1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về các biện pháp bảo đảm trong xử phạt vi phạm hành chính, từ thực tiễn áp dụng tại tỉnh ninh thuận

103 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH, TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ninh Thuận – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH, TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 GVHD: TS TRẦN VÂN LONG Ninh Thuận – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích, rút cách trung thực, khách quan có liên hệ với tình hình thực tiễn Ninh Thuận Các kết chưa công bố luận văn, luận án khác Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn An MỤC LỤC TRANG PHỤ LỤC BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT - ABSTRACT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Lý luận chung biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu vi phạm hành 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hành 1.1.1.2 Đặc điểm hành vi vi phạm hành 1.1.1.3 Các dấu hiệu vi phạm hành 10 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, cứ, đối tượng xử phạt vi phạm hành 11 1.1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành 11 1.1.2.2 Các đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính: 13 1.1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 14 1.1.2.4 Căn xử phạt vi phạm hành 16 1.1.2.5 Đối tượng xử phạt vi phạm hành 17 1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 18 1.2.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 18 1.2.2 Các biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 19 1.2.2.1 Biện pháp đặt tiền bảo lãnh phương tiện giao thông bị tạm giữ theo thủ tục hành 19 1.2.2.2 Biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành 22 1.2.2.3 Biện pháp tạm giữ giấy phép, chứng hành nghề 24 1.3 Vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo đảm 26 1.3.1 Khái niệm, vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế 26 1.3.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 26 1.3.1.2 Vi phạm hành phổ biến lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế 28 1.3.2 Khái niệm cần thiết áp dụng biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế 30 1.3.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế 30 1.3.2.2 Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN NINH THUẬN 33 2.1 Nhận diện vi phạm hành 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội có liên quan đến vi phạm hành 33 2.1.2 Những vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế phổ biến 34 2.2 Thực tiễn xử phạt áp dụng biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành Ninh Thuận 36 2.2.1 Thực tiễn xử phạt vi phạm hành 36 2.2.1.1 Từ quy định địa phương thực tế xử phạt vi phạm hành 36 2.2.1.2 Thực tiễn xử phạt lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế 39 2.2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành vướng mắc phát sinh 49 2.2.2.1 Quy định pháp luật trình tự thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm 49 2.2.2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 62 3.1 Dự báo tình hình vi phạm hành thời gian tới 62 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước 64 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước 64 3.2.2 Kiến nghị bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 66 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề 66 3.2.2.2 Hoàn thiện quy định thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề 67 3.2.2.3 Hoàn thiện quy định tạm giữ tài sản, giấy tờ dùng làm biện pháp báo đảm xử phạt vi phạm hành 68 3.2.2.4 Hoàn thiện quy định nơi tạm giữ tang vật, phương tiện 68 3.2.2.5 Hoàn thiện quy định thu phí tang vật, phương tiện bị tạm giữ 70 3.2.2.6 Hoàn thiện quy định xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề dùng làm biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 71 3.3 Các giải pháp tuyên truyền pháp luật, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước góp phần nâng cao hiệu biện pháp bảo đảm 72 3.3.1 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 72 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 73 3.3.3 Nâng cao lực quan nhà nước có thẩm quyền, trách nhiệm cán bộ, cơng chức thi hành công vụ 74 3.3.4 Tăng cường công tác cải cách hành chính, phối hợp lực lượng chức quản lý công tác xử phạt vi phạm hành chính, loại giấy phép, chứng hành nghề 75 3.3.5 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo kiểm tra cơng tác xử phạt vi phạm hành 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPBĐ : Biện pháp bảo đảm Luật XLVPHC : Luật Xử lý vi phạm hành QĐXPVPHC : Quyết định xử phạt vi phạm hành QLNN : Quản lý nhà nước VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật VPHC : Vi phạm hành XPVPHC : Xử phạt vi phạm hành UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy định chủ thể VPHC Bảng 1.2 Đối tượng xử phạt vi phạm hành Bảng 2.1 Chế độ thu phí trơng giữ phương tiện tham gia giao thơng bị tạm giữ vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Ninh Thuận Bảng 2.2 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Bảng 2.3 Các hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP Nghị định 33/2017/NĐ-CP TÓM TẮT Biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành góp phần nâng cao hiệu việc thực định xử phạt, hiệu quản lý nhà nước, bảo đảm nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên pháp luật hành có bất cập định nên hiệu lực, hiệu biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chưa cao, số trường hợp khơng chấp hành định xử phạt nhiều Nghiên cứu, phân tích, so sánh biện pháp bảo đảm ngành luật để đưa khái niệm biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính, làm rõ đặc điểm, trình tự, thủ tục, cần thiết áp dụng biện pháp bảo đảm, bất cập từ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Từ khoá: Biện pháp bảo đảm, Bảo đảm xử phạt ABSTRACT Security measures in sanctioning administrative violations contribute to improving the efficiency for the implementation of guaranteed sanctioning decisions It contributes to improving the efficiency managementing of state and ensuring the strictness of the law However, the law on this issue still has certain shortcomings, so the measures to ensure the sanctioning of administrative violations have not yet been effective, the effectiveness is not high, so the number of cases of non-compliance with sanctioning decisions remains much By researching, analyzing and comparing security measures of other law branches, the author has introduced the concept of security measures in sanctioning administrative violations The author also clarifies the characteristics, order, procedures and the need to apply security measures Finally, the author points out the inadequacies from applicable laws and practices, offers solutions to improve the law and improve the efficiency of law application Keywords: Security measures; Guarantee in sanctioning 79 giải pháp kiến nghị tác giả Chương sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận, tác giả dự báo tình hình VPHC thời gian tới, định hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt VPHC; đưa giải pháp, nhóm giải pháp tập trung nghiên cứu đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành văn có liên quan nhằm hồn thiện quy định thẩm quyền, thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề; xử lý tài sản, giấy tờ dùng làm BPBĐ; giải pháp nâng cao trách nhiệm chấp hành pháp luật công dân, doanh nghiệp nâng cao hiệu “cưỡng chế hành chính”, thực thi pháp luật quan QLNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động XPVPHC Sau nghiên cứu quy định pháp luật BPBĐ XPVPHC, từ thực tiển áp dụng tỉnh Ninh Thuận, tác giả làm rõ nội dung sau: (1) Cơ sở pháp lý BPBD XPVPHC chưa thật hoàn thiện như: chưa đưa khái niệm BPBĐ XPVPHC; chưa thống gữa lý luận quy định pháp luật BPBĐ, chưa xác định tầm quan trọng BPBĐ XPVPHC, việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề để làm BPBĐ chưa thật “bảo đảm” việc “buộc” chủ thể vi phạm thực QĐXPVPHC; thẩm quyền, thủ tục, việc xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề có bất cập, chưa đầy đủ, toàn diện để giải tất tình xảy thực tế Từ nghiên cứu tác giả đưa khái niệm BPBĐ XPVPHC; cần thiết phải áp dụng BPBĐ XPVPHC (2) Thực tế áp dụng BPBĐ XPVPHC có khó khăn bất cập từ quy định pháp luật; chưa thống VBQPPL như: Luật XLVPHC năm 2012 Luật phí Lệ phí việc thu phí tang vật, phương tiện bị tạm giữ vi phạm hành chính; thiếu thốn trang thiết bị hỗ trợ lực lượng thi hành công vụ phương tiện chuyên dụng để chở tang vật, phương tiện VPHC từ trường nơi tạm giữ; đầu tư kinh phí xây dựng nơi tạm giữ tang vật, phương tiện; chưa đồng bộ, thống nhất, phối hợp chưa đồng quan có thẩm quyền việc theo dõi cơng tác XPVPHC 80 (3) Hoàn thiện quy định pháp luật BPBĐ XPVPHC như: đưa khái niệm BPBĐ, đồng thời đề cao vai trò BPBĐ XPVPHC q trình xây dựng quy định pháp luật; quy định thẩm quyền, thủ tục, xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề dùng làm BPBĐ; điều kiện nơi tạm giữ tang vật, phương tiện bị tạm giữ để làm BPBĐ; sửa đổi bổ sung số quy định để đảm bảo thống Luật XLVPHC năm 2012 với Luật Phí Lệ phí; đồng thời nâng cao trách nhiệm chấp hành pháp luật Công dân, doanh nghiệp điều kiện sở vật chất cho quan QLNN có thẩm quyền yêu cầu tất yếu BPBĐ XPVPHC vai trò hỗ trợ cho việc thi hành, nâng cao trách nhiệm chấp hành, thực thi QĐXPVPHC chủ thể vi phạm, góp phần đảm bảo nghiêm minh pháp luật, công xã hội Với giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật BPBĐ XPVPHC góp phần giải đồng vừa phát huy ưu điểm kết đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên pháp luật BPBĐ XPVPHC cần tiếp tục nghiên cứu sâu để có giải pháp sửa đổi khắc phục bất cập số vấn đề khác có liên quan như: Các quy định pháp luật cưỡng chế hành chính; xây dựng quy định tạo chế phối hợp, trao đổi thông tin quan hành góp phần xây dựng xã hội phát triển bền vững, sở tôn trọng pháp luật phù hợp với Điều ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) B Danh mục tài liệu văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi năm 2014 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Bộ luật dân năm 2015 Luật phí lệ phí năm 2015 Luật số 03/2016/QH14 sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ quy định ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/01/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt (hết hiệu lực) 10 Nghị định 115/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 Chính phủ quy định quản lý bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 11 Nghị định 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế 12 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 13 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 14 Nghị định 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành 15 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan 16 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt 17 Nghị định 120/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí 18 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 19 Nghị định số 33/2017/NĐ-CP, ngày 03/04/2017của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản 20 Nghị định số 64/2018/NĐ-CP ngày 07/5/2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống vật ni, thức ăn chăn nuôi, thủy sản 21 Nghị định số 42/2019/NĐ-CP, ngày 16/5/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 22 Văn hợp số 17/VBHN-BCT ngày 15/9/2017 Bộ trưởng Bộ Công thương hợp Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 Văn hợp 210/VBHN-BTP ngày 19/01/2018 Bộ Trưởng Bộ Tư pháp hợp Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/ 7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, có hiệu lực kể từ ngày 19/7/2013, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ 24 Thơng tư số 47/2014/TT-BCA ngày 17/10/2014 Bộ Trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 115/2013/NĐ-CP quản lý, bảo quản tang vật vi phạm hành 25 Thơng tư 70/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015 Bộ Trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định kiểm định an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện giao thông giới đường 26 Thông tư 250/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Bộ Trưởng Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 27 Quyết định số 06/2003/QĐ-UB ngày 26/5/2003 UBND tỉnh Ninh Thuận Quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí trông giữ phương tiện tham gia giao thông bị tạm giữ vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Ninh Thuận (hết hiệu lực) 28 Quyết định 68/2014/QĐ-UBND ngày 09/9/2014 UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành Quy chế phối hợp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế, an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Ninh Thuận 29 Quyết định 274/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 UBND tỉnh Ninh Thuận việc ban hành biểu mẫu quy định in ấn, quản lý, sử dụng biểu mẫu công tác quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Ninh Thuận 30 Quyết định 40/2018/QĐ-UBND ngày 25/6/2018 UBND tỉnh Ninh Thuận sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước công tác đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Thuận ban hành kèm theo Quyết định số 77/2016/QĐ- UBND ngày 24 tháng 10 năm 2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh C Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt 31 Bộ Công an, 2005, Từ điển bách khoa Công an Nhân dân, Hà Nội, NXB Công an nhân dân 32 Bộ Công an (2019), Dự thảo lần Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 33 Bộ Tư Pháp (2018), “Báo cáo số 09/BC-BTP, ngày 08/01/2018 tổng kết Luật xử lý vi phạm hành chính” 34 Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 35 Công an Ninh Thuận (2017), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật XLVPHC địa bàn tỉnh Ninh Thuận 36 Dương Trung Ý cộng sự, 2018, Giáo trình Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị 37 Đỗ Văn Đại, 2017, Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng ĐứcHội Luật gia Việt Nam 38 Đinh Phan Quỳnh, 2018, Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 39 Hoàng Thị Kim Nguyên, 2014, Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Hội đồng nhân dân tỉnh (2017), Nghị số 39/2017/NQ-HĐND ngày 17/7/2017 phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 41 Lê Thị Hằng, 2019, Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Mai Văn Bưu Phan Kim Tiến, 1999, Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 43 Mã Duy Quân, 2018, Giáo trình Luật xử lý vi phạm hành chính, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân 44 Ngọc Lương, 2011, Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, NXB Thanh niên 45 Phan Huy Hiếu, 2012, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phạm Quý Ngọ (2010), “Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường”, tài liệu hội nghị tổng kết công tác năm 2010 lực lượng Cảnh sát Môi trường 47 Phan Huy Đường cộng sự, 2017, Quản lý nhà nước kinh tế, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia 48 Tỉnh uỷ (2016), Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/10/2016 Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận khóa XIII đẩy mạnh phát triển công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 49 Trần Huỳnh Thanh Nghị, 2019, Giáo trình Luật Doanh Nghiệp, Trường Đại học kinh tế TP HCM, NXB Lao động 50 UBND tỉnh (2011), Tóm tắt nội dung chủ yếu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 51 UBND tỉnh (2019), Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 02/7/2019 tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Ninh Thuận 52 UBND tỉnh (2019), Kế hoạch số 3364/KH-UBND ngày 8/8/2019 việc kiểm tra công tác đảm bảo an tồn phòng cháy chữa cháy sở sản xuất, kho hàng có nguy cháy, nổ cao khu dân cư địa bàn Ninh Thuận D Danh mục trang Web 53 Anh Tuấn (28/02/2019), “Tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống bn lậu gian lận thương mại”, báo Ninh Thuận online (truy cập ngày 28/9/2019) 54 Bình Minh (2018), “Chính phủ báo cáo việc Formosa giải hậu sau cố tỉnh ven biển miền Trung” Tạp chí mơi trường online (truy cập ngày 14/8/2019) 55 Cù Ngọc Trang Chu Thị Hạnh (2019), “Trao đổi số vướng mắc, bất cập quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội”, Tạp chí Cảnh sát Nhân dân online (truy cập 22/10/2019) 56 Hồng Luyến (2018), “Những khó khăn, bất cập thi hành Luật Xử lý vi phạm hành qua cơng tác quản lý nhà nước xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh Quảng Bình” 57 Hồng Thường Hiếu (2019), “Tập trung phòng chống tội phạm mơi trường”, báo Nhân dân online (truy cập 25/8/2019) 58 Hương Xuyển (2019), “Nhiều bất cập đến từ quy định pháp luật xử lý vi phạm hành”, Cổng thông tin Sở Tư pháp tỉnh Phú Thọ (truy cập 30/9/2019) 59 Minh Khôi (2019), “Kiên đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại”, báo Nhân dân điện tử https://www.nhandan.org.vn/hanggiahangthat/item/41170102kien-quyet-day-lui-buon-lau-gian-lan-thuong-mai.html (truy cập ngày 6/10/2019) 60 Minh Phương (2019), “Tình hình bn lậu, gian lận thương mại tiếp tục diễn biến phức báo tạp”, điện tử Đảng Công sản Việt Nam (truy cập ngày 5/10/2019) 61 Nguyên Mạnh (2016), “Sự cố môi trường Formosa gây thiệt hại 0,3% GDP Việt Nam”.https://baomoi.com/su-co-moi-truong-formosa-gay-thiet-hai-03-gdp-cua-viet-nam/c/21194119.epi (truy cập ngày 30/7/2019) 62 Nguyễn Thị Bích Hường (2018), “Mội số khó khăn vướng mắc thi hành Luật xử lý vi phạm hành qua thực tiển cơng tác tra đề xuất hồn thiện”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Giao thông - Vận Tải (truy cập 20/9/2019) 63 Nhật Tân (2019), “Một số khó khăn, vướng mắc, hạn chế thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Sở tư pháp Quảng Bình online (truy cập ngày 26/7/2019) 64 Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM (2019), “Danh sách ngành nghề phải có chứng hành nghề đăng ký kinh doanh” NTV dịch vụ luật thuế (truy cập ngày 11/9/2019) 65 Tổng cục Quản lý thị trường (2019), “Nâng cao hiệu công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại hội nhập”, trang tin Bộ Công Thương Việt Nam online (truy cập ngày 05/10/2019) PHỤ LỤC Bảng 1.1 Quy định chủ thể VPHC Nội dung Cá nhân Pháp nhân Điểm a khoản Điều Luật xử Khoản Điều Nghị định số lý VPHC 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày Điều luật 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC năm 2012 “Người đủ 14 tuổi đến 16 Tổ chức phải pháp nhân tuổi chủ thể vi phạm hành thành lập theo quy định pháp luật; trường hợp thực có cấu tổ chức, có tài sản độc lập với hành vi với lỗi cố ý; người cá nhân, pháp nhân khác; nhân đủ 16 tuổi trở lên chủ thể danh tham gia quan hệ pháp vi phạm hành luật cách độc lập59 Về lực chủ thể trường hợp” 58 Tuy nhiên theo quy định khoản Điều 90 khoản Điều 92 người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị xử lý hình thức giáo dục xã phường thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng Việc xác định tuổi phải tính đến ngày, 58 59 Điểm a khoản Điều Luật XLVPHC năm 2012 Điều 74 Điều 83 Bộ luật dân năm 2015 tháng, năm sịnh phải dựa vào giấy tờ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân Khơng mắc bệnh tâm thần “Hành vi vi phạm hành người bệnh khác làm khả đại diện, người giao nhiệm vụ Năng lực hành vi nhận thức điều khiển nhân danh tổ chức người thực hành vi theo đạo, điều hành vi hành, phân công, chấp thuận tổ chức theo quy định pháp luật phải bị XPVPHC”60 Nguồn: Tác giả tự thiết kế Bảng 1.2 Đối tượng xử phạt vi phạm hành Nội dung Quy định Cá nhân Pháp nhân Điểm a khoản Điều Luật xử Khoản Điều Nghị định số pháp luật lý VPHC 97/2017/NĐ-CP Người đủ 14 tuổi đến 16 Tổ chức phải pháp nhân tuổi thực hành vi với lỗi cố thành lập theo quy định pháp Năng lực chủ thể ý; người đủ 16 tuổi trở lên chủ luật; có cấu tổ chức, có tài sản độc thể trường hợp; Việc lập với cá nhân, pháp nhân khác; xác định tuổi chủ thể VPHC nhân danh tham gia quan hệ phải tính đến ngày, tháng, năm pháp luật cách độc lập61 sinh phải dựa vào giấy tờ 60 61 Điểm b khoản Điều Nghị định 97/2017/NĐ-CP Điều 74 Điều 83 Bộ luật dân năm 2015 quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân Khơng mắc bệnh tâm thần “Hành vi vi phạm hành bệnh khác làm khả người đại diện, người giao Năng lực nhận thức điều khiển nhiệm vụ nhân danh tổ chức hành vi hành vi người thực hành vi theo đạo, điều hành, phân công, chấp thuận tổ chức ”62 Nguồn: Tác giả tự thiết kế Bảng 2.1 Chế độ thu phí trơng giữ phương tiện tham gia giao thông bị tạm giữ vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thông địa bàn tỉnh Ninh Thuận Loại phương tiện STT Xe đạp (đồng/ngày/xe) 1.000 Mô tô (xe máy )xe gắn máy, ba-gác máy, xe xích lơ đạp, xe súc vật kéo 2.000 Ơtơ chở người từ chỗ trở xuống 10.000 Ơ tơ từ 10 chỗ đến 30 chỗ 20.000 Ơ tơ 30 chỗ 30.000 Ơtơ vận tải 3,5 20.000 Ơ tơ tải từ 3,5 trở lên (kể loại xe chuyên dùng khác) Nguồn: Tác giả tự thiết kế 62 Mức thu Điểm b khoản Điều Nghị định 97/2017/NĐ-CP 30.000 Bảng 2.2 Các hình thức xử phạt biện pháp biện pháp khắc phục hậu Hình thức xử Hình thức xử phạt phạt chính.63 bổ sung (1) Cảnh cáo; (1) Tước quyền sử (1)Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; (2) (2) Phạt tiền; (3) dụng Tước quyền Biện pháp khắc phục hậu quả64 sử chứng giấy phép, Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình hành xây dựng khơng có giấy phép xây dựng dụng giấy phép, nghề có thời hạn khơng với giấy phép; (3) Buộc thực chứng hành đình hoạt biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm nghề có thời hạn động có thời hạn; mơi trường, lây lan dịch bệnh; (4) Buộc đưa đình hoạt (2) Tịch thu tang khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ động có thời hạn; vật VPHC, phương nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật Tịch thu tang vật tiện sử dụng phẩm, phương tiện;(5) Buộc tiêu hủy hàng VPHC, phương để VPHC; (3) Trục hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe tiện sử dụng xuất người, vật nuôi, trồng môi trường, để VPHC; (4) Trục văn hóa phẩm có nội dung độc hại; (6) Buộc xuất cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; (7) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; (8) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng;(9) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực VPHC buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện VPHC bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; (10) Các biện pháp khắc phục hậu khác quy định cụ thể 63 64 Điều 21 Luật XLVPHC năm 2012 Điều 28 Luật XLVPHC năm 2012 Nghị định quy định XPVPHC thuộc lĩnh vực cụ thể Chính phủ quy định Nguồn: Tác giả tự thiết kế Bảng 2.3 Các hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Nghị định số 33/2017/NĐCP Hình thức Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Nghị định số 33/2017/NĐ-CP xử phạt Hình thức Cảnh cáo phạt tiền a) Cảnh cáo;b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép thăm dò, khai xử phạt thác khoáng sản từ 01 tháng đến 12 tháng a) Tước quyền sử dụng có thời a) Tước quyền sử dụng giấy phép thăm hạn số giấy phép, dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy chứng nhận; Giấy phép xử xả nước thải vào nguồn nước; giấy lý chất thải nguy hại; Giấy phép phép hành nghề khoan nước đất; xả thải khí thải cơng nghiệp; giấy phép thăm dò, khai thác khống Hình thức Giấy xác nhận đủ điều kiện sản từ 01 tháng đến 24 tháng; b) Đình xử phạt bổ bảo vệ mơi trường nhập hoạt động lập, thực đề án, dự sung phế liệu làm nguyên liệu án tài nguyên nước; đình hoạt sản xuất; b) tịch thu tang vật động thăm dò, khai thác tài nguyên VPHC, phương tiện dùng để nước, thăm dò, khai thác khống sản từ VPHC 01 tháng đến 12 tháng; c) Tịch thu tang vật, mẫu vật khoáng sản, phương tiện sử dụng để VPHC 12 biện pháp, như: a) Buộc khôi 16 biện pháp: a) Buộc thực đầy đủ phục lại tình trạng mơi trường biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm bị nhiễm phục hồi mơi mơi trường, suy thối, cạn kiệt nguồn trường bị ô nhiễm VPHC gây nước; … b) Buộc xử lý, khắc phục ra; b) Buộc tháo dỡ di dời cố sụt, lún đất cố bất thường trồng, cơng trình, phần cơng khác; c) Buộc thực quy trình Biện pháp trình xây dựng trái quy định vận hành hồ chứa; d) Buộc khắc phục khắc phục bảo vệ môi trường;…c)Buộc thiệt hại hành vi vi hậu thực biện pháp khắc phạm gây lũ, lụt ảnh hưởng đến hoạt phục tình trạng nhiễm môi động sản xuất sinh hoạt Nhân trường báo cáo kết dân hạ du hồ chứa; đ) Buộc thực khắc phục xong hậu vi phạm giải pháp phục hồi đất đai, môi theo quy định;… trường; e) Buộc san lấp cơng trình thăm dò; thực biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác,… Nguồn:Tác giả tự thiết kế ... pháp luật cần thiết áp dụng biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành địa bàn tỉnh Ninh Thuận Chương 3: Một số giải pháp. .. xử phạt vi phạm hành 17 1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 18 1.2.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành 18 1.2.2 Các biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành. .. bàn tỉnh Ninh Thuận tác giả chọn đề tài: Pháp luật biện pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính, từ thực tiễn áp dụng tỉnh Ninh Thuận để nghiên cứu, làm rõ thêm quy định pháp luật trình áp dụng

Ngày đăng: 16/02/2020, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN