Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Tất Thắng 2008, Ngôn ngữ, Số 9, “Thị giác ngôn ngữ” 21 Nguyễn Vân Phổ 2009, Ngôn ngữ, số 8, “Vị từ tri giác Tiếng Việt” 22 Nguyễn Đức Tồn 2002, Tìm hiểu văn hố dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 23 Robert Lado 2003, Ngôn ngữ học qua văn hóa (Hồng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Ngọc Thêm 2004, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM (xuất lần thứ 4) 25.Trần Văn Cơ 2007, Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH 26.Trần Văn Cơ 2009, Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động – Xã hội 27.Trần Trương Mỹ Dung 2005, Ngôn ngữ, số 8, “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh” 28.V.B.Kasevich 1998, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm chủ biên dịch), NXB Giáo dục 29.Viện thông tin khoa học xã hội 2002, Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, Nxb KHXH, Hà Nội 30.Wayne Karlin, Hồ Anh Thái (chủ biên) 2004, Tình yêu sau chiến tranh – Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam đương đại xuất Mỹ, Nxb Hội Nhà văn Tiếng Anh 31 Arthur Conan Doyle 1999, The adventures of Sherlock Holmes, The Project Gutenberg 32 B.T.S Atkins 1994, Analysing the verbs of seeing: a frame semantics approach to corpus lexicography, S Gahl, C Johnson & A Dolbey (eds.) Proceedings of the Twentieth Annual Meeting of the Berkeley Linguistics Society, University of California at Berkeley 33 Charles J Fillmore 1971, Verbs of judging: An exercise in semantic description, Studies in Linguistics Semantics, ed by C.J Fillmore & T Langendoen, New York 34 Charles J Fillmore 1977, Scenes-and-frames semantics In A Zampolli, ed Linguistic Structures Processing Amsterdam: North-Holland 35 Charles J Fillmore 1982, Frame semantics In The Linguistic Society of Korea, eds Linguistics in the Morning Calm Seoul: Hanshin 36 Charles J Fillmore 1982, Towards a descriptive framework for spatial deixis Speech, place and action, New York 37 Charles J Fillmore, and B.T.S Atkins 1994, Starting where dictionaries stop: the challenge of corpus-lexicography, Atkins & Zampolli (eds.) Computational Approaches to the Lexicon, Oxford University Press 38 George Lakoff 1987, Women, Fire and Dangerous Things: What Categories reveal about the human mind, University of Chicago Press 39 George Lakoff & Mark Johnson 1980, Metaphors We Live By, University of Chicago Press 40 George Lakoff & Mark Johnson 1999, Philosophy in the flesh The embodied mind and its challenge to western thought, published by Basics Books, A Member of the Persues Books Group 41 George Leech 2004, Meaning and the English Verb (3rd edition), Longman 42 Gisborne, N 1996, English Perception Verbs, PhD Dissertation, University College London 43 Horie, K 1993, A Cross-linguistic Study of Perception and Cognition Verb Complements: A Cognitive Perspective, PhD Dissertation, University of Southern California 44 Ibarretxe – Antuñano Iraide 1999, Polysemy and Metaphor in Perception Verbs: A Cross – linguistic Study, Unpublished Ph.D thesis, University of Edinburgh www.atlantisjournal.org/ARCHIVE/30.1/2008, Ibarretxe – Antuñano.pdf 45 Maslova Elena, A universal constraint on sensory lexicon, or when hear can mean “see”? http://www.stanford.edu/~emaslova/Publications/Perception.pdf 46 Rojo Anna & Valenzuela Javier, Verbs of sensory perception An English – Spanish comparison, www.benjamins.com/jbp/series/LiC/5-2/art/0002a.pdf 47 Sally Wehmeier 2000, Oxford advanced learner’s dictionary, Oxford University Press 48 Sweetser, E 1990, From Etymology to Pragmatics Metaphorical and Cultural Aspects of Semantic Structure, Cambridge, Cambridge University Press 49 Wayne Karlin, Ho Anh Thai (edited) 2003, Love after war – Contemporary Fiction from Viet Nam, Curbstone Press 50 Wierzbicka Anna 1980, The semantics of abstract vocabulary, Sydney 51 Viberg, A 1983, «A universal lexicalization hierarchy for the verbs of perception» in Karlsson, F (ed.) (1983): Papers from the Seventh Scandinavian Conference of Linguistics, Helsinki, University of Helsinki 52 Viberg, A 1984, «The verbs of perception: a typological study» in BUTTERWORTH, B Comrie and O Dahl (eds.) (1984) Explanations for Language Universals, Berlin, Mouton de Gruyter 53 Zeno Vendler 1957, Verbs and Times The Philosophical Review, Vol 66, No 2, Cornell University PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Ngữ liệu thống kê Ngữ liệu tiếng Việt Số đơn vị Ngữ liệu tiếng Anh Số đơn vị nhìn 552 look 590 nhìn thấy 163 see 900 thấy 740 nghe 421 listen 90 nghe thấy 56 hear 355 ngửi smell ngửi thấy nếm taste nếm thấy sờ 10 touch 40 sờ thấy feel Tổng cộng 1950 Tổng cộng 1996 PHỤ LỤC 2: Tỉ lệ đơn vị tiếng Anh giống đơn vị tiếng Việt Tên đơn vị Số đơn vị giống Số đơn vị khảo sát Tỉ lệ Nhìn / Look 236 552 42.75% Nhìn thấy / See 92 163 56.44% Thấy / See 249 740 33.65% Nghe / Listen 47 421 11.16% Nghe thấy / Hear 39 56 69.64% Ngửi / Smell 0.00% Ngửi thấy / Smell 2 66.67% Nếm / Taste 1 100.00% Nếm thấy / Taste 0.00% Sờ / Touch 10 50.00% Sờ thấy / Feel (Touch 2) 1 100.00% Tổng 672 1950 34.46% PHỤ LỤC 3: Tỉ lệ đơn vị tiếng Việt giống đơn vị tiếng Anh Tên đơn vị Số đơn vị giống Số đơn vị khảo sát Tỉ lệ Look / Nhìn 236 590 40.00% See / Nhìn thấy, Thấy 341 900 37.89% Listen / Nghe 47 90 52.22% Hear / Nghe thấy 39 355 10.99% Smell / Ngửi, Ngửi thấy 22.22% Taste / Nếm, Nếm thấy 20.00% Touch / Sờ 40 12.50% Feel (Touch 2) / Sờ thấy 14.29% Tổng 672 1996 33.67% PHỤ LỤC 4: Tỉ lệ đơn vị tiếng Việt có ẩn dụ ý niệm Động từ nhìn nhìn thấy thấy nghe nghe thấy ngửi ngửi thấy nếm nếm thấy sờ sờ thấy Số đơn vị có ẩn dụ 40 17 176 36 1 Số đơn vị khảo sát 552 163 740 421 56 1 10 Tỉ lệ 7.25% 10.43% 23.78% 8.55% 8.93% 100.00% 33.33% 100.00% 0.00% 50.00% 0.00% Tổng 283 1950 14.51% PHỤ LỤC 5: Tỉ lệ đơn vị tiếng Anh có ẩn dụ ý niệm Động từ look see listen hear smell taste touch feel Số đơn vị có ẩn dụ 237 339 151 36 Số đơn vị khảo sát 590 900 90 355 40 Tỉ lệ 40.17% 37.67% 4.44% 42.54% 88.89% 80.00% 90.00% 85.71% Tổng 785 1996 39.33% PHỤ LỤC 6: Tỉ lệ kiểu ẩn dụ ý niệm đơn vị khảo sát tiếng Việt Động từ Tổng số ẩn dụ nhìn 40 Động từ Tổng số ẩn dụ nhìn thấy 17 Động từ Tổng số ẩn dụ thấy 176 Các kiểu ẩn dụ theo dõi xem xét đối diện hướng nơi thừa nhận Số đơn vị 17 10 Tỉ lệ 42.50% 25.00% 10.00% 12.50% 10.00% Các kiểu ẩn dụ chứng kiến nhận thức để ý phát biết Số đơn vị 1 4 Tỉ lệ 5.88% 5.88% 23.53% 23.53% 41.18% Các kiểu ẩn dụ nghĩ tìm ra, phát nghe thấy hiểu để ý theo dõi bắt gặp gặp gỡ biết quan sát nhận thức nhận có có ấn tượng đồng ý chứng kiến tưởng tượng phân biệt Số đơn vị 19 56 15 20 10 14 10 1 1 1 Tỉ lệ 10.80% 31.82% 8.52% 2.84% 11.36% 3.41% 5.68% 1.70% 7.95% 4.55% 2.27% 5.68% 0.57% 0.57% 0.57% 0.57% 0.57% 0.57% Động từ Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ nghe lời hiểu xin lời khuyên biết phân biệt cảm thấy nắm bắt tìm thấy nghĩ kiểm tra Số đơn vị 11 2 2 2 Tỉ lệ 30.56% 5.56% 5.56% 5.56% 5.56% 11.11% 8.33% 5.56% 5.56% 2.78% 13.89% nghe 36 Động từ Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ nhận thấy nắm bắt Số đơn vị 1 Tỉ lệ 60.00% 20.00% 20.00% nghe thấy Động từ ngửi Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ nhận lấy Số đơn vị Tỉ lệ 100.00% Động từ ngửi thấy Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ nhận lấy Số đơn vị Tỉ lệ 100.00% Động từ nếm Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ trải qua Số đơn vị Tỉ lệ 100.00% Động từ Tổng số ẩn dụ sờ Các kiểu ẩn dụ vươn đến ý cảm nhận Số đơn vị 1 Tỉ lệ 20.00% 20.00% 60.00% PHỤ LỤC 7: Tỉ lệ kiểu ẩn dụ ý niệm đơn vị khảo sát tiếng Anh Động từ Tổng số ẩn dụ look 237 Động từ Tổng số ẩn dụ see 339 Động từ Tổng số ẩn dụ listen Các kiểu ẩn dụ ngắm tìm xem xét kiểm tra trơng coi quan sát nghĩ để ý mong muốn hướng nơi Số đơn vị 142 34 32 Tỉ lệ 2.95% 59.92% 14.35% 13.50% 2.11% 1.69% 2.53% 1.27% 0.42% 0.84% 0.42% Các kiểu ẩn dụ xem xét biết nhận gặp hiểu tiễn thăm quan sát phát nhận Số đơn vị 89 48 65 77 20 12 11 Tỉ lệ 26.25% 14.16% 19.17% 22.71% 5.90% 2.65% 3.54% 3.24% 1.77% 0.59% Các kiểu ẩn dụ biết trò chuyện xem Số đơn vị 1 Tỉ lệ 50.00% 25.00% 25.00% Động từ Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ biết nhận thấy nhận nghe lời hiểu muốn Số đơn vị 68 56 15 1 Tỉ lệ 45.03% 37.09% 9.93% 3.97% 2.65% 0.66% 0.66% hear 151 Động từ smell Tổng số ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ nhận Số đơn vị Tỉ lệ 100.00% Động từ Tổng số ẩn dụ taste Các kiểu ẩn dụ ăn uống cảm thấy Số đơn vị Tỉ lệ 75.00% 25.00% Động từ Tổng số ẩn dụ touch 36 Các kiểu ẩn dụ chạm gặp Số đơn vị 33 Tỉ lệ 91.67% 8.33% Động từ Tổng số ẩn dụ feel Các kiểu ẩn dụ cảm nhận dò xét Số đơn vị 3 Tỉ lệ 50.00% 50.00%

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan