Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC CHÍNH PHƯƠNG THỨC TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG Quyển 1: Chính văn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi đến quý Giáo sư, Tiến sĩ tận tâm giảng dạy lớp cao học khóa 2008 - 2011 lời tri ân chân thành Chúng xin cảm ơn cán khoa ngơn ngữ văn học, phịng sau đại học, thư viện giúp đỡ thực thủ tục bảo vệ luận văn Đồng thời xin cảm ơn động viên, giúp đỡ từ phía bạn học viên cao học khóa 2008 - 2011 giáo chủ nhiệm Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh để người viết hồn thành luận văn Chúng tơi nhận động viên, tạo điều kiện thuận lợi từ phía Ban giám hiệu, q thầy đồng nghiệp trường THPT chuyên Hùng Vương suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin kính gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó giáo sư tiến sĩ Lê Khắc Cường Trong thời gian qua, nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình chu đáo thầy Nhân đây, xin cảm ơn gia đình cố thi sĩ Bùi Giáng, đặc biệt Nguyễn Thanh Hoài - người cung cấp tư liệu quý giá nhà thơ Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Đức Chính MỤC LỤC Dẫn luận 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Giới hạn đề tài Phương pháp ngữ liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Nội dung 12 Chương 12 NGÔN NGỮ THƠ VÀ VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG THỨC TU TỪ TRONG NGÔN NGỮ THƠ 12 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Chức 13 1.1.3 Đặc trưng 14 1.2 Ngôn ngữ thơ 15 1.2.1 Khái niệm thơ 15 1.2.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 18 1.2.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 18 1.2.3.1 Tính hàm súc 19 1.2.3.2 Tính tương xứng 21 1.2.3.3 Tính nhạc 24 1.3 Phương thức tu từ vai trị ngơn ngữ thơ 29 1.3.1 Khái niệm 29 1.3.2 Phân loại 33 1.3.3 Vai trò phương thức tu từ ngôn ngữ thơ 35 1.3.3.1 Phương thức tu từ làm nên đặc trưng ngôn ngữ thơ 36 1.3.3.2 Phương thức tu từ chìa khóa giải mã ngơn ngữ thơ 37 1.3.3.3 Phương thức tu từ trở thành thước đo giá trị ngôn ngữ thơ 40 1.4 Tiểu kết 41 Chương 42 PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG 42 2.1 Phương tiện tu từ từ vựng thơ Bùi Giáng 42 2.1.1 Từ Hán Việt 42 2.1.1.1 Khái niệm 42 2.1.1.2 Tác dụng từ Hán Việt thơ Bùi Giáng 43 2.1.2 Từ vựng ngữ 46 2.1.2.1 Khái niệm 46 2.1.2.2 Các lớp từ vựng ngữ thơ Bùi Giáng 47 2.1.2.3 Tác dụng lớp từ vựng ngữ thơ Bùi Giáng 50 2.1.3 Từ láy 56 2.1.3.1 Khái niệm 56 2.1.3.2 Các kiểu cấu tạo từ láy thơ Bùi Giáng 57 2.1.3.3 Tác dụng từ láy thơ Bùi Giáng 60 2.2 Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa thơ Bùi Giáng 70 2.2.1 Dẫn ngữ 70 2.2.1.1 Khái niệm 70 2.2.1.2 Các hình thức dẫn ngữ thơ Bùi Giáng 71 2.2.1.3 Tác dụng dẫn ngữ thơ Bùi Giáng 77 2.2.2 Tập Kiều 80 2.2.2.1 Khái niệm 80 2.2.2.2 Các kiểu tập Kiều thơ Bùi Giáng 81 2.2.2.3 Tác dụng tập Kiều thơ Bùi Giáng 87 2.3 Phương tiện tu từ cú pháp thơ Bùi Giáng 92 2.3.1 Im lặng 92 2.3.1.1 Khái niệm 92 2.3.1.2 Các kiểu im lặng thơ Bùi Giáng 93 2.3.1.3 Tác dụng im lặng thơ Bùi Giáng 94 2.3.2 Điệp ngữ 96 2.3.2.1 Khái niệm 96 2.3.2.2 Các kiểu điệp ngữ thơ Bùi Giáng 97 2.3.2.3 Tác dụng điệp ngữ thơ Bùi Giáng 100 2.4 Tiểu kết 107 Chương 109 BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG 109 3.1 Các biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự thơ Bùi Giáng 109 3.1.1 Điệp phụ âm đầu 109 3.1.1.1 Khái niệm 109 3.1.1.2 Các kiểu điệp phụ âm đầu thơ Bùi Giáng 110 3.1.1.3 Tác dụng điệp phụ âm đầu thơ Bùi Giáng 111 3.1.2 Gạch nối tu từ 115 3.1.2.1 Khái niệm 115 3.1.2.2 Tác dụng gạch nối tu từ thơ Bùi Giáng 115 3.2 Biện pháp tu từ từ vựng thơ Bùi Giáng 119 3.2.1 Khái niệm tương phản 120 3.2.2 Các kiểu tương phản thơ Bùi Giáng 120 3.2.3 Tác dụng tương phản thơ Bùi Giáng 121 3.3 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Bùi Giáng 124 3.3.1 So sánh tu từ 124 3.3.1.1 Khái niệm 124 3.3.1.2 Các kiểu so sánh tu từ thơ Bùi Giáng 125 3.3.1.3 Tác dụng so sánh tu từ thơ Bùi Giáng 126 3.3.2 Phản ngữ 136 3.3.2.1 Khái niệm 136 3.3.2.2 Các kiểu phản ngữ thơ Bùi Giáng 136 3.3.2.3 Tác dụng phản ngữ thơ Bùi Giáng 139 3.3.3 Nói lái 143 3.3.3.1 Khái niệm 143 3.3.3.2 Tác dụng nói lái thơ Bùi Giáng 144 3.4 Các biện pháp tu từ cú pháp thơ Bùi Giáng 144 3.4.1 Sóng đơi 145 3.4.1.1 Khái niệm 145 3.4.1.2 Các kiểu sóng đơi thơ Bùi Giáng 146 3.4.1.3 Tác dụng sóng đơi thơ Bùi Giáng 147 3.4.2 Câu hỏi tu từ 152 3.4.2.1 Khái niệm 152 3.4.2.2 Tác dụng câu hỏi tu từ thơ Bùi Giáng 153 3.5 Tiểu kết 157 Kết luận 159 Nguồn ngữ liệu 163 Tài liệu tham khảo 164 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHTT: Câu hỏi tu từ KƯ: Ký ức LHC: Lá hoa cồn MHTN: Màu hoa ngàn MHCM: Mười hai mắt MMTT: Mùa màng tháng tư MN: Mưa nguồn NNNT: Ngôn ngữ nghệ thuật NS: Như sương 10 NTRH: Ngàn thu rớt hột 11 RHPB: Rớt hột phiêu bồng 12 RR: Rong rêu 13 SSTT: So sánh tu từ 14 TM: Trúc mai 15 TVTV: Thơ vô tận vui 16 YTC: Yếu tố chuẩn 17 YTCSSS: Yếu tố sở so sánh 18 YTĐ/BSS: Yếu tố được/bị so sánh 19 YTQH: Yếu tố quan hệ PHẦN DẪN LUẬN Lí chọn đề tài 1.1 Để đạt hiệu giao tiếp cao, nói viết chưa đủ mà phải tiến tới trình độ nói viết hay Nhu cầu địi hỏi người sử dụng ngôn ngữ phương tiện chủ yếu cần ý thức bên cạnh phương thức sử dụng ngơn ngữ thơng thường cịn có phương thức tu từ đặc biệt Chúng góp phần quan trọng giúp giao tiếp đạt mục đích với lối diễn đạt tốt minh chứng khẳng định khả kì diệu ngơn ngữ thể tư tưởng, tình cảm người Vì vậy, phương thức tu từ xuất hầu hết phong cách chức năng, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Bàn đến văn học không nhắc tới vai trị ngơn ngữ - chất liệu đầu tiên, cấu thành tác phẩm Đó ngơn ngữ vừa có chức thơng tin vừa giàu chức thẩm mĩ, nhà văn lựa chọn, tổ chức tinh luyện từ ngôn ngữ đời thường Tham gia vào q trình lao động cơng phu ấy, phương thức tu từ xem công cụ hữu hiệu, khơng tạo vẻ đẹp hình thức mà chuyên chở cách nghệ thuật nội dung, ý nghĩa tác phẩm Chúng trở thành yếu tố thiếu làm nên tài hoa đặc điểm phong cách tác giả văn chương Và thể loại văn học khác, thơ cho phép vận dụng phương thức tu từ Nhà thơ khai thác tối đa giá trị chúng để thơ chuyển tải giới vơ hạn sống dung lượng hữu hạn ngôn ngữ Cho nên, từ trước đến phương thức tu từ ln chìa khóa mở cánh cửa vào sáng tạo cảm thụ ngôn ngữ thơ nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung 1.3 Bùi Giáng (1926 - 1998) xuất thi đàn Việt Nam tượng “kì lạ” bậc vào nửa cuối kỉ XX Bằng bút lực phi phàm “viết thoăn thoắt, vùn vụt, nhanh tả” (Mai Thảo), thi sĩ tạo cho riêng cõi thơ đầy u huyền, bí ẩn Ở đấy, khả sử dụng ngơn ngữ q đặc biệt đến mức độ “kì quái” vừa cho thấy độc đáo, đặc sắc vừa gây khơng phức tạp, khó lí giải Do đó, người yêu thơ Bùi Giáng nhiều khơng dám thừa nhận hiểu Bùi Giáng, giải mã ngôn ngữ thơ Bùi Giáng Bùi Công Thuần cịn nhận định: Ngơn ngữ thơ Bùi Giáng ngơn ngữ thơ tư tưởng nên loại ngơn ngữ “khép kín” cao độ Thơ tư tưởng phải hiểu tư tưởng, câu chữ Hơn nhiều thơ Bùi Giáng dùng diễn đạt “vô ngôn” Thiền Tức “Bất lập văn tự, trực nhân tâm” Người đọc cảm hay đoạn thơ khó giải thích chất thẩm mĩ đoạn thơ [36, tr.304] Theo chúng tôi, hiểu trọn vẹn thơ Bùi Giáng, đánh giá đắn tài hoa tác giả chưa sâu khai thác giới ngôn ngữ, phương thức tu từ mà ông sử dụng Bởi lẽ khơng có ngơn ngữ khơng thể có thơ Và ẩn sau qui luật, nguyên tắc thống phương thức tu từ mang lại đáp án cho cõi thơ nhiều câu hỏi Tiếc thấy nghiên cứu thật hồn chỉnh tìm hiểu thơ ơng góc nhìn phương pháp ngơn ngữ học 1.4 Vận dụng phương thức tu từ để tạo lập văn phân tích văn đòi hỏi thường xuyên học sinh trung học Tuy nhiên, nhận thấy việc giảng dạy phương thức tu từ nhà trường phổ thông chưa quan tâm mức học sinh nói hay viết văn ngày sử dụng công cụ ngôn ngữ đặc sắc Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu vắng lời nói hay, viết tốt mà thay vào vơ số cách diễn đạt lủng củng, vô hồn Đề tài “Phương thức tu từ thơ Bùi Giáng” phản ánh nỗ lực người viết mạnh dạn bước đường ngôn ngữ vốn cịn bị bỏ ngỏ để tìm hiểu thơ Bùi Giáng Vấn đề thật không dễ dàng hi vọng kết nghiên cứu mang đến minh chứng khoa học ngôn ngữ làm sáng tỏ tài hoa nghệ sĩ lớn, góp phần vào việc xác định đặc điểm phong cách thơ Bùi Giáng sau Qua đây, mong muốn nhấn mạnh lần vai trò phương thức tu từ ngơn ngữ nghệ thuật lời nói ngày, cố gắng góp thêm lời kêu gọi giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước sau Bùi Giáng tạ thế, bạn bè thân thiết, giới mộ điệu thi ca dành cho ông giấy mực Gõ từ khóa “Bùi Giáng” lên trang tra cứu Google.com.vn, có khoảng 552.000 kết Nhưng viết cá nhân in rải rác báo viết lẫn báo mạng, nước ngồi nước Từ năm 1973 đến nay, có 03 số báo chun đề Bùi Giáng Đó Tạp chí Văn, số đặc biệt, tháng 5, năm 1973 Nguyễn Đình Vượng; Tạp chí thời Văn, số 19, tháng 5, năm 1997 Nxb Đồng Nai; Đặc san Hợp Lưu, số 44, tháng 1, năm 1999 nhiều tác giả Các tập san đời vào thời điểm khác tập hợp báo viết đời nghiệp văn chương, đặc biệt thơ Bùi Giáng Ở đấy, ý kiến phần lớn tập trung đánh giá khái quát nội dung ngôn ngữ thơ ca tác giả Ông gọi “thi sĩ kỳ dị” (Hoàng Ngọc Chiến), “kẻ hí lộng ngơn từ” (Hồng Nghiêm Nhuận), “tề thiên ngơn ngữ” (Cung Tích Biền) Với thi sĩ họ Bùi, làm thơ chơi trò chơi mà ngơn từ bóng tay để tung hứng, nô đùa Đúng Vũ Đức Sao Biển “Bùi Giáng – Cuộc đùa vui ngôn ngữ” nhận xét “Không rong chơi nô đùa đời mà thơ ca mình, Bùi Giáng làm rong chơi, nô đùa ngôn ngữ” [16, tr.115] Cung Tích Biền cụ thể khẳng định “Đầu tiên Bùi Giáng chơi ngôn ngữ thiên tài Ơng xài chữ cách hào phóng, phung phí Ơng tự thân khỏi ý nghĩa ngơn từ, ngữ cảnh nhào lộn, đu bay, không gốc rễ, cảnh ráp nối người không trung nhảy dù biểu diễn” [17, tr.62] Bên cạnh đó, nhiều tác giả cố gắng vào khía cạnh sử dụng ngơn từ Bùi Giáng bước đầu bàn số phương thức tu từ nói lái, ẩn dụ, từ Hán – Việt Cung Tích Biền tiên phong với nhận định: “Ơng dùng Hán Nơm đến mức tuyệt hảo đảo lộn nói lái, trá hình, ngẩu hứng, ẩn dụ mực tài tình Đơi chữ dùng ông 156 d Câu hỏi tu từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình CHTT mang hình thức hỏi ẩn chứa tình cảm sâu kín Khi dùng loại câu hỏi này, tác giả thể cảm xúc da diết Ví dụ: Giịng nước chậm chần chờ cho sóng chở Cịn khơng em? Kỷ niệm bên lòng (Chào thu lục tỉnh, MN) Bài thơ viết chuyến thăm trở lại Lục tỉnh miền Tây Bùi Giáng CHTT đầu dòng thơ thứ hai vừa nhấn mạnh vừa giải bày cảm xúc trào dâng đứng trước cảnh cũ người xưa Hỏi “Cịn khơng em?”, nhà thơ khơng tìm câu trả lời mà để thổ lộ yêu thương, nỗi nhớ thiết tha người giàu tình cảm Qua CHTT, người đọc cảm nhận lời khẳng định tồn mãi “kỷ niệm bên lòng” lời nhắc nhở đừng lãng quên khứ CHTT ngắn gọn với ba âm tiết giúp dịng thơ có tính biểu cảm cao Ví dụ: Cịn đâu? Cịn đâu? Còn mái đầu bạc phơ (Buồn vui, NTRH) CHTT “cịn đâu?” lặp lại lần nên trở thành điểm bật Nó có ý nghĩa phủ định: khơng cịn Câu thơ thể chiêm nghiệm sâu sắc đời nhân vật trữ tình Qua mươi năm đời, tác giả nhìn lại nhận thấy tay trắng có mái đầu bạc phơ CHTT ẩn chứa nỗi ngậm ngùi da diết Tóm lại, CHTT Bùi Giáng vận dụng thành cơng Ơng có thói quen khai thác giá trị CHTT ngắn, nằm vị trí đầu dịng xuất dày đặc, nối tiếp dịng thơ Qua đó, CHTT thể hiệu tu từ bật thơ Bùi Giáng nhấn mạnh, mang ý nghĩa khẳng định, phủ định Đặc biệt, loại câu hỏi bộc lộ cảm xúc sâu kín tác giả 157 3.5 Tiểu kết Qua khảo sát phân tích, chúng tơi nhận thấy Bùi Giáng thường sử dụng biện pháp tu từ thuộc bốn cấp độ ngôn ngữ: từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp ngữ âm - văn tự Về ngữ âm, điệp phụ âm đầu biện pháp tiêu biểu Việc khai thác đặc điểm ngữ âm phụ âm đầu lặp lại chúng với tần số cao mang lại trùng điệp âm, tăng tính tạo hình, biểu cảm nội dung ý nghĩa thơ góp phần hình thành giọng điệu hài hước Cịn gạch nối tu từ nhà thơ khai thác triệt để hiệu âm thanh, nhấn mạnh ý nghĩa, tạo cân xứng Người đọc bị thu hút dấu gạch nối báo hiệu xuất thông tin khác lạ Đây loại dấu câu mà Bùi Giáng gửi gắm cảm xúc Về từ vựng, tác giả sử dụng phép tương phản Qua kết hợp “oái oăm” phương tiện ngơn ngữ có sắc thái trái ngược với nhau, nhà thơ tạo nên tính hài hước Đồng thời, nhân vật thơ nhờ tương phản trở nên gần gũi Do đó, dù chiếm số lượng khơng nhiều tương phản vừa cho thấy tài sử dụng ngôn ngữ vừa thể Bùi Giáng thật “tinh nghịch” Về ngữ nghĩa, so sánh tu từ, phản ngữ nói lái ba biện pháp bật So sánh tu từ ông mở trường liên tưởng phong phú, mẻ nên người tiếp nhận phải suy nghĩ, tưởng tượng không ngừng để khám phá nhiều hình ảnh, ý nghĩa bất ngờ, thú vị Phép phản ngữ làm cho đối tượng phản ánh lên đầy đủ phẩm chất để lại ấn tượng mạnh mẽ Đặc biệt, kết hợp phương tiện ngôn ngữ trái nghĩa khác lạ nên phản ngữ cịn mang đến cho người đọc nghịch lí thú vị, ý cao nhiều cảm xúc Nói lái không chiếm số lượng nhiều thể hài hước, phản ánh rõ nét cá tính ưa đùa cợt ơng Nhìn chung, biện pháp tu từ ngữ nghĩa mang lại nhiều hiệu tu từ độc đáo đặc trưng cho thơ Bùi Giáng Về cú pháp, chúng tơi khai thác sâu phép sóng đơi câu hỏi tu từ Những cấu trúc sóng đơi dễ gợi câu văn biền ngẫu văn học trung đại Bùi Giáng làm cách thức thay đổi điệu điệp với mật độ cao Nhờ sóng đơi, nhạc 158 điệu thơ phong phú hơn; vật, tượng miêu tả cách ấn tượng, sinh động qua nhiều chiều, nhiều góc độ Câu hỏi tu từ thơ Bùi Giáng mang nét riêng Ông thường khai thác giá trị câu hỏi tu từ ngắn, nằm vị trí đầu dòng xuất dày đặc, nối tiếp dịng thơ Loại câu hỏi có chức nhấn mạnh, mang ý nghĩa khẳng định, phủ định bộc lộ cảm xúc sâu kín tác giả 159 PHẦN KẾT LUẬN Nhiều vấn đề đề tài “Phương thức tu từ thơ Bùi Giáng” chắn chưa giải hết khn khổ có hạn Những ý kiến mà chúng tơi đưa lí giải bước đầu tìm hiểu phương thức tu từ giới ngơn ngữ vốn nhiều bí ẩn, kì thú thơ Bùi Giáng Nhưng sở học có hạn người viết thời gian thực luận văn không dài mà đối tượng nghiên cứu lại phức tạp không cho phép người viết đến tận đường, triển khai sâu sắc toàn diện vấn đề Qua điều trình bày chương trên, đến số kết luận sau: Chương cho thấy hệ thống lí luận ngơn ngữ thơ phương thức tu từ cịn hạn hẹp Những vấn đề khái niệm đặc trưng ngơn ngữ thơ chưa có thống Tình hình tương tự phương thức tu từ Việc phân biệt biện pháp tu từ phương tiện tu từ cần thiết chưa có tiêu chí rõ ràng Cho nên thực tế tồn nhiều quan niệm khác nhầm lẫn biện pháp phương tiện tu từ Trong chương này, tinh thần kế thừa ý kiến người trước thống đặc trưng ngôn ngữ thơ bao gồm tính hàm súc, tính cân xứng tính nhạc Đặc biệt, sau đưa khái niệm phân loại phương thức tu từ tác giả luận văn cố gắng xác định vai trò bật phương thức tu từ ngôn ngữ thơ tạo nên đặc trưng, chìa khóa giải mã ngơn ngữ thơ thước đo giá trị ngôn ngữ thơ Ở chương 2, tiến hành khảo sát phương tiện tu từ thơ Bùi Giáng cấp độ ngôn ngữ: từ vựng, ngữ nghĩa cú pháp Phương tiện tu từ từ vựng thơ Bùi Giáng bật với trội số lượng lẫn giá trị tu từ từ Hán Việt, từ vựng ngữ từ láy Sự xuất nhiều từ Hán Việt, từ Hán Việt cổ thơ xưa nét đặc thù riêng biệt 160 thơ Bùi Giáng Chúng làm cho thơ ông trở nên cổ kính thâm thúy Ngồi lớp từ hội thoại, từ địa phương từ thông tục vốn từ ngữ gây ấn tượng mạnh mẽ Đó từ ngữ bụi bặm đường phố, tự nhiên mộc mạc Chúng mang vào thơ ông thở đời sống thực gần gũi góp phần thể thành cơng chân dung người Bùi Giáng thơ bụi bặm, tự nhiên giản đơn Từ láy phương tiện tu từ bật khác tác giả sử dụng với số lượng lớn khai thác thành công giá trị hồ âm, gợi hình biểu cảm Lớp từ tạo nên nhiều màu sắc tu từ tính nhạc, nhấn mạnh, cân xứng, miêu tả thiên nhiên sống động khắc họa đậm nét hành động, phẩm chất nhân vật Về ngữ nghĩa, phương tiện tu từ tiêu biểu dẫn ngữ tập Kiều Trong đó, hình thức dẫn ngữ điển cố tập Kiều vốn xuất thơ ca đại Bùi Giáng sử dụng khéo léo, tài tình Độc đáo tập Kiều Ơng tập Kiều linh hoạt, biến hóa sáng tạo dẫn nguyên văn, dẫn nguyên từ ngữ có đảo tách từ, dẫn phận Vì thế, thơ ông mang đậm màu sắc truyện Kiều mang nội dung hàm súc, sâu sắc Có thể nói, tập Kiều trở thành phương tiện ngôn ngữ phương tiện tu từ đặc thù quan trọng thơ Bùi Giáng Về cú pháp, khảo sát im lặng điệp ngữ Hai phương tiện tu từ cú pháp có phương thức cấu tạo trái ngược Im lặng hình thành từ phương thức thu gọn, cịn điệp ngữ hình thành theo phương thức mở rộng Im lặng có tần số xuất khơng cao có tác dụng tạo nên “câu thơ mở” Loại câu thơ mang nội dung hàm ẩn kín đáo, gợi cho người đọc liên tưởng để giải mã thông tin Bên cạnh đó, tác giả đặc biệt khai thác vai trị, tác dụng tu từ điệp ngữ Tần số xuất điệp ngữ thơ ông thường dày đặc Biện pháp xuất tác giả muốn nhấn mạnh, tăng cường mức độ cho hành động, tính chất Mật độ từ ngữ điệp thơ Bùi Giáng cịn có chức tạo tính nhạc sắc thái biểu cảm phong phú 161 Chương phản ánh kết khảo sát biện pháp tu từ thơ Bùi Giáng cấp độ ngữ âm - văn tự, từ vựng, ngữ nghĩa cú pháp Về ngữ âm - văn tự, tác giả chủ yếu khai thác điệp phụ âm đầu gạch nối tu từ Điệp phụ âm đầu thơ Bùi Giáng bật với tần số cao tạo trùng điệp âm đặc trưng Ngoài chức tăng tính tạo hình, biểu cảm nội dung ý nghĩa thơ, điệp phụ âm đầu cịn góp phần hình thành giọng điệu hài hước Bên cạnh đó, nhà thơ vận dụng dấu gạch nối tu từ để mang lại hiệu âm thanh, nhấn mạnh ý nghĩa, tạo cân xứng báo hiệu xuất thông tin khác lạ Phép tương phản biện pháp tu từ từ vựng mà phát Mặc dù số lượng câu thơ vận dụng tương phản không nhiều kết hợp khéo léo từ ngữ có sắc thái trái ngược Bùi Giáng xây dựng thành cơng hình ảnh, nhân vật hóm hỉnh gần gũi Từ đó, thơ ông gợi tiếng cười hài hước người đọc Về ngữ nghĩa, nhận thấy tác giả ý khai thác sâu hiệu phép so sánh tu từ, phản ngữ nói lái Đến với thơ ơng, trí tưởng tượng độc giả ln mở rộng nhiều chiều nhiều hướng so sánh tu từ lạ Khi vận dụng phép phản ngữ, Bùi Giáng mang đến cho người đọc nghịch lí thú vị, ý cao nhiều cảm xúc Nói lái khơng chiếm số lượng nhiều biện pháp tu từ đặc trưng, thể hài hước, phản ánh rõ nét cá tính ưa đùa cợt thi sĩ “Báng Giùi” Sóng đôi cú pháp câu hỏi tu từ hai biện pháp tu từ cú pháp tiêu biểu Nhờ vận dụng sóng đơi mà câu thơ có nhạc điệu phong phú Sự vật, tượng miêu tả cách ấn tượng, sinh động qua nhiều chiều, nhiều góc độ Câu hỏi tu từ thơ Bùi Giáng thường ngắn, nằm vị trí đầu dịng xuất dày đặc, nối tiếp dòng thơ Loại câu hỏi có chức nhấn mạnh, mang ý nghĩa khẳng định, phủ định bộc lộ cảm xúc sâu kín tác giả 162 Qua hai chương nêu, nhận thấy phong cách ngôn ngữ thơ Bùi Giáng bao gồm nét đặc trưng sau: - Ngôn ngữ thơ hàm súc, thâm thúy - Ngôn ngữ thơ đậm chất ngữ - Ngôn ngữ thơ gợi liên tưởng phong phú - Ngơn ngữ thơ hài hước, hóm hỉnh Từ kết nghiên cứu trên, mạo muội đưa kiến nghị sau: Hệ thống lí luận ngơn ngữ thơ phương thức tu từ cịn q ỏi Giới Việt ngữ cần nghiên cứu thêm, phát phương tiện biện pháp tu từ đặc trưng tiếng Việt Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng thật khoảng trời rộng lớn nhiều bí ẩn Việc sử dụng phương thức tu từ phần tranh chung phong cách ngơn ngữ tác giả Ở đó, phát nét thống chung ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt vừa cho thấy nét riêng độc đáo mang dấu ấn Bùi Giáng Do vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bùi Giáng cần tiếp tục làm sáng tỏ thấy sinh động, phong phú, giàu đẹp tiếng Việt nước ta đặc biệt thơ ca Việt Nam vào kỉ XX Các phương thức tu từ cần giảng dạy nhà trường phổ thông không lượng mà chất Nội dung giảng dạy không nên trọng kiến thức hàn lâm mà cần gắn liền với thực tiễn để em học sinh ý thức tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện ngơn ngữ kì diệu giao tiếp ngày Tất nội dung trình bày kết nghiên cứu nỗ lực người viết bước đầu nghiên cứu phương thức tu từ thơ Bùi Giáng Cùng với phần phụ lục công phu với số lượng dẫn chứng lớn, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho người yêu thích muốn khám phá giới ngôn ngữ thơ Bùi Giáng tương lai 163 NGUỒN NGỮ LIỆU Bùi Giáng (1969), Lá hoa cồn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Bùi Giáng (1969), Màu hoa ngàn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Bùi Giáng (1969), Ngàn thu rớt hột, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Bùi Giáng (1998), Như Sương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2005), Mười hai mắt, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2006), Mùa màng tháng tư, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2006), Mưa nguồn, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2006), Rong rêu, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2006), Thơ vô tận vui, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 10 Bùi Giáng (2008), Rớt hột phiêu bồng, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 11 Bùi Giáng (2009), Trúc mai, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 12 Bùi Giáng (2010), Ký ức, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục, Thanh Hóa Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Vũ Thị Sao Chi (2005), “Một số vấn đề nhịp ngôn ngữ thơ văn Việt Nam”, Ngôn ngữ (03), tr.1-5 Vũ Thị Sao Chi (2008), “Nhịp điệu loại hình nhịp điệu thơ văn”, Ngôn ngữ (01), tr.12-15 Mai Ngọc Chừ (2006), “Tính nhạc thơ ca Việt Nam (từ góc nhìn ngữ âm tiếng Việt)”, Ngơn ngữ (05), tr.77-80 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nam Hồng Diệu (2001), “Một cách nói ngơn ngữ thơ”, Ngôn ngữ (03), tr.53-55 Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp ngơn ngữ)”, Ngơn ngữ (04), tr.58-63 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Hữu Đạt (2008), “Vài suy nghĩ vai trị ngơn ngữ học tìm hiểu thơ ca”, Ngơn ngữ (11), tr.48-56 13 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học tập giải, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 165 15 Nhiều tác giả (1973), Tạp chí Văn, số đặc biệt nhà thơ Bùi Giáng 16 Nhiều tác giả (1997), Tạp chí Thời văn, số 19 nhà thơ Bùi Giáng 17 Nhiều tác giả (1999), Đặc san Hợp Lưu, số 44 nhà thơ Bùi Giáng 18 Nhiều tác giả (2005), Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thiện Giáp (1983), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Quân đội 21 Nguyễn Thị Thanh Hà (2000), “Bàn thêm tượng “từ láy đảo trật tự””, Ngôn ngữ (11), tr.41-47 22 Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), “Nhìn nhận lại tượng láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ (08), tr.7-14 23 a/ Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca”, Ngơn ngữ (04), tr.1-9 b/ Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca (tiếp theo hết)”, Ngôn ngữ (05), tr.59-64 24 Nguyễn Mạnh Hà (2009), “Những từ láy độc đáo thơ Hàn Mặc Tử”, Ngôn ngữ đời sống (01&02), tr.11-15 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 26 Hồng Văn Hành (2006), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 27 Hồng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 166 30 Đào Duy Hiệp (2008), “Ngôn ngữ nhà thơ”, Ngôn ngữ đời sống (01&02), tr.70-73 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 33 Trần Thị Hòa (2008), Luận văn cao học “Hiện tượng thơ Bùi Giáng văn học đô thị miền Nam 1945 - 1975”, Đại học Đà Lạt 34 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), “Sự thay đổi chuẩn so sánh giá trị biểu cấu trúc so sánh tu từ thơ Xuân Diệu”, Ngôn ngữ (03), tr.38-43 35 Bùi Công Hùng (1985), “Nhạc điệu thơ Việt Nam đại 40 năm qua”, Văn học (05-06), tr.53-59 36 Đoàn Tử Huyến (chủ biên) (2008), Bùi Giáng cõi người ta, Nxb Lao động trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 37 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ (07), tr.9-18 38 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ (04), tr.1-12 39 Bửu Kế (2000), Từ điển từ ngữ tầm nguyên (cổ văn học, từ ngữ & điển tích), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Minh Kim (2009), Luận văn cao học “Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng”, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 41 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Thanh Hóa 42 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Tây 43 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ (08), tr.19-31 44 a/ Nguyễn Thế Lịch (2000), “Ngữ pháp thơ”, Ngôn ngữ (12), tr.54-60 b/ Nguyễn Thế Lịch (2001), “Ngữ pháp thơ (tiếp theo hết), Ngôn ngữ (01), tr.58-64 167 45 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ (09), tr.67-74 46 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, Ngôn ngữ (01), tr.61-69 47 a/ Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ (07), tr.57-65 b/ Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật (tiếp theo hết)”, Ngôn ngữ (08), tr.68-73 48 Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố sở so sánh cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ (03), tr.1-5 49 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 50 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 51 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Huyền Ly (sưu tầm biên soạn) (2009), Bùi Giáng qua 99 giai thoại, Nxb Lao động trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 53 Lê Xuân Mậu (2003), “Từ so sánh đến so sánh”, Ngôn ngữ (12), tr.9-15 54 Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải?”, Ngôn ngữ (06), tr.54-55 55 Kỳ Quảng Mưu (2004), “Một số đặc điểm ngữ nghĩa từ Hán Việt”, Ngôn ngữ (12), tr.33-40 56 Hà Quang Năng (2001), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Ngôn ngữ (15), tr.7-16 57 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 168 58 Trần Thị Phượng Nhi (2011), Luận văn cao học “Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình kiểu mẫu”, Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 59 Triều Nguyên (2006), Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Tp Đà Nẵng 60 Triều Nguyên (2006), “Thử tìm hiểu cấu trúc song hành tác phẩm thơ”, Ngôn ngữ đời sống (01&02), tr.68-70 61 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 62 Nguyễn Thị Thanh Phượng (2007), Luận văn cao học “Thơ Bùi Giáng”, Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Văn Quốc (2004), Khóa luận đại học “Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ thơ Bùi Giáng”, Đại học dân lập Văn Hiến, Tp Hồ Chí Minh 64 Fe.de.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Trịnh Thanh Sơn (2001), “Bàn ngôn ngữ thơ”, Ngôn ngữ (06), tr.56-59 66 Lê Văn Tấn (2008), “Những dấu chấm câu độc đáo thơ”, Ngôn ngữ đời sống (08), tr.28-30 67 Phan Thị Thạch (2004), “Bàn thêm sở dùng dấu câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (06), tr.8-14 68 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nhữ Thành (1977), “Một số đặc điểm ngữ nghĩa từ Hán – Việt”, Ngôn ngữ (32), tr.15-25 70 Lê Hữu Thảo, Trần Đình Nam (2007), Từ điển từ Hán - Việt sách giáo khoa phổ thông (tiếng Việt & văn học), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 71 Lý Tồn Thắng (2001), “Bằng trắc lục bát truyện “Kiều””, Ngôn ngữ (04), tr.26-31 169 72 Vũ Huy Thông (2001), “Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ thơ kháng chiến”, Ngôn ngữ (01), tr.52-57 73 Trần Đình Thu (2005), Bùi Giáng – thi sĩ kì dị, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 74 Đoàn Thiện Thuật (1976), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 75 Trương Thị Thuyết (2000), Giáo trình ngơn ngữ thơ, Huế 76 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 77 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 78 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1996), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Bích Thủy (2002), Luận văn cao học “Hiện tượng chuyển nghĩa ngôn ngữ thơ Tố Hữu”, Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Thị Phương Thùy (2004), “Vần, điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ”, Ngôn ngữ (05), tr.15-17 81 Phạm Văn Tình (2004), Tiếng Việt từ sống, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán – Việt”, Ngôn ngữ (02), tr.45-50 83 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 84 Vũ Thùy Trang (2000), Luận văn cao học “Bùi Giáng, đời, cõi thơ”, Đại học Huế 85 Lâm Vinh (1980), “Từ câu thơ âm nhạc đến câu thơ văn học”, Văn học (06), tr.63-67 86 Đào Thành Vinh (2009), “Nhận diện cấu trúc đánh giá biện pháp tu từ so sánh tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ đời sống (03), tr 9-11 87 Đỗ Anh Vũ (2007), “Tượng số - Một thơ kì lạ Bùi Giáng”, Ngơn ngữ đời sống (03), tr.37-39 170 88 Lê Xuân (2008), “Bàn thêm ngôn ngữ thơ ngôn ngữ truyện”, http://edu.go.vn/pages/etapchi/magazinePage.aspx?m=3&mc=10&msc=0&n=2 89 89 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1994), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh