Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

107 12 0
Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH HUYỀN TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ TRỮ TÌNH PHẠM THIÊN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH HUYỀN TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ TRỮ TÌNH PHẠM THIÊN THƯ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngơn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh thời gian thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình, đồng nghiệp bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên, người thầy tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô tất bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Mấy vấn đề thơ thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Mấy vấn đề thơ 1.1.2 Thơ Việt Nam đương đại 19 1.2 Thơ trữ tình thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 24 1.2.1 Khái quát thơ trữ tình 24 1.2.2 Thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 25 1.3 Tiểu kết chương 31 Chương TỪ NGỮ TRONG THƠ TRỮ TÌNH PHẠM THIÊN THƯ 32 2.1 Từ tiếng Việt từ văn chương 32 2.1.1 Giản yếu từ tiếng Việt 32 2.1.2 Từ văn chương 34 2.2 Các lớp từ bật thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 36 2.2.1 Từ đơn 36 2.2.2 Từ láy 41 2.2.3 Từ ghép 47 2.3 Tiểu kết chương 56 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ, MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH PHẠM THIÊN THƯ 57 3.1 Các biện pháp tu từ 57 3.1.1 So sánh tu từ 57 3.1.2 Điệp đối 64 3.1.3 Câu hỏi tu từ 71 3.2 Những kết hợp bất thường ngữ nghĩa 76 3.2.1 Dẫn nhập 76 3.2.2 Những biểu bất thường ngôn từ 77 3.3 Một số hình ảnh thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 82 3.3.1 Tiểu dẫn 82 3.3.2 Hình ảnh em 83 3.3.3 Hình ảnh chim 85 3.3.4 Hình ảnh hoa 88 3.4 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo 34 Bảng 2.2 Từ đơn thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 37 Bảng 2.3 Từ láy thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 42 Bảng 2.4 Từ ghép thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 48 Bảng 3.1 So sánh tu từ thơ Phạm Thiên Thư Chế Lan Viên 59 Bảng 3.2 Ý nghĩa câu hỏi tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung ngơn ngữ thơ ca nói riêng hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm Nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, có việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả hướng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách phương tiện nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật tiếp cận nhiều phương diện tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tác giả hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học Trong thơ ca Việt Nam đương đại, Phạm Thiên Thư biết đến nhà thơ có nhiều đóng góp cho nghiệp cách tân thơ Việt Bằng cách tổ chức ngôn từ đầy sáng tạo, Phạm Thiên Thư thực tạo nên dấu ấn phong cách nghệ thuật thi đàn Đọc thơ Phạm Thiên Thư, độc giả không khỏi kinh ngạc trước hình ảnh lạ, cách diễn đạt vô độc đáo “ẩn ngữ”, “mật ngữ” Điều thể rõ tuyển tập thơ trữ tình ơng Sự hấp dẫn khơng thách thức ngơn ngữ thơ Phạm Thiên Thư có sức hút lớn chúng tôi, ý thức rõ rằng, bước vào cõi thơ Phạm Thiên Thư vào lãnh địa đầy thử thách khơng chơng gai Nhắc đến Phạm Thiên Thư ta nhớ đến Đoạn trường vô thanh, Từ điển cười, Động hoa vàng Ngày xưa Hoàng Thị, v.v Sự xuất Phạm Thiên Thư làm cho thơ ca Việt Nam cuối thập niên 70 trở nên nhộn nhịp, mẻ Đặc biệt, mảng thơ trữ tình, Phạm Thiên Thư trở thành “hiện tượng” miền Nam nước Việt Rất nhiều thơ ông nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc trở thành sóng lan truyền nhanh chóng lịng giới học sinh, sinh viên lúc Sở dĩ, Phạm Thiên Thư đơng đảo bạn đọc đón nhận thơ ông phong phú cách ngắt nhịp, dùng từ, hình ảnh, với câu thơ đẩy đạo đời bồng bềnh cõi phật, làm hữu đời đáng sống mênh mang bao la phù vân hư ảo Phạm Thiên Thư sáng tác khối lượng tác phẩm đồ sộ Các tác phẩm ông phong phú đa dạng: thơ, kinh Phật, sáng tác từ điển cười, v.v Ở người cầm bút Phạm Thiên Thư, tính số lượng chất lượng thể loại cần thiết phải có chuyên luận nghiên cứu cách cơng phu tồn diện Thế nên, thơ Phạm Thiên Thư trở thành đối tượng nghiên cứu lý tưởng xét từ nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau, có cách tiếp cận ngôn ngữ học Từ nhận thức trên, chọn nghiên cứu Từ ngữ biện pháp tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư làm luận văn cao học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiều từ ngữ biện pháp tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư, luận văn hướng đến hai mục đích : Thứ nhất, nhận diện nét đặc sắc từ ngữ biện pháp tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư, qua thấy đặc điểm phong cách ngơn ngữ thơ Phạm Thiên Thư Thứ hai, luận văn xác lập nhìn tổng quan vận động ngơn ngữ thơ Phạm Thiên Thư, qua nhận nét vận động ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu thơ trữ tình Thơ trữ tình từ lâu đơng đảo nhà nghiên cứu quan tâm Từ góc độ lý luận, có nhà nghiên cứu Trần Đình Sử (1987), Phan Ngọc (1985), Mã Giang Lân (2000), Nguyễn Xuân Kính (1993), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Phan Diễm Phương (1998), Nguyễn Duy Bắc (1998), Lê Lưu Oanh (1975, 1990), Trần Khánh Thành (2002), v.v Nghiên cứu thơ trữ tình góc độ ngơn ngữ học có tác giả Mai Ngọc Chừ (1991), Nguyễn Phan Cảnh (1985), Nguyễn Tài Cẩn (1998), Hữu Đạt (1998), Đỗ Đức Hiểu (1993), Đỗ Lai Thúy (1992), v.v Gần đây, số luận văn, luận án trường đại học có nghiên cứu thơ trữ tình góc độ ngôn ngữ không nhiều, chưa khai thác hết bí ẩn ngơn ngữ thơ Vậy là, cơng việc cịn phải tiếp tục 2.2 Những nghiên cứu thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Cho đến thời điểm này, thơ Phạm Thiên Thư chưa có sách giáo khoa đề cập đến Thế nhưng, thơ ông đông đảo độc giả hân hoan đón nhận Mặc dù, khơng xuất sách học nhà trường nhiều thơ Phạm Thiên Thư lại thư tình bỏ túi hệ học sinh, sinh viên thời Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà báo, nhạc sỹ giới thiệu thơ Phạm Thiên Thư trang báo viết, báo mạng Vốn xuất thân từ tu sĩ lại làm thơ tình, mà lại thơ tình hay, thế, nhiều người phong Phạm Thiên Thư vị tu sĩ lãng mạn Thái Tú Lạp viết Phạm Thiên Thư non cao tìm động hoa vàng có quan điểm với nhà văn Võ Phiến nhận xét Phạm Thiên Thư: “Thử tưởng tượng, Phạm Thiên Thư sớm tối miệt mài kinh kệ, bước không khỏi cổng chùa, tới chuyện hẹn hị, khơng đưa em rước em thi ca thiệt thòi Lại thử tưởng tượng Phạm Thiên Thư quanh năm suốt tháng em nầy em dập dìu, nhớ thương rít, mà khơng màng tới Kinh Hiền Kinh Ngọc, khơng biết chng mõ ráo, kho tàng thi ca tình ta hẳn sắc thái đặc biệt ” Trong viết Những kỷ niệm văn học miền Nam, Nguyễn Đức Tùng [70] viết: “Ngôn ngữ Phạm Thiên Thư không mà lại mới, mà lại không Nhưng rõ ràng khác cách nói nhà thơ cổ điển nhà thơ Bắc thời” Sở dĩ, Nguyễn Đức Tùng nói nhà phê bình nhận thơ Phạm Thiên Thư có nhiều nét lạ, lạ cách dùng từ, hình ảnh Lời thơ tiêu dao, thơ táo bạo, nhiều nét lạ Vậy là, không Nguyễn Đức Tùng, Võ Phiến mà tác giả Nguyên Anh [1] quan điểm nhận xét ngôn ngữ thơ Phạm Thiên Thư (Phạm Thiên Thư tự cứu thơ trang báo Vietnam.net số ngày 28/06/2009) Lời thơ táo bạo, nhiều nét lạ thơ Phạm Thiên Thư lại dịu dàng người ơng vậy: “Thơ ông dịu dàng mà cay đắng, lỗi ơng, lỗi đời” [70] Trịnh Y Thư với viết Thơ lục bát: duyên phận long đong, đánh giá cao mảng thơ lục bát Phạm Thiên Thư: “Chính thi sĩ Phạm Thiên Thư người đưa thơ lục bát lên cầu vực cho hội thêm lần bung nở rực rỡ khu vườn văn nghệ Việt Nam” Còn nhạc điệu thơ Phạm Thiên Thư thì: “Véo von ca dao thánh thót phải so sánh với lục bát Nguyễn Bính “sang cả” hơn, nhạc Mozart bên cạnh nhạc Salieri” Trong viết Đường mưa nho nhỏ anh theo Ngọ Hoàng Nguyên Nhuận [53], để trả lời cho câu hỏi Thế với người sáng tác văn học nghệ thuật? tác giả viết: “Phạm thiên Thư lấy kéo mà hớt câu ngắn câu dài cho lạ mắt Không biết biến thi ca thành mật ngữ đồng bóng khúc mắc khó hiểu, chẳng hiểu thưởng ngoạn đồng trật sáng tạo, đọc thơ làm thơ Nên vần thơ bốn chữ, năm chữ, lục bát Phạm thiên Thư trở thành vật tế thần - bên cạnh 87 Với Phạm Thiên Thư, chim cịn hình ảnh để so sánh phong phú thơ ông Chẳng hạn: Ta chim mùa hạ Hát rừng khô Lửa sưởi hồng đêm Như công xoè cánh [Vũ khúc hồng] Ánh lửa bập bùng cháy đêm đẹp lung linh hình ảnh cơng múa lượn Giữa đêm rừng đại ngàn, có lẽ khơng hình ảnh đẹp này, thật huyền diệu, thật lung linh Cũng giống chim nhỏ hót bụi mận gai, trái tim anh vắt giọt đời để tạo nên tiếng hót mê say, hạnh phúc tình u đến: Tim anh lồi chim Vắt đời thành tiếng hót [Tình ngu] Thế nhưng, tình u chết, tiếng hót bọt nước bay trời mà thôi: Tiếng ca bọt nước Bay lưng trời mong manh [Hoàng khuyên] Mong manh quá, giữ sợi tình muốn bứt đây? Khi chàng muốn chim Tôi hố gió [Một chuyện tình] Làm níu kéo chàng cánh chim bay trời, cịn lại với nỗi cô đơn, buồn tủi, hàng ngày bờ sơng đứng ngóng chờ tình u quay hình ảnh cị, vạc ca dao xưa: Vẳng suối nao nao Rủ cị vạc Gọi bóng chiều mây lạc Họp chợ bờ sông Ngân [Tiếng hát da vàng] 88 Ca dao xưa có cánh cị lặn lội bờ sơng để nuôi chồng, nuôi Cực khổ cịn có chút niềm vui hàng ngày bên chồng người thương u Cịn thơ Phạm Thiên Thư, cánh cị đơn, buồn tủi với niềm hi vọng đỗi mong manh ngày ý trung nhân trở về, mà đâu biết chàng bay cánh chim trời quên lối Dù biết yêu đau khổ, gian sống mà không yêu (chữ dùng Xn Diệu), vậy, ta cịn gặp nhiều cánh chim bay lượn bầu trời tình yêu thơ mộng đó: Em tung trời cánh hạc Trong lịng ta mây bay [Cầu tình] Vậy là, Phạm Thiên Thư có mảng thơ trữ tình chim phong phú, cánh chim khát khao hạnh phúc tình yêu, sống Cánh chim gợi nhớ tới thời dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc mặt trống đồng ngân bay Đây hình ảnh nhắc đến nhiều thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 3.3.4 Hình ảnh hoa Hoa hình ảnh khơng Phạm Thiên Thư mà nhiều nhà thơ quan tâm đến hình ảnh Trong thơ trữ tình Phạm Thiên Thư, hoa trước hết hiểu theo nghĩa vật (tên gọi phận cây): * Hè sang phượng nở Rồi chẳng gặp Tay ngắt chùm hoa Mà thương mà nhớ * Gửi đóa hoa người yêu [Ngày xưa Hoàng Thị] [Mùa sương vai] * Hái tặng anh chùm hoa cúc xưa Hoa thu vàng ép thơ [Hương cúc] 89 Tuy phận cây, không hẳn Mỗi đóa hoa niềm nhớ thương tiếc nuối thời qua Mỗi loài hoa gắn liền với kỷ niệm đẹp: hoa phượng, mùa hè đến, mùa chia tay bạn bè với mái trường yêu dấu thời học sinh sáng; hoa cúc vàng mùa thu gợi em nhớ đến tình yêu nồng cháy thời, hoa thu vàng ép vào thơ tình anh tặng mà anh xa em thật Nhưng hoa gợi cho ta liên tưởng nhiều tới hình ảnh người gái đẹp: * Ngọc lan cài mái tóc thướt tha Nón thơ che nửa mặt hoa * Uống thầm đơi mơi hoa [Nón thơ] [Tình lãng] * Thược dược hồng mơi hát Gió tơ trời bay [Những lời thược dược] Hoa câu thơ hình ảnh ẩn dụ: nói tới hoa khơng phải hoa đơn thuần, gái đẹp tuyệt trần, nàng tuyệt sắc giai nhân ẩn nấp hoa Nón thơ che nửa mặt hoa, mà nên thơ đến thế, nàng biết làm duyên nhánh hoa ngọc lan cài mái tóc chứ, hỏi mà không yêu Hoa đẹp vậy, đôi khi, vành hoa trắng lại biểu tượng mát, đớn đau: * Anh theo quan tài Những vành hoa trắng muốt [Tình lãng] * Ta gặp làm Cuối nẻo đường hoa rụng [Nẻo đường hoa] Cuối nẻo đường hoa vốn gợi cho người đọc cảm thấy tiếc nuối, hụt hẫng, thi nhân cịn thêm hình ảnh hoa rụng - nỗi buồn thương, xót xa đến đau lịng Phạm Thiên Thư cịn có vơ vàn lồi hoa nhắc đến thơ mình: 90 * Vàng đóa hướng dương [Vàng đóa hoa dương] * Cho sầu thêm võ hoa dong [Chưa dứt lòng đàn] * Ngày xưa nằm cội hoa đào [Võng hoa] * Dáng gầy thược dược mơ mòng [Tượng biếc] * Thơm ngát đóa q hoa [Buổi chiều người tình] * Nắng chiều hoa chanh Khung trời tím hoa cà [Mắt thuyền độc mộc] Hàng loạt hình ảnh so sánh: dáng em gầy hoa thược dược, nắng chiều vàng màu hoa chanh cịn khung trời lại có màu tím hoa cà,…; biết thiên nhiên thật đa dạng vẻ, lồi hoa vơ phong phú, đầy màu sắc hương Đôi khi, so sánh lại em, tác giả cố tình đặt em gần với hoa, hẳn muốn xem em hoa - đua sắc hơn: * Em cười hoa [Luân vũ] * Em chúa hoa diễm lệ [Lễ đăng quang tình yêu] * Nhành tay em nở vàng bơng đại q [Tóc đêm] Thật khó đưa kết luận đây, biết em hoa, đẹp, ngạt ngào sắc hương Hầu không chàng so sánh với hoa, thơ Phạm Thiên Thư, ta thấy: Chàng nở hoa Chẳng kể mùa kể tháng [Một ngày chàng] Đặc biệt, Phạm Thiên Thư cịn có động hoa vàng cho riêng mình: Ta rũ áo mây trơi Gối trăng đánh giấc bên đồi lan Rằng xưa có gã từ quan Lên non tìm động hoa vàng ngủ say [Động hoa vàng] Động hoa vàng đoạn thơ có chút buồn đẹp tốt lên vẻ trang nghiêm, từ tốn đạo Phật Phảng phất chất thiền 91 khiến tâm hồn người siêu thốt, khơng chút lo toan, tính tốn len lỏi vào chốn Như nguồn thi hứng bất tận, hoa hình ảnh khơng thể thiếu thơ ca nói chung thơ trữ tình Phạm Thiên Thư nói riêng Nhưng khơng phải hoa tượng trưng cho đẹp: mát, đau thương; kỷ niệm thời áo trắng mơ mộng,… tất điều Phạm Thiên Thư phổ hết vào thơ trữ tình 3.4 Tiểu kết chương Chương ba luận văn, vào tìm hiểu số phương thức tạo nghĩa tiêu biểu, có hiệu thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Về biện pháp tu từ, Phạm Thiên Thư chủ yếu sử dụng biện pháp so sánh tu từ, câu hỏi tu từ, điệp đối Trên tinh thần tiếp thu, phát huy tính sáng tạo cao, Phạm Thiên Thư có hình ảnh so sánh sánh độc đáo, thể chiều sâu triết lí nhân sinh Thơ ơng có hững kiểu điệp đối lạ gợi hình ảnh, tạo cảm xúc cho thơ Các câu hỏi tu từ thơ Phạm Thiên Thư đậm chất hình tượng, thể cung bậc cảm xúc tự nhiên vốn có nhà thơ Bên cạnh đó, việc tạo nên kết hợp bất thường ngữ nghĩa, ngôn ngữ trữ tình Phạm Thiên Thư góp phần làm thi ngơn, thi pháp Việt Về số hình ảnh tiêu biểu, Phạm Thiên Thư xây dựng cho hình ảnh em, chim hoa Hình ảnh đa dạng vẻ Với em nguồn thi hứng không tắt thi nhân nào; em thơ Phạm Thiên Thư thật dịu dàng, chung thuỷ mê say Với chim, cánh chim bay từ thời Văn Lang tới tới ngàn sau Cuối hoa, lại hình ảnh kỷ niệm vui buồn thời áo trắng, mối tình thơ mộng khơng phần xót xa Tóm lại, phương thức tạo nghĩa thơ trữ tình mình, Phạm Thiên Thư tạo nên phong cách riêng cho thơ ơng 92 KẾT LUẬN Qua q trình khảo sát, thống kê tìm hiểu 133 thơ trữ tình Phạm Thiên Thư, chúng tơi nhận thấy thơ ơng xét góc độ ngơn ngữ có số đặc điểm bật sau: Dựa theo quan điểm nhà nghiên cứu thơ, luận văn đến xác định sở lí luận đề tài lí luận thơ Thơ thể loại văn học có sức hấp dẫn người đọc bao hệ Thơ có hệ thống tổ chức ngơn ngữ riêng, giàu nhạc tính, thể cảm xúc hình ảnh Cũng góc nhìn ngơn ngữ học, ngơn ngữ thơ hiểu chùm đặc trưng ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp nhằm khái quát hóa thực khách quan tâm trạng theo cách tổ chức riêng thơ Vì thế, phân tích, đánh giá thơ Phạm Thiên Thư không ngơn ngữ thơ Với 133 thơ trữ tình, nhà thơ Phạm Thiên Thư cho tiếp cận với hồn thơ đầy yêu thương trách nhiệm trước đời Ngôn ngữ thơ không hoa mĩ, bóng bẩy mang đậm tính triết lí giàu tình người, vừa mang nét truyền thống vừa có cách tân đại Ngôn ngữ thơ tuyển tập thơ trữ tình Phạm Thiên Thư tạo cho tác phẩm ông vẻ đẹp riêng trộn lẫn với Là vấn đề có tính bao trùm, tất nhiên, nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Phạm Thiên Thư thể cấp độ ngôn từ tập thơ Luận văn tìm hiểu nét đặc sắc trước hết cấp độ từ Qua đó, chúng tơi thấy, tập thơ này, từ ngữ Phạm Thiên Thư sử dụng đa dạng, đó, bật lớp từ đơn, từ láy từ ghép Các lớp từ này, qua cách dùng Phạm Thiên Thư phát huy tối đa hiệu thẩm mĩ tuyển tập thơ Phạm Thiên Thư khẳng định tình cảm tài qua cách sử dụng vốn từ vựng tiếng Việt để tạo nên lời thơ trữ tình tác phẩm thơ Trong ba lớp từ, lớp từ láy xuất dày 93 đặc tác phẩm thơ; có câu thơ xuất ba, bốn từ láy Các từ láy từ ghép từ đơn trở thành mã thẩm mĩ tạo nên lời thơ trữ tình, có sức khơi gợi đồng cảm nơi người đọc Thơ Phạm Thiên Thư sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh tu từ, câu hỏi tu từ, điệp đối Chính biện pháp tu từ nghệ thuật góp phần khơng nhỏ việc xây dựng hình tượng thơ, làm bật đặc điểm ngôn ngữ thơ Phạm Thiên Thư: dịu dàng, sâu lắng, thiết tha mang đậm tính triết lý cao siêu Bằng cách sử dụng từ ngữ độc đáo, lạ, Phạm Thiên Thư thể sáng tạo nhiều mức độ khác cách dùng từ mặt cấu tạo, tiến hành lắp ghép để tạo nên sắc thái mới, âm hưởng mới, hiệu thẩm mĩ cao Những kết hợp bất thường Phạm Thiên Thử sử dụng cấp độ từ, cụm từ (ngữ), đặc biệt, nhà thơ thực bất ngờ cú pháp, lắp ghép thật sáng tạo cụm từ Khơng thế, để tăng cường nhạc tính cho thơ, vừa có tác dụng mở đa chiều ngữ nghĩa, Phạm Thiên Thư sử dụng biện pháp đảo trật tự từ vốn có tiếng Việt tạo nên thứ ngôn ngữ quái đản lại giàu hình ảnh Từ cách dùng từ độc đáo, cách kết hợp từ lạ, bất thường cú pháp, người đọc dễ dàng nhận cá tính Phạm Thiên Thư ngơn ngữ thơ trữ tình Câu thơ Phạm Thiên Thư lạ cảm xúc, có chiều sâu nội tâm, có sức ám ảnh người đọc thể ngơn ngữ có cá tính Có thể khẳng định, Phạm Thiên Thư tạo ngơn ngữ thơ cho riêng Về hình ảnh thơ, Phạm Thiên Thư xây dựng cho hình ảnh chim, hoa em Đây hình ảnh phổ biến thơ ca nói chung thơ trữ tình nói riêng Nhưng khơng hẳn thế, hình ảnh thơ Phạm Thiên Thư bị lu mờ, ngược lại, nhờ vậy, nhận thấy rõ nét đặc sắc qua hình ảnh ơng thể 94 Đó hình ảnh thơ sử dụng có cân nhắc, chọn lọc tác động mạnh mẽ đến người đọc, đồng thời khơi gợi, củng cố hứng thú thẩm mĩ họ Thơ Phạm Thiên Thư tuyển tập thơ trữ tình mang sắc thái phong cách riêng, góp tiếng nói riêng hồ vào phong cách thơ Việt Nam đương đại Cách sử dụng thể thơ, kết hợp từ ngữ độc đáo, biện pháp tu từ,… Phạm Thiên Thư có nét riêng, nét đặc sắc lạ Vì vậy, ta dễ nhận phong cách thơ Phạm Thiên Thư muôn vàn tiếng thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, v.v Ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng tượng có tính lịch sử Nó biến chuyển theo chặng đường phát triển văn học Qua tìm hiểu ngơn ngữ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư, không nhận nét đặc sắc ngơn ngữ thơ Phạm Thiên Thư mà cịn nắm bắt xu vận động ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại Khảo sát ngôn ngữ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư, chúng tơi thấy cịn nhiều vấn đề thú vị đáng nghiên cứu, khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa câu thơ, đặc điểm thể thơ, cách tổ chức thơ, v.v Tuy nhiên, giới hạn đề tài, chúng tơi tạm thời dừng có điều kiện tiếp tục nghiên cứu rộng hơn, sâu để hình dung hết hay, đặc sắc ngơn ngữ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Đồng thời, kiến nghị nên đưa tác phẩm sáng, thiết thực, giàu giá trị nhân văn Phạm Thiên Thư vào nhà trường để em có hội tiếp cận nghiên cứu sâu mạch nguồn thơ ca Việt Nam đương đại 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Anh, Phạm Thiên Thư tự cứu thơ, Vietnam.net, ngày 28/06/2009 Arixtote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, Ngôn ngữ, số 4, tr.25-32 Võ Bình (1975), Bàn thêm vần thơ, Ngơn ngữ, số 3, tr.9-14 Võ Bình, Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Cầm (2002), Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, Tạp chí Sông Hương, số 182, tr.65 – 72 Nguyễn Tài Cẩn (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1984), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8-11 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr.23-26 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2002), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 15 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Ngơn ngữ, số 3, tr.12-18 17 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Lê Đạt (2007), Đối thoại với đời thơ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2008), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Hà Nội 26 Lê Anh Hiền (1981), “Đặc điểm ngôn ngữ thơ vấn đề ngâm thơ”, Ngôn ngữ, số 2, tr.12-17 27 Đào Duy Hiệp, Ngôn ngữ nhà thơ, www.ngonngu.net, 09/12/2007 28 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch thích, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 31 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Bùi Cơng Hùng (2006), Q trình sáng tạo thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Tơ Hồi (1998), “Tâm chữ nghĩa”, Tạp chí Văn học, số 12, tr.3-9 34 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Ninh Hồ, Thơ chất liệu ngôn ngữ, www.thotre.com, 22/01/2008 36 Nguyễn Quang Hồng (1987), “Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ”, Ngôn ngữ, số 4, tr.3-12 37 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Jakobson (2001), Ngôn ngữ học thi học, Cao Xuân Hạo dịch, Ngôn ngữ, số 39 R Jakobson, Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, Trĩnh Bá Đĩnh dịch, www.phebinhvanhoc.com, 16/04/2012 40 R Jakobson, Ngôn ngữ học thi pháp học, Trĩnh Bá Đĩnh dịch, www.phebinhvanhoc.com, 10/05/2012 41 Lê Đình Kỵ (1996), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Califonia, Hoa Kì 43 Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hồng Lan, Thơ Việt, hành trình chưa ngừng nghỉ, báo phongdiep.net 45 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giá dục, Hà Nội 46 Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ với vấn đề giảng dạy ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 48 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với tiếp nhận sáng tạo văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Mã Giang Lân (1997), Ngôn ngữ thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 53 Hoàng Nguyên Nhuận, Đường mưa nho nhỏ anh theo Ngọ về, chuyenluan.net ngày 27.6.1999 54 Hồng Kim Ngọc (2012), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Lương Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lí văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.3-9 57 Phan Ngọc (1995), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 59 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 61 Octavio Paz, “Thơ thơ”, Nguyễn Văn Tiến dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, 1996, số 6, tr.132-136 62 Trịnh Thanh Sơn (2002), Đi dọc cánh đồng thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Tạo, Những triển vọng thơ trẻ, www.thotre.com, 17/05/2008 99 65 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Thi (1988), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, số 12, tr.53-54 67 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Đỗ Lai Thuý (1014), Thơ mĩ học khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Tùng (2008), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Nguyễn Đức Tùng (2009), Tạp chí Sơng Hương, số 246/2009 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Từ ngữ biện pháp tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Phạm Thị Thanh Huyền Các thông tin chung 1.1 Họ tên học viên : Phạm Thị Thanh Huyền 1.2 Giới tính: Nữ 1.3 Ngày sinh: 31/12/1981 1.4 Nơi sinh: Thái Bình 1.5 Các thay đổi trình đào tạo: Không 1.6 Tên đề tài luận văn luận án: Từ ngữ biện pháp tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 1.7 Chun ngành: Ngơn ngữ học 1.9 Mã số: 60.22.02.40 1.10 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồi Ngun Tóm tắt luận văn 2.1 Lí chọn đề tài Trong thơ ca Việt Nam đương đại, Phạm Thiên Thư biết đến nhà thơ có nhiều đóng góp cho cách tân thơ Việt Bằng cách tổ chức ngôn từ đầy sáng tạo, ông thực tạo dấu ấn phong cách nghệ thuật thi đàn Đó lí chúng tơi chọn đề tài : Từ ngữ biện pháp tu từ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 2.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : 133 thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Phan Đức Nam tuyển chọn, Nxb Đồng Nai Mục đích nghiên cứu : Tìm nét đặc sắc cách sử dụng ngôn từ Phạm Thiên Thư 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định lí thuyết thơ, ngơn ngữ thơ - Tìm hiểu nét đặc sắc từ ngữ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư - Bước đầu tìm hiểu biện pháp tu từ trội thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 101 Các nội dung luận văn 3.1 Chương : Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 3.2 Chương : Từ ngữ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư 3.3 Chương : Các biện pháp tu từ số hình ảnh thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Đóng góp luận văn 4.1 Luận văn khẳng định, phương diện hình thức thể hiện, thơ trữ tình Phạm Thiên Thư giới lạ độc đáo sáng tạo không ngừng, hay, đẹp sáng tạo 4.2 Khẳng định đóng góp to lớn Phạm Thiên Thư lĩnh vực ngôn ngữ thơ Luận văn góp phần xác định vị trí Phạm Thiên Thư thơ Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để tiến hành thống kê, phân loại tư liệu - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp để xử lí tư liệu - Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu ngôn ngữ thơ Phạm Thiên Thư với số tác giả, tác phẩm thời để nhận diện nét riêng biệt, độc đáo thơ Phạm Thiên Thư Kết luận Với 133 thơ trữ tình, nhà thơ Phạm Thiên Thư cho tiếp cận với hồn thơ đầy yêu thương trách nhiệm trước đời Ngôn ngữ thơ khơng hoa mĩ, bóng bẩy mang đậm tính triết lí giàu tình người, vừa mang nét truyền thống vừa có cách tân đại Ngơn ngữ thơ tuyển tập thơ trữ tình Phạm Thiên Thư tạo cho tác phẩm ông vẻ đẹp riêng trộn lẫn với ai, góp phần xác định vị trí Phạm Thiên Thư thơ Việt Nam đương đại ... tình thái từ (64 từ) Số liệu từ đơn thơ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư thể bảng 37 Bảng 2.2 Từ đơn thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Danh từ Động từ Tính từ Đại từ Số từ Phụ từ Trợ từ Quan hệ từ 731 812... [51], từ đơn thơ trữ tình Phạm Thiên Thư bao gồm danh từ (731 từ) , động từ (812 từ) , tính từ (314 từ) , đại từ (185 từ) , số từ (132 từ) , phụ từ (85 từ) , trợ từ (68 từ) , quan hệ từ (74 từ) , tình. .. thuyết thơ, ngôn ngữ thơ, thể thơ trữ tình, đồng thời đánh giá đóng góp thơ trữ tình Phạm Thiên Thư - Tìm hiểu nét đặc sắc từ ngữ thơ trữ tình Phạm Thiên Thư - Bước đầu tìm hiểu biện pháp tu từ trội

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

Bảng 2.1..

Từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2. Từ đơn trong thơ trữ tình Phạm Thiên Thư - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

Bảng 2.2..

Từ đơn trong thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Xem tại trang 43 của tài liệu.
những từ ghép được cấu tạo từ hai hình vị theo quan hệ chính phụ, trong đó có một hình vị chỉ loại lớn và một hình vị có tác dụng phân hóa loại lớn đó  thành những loại nhỏ hơn cùng loại nhưng độc lập với nhau và độc lập với  - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

nh.

ững từ ghép được cấu tạo từ hai hình vị theo quan hệ chính phụ, trong đó có một hình vị chỉ loại lớn và một hình vị có tác dụng phân hóa loại lớn đó thành những loại nhỏ hơn cùng loại nhưng độc lập với nhau và độc lập với Xem tại trang 54 của tài liệu.
Trong thơ ca, chúng ta cũng bắt gặp rất nhiều hình thức so sánh này. Chẳng hạn:  - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

rong.

thơ ca, chúng ta cũng bắt gặp rất nhiều hình thức so sánh này. Chẳng hạn: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình thức đầy đủ của phép so sánh tu từ bao gồm bốn yếu tố: - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

Hình th.

ức đầy đủ của phép so sánh tu từ bao gồm bốn yếu tố: Xem tại trang 64 của tài liệu.
tu từ so sánh trong thơ trữ tình của mình. Điều này được thể hiện rõ qua bảng so sánh số lần và tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh của Phạm Thiên Thư trong  tuyển  tập  thơ  trữ  tình  và  Chế  Lan  Viên  trong  113  bài  của Di  cảo  thơ  mà  chúng tôi lựa  - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

tu.

từ so sánh trong thơ trữ tình của mình. Điều này được thể hiện rõ qua bảng so sánh số lần và tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh của Phạm Thiên Thư trong tuyển tập thơ trữ tình và Chế Lan Viên trong 113 bài của Di cảo thơ mà chúng tôi lựa Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ý nghĩa của câu hỏi tu từ trong thơ trữ tình Phạm Thiên Thư - Từ ngữ và các biện pháp tu từ trong thơ trữ tình phạm thiên thư

Bảng 3.2..

Ý nghĩa của câu hỏi tu từ trong thơ trữ tình Phạm Thiên Thư Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan