1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương thức tu từ tích hợp trong tình khúc Trịnh “Như cánh vạc bay”

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể nói rằng, Trịnh Công Sơn là hiện tượng đặc biệt trong nền âm nhạc nước nhà với số lượng công chúng hâm mộ hiếm có suốt hơn bốn mươi năm qua. Phần hồn trong những tình khúc của Trịnh Công Sơn là ca từ, ca từ đã được nhạc sĩ đẩy lên một loại hình ngôn ngữ ấn tượng, đôi khi tưởng như vu vơ, vô nghĩa, nhưng lại chính là sự thăng hoa của tâm hồn ông thể hiện qua nét nhạc. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích phương thức tu từ tích hợp trong tình khúc nhạc Trịnh tiêu biểu “Như cánh vạc bay”.

82 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (233)-2015 NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC TU TỪ TÍCH HỢP TRONG TÌNH KHÚC TRỊNH “NHƯ CÁNH VẠC BAY” INTEGRATED RHETORICAL DEVICES IN TRINH’S LOVE SONG “LIKE A FLIING HERON” HỒ THỊ KIỀU OANH (PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng) Abstract: This article investigates the integrated rhetorical device used in the Trinh’s love song: “Like a Flying Heron” - one of the well-known love songs composed by the musician Trinh Cong Son (TCS) Hopefully, the article could help Vietnamese natives and foreigners have a profound insight into the use and the affective effect of this rhetorical device in Vietnamese love songs Key words: Rhetorical devices; integrated rhetorical devices; love song Đặt vấn đề Có thể nói rằng, Trịnh Công Sơn (TCS) tượng đặc biệt âm nhạc nước nhà với số lượng công chúng hâm mộ có suốt bốn mươi năm qua, kể từ ông công bố ca khúc Uớt mi vào năm 1959 Kể từ thời điểm đó, hàng trăm tình ca TCS hát lên miền Nam, đặc biệt từ sau chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 thống nước nhà, âm nhạc ông chinh phục hàng triệu, triệu tim yêu nhạc nước Phần hồn tình khúc TCS ca từ - tất phần ngôn ngữ văn học âm nhạc) [1] Ca từ nhạc sĩ đẩy lên loại hình ngơn ngữ ấn tượng, đơi tưởng vu vơ, vơ nghĩa, lại thăng hoa tâm hồn ông thể qua nét nhạc: sáng hồn nhiên, trữ tình độ lượng, tha thiết đến lạ lùng, vừa sâu sắc triết lý vừa gần gũi mà phương thức tu từ yếu tố thiếu Thật vậy, phương thức tu từ chiếm bề dày đáng kể tình khúc ơng trở thành biểu tượng nghệ thuật đặc sắc lột tả cung bậc cảm xúc tình u đơi lứa Trong phạm vi nghiên cứu này, tập trung phân tích phương thức tu từ tích hợp tình khúc nhạc Trịnh tiêu biểu: “Như cánh vạc bay” [10, tr 196, 197] Phương thức tu từ tình khúc Trịnh "Như cánh vạc bay" Tình yêu âm nhạc TCS cảm xúc dội “như trái phá tim mù loà”, “như vết cháy da thịt người”, “như nỗi chết đau thật dài”, “như đốt sáng tim tật nguyền” tình đơn cơi đắm đuối, cháy bỏng Tình yêu nhạc Trịnh dù đơn phương hay song phương, dù hữu hình hay vơ hình, hay nhận cao thượng nhân văn Tình yêu TCS ca ngợi qua biểu tượng như: giọt nắng, hạt mưa, suối, gắn liền với hình tượng thiếu nữ đẹp mong manh, với đôi vai gầy, đôi mắt buồn, đôi môi lửa cháy, mờ mờ, ảo ảo tranh phi thực sinh động diễn đạt kết hợp nhiều phương thức tu từ mà theo Đinh Trọng lạc phương thức hội tụ tu từ học [2, tr 194] nhằm lột tả cung bậc tình cảm khác tình u đơi lứa: nhớ thương, tương tư, mong chờ, giận hờn, trách móc, xót xa, biệt Số (233)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG li, thất tình, tình phụ vơ vàn tình ca Trịnh có tình khúc “Như cánh vạc bay” Thật vậy, tình khúc “Như cánh vạc bay”, TCS nhẹ nhàng bắt đầu lời tự tình phương tiện cú pháp qua hai câu hỏi tu từ Nắng có hồng đơi mơi em? Mưa có buồn đơi mắt em? kết hợp với phương thức tu từ ngữ nghĩa dạng so sánh với từ Phương thức tu từ tích hợp hay hội tụ hình thức câu hỏi mà thực chất câu khẳng định mang tính biểu cảm cao nhằm đẩy hình tượng văn học đẹp đẽ lên gấp bội: người gái có đơi mơi hồng đào, đơi mắt buồn đẹp … Hơn nữa, việc sử dụng khéo léo hai câu hỏi tu từ mở đầu nêu kết hợp với phương thức ẩn dụ hình tượng tác động đến trực giác người cảm nhận dẫn dắt họ hướng đến thông điệp - mái tóc đẹp bồng bềnh người gái: Tóc em sợi nhỏ rớt xuống đời làm sóng lênh đênh Biện pháp nhân hoá TCS khéo léo vận dụng để làm cho hình tượng mơ tả trở nên gần gũi dễ hiểu người nghe nhằm bày tỏ kín đáo tâm tư, tình cảm mình: Gió mừng tóc em bay cho mây hờn ngủ quên vai Phương thức lại dùng sóng đơi với phương thức tương phản nằm mối quan hệ đối chọi nhằm gợi cho người tiếp nhận khả liên tưởng đến hình tượng nhân vật, vật có nét mâu thuẫn mà thống biện chứng Rõ ràng hai hình ảnh tưởng chừng đối lập gió mừng tóc em bay, mây hờn ngủ quên vai vừa đánh thức cảm xúc quen thuộc vừa tạo nên khung cảnh hình tượng nên thơ dễ xốy sâu vào tiềm thức tình cảm người cảm thụ nhạc Và từ đó, TCS lại tiếp tục mang đến người nghe hình tượng với đơi vai gầy người gái phương trời xa xăm đó: Vai em gầy guộc nhỏ cánh vạc chốn xa xơi Có thể thấy biện pháp tu từ từ vựng hoà hợp dùng kết hợp uyển chuyển với phương tiện so sánh hiển ngôn 83 làm phương tiện nối kết hai hình tượng vai em gầy guộc nhỏ cánh vạc chốn xa xơi có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, quy định lẫn tạo nên cộng hưởng ý nghĩa Nhưng TCS lại trở với thực băn khoăn liệu hình ảnh tươi đẹp xưa người gái cũ có phai nhoà theo năm tháng trước đổi thay đời qua cụm từ có cịn câu hỏi tu từ: Nắng có cịn hờn ghen mơi em? Mưa có cịn buồn mắt trong? Rõ ràng biện pháp lặp phận có cịn câu hỏi tu từ kể gây hiệu ứng đẩy lên cao trào cảm giác khắc khoải ưu tư tác giả người gái phương xa Kết hợp với phương thức lặp phương thức tu từ từ vựng tương phản (nắng, mưa) phương thức nhân hoá (nắng hờn ghen, mưa buồn) Phải tượng lặp ý khéo léo với hai câu mở đầu tình khúc (Nắng có hồng đơi mơi em? Mưa có buồn đơi mắt em?) nhằm tạo hiệu ứng da diết nỗi suy tư tác giả? Và, tâm thức tác giả có điềm báo khơng lành chia xa: Từ lúc đưa em biết xa nghìn trùng Phương tiện tu từ so sánh chuyển tải sắc thái khẳng định tan vỡ quy luật tất yếu tình yêu sau ngày tháng vui vầy TCS có lần tự bạch tình reo vui nắng, tình buồn làm say Thật vậy, tình yêu đến để lại lặng lẽ tiếc nuối, ngậm ngùi héo hon cho người lại kỉ niệm đẹp xanh tươi thời yêu dấu: Suối đón bàn chân em qua hát từ bàn tay thơm tho Lá khơ đợi chờ đời người âm u Để diễn đạt trọn vẹn trạng thái cảm xúc này, TCS vận dụng tích hợp nhiều phương thức tu từ phương thức tu từ sóng đơi hồ hợp từ vựng (suối đón - hát, bàn chân em qua - bàn tay thơm tho), kết hợp hài hồ với phương thức nhân hố (suối đón - hát, khơ [vì đợi chờ] - đời người [mãi] âm u) đẩy ca từ TCS lên hình ảnh bật, dễ nhớ dễ thuộc Bên cạnh đó, phương thức tu từ so sánh hiển ngôn với phương tiện so sánh 84 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG TCS lồng ghép cách hài hồ tài tình với biện pháp tu từ nhằm nâng cao giá trị biểu cảm Để đưa lên cao trào cung bậc cảm xúc khắc khoải dâng tràn Nơi em ngày vui không em? Nơi em trời xanh không em?, TCS khéo léo vận dụng phương thức tích hợp gồm nhiều phương tthức tu từ đan xen phương thức lặp đầu lặp lại vài yếu tố đầu câu Nơi em chuỗi hai câu liên tiếp kết hợp với phương thức sóng đơi ngày vui - trời xanh câu hỏi tu từ đan xen với phuơng thức lặp cuối không em? tạo nên hiệu ứng chuyển tải sắc thái biểu cảm cao, đem lại sức thuyết phục đáng kể nhờ vào tính nhịp nhàng hài hồ Cuối cùng, tình u nhạc Trịnh thường dang dở, dễ vỡ nụ hồng vội tàn không kịp nở Thế tình lỡ phà thở, truyền cảm xúc đến người bị phụ làm vạn vật xung quanh dường đượm vẻ u buồn: Ta nghe nghìn giọt lệ rớt xuống thành hồ nước long lanh Có thể thấy phương thức diễn đạt phóng đại nghìn giọt lệ, hồ nước long lanh chuyển tải đến người nghe cảm xúc vơ biên nhờ đến thẳm sâu tâm hồn người cảm nhận Kết luận Đến thấy phương thức tu từ dùng xuyên suốt tình khúc “Như cánh vạc bay”: lúc lên cao lúc xuống thấp để diễn đạt cung bậc vui buồn, hạnh phúc tình u; đó, phương thức tu từ tích hợp yếu tố thiếu Sự kết hợp có tác dụng tăng cường hiệu ứng biểu cảm gây ấn tượng người cảm thụ Điều khẳng định quan điểm Arnol’d: “Cùng mô típ, tâm trạng tình cảm thường truyền đạt đồng thời vài phương tiện” [5] Thực vậy, thấy việc sử dụng phương thức tu từ nói chung phương thức tu từ tích hợp nói riêng bút pháp nghệ thuật đặc sắc mang đến đồng điệu người sáng tác người cảm nhận.Trên sở này, phương thức tu từ tích Số (233)-2015 hợp trở thành loại tín hiệu ngơn ngữ mang tính thẩm mĩ cao người sáng tác tham gia vào trình tạo nghĩa biểu cảm qua kích thích nguồn cảm hứng cho khách thể tiếp nhận chia sẻ với tác giả đầy đủ nét tinh tuý tính biểu cảm thể qua chữ Hay nói cách khác, theo Nguyễn Lai, khách thể tiếp nhận tham gia vào trình đồng sáng tạo với người sáng tác [3, tr 25] Chia sẻ quan điểm này, thiên tài âm nhạc TCS [4, tr 14] có lần tâm sự: “Khi bạn hát tình ca bạn muốn hát tình …” Thật vậy, ca từ ông sâu xa mà dung dị, hồn nhiên với cung bậc cảm xúc khác nhằm bày tỏ tình yêu kiếp người nhiều hệ đón nhận thở việc sử dụng phương thức tu từ tích hợp đóng vai trị tất yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Dương Viết Á (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Lai (2006), “Đường dây biểu cảm giảng dạy văn chương”, Ngôn ngữ đời sống, số (128) Lê Minh Quốc (2001), Trịnh Công Sơn - Rơi lệ ru người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Arnol’d I V (2010), Semantics Stylistics Intertextuality, 2nd (ed.), URSS Librokom, Moscow Luong Van Nhan (2011), A study of the English translational versions of Trinh Cong Son’s songs in terms of semantic and syntactic Features, Master Thesis, University of Danang Pham Thi Phu Thuong (2012), A study of linguistic features personification in English and Vietnamese love songs, Master Thesis, University of Danang DẪN LIỆU: 10 Trịnh Công Sơn (1995), Tuyển tập ca không năm tháng, Nhà xuất Âm nhạc 86 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (233)-2015 ... thất tình, tình phụ vơ vàn tình ca Trịnh có tình khúc “Như cánh vạc bay” Thật vậy, tình khúc “Như cánh vạc bay”, TCS nhẹ nhàng bắt đầu lời tự tình phương tiện cú pháp qua hai câu hỏi tu từ Nắng... luận Đến thấy phương thức tu từ dùng xuyên suốt tình khúc “Như cánh vạc bay”: lúc lên cao lúc xuống thấp để diễn đạt cung bậc vui buồn, hạnh phúc tình u; đó, phương thức tu từ tích hợp yếu tố khơng... này, TCS vận dụng tích hợp nhiều phương thức tu từ phương thức tu từ sóng đơi hồ hợp từ vựng (suối đón - hát, bàn chân em qua - bàn tay thơm tho), kết hợp hài hoà với phương thức nhân hố (suối

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    INDIRECT SPEECH ACT PERFORMED BY QUESTION ACT IN SHORT STORIES OF NGUYEN CONG HOAN

    2. Đặc điểm cụ thể

    2.1. Hành động biểu cảm gián tiếp được thực hiện bằng hành động hỏi

    [2] Ông cụ vừa nghi cho vú em, nghe thấy ông Tham nói thế, nên càng phân vân:

    2.2. Hành động biểu hiện (xác tín) gián tiếp được thực hiện bằng hành động hỏi

    2.3. Hành động điều khiển gián tiếp được thực hiện bằng hành động hỏi

    2.3.1. Hành động yêu cầu gián tiếp

    2.3.2. Hành động khuyên gián tiếp

    2.4. Hành động cam kết gián tiếp được thực hiện bằng hành động hỏi

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w