1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ bùi chí vinh

105 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ LOAN TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ BÙI CHÍ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ LOAN TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ BÙI CHÍ VINH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Mấy vấn đề thơ thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Mấy vấn đề thơ 1.1.2 Vài nét thơ ca Việt Nam đương đại 12 1.2 Vài nét Bùi Chí Vinh thơ Bùi Chí Vinh 16 1.2.1 Vài nét tác giả Bùi Chí Vinh 16 1.2.2 Đặc điểm thơ Bùi Chí Vinh 18 1.3 Tiểu kết chương 23 Chương TỪ NGỮ TRONG THƠ BÙI CHÍ VINH 25 2.1 Từ hoạt động giao tiếp từ văn chương 25 2.1.1 Khái niệm từ từ tiếng Việt 25 2.1.2 Từ hoạt động giao tiếp từ văn chương 30 2.2 Các lớp từ tiêu biểu thơ Bùi Chí Vinh 36 2.2.1 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt phong cách 36 2.2.2 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt cấu tạo 51 2.3 Tiểu kết chương 67 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ BÙI CHÍ VINH 68 3.1 So sánh tu từ thơ Bùi Chí Vinh 68 3.1.1 Khái niệm 68 3.1.2 Các kiểu so sánh tu từ thơ Bùi Chí Vinh 69 3.1.3 Hiệu so sánh tu từ thơ Bùi Chí Vinh 70 3.2 Ẩn dụ tu từ thơ Bùi Chí Vinh 72 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ 72 3.2.2 Các kiểu ẩn dụ tu từ thơ Bùi Chí Vinh 73 3.2.3 Hiệu ẩn dụ tu từ thơ Bùi Chí Vinh 77 3.3 Điệp đối thơ Bùi Chí Vinh 79 3.3.1 Phép điệp 79 3.3.2 Phép đối 85 3.3.3 Hiệu điệp đối thơ Bùi Chí Vinh 87 3.4 Biện pháp nói thơ Bùi Chí Vinh 89 3.4.1 Khái niệm nói 89 3.4.2 Biện pháp nói thơ Bùi Chí Vinh 89 3.4.3 Hiệu biện pháp nói thơ Bùi Chí Vinh 90 3.5 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Từ ngữ thơ Bùi Chí Vinh 37 Bảng 2.2 Từ Hán - Việt thơ Bùi Chí Vinh 44 Bảng 2.3 Từ ghép thơ tình Bùi Chí Vinh 56 Bảng 2.4 Từ láy thơ tình Bùi Chí Vinh 63 Bảng 3.1 Ẩn dụ tu từ thơ tình Bùi Chí Vinh 74 Bảng 3.2 Phép điệp thơ tình Bùi Chí Vinh 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Bùi Chí Vinh nhà thơ trưởng thành sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống Ơng cho rằng, thuộc hệ bị chi phối đa đề văn nghệ trước Nói đến Bùi Chí Vinh nói đến thi sĩ bẩm sinh, nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết truyện, vẽ tranh, viết kịch phim, v.v Ông cho mắt bạn đọc hàng trăm tập văn xuôi kịch phim Nhưng đến nay, ông cho in hai tập thơ riêng: Thơ tình Thơ đời Theo tơi, Bùi Chí Vinh thực tượng độc đáo thi ca Việt Nam cuối kỉ XX, sức sáng tạo ơng cịn vắt sang kỉ XXI Thơ Bùi Chí Vinh mạnh mẽ, ngang tàng, phóng túng, bụi bặm đầy trắc ẩn thân phận người, xã hội, đất nước Ơng có phong cách thơ riêng biệt với giọng điệu lạ Tình u thơ ơng khơng phải bao la, trừu tượng mà gắn bó với vật chất cụ thể, gần gũi với sống hàng ngày Đó hình ảnh bình dị khắc họa ngơn ngữ có cá tính Bên cạnh đó, thơ Bùi Chí Vinh giàu nhạc điệu, thứ nhạc điệu sử dụng cách tự nhiên, dung dị làm nên riêng thơ Việt Nam đương đại Thơ Bùi Chí Vinh có nhiều sáng tạo Ơng ln làm để khẳng định cá tính thơ Đọc thơ tình ơng, ta bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh lạ, độc đáo Vì thế, tiếp cận thơ Bùi Chí Vinh từ góc nhìn ngôn ngữ học, tập trung nghiên cứu Từ ngữ biện pháp tu từ thơ Bùi Chí Vinh cho luận văn Đây vấn đề mẻ, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Bùi Chí Vinh Đó lí mà tơi chọn đề tài 1.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích từ ngữ biện pháp tu từ thơ Bùi Chí Vinh nhằm làm rõ cá tính ngơn ngữ tư thơ Bùi Chí Vinh, khẳng định đóng góp ơng việc đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu thơ nhà thơ đương đại xuất phát từ góc nhìn ngơn ngữ học qua miêu tả định lượng định tính, có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Các kết nghiên cứu góp phần làm rõ cá tính ngơn ngữ thơ nhà thơ, qua đó, phác vạch diện mạo ngôn ngữ thơ đương đại Việt Nam Thơ Bùi Chí Vinh, thời điểm chưa có luận án, luận văn hay khóa luận tốt nghiệp đề cập đến Thơ ông số bạn bè đồng nghiệp giới thiệu, số viết ngắn cơng bố tạp chí, báo hàng ngày Chẳng hạn, nhà phê bình Xuân Tửu với Đọc thơ tình Bùi Chí Vinh (báo Cơng giáo dân tộc), khẳng định: Thơ tình Bùi Chí Vinh mốc đường phát triển thơ ca Còn nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét báo Thể thao Văn hố: Bùi Chí Vinh cấu tứ nên hàng loạt thơ độc đáo Các tác Vũ Quần Phương viết tựa cho Thơ Bùi Chí Vinh Nxb Kim Đồng; Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Thái Sơn viết báo Văn nghệ; Nguyễn Quốc Chánh viết báo Thanh niên; phát biểu Nguyễn Văn Lưu, Anh Ngọc, Lê Quang Trang, Lại Nguyên Ân báo Lao động, có chung đánh giá thơ tình Bùi Chí Vinh có nét ngang tàng, gân guốc, x hết lên khơng trau chuốt, kín đáo; ngôn ngữ thơ Nam Bộ Như vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Bùi Chí Vinh cách có hệ thống Đây luận văn nghiên cứu thơ tình Bùi Chí Vinh Do đó, đề tài luận văn vấn đề hoàn toàn mẻ 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu lớp từ ngữ biện pháp tu từ bật thơ Bùi Chí Vinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Xác lập cách hiểu ngôn ngữ thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ làm sở cho việc tìm hiểu ngơn ngữ thơ Bùi Chí Vinh - Miêu tả định lượng định tính cách tổ chức từ ngữ thơ Bùi Chí Vinh, làm bật cá tính sáng tạo thơ ơng - Tìm hiểu biện pháp tu từ bật thơ Bùi Chí Vinh Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu khảo sát 109 thơ tình Bùi Chí Vinh Bùi Chí Vinh thơ tình, Nxb Thanh niên, H 2007 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học Phương pháp dùng để thống kê, xác lập phân loại tư liệu - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp Các thủ pháp sử dụng kết hợp để làm rõ nét đặc sắc lớp từ cách tổ chức biện pháp tu từ bật thơ Bùi Chí Vinh - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu Luận văn tiến hành so sánh thơ Bùi Chí Vinh với số nhà thơ thời để khẳng định đóng góp nhà thơ việc đổi ngôn ngữ thơ đương đại Việt Nam Đóng góp luận văn - Lần đầu tiên, ngơn ngữ thơ Bùi Chí Vinh nghiên cứu cách có hệ thống từ góc độ ngôn ngữ học Các số liệu với nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Bùi Chí Vinh Luận văn khẳng định ngơn ngữ thơ Bùi Chí Vinh thực có cá tính, giới thơ giàu tính sáng tạo - Các kết luận văn khẳng định đóng góp Bùi Chí Vinh đường đại hố, tự hố ngơn ngữ thơ Việt Nam đương đại Cũng qua ngơn ngữ thơ Bùi Chí Vinh, luận văn góp phần chứng tỏ ngơn ngữ thơ đại Việt Nam chắp cánh từ vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca truyền thống, thăng hoa từ nét đặc trưng tiếng nói dân tộc làm từ cách tân nhà thơ trẻ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ thơ Bùi Chí Vinh Chương 3: Các biện pháp tu từ bật thơ Bùi Chí Vinh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát thơ thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái quát thơ 1.1.1.1 Định nghĩa thơ Từ xưa đến nay, tất văn học, có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa thơ, chưa có định nghĩa xem toàn diện Mỗi nhà thơ, nhà phê bình có định nghĩa khác Thế kỉ XXI kỉ văn học đương đại nói chung thơ ca đương đại nói riêng Chính thế, vấn đề định nghĩa thơ nhiều nhà nghiên cứu, nhà thơ độc giả quan tâm Nhà thơ, hoạ sĩ, nhà hoạt động tự người Mĩ Lawrence Ferlinggletti đưa 52 định nghĩa thơ cho kỉ XXI Chẳng hạn: Thơ, đêm trắng đêm môi dục vọng Thơ, chói lọi tưởng tượng Nó phải rực sáng làm cho bạn gần mù quáng Thơ, ánh sáng mặt trời tràn qua ánh mắt lưới buổi sáng Bài thơ gương thả theo đường phố đầy lạc thú thị giác Thơ, cách tới nơi tận ý thức Thơ, tiếng thét lên người ta tỉnh dậy khu rừng tăm tối vào khoảng đường đời, v.v Để tìm định nghĩa thơ hay trả lời câu hỏi Thơ gì, nhà nghiên cứu từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim có nhiều cách lí giải khác Từ thời Aristote, đến sau Lưu Hiệp, Bạch Cư Dị nhiều nhà nghiên cứu khác bàn luận, phát biểu thơ Chẳng hạn: Thơ ca làm cho người từ chân trời người đến chân trời nhiều người (Pôn Eluya) Thơ mật chữa bệnh ong hút giọt sương hoa ý nghĩ dịu (Percy Byssble Shelley) Thơ sinh 86 từ Trường hợp: Con chim có chỗ đậu / Con chó có chỗ nằm (Căn nhà trừu tượng) tác giả sử dụng nét nghĩa tương đồng chim - chó, chỗ đậu chỗ nằm thuộc danh từ Trường hợp: Bài báo toát mồ hôi / Bài thơ sôi nước mắt (Em việc làm) sử dụng nét nghĩa tương đồng tốt mồ hôi – sôi nước mắt thuộc động từ - Đối trái nghĩa: nét nghĩa trái ngược nhau, chẳng hạn: Bài thơ có tiếng cười /Bài thơ mang tiếng khóc (Thơ trước đám đông) Ở đây, tác giả sử dụng nét nghĩa trái ngược cười, khóc thuộc động từ Cịn Em rách thơm, anh nghèo (Đằng sau quầy đổi tiền), tác giả sử dụng nét nghĩa trái ngược rách - thơm, nghèo - thuộc tính từ Trong thơ Sự cố đêm Nôel: Anh muỗng đường, bé giống miếng chanh nhà thơ sử dụng nét nghĩa trái ngược muỗng đường – miếng chanh thuộc danh từ Trường hợp: Nước sơng có lúc rịng lúc lớn / Lịng anh có sớm có chiều (Em quê hương) có cặp đối sớm – chiều thuộc trạng từ thời gian; trường hợp: Có em trước ngối đầu / Có anh theo sau cười ruồi (Thơ dọc đường) có cặp đối trạng từ trước – sau vị trí; trường hợp: Trước đời sống khôn ngoan / Anh yêu em đần độn (Lãng mạn xanh) có cặp đối khơn ngoan – đần độn thuộc tính từ; trường hợp: Như em chậm, anh nhanh / Như em bước vội anh thụt lùi (Thơ dọc đường) có cặp đối chậm – nhanh, bước vội – thụt lùi; trường hợp: Lõm xương vai, lồi hết xương sườn (Buồn đâu) có cặp đối lõm – lồi; trường hợp: Ban ngày dơ bụi nhân sinh / Ban đêm tinh khiết mối tình (Những sao) có cặp đối ban ngày – ban đêm; trường hợp: Trước gặp nhỏ, khách / Sau gặp nhỏ, chủ (Em ln có thật) có hai cặp đối khách chủ, trước - sau khi; trường hợp: Anh muốn tròn ao / Anh muốn dài rạch (Sự tích cột thu lơi) có cặp đối trịn - dài - Đối miêu tả, chẳng hạn: Dáng công chúa, lời ru thiên thần (Con gái ba miền); trường hợp: Để ban đêm nhắm chặt vào / Để ban ngày thành (Cơn giận hợp lí); trường hợp: Buồng phổi anh cháy dần thuốc / Trái 87 tim anh khốn nạn yêu (Lộ chất); trường hợp: Tim anh phân nửa muối ớt / Nửa nước mắm đường nếm mê tơi (Như trái tết); trường hợp: Em nắng đến sớm / Anh mưa muộn màng (Em Paris); trường hợp: Thâm Tâm lên núi mà tống biệt / Ta biển mặn hoá dịng sơng (Phản tống biệt hành) 3.3.3 Hiệu điệp đối thơ Bùi Chí Vinh Xét mặt hình thức, phép điệp có tác dụng tạo nhạc tính cho câu thơ, lời thơ trở nên nhịp nhàng, êm tai, dễ vào lòng người Chẳng hạn: (1) Em phải / Em sống đời không cội rễ (Hoa muội) Phải chăng, nuối tiếc khôn nguôi “em đi” vấn vương mùa thu mang tất xanh niềm hy vọng, để thay vào vàng làm tê tái lòng người (2) Sớm mai áo trắng làm anh mơ /Tưởng lạc sân trường Đồng Khánh / Tưởng trôi tận đất cố (Huế thơ) Chính màu áo trắng người gái Huế, vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ khiến cho chàng trai thêm nhiều mộng tưởng (3) Hắn liếc sơ mà anh tăng độ cận / Hắn liếc lâu anh thành Tôn Tẩn (Kẻ đáng sợ) Từ điệp lại cho thấy chàng rể tương lai muốn khẳng định uy quyền ông bố vợ, đồng thời thể hóm hỉnh tinh nghịch thi sĩ (4) Hãy an ủi anh nụ hôn / Hãy xoa dịu anh vòng tay gái / Hãy dạy anh đánh vần tập nói (Anh cừu) Từ yêu cô gái, chàng trai trở thành kẻ “mồ côi” cần chở che; ngây dại, mềm yếu cần chăm sóc, vỗ (5) Cô gái ơi, anh nhớ em / Như má lúm nhớ đồng tiền, chưa?/ Như cà chớn nhớ cà chua / Như da em nhớ za-ua ngào (Thiếu nữ) Từ so sánh điệp lại ba lần liên tiếp nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ chàng 88 trai Nhưng nỗi nhớ mong, buồn thương da diết ta thường hay bắt gặp tình yêu, mà nhớ mang tính chất đùa cợt, lơn đầy tinh nghịch Việc sử dụng luân phiên kiểu điệp thơ tạo nên phong phú, đa dạng cách diễn đạt, đồng thời thể khả sáng tạo tác giả Chẳng hạn thơ Điểm danh: điệp từ đầu dòng em (8 lần), để (8 lần); điệp câu thơ: (3 lần), (3 lần), (3 lần), (3lần), có (2 lần) Hay thơ Những tiểu khúc cô bé: điệp dòng mắt (2 lần), cười (3 lần); điệp cụm từ đầu dịng mắt lấp ló (4 lần), anh (4 lần), anh (2 lần), em (2 lần), phải (3 lần), mà nghe (5 lần), tiếng em (3 lần), em buồn (2 lần), vái trời (3 lần); điệp dòng thơ: trúc (2 lần), mắt (2 lần) Việc sử dụng đa dạng kiểu điệp thơ tạo hiệu ứng hài hịa cho thi phẩm Điều thể nét riêng cá tính sáng tạo nhà thơ Điệp đối thường xuyên xuất ngôn ngữ nghệ thuật, đặc biệt ngôn ngữ thơ ca Chúng phương tiện tạo nghĩa, góp phần xây dựng hình tượng thơ; đồng thời mở rộng trường liên tưởng tác giả người đọc, tạo sản phẩm thơ giàu cảm xúc mang tình thẩm mĩ cao: Khi em thấy nhan sắc Là anh giống thỏi son mơi Khi em thấy dễ coi Là anh trở nên lược (Sự so sánh) Trong trường hợp trên, Bùi Chí Vinh sử dụng phép điệp kết hợp với phép đối để khẳng định tình yêu chân thành mình, anh muốn mang lại cho gái tốt đẹp nhất, anh ln muốn trở nên xinh đẹp Chính phép điệp phép đối giúp cho câu thơ trở nên cân đối, hài hịa, gợi hình, gợi cảm tăng khả biểu đạt 89 Hay: Trước đời sống khôn ngoan / Anh yêu em đần độn (Lãng mạn xanh) Bùi Chí Vinh sử dụng cặp đối khơn ngoan – đần độn thuộc tính từ Nhớ có lần nhà thơ nói: Anh mồ cơi đơi mắt em Vậy từ yêu, anh trở thành kẻ mê muội Chính lí trí sáng suốt trước bị tình làm mờ mịt Như chất tình u Bởi tình u khơng bắt đầu tỉnh táo lí trí mà bắt đầu rung động trái tim Qua cách sử dụng phép điệp phép đối, Bùi Chí Vinh xây dựng cho phong cách ngơn ngữ giàu cá tính sáng tạo Ngơn ngữ thơ ơng thơng tục, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày lại tinh tế, gợi hình, gợi cảm nhờ vào khả vận dụng điêu luyện phép điệp phép đối tu từ 3.4 Biện pháp nói q thơ Bùi Chí Vinh 3.4.1 Khái niệm nói q Biện pháp tu từ nói q cịn gọi tên gọi khác như: ngoa dụ, khoa trương, xưng hay phóng đại Theo tác giả Phong cách học tiếng Việt: Khoa trương biện pháp tu từ dùng cường điệu qui mơ, tính chất, mức độ,…của đối tượng miêu tả so với cách biểu bình thường nhằm mục đích nhấn mạnh vào chất đối tượng miêu tả [28, 214] Chẳng hạn: Em cười khiến gió phải ngừng rung (Bùi Chí Vinh - Những tiểu khúc bé) Nói q có hai chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng nhiều phong cách ngôn ngữ như: ngữ, văn chương, v.v 3.4.2 Biện pháp nói thơ Bùi Chí Vinh Qua khảo sát 109 thơ tình Bùi Chí Vinh, chúng tơi thấy có 58 thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nói quá, chiếm gần 53,21% tổng số thơ Trong 58 thơ đó, nhà thơ sử dụng phép tu từ nói khoảng 180 lần Bài thơ Bùi Chí Vinh dùng biện pháp tu từ nói nhiều Những tiểu khúc cô bé với 12 lần, cụ thể sau: (1) Người ta thấy mắt ngào / Còn anh thấy mắt dao điếng người (2) Con mắt lấp 90 ló sau quầy / Anh đứng muốn bay đường (3) Con mắt lấp ló cổng trường / Anh khoẻ ốm tuần (4) Con mắt lấp ló ngồi sân / Anh hát hoá câm thật mà (5) Anh quét rừng (6) Em cười khiến gió phỉa ngừng rung (7) Giọng em quạt mo thơm / (8)Tiếng em hay tiếng bể Đơng / Mà nghe sóng tơ đồng hồ âm (9)Tiếng em dù thầm / Mà nghe bốn ngàn năm vỡ oà (10) Một hôm em cười lần đầu / Trong anh mọc ban ngày (11) Em cười thể tranh / Anh im tượng để thành đàn ông (12) Con mắt lấp ló nhà / Anh héo nở hoa tâm hồn Trong thực tế, nói q thật thường xem tính xấu mà người hay trích Thế nhưng, vào văn chương nói q trở thành biện pháp tu từ mang lại giá trị nghệ thuật cao Trong thơ Bùi Chí Vinh, biện pháp nói q cơng cụ góp phần làm rõ phong cách tác giả Trong thơ trên, biện pháp nói dùng 12 lần chủ yếu tập trung miêu tả vẻ đẹp phương diện người gái Người đọc biết thi sĩ họ Bùi nói thật tin, tin vào tình cảm chân thành tha thiết chàng trai thơ, tin vào tình u giúp người trở nên đẹp hơn, thánh thiện hơn, để từ gieo vào lịng ta thêm niềm tin u sống 3.4.3 Hiệu biện pháp nói thơ Bùi Chí Vinh Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy biện pháp nói q Bùi Chí Vinh chủ yếu sử dụng cách nói bơng đùa, tinh nghịch tơi phóng túng Tình u niềm giao cảm mãnh liệt nhất, toàn vẹn nhất, vừa trần vừa cao thượng địi hỏi phải mang tính nghiêm túc Vậy mà, hầu hết thơ mình, Bùi Chí Vinh mượn biện pháp nói q để bày tỏ tình cảm mang tính chất đùa cợt, tưng tửng tình yêu Nếu Xuân Diệu thổ lộ: Tôi yêu từ chưa có tuổi / Lúc chưa sinh vơ vẩn dịng đời (Đa tình), thơ tình Bùi Chí Vinh có câu tương tự: Từng yêu chào đời (Con gái ba miền), Nằm 91 bụng anh vẽ hình gái (Em em đâu) Hóa ra, Bùi Chí Vinh thèm u, khát sống khơng ơng hồng thơ ca tình u Xn Diệu Ở thơ khác, ta lại bắt gặp Bùi Chí Vinh u ngây dại: Thà ngó thẳng em chết đứng / Cho chàng Từ Hải phát ghen chơi (Sự lợi hại mắt) Từ xưa đến nay, có nhìn người đẹp mà chết Vậy là, với cá tính hài hước, tinh nghịch, Bùi Chí Vinh cố tình nói q thật thấy lợi hại mắt Cũng giống nhà thơ nói: Người ta thấy mắt ngào / Còn anh thấy mắt dao điếng người (Những tiểu khúc bé) Nói q trường hợp vừa gợi hình gợi cảm, vừa tăng khả biểu đạt cho câu thơ Trong tình u, nói q đơi cần thiết, góp phần tạo vẻ đẹp mn màu tình u trở nên thi vị Bên cạnh đó, Bùi Chí Vinh sử dụng biện pháp nói q để để thể cách nhìn nhận, đánh giá vật, tượng diễn xung quanh Trong Buồn đâu, người đọc khơng khỏi sững sờ trước cách đánh giá có phần phiến diện tác giả cô gái ngày nay: Uống cà phê quán cốc / Ngẩng đầu lên ngó đường / Các em thất tiết nhiều trước / Bộ ngực nhuốm phong sương Tác giả ngồi quán bên lề đường, uống cà phê nhìn đường thấy gái ngang qua Đó ngó nhìn khơng chủ tâm, là, thi sĩ lại kết luận cô gái “thất tiết” Điều khơng phải nói q cịn Trong thơ Con gái ba miền, nhà thơ viết: Hà Nội băm sáu phố phường / Ngó mơi em hết nhớ đường Nam Đối với thi sĩ, có lẽ phần đẹp gợi cảm gái Bắc bờ mơi chín mộng Sức quyến rũ khiến cho quên lối Cũng với biện pháp nói kết hợp với ẩn dụ, Bùi Chí Vinh ca ngợi tài cậu bé ca sĩ Lu-I Mighen 13 tuổi Tác giả thể ngưỡng mộ mình, đồng thời cịn cho thấy sức ảnh hưởng tài âm nhạc cậu bé khắp giới Trong trường 92 hợp này, biện pháp nói thể rõ vai trị nó, giúp nhà thơ tơn vinh bậc thiên tài: Ơng hồng Mighen chưa kịp mọc râu / Mà làm bạc trái tim châu Mĩ / Mà làm già nua lồng ngực châu Âu (Lu-I Mighen, ca sĩ 13 tuổi) 3.5 Tiểu kết chương Qua xem xét cách tổ chức biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, phép điệp, phép đối, khoa trương, thấy Bùi Chí Vinh minh giải hiệu thẩm mỹ phép tu từ Có thể nói, biện pháp tu từ tác giả sử dụng dày đặc thơ Nhìn chung, hình ảnh, vật mà nhà thơ dùng để tạo hiệu tu từ đỗi bình thường, gần gũi Tuy nhiên, mới, hấp dẫn cách nói, cách thể ngôn từ lạ lẫm, “không giống ai” Bùi Chí Vinh Chính điều để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc Việc sử dụng biện pháp tu từ tạo trường liên tưởng thú vị Trong số thơ, chúng tơi nhận thấy Bùi Chí Vinh xây dựng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ có ý nghĩa sâu sắc, có tính thẩm mĩ tính triết lí Phương thức điệp đối tạo cân đối, hài hoà nhạc điệu cho câu thơ, thơ Các biện pháp tu từ đưa ngơn ngữ thơ Bùi Chí Vinh ngày tiến gần đến ngơn ngữ nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cao Chính điều tạo nên lan truyền cảm xúc từ nhà thơ đến độc giả, mang lại sức sống lâu bền cho tác phẩm Trong thơ Bùi Chí Vinh, biện pháp nói q xem cơng cụ góp phần làm rõ phong cách tác giả Có thể nói, biện pháp nói dùng thơ tình xem nét cho thơ ca Việt Nam đương đại Nói thơ tình Bùi Chí Vinh khơng làm cho người ta hồi nghi tình người, tình đời; mà trái lại giúp người có niềm tin vào tình yêu sống 93 KẾT LUẬN Luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu từ ngữ phương tiện tu từ tạo nghĩa thơ Bùi Chí Vinh từ góc nhìn ngơn ngữ học Các kết luận văn sau: Luận văn góp phần làm sáng tỏ khái niệm thơ gì, đặc trưng ngơn ngữ thơ, thể thơ tiếng Việt; đơn vị từ xét mặt cấu tạo từ xét mặt phong cách; phương tiện tu từ ngữ nghĩa (so sánh, ẩn dụ, điệp đối, nói quá); tổng quan tác giả Bùi Chí Vinh Khảo sát thơ Bùi Chí Vinh từ góc nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi nhận thấy Bùi Chí Vinh sử dụng nhiều từ ngữ Chính lớp từ mang lại vẻ tự nhiên cho thơ ơng Ngồi ra, cịn thể nét cá tính ngang tàng, bụi bặm phóng túng nhà thơ Lớp từ Hán - Việt xuất dày đặc thơ Bùi Chí Vinh Qua cách dùng, từ Hán - Việt phát huy sắc thái tu từ trang trọng, mờ ảo, tinh tế, ý nhị câu thơ Bên cạnh từ ngữ, từ Hán - Việt, lớp từ ghép từ láy nhà thơ sử dụng thành công Từ ghép từ láy, đặc biệt lớp từ láy góp phần quan trọng việc xây dựng hình tượng thơ, tăng cường nhạc điệu cho câu thơ Bùi Chí Vinh Bùi Chí Vinh thành cơng việc sử dụng phương tiện tu từ để góp phần xây dựng hình tượng thơ Về so sánh tu từ, Bùi Chí Vinh chưa có đóng góp cấu trúc so sánh cách sử dụng phương tiện với tần số cao nhiều thơ xây hiệu ứng nơi người đọc Bùi Chí Vinh có đóng góp đáng kể phương tiện ẩn dụ, điệp đối, đặc biệt biện pháp nói Một số ẩn dụ thơ Bùi Chí Vinh vừa giàu tính triết lý, vừa thể tư sáng tạo độc đáo Các phương tiện tu từ có sức ám gợi người đọc 94 Tóm lại, khảo sát từ ngữ phương tiện tu từ thơ Bùi Chí Vinh nhằm khẳng định cá tính thơ độc đáo, tư thơ động, ngôn ngữ thơ không ngừng đổi theo hướng tự hoá, đại hoá Có thể nói, Bùi Chí Vinh gương mặt thơ tiểu biểu thơ Việt Nam đương đại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristoite (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảy, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xn Hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H Lại Nguyên Ân (2005), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Tài Cẩn (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, 8-11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2005), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, H 10 Mai Ngọc Chừ (2005) Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 12 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luật nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 13 Xuân Diệu (1986), Công việc làm thơ, Nxb Tác phẩm mới, H 14 Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ khảo) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 15 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Ngơn ngữ, số 96 16 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 17 Phan Cự Đệ, (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, vấn đề lý luận nghiên cứu, Nxb Giáo Dục, H 18 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, H 19 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 20 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin, H 21 Hồng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H 24 Nguyễn Quang Hồng (1978), Đọc vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 25 Bùi Cơng Hùng (1998), Q trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, H 26 Trần Thị Hương (2010), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 27 Nguyễn Thái Hoà (2005) Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 28 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2010) Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 29 Nguyễn Lai (1995) Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 30 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H 31 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, Ngôn ngữ, số phụ, 38-55 32 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 4, 22-32 97 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đã Nẵng 34 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 35 Phan Ngọc (1991), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 36 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Lương Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Hoài Nguyên (2006) Nhịp điệu câu thơ bảy chữ, Tạp chí khoa học, Trường đại học Vinh, tập 34, số 2B 39 Nguyễn Hoài Nguyên (2010) Âm vị học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Nghệ An 40 Thanh Nguyên (2012), Nhạc tính - xưa nay, báo Quân đội nhân dân, số 18.500, tháng 10 41 Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 42 Nhiều tác giả (2001), Thơ Việt Nam 1975 - 2000 (3 tập), Nxb Hội nhà Văn, H 43 Trần Thị Thùy Nhung (2021), Vần, nhịp phương tiện tu từ thơ Nguyên Sa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 44 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, H 45 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Nxb Từ điển bách khoa, H 46 F.de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 2005 47 Chu Văn Sơn (2007) Thơ - điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, H 48 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số phụ, 60-68 98 49 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ văn chương, Nxb Khoa học xã hội, H 50 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H 51 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề ngôn ngữ học Việt ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, H 52 Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 53 Nguyễn Đình Thi (1963), Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn học, H 54 Nguyễn Đình Thi (1988), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, số 12, 53-54 55 Đoàn Thiện Thuật (2004), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Đỗ Lai Thuý (1992), Mắt thơ, Nxb Lao động, H 57 Đỗ Lai Thuý (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, H 58 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn -Song thuy Bookslore, H 59 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, H 60 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Giáo dục, H 61 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách học, Nxb Khoa học xã hội, H 62 Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1986), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 63 Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1986), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 64 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, H 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 99 Tóm tắt luận văn thạc sĩ TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ BÙI CHÍ VINH Trần Thị Mỹ Loan Các thông tin chung 1.1 Họ tên học viên: Trần Thị Mỹ Loan 1.2 Giới tính: Nữ 1.3 Ngày sinh: 09/ 02/ 1981 1.4 Nơi sinh: Thạnh Hóa – Long An 1.5 Các thay đổi trình đào tạo: không 1.6 Tên đề tài luận văn: Từ ngữ biện pháp tu từ thơ Bùi Chí Vinh 1.7 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 1.8 Mã số: 60.22.02.40 1.9 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồi Ngun Tóm tắt luận văn 2.1 Lí chọn đề tài - Bùi Chí Vinh – giọng thơ ngang tàng, bụi bặm, phóng túng; phong cách thơ riêng biệt khơng trộn lẫn với ai; có cách tân táo bạo, đột phá, “gây sốc” Thơ ông gây nhiều tranh luận, bàn cãi, khen chê, đánh giá trái chiều… - Nghiên cứu, tìm hiểu hiệu ứng thẩm mỹ tiếp nhận thơ Bùi Chí Vinh từ góc nhìn ngơn ngữ học việc làm cần thiết, để từ có nhận xét, đánh giá xác đáng trước tượng văn học độc đáo 2.2 Lịch sử vấn đề - Cho đến thời điểm chưa có luận án, luận văn hay khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu thơ Bùi Chí Vinh Thơ ơng số bạn bè đồng nghiệp giới thiệu số viết ngắn cơng bố tạp chí, báo hàng ngày - Đây luận văn nghiên cứu thơ Bùi Chí Vinh cách có hệ thống Do đó, đề tài luận văn vấn đề hoàn toàn mẻ 2.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng: tập trung tìm hiểu lớp từ ngữ biện pháp tu từ bật thơ Bùi Chí Vinh 100 - Nhiệm vụ nghiên cứu:tập trung giải vấn đề sau: + Xác lập cách hiểu ngôn ngữ thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ để làm sở cho việc tìm hiểu ngơn ngữ thơ Bùi Chí Vinh + Miêu tả định lượng định tính cách tổ chức từ ngữ thơ BCV làm bật cá tính sáng tạo thơ ơng +Tìm hiểu BPTT bật thơ Bùi Chí Vinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích – miêu tả - tổng hợp Các nội dung luận văn 3.1 Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài 3.2 Chương 2: Từ ngữ biện pháp tu từ thơ Bùi Chí Vinh 3.3.Chương 3: Các biện pháp tu từ thơ Bùi Chí Vinh Kết luận - Bùi Chí Vinh có phong cách thơ đặc biệt, khơng trùng lắp với Ơng hình thành cho giọng thơ lấy đùa cợt làm ngón nghề, coi bơng lơn luật lệ Đọc thơ BCV, ta nên từ bỏ thói quen mĩ từ văn chương mà nhà thơ quay lại chỗ xuất phát trinh nguyên đời thực, tôn trọng thực, “khẩu ngữ” đời thường cách nói lẫn cách nghĩ Chỉ có ta cảm nhận hết hay, đẹp thơ BCV - Mặc dù xuất muộn văn đàn văn học Việt Nam nhiều ý kiến tranh luận khen chê trái chiều xoay quanh đổi nội dung nghệ thuật sáng tác BCV; phủ nhận đóng góp quan trọng ơng hành trình đổi văn học dân tộc để hội nhập nhân loại ... TỪ TRONG THƠ BÙI CHÍ VINH 68 3.1 So sánh tu từ thơ Bùi Chí Vinh 68 3.1.1 Khái niệm 68 3.1.2 Các kiểu so sánh tu từ thơ Bùi Chí Vinh 69 3.1.3 Hiệu so sánh tu từ thơ Bùi Chí. .. BẢNG Bảng 2.1 Từ ngữ thơ Bùi Chí Vinh 37 Bảng 2.2 Từ Hán - Việt thơ Bùi Chí Vinh 44 Bảng 2.3 Từ ghép thơ tình Bùi Chí Vinh 56 Bảng 2.4 Từ láy thơ tình Bùi Chí Vinh 63... Bùi Chí Vinh 70 3.2 Ẩn dụ tu từ thơ Bùi Chí Vinh 72 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ 72 3.2.2 Các kiểu ẩn dụ tu từ thơ Bùi Chí Vinh 73 3.2.3 Hiệu ẩn dụ tu từ thơ Bùi Chí Vinh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w