Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TƯỜNG GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHƯƠNG THỨC TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ MỚI 1930 – 1945 Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 0305030804 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠN: Để hoàn thành xong luận văn này, xin chân thành cảm ơn ba mẹ người tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập Xin cảm ơn thầy truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Đình Phức, thầy sát cánh tơi, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang phụ bìa 01 Lời cảm ơn 02 DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………6 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu………………………9 Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu…………………….10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………11 Bố cục Luận văn……………………………………………… 11 NỘI DUNG CHƯƠNG Tượng trưng vai trò tượng trưng thơ……………… 13 1.1 Về quy luật phát triển nghĩa từ đa nghĩa………………………13 1.2 Quy luật phát triển nghĩa từ đa nghĩa nhìn từ quan điểm Ký hiệu học…………………………………………………………………16 1.3 Tượng trưng quan hệ với ẩn dụ hoán dụ………………….19 1.4 Nguồn gốc tượng trưng……………………………………… 25 1.4.1 Totem, cấm kỵ vu thuật ………………………………………26 1.4.2 Thần thoại……………………………………………………… 28 1.4.3 Tơn giáo………………………………………………………… 28 1.5 Vai trị tượng trưng thơ ca……………………………….30 CHƯƠNG Thực tế sử dụng tượng trưng thơ 1930 – 1945………… 33 2.1 Phân loại tượng trưng………………………………………………33 2.2 Một số kiểu tượng trưng thường thấy thơ 1930 – 1945…34 2.2.1 Tượng trưng phận tượng trưng chỉnh thể………………… 34 2.2.2 Tượng trưng cá nhân tượng trưng chung…………………… 37 2.2.3 Tượng trưng mang yếu tố địa tượng trưng mang yếu tố ngoại lai…………………………………………………………………42 2.2.3.1 Tượng trưng mang yếu tố địa…………………………… 43 2.2.3.2 Tượng trưng mang yếu tố ngoại lai…………………………….52 2.2.3.2.1 Tượng trưng có nguồn gốc Trung Quốc…………………… 52 2.2.3.2.2 Tượng trưng có nguồn gốc phương Tây…………………… 61 2.3 Tiểu kết…………………………………………………………….71 CHƯƠNG Phân tích tranh tượng trưng số thơ 1930 – 1945……………………………………………………………………75 3.1 Ơng đồ Vũ Đình Liên…………………………………………75 3.2 Tương tư Nguyễn Bính……………………………………… 78 3.3 Chân quê Nguyễn Bính……………………………………… 82 3.4 Tràng giang Huy Cận………………………………………….85 3.5 Tiếng thu Lưu Trọng Lư……………………………………….89 3.6 Màu thời gian Đoàn Phú Tứ………………………………… 92 3.7 Đây mùa thu tới Xuân Diệu……………………………………94 3.8 Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử………………………………… 99 3.9 Tiểu kết …………………………………………………………………102 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt B - Tài liệu tiếng nước DẪN LUẬN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Chúng ta biết, Thơ có vị trí quan trọng thơ ca Việt Nam, từ bối cảnh hụt hẫng văn hóa, văn học dân tộc, trước nhu cầu đại hóa đất nước đầu kỷ XX, nhà thơ thu lượm, chắt lọc tinh hoa di sản thơ ca giới, kết hợp với yếu tố nội tại, làm nên “một thời đại thi ca” lịch sử thơ ca nước nhà Trong thơ ca nói chung Thơ nói riêng, phương thức, phương tiện, thủ pháp nghệ thuật việc biểu đạt tư tưởng tình cảm phận cấu thành vô quan trọng, phận không đề cập công tác giải mã, nghiên cứu văn thơ ca Trong nhiều mảng nghiên cứu xuất phát từ đối tượng Thơ mới, việc tìm hiểu phương thức tượng trưng Thơ đề tài mẻ, đồng thời hứa hẹn nhiều khả khám phá sâu đối tượng Mặc dù trước Việt Nam, có vài cơng trình nghiên cứu tượng trưng Thơ mới, song hầu hết cơng trình xốy vào nghiên cứu thủ pháp tượng trưng Thơ từ góc độ văn học, theo khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu phương thức tượng trưng thơ từ góc nhìn ngơn ngữ Chọn đề tài Phương thức tượng trưng Thơ giai đoạn 1930-1945, muốn tìm hiểu sâu thêm phương thức tượng trưng, phương thức nghệ thuật sử dụng phổ biến đồng thời mang nhiều yếu tố đặc biệt Thơ Mục đích nghiên cứu: Phương thức tượng trưng thơ giai đoạn 1930-1945 đề tài mẻ, lý thú đầy khó khăn Tuy nhiên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn kết nghiên cứu mình, chúng tơi có đóng góp cụ thể vào việc tìm hiểu hành chức phương thức tượng trưng Thơ Qua hiểu rõ trình giao lưu, ảnh hưởng tiếp biến phức tạp văn học Việt Nam, văn học Pháp văn học Trung Quốc Do hạn chế tài liệu nghiên cứu hiểu biết chưa sâu nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, hi vọng kiến thức bổ ích cho yêu muốn tìm hiểu Thơ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong trình phát triển thơ văn Việt Nam, Thơ chiếm số lượng lớn có nhiều đóng góp lớn cho phát triển thơ văn nước nhà Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Bích Khê, Hàn Mặc Tử…là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Có thể nói rằng, tác phẩm họ giai đoạn kết tinh túy trình sáng tạo nghệ thuật Họ để lại cho văn thơ Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị Chính lẽ đó, sáng tác nhà thơ giai đoạn giới ngôn ngữ học giới nghiên cứu văn học nước quan tâm nghiên cứu Các phương thức nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng q trình sáng tác có ý nghĩa quan trọng việc biểu đạt chiều sâu tác phẩm, tạo nên cách liên tưởng độc đáo góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật tác phẩm Trong số phương thức nghệ thuật Thơ mới, không nhắc đến phương thức tượng trưng Tính tượng trưng đặc trưng thơ văn Bản thân ký hiệu ngôn ngữ mang nghĩa tượng trưng Ký hiệu ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp, hoàn cảnh định lại tạo nét nghĩa Q trình tạo nghĩa q trình từ cụ thể đến trừu tượng, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, hay cịn gọi nghĩa tượng trưng Những loại hình ảnh thường dùng làm chất liệu tượng trưng thơ ca như: thiên nhiên, người, thực vật, động vật… Chẳng hạn khía cạnh mượn dấu hiệu thiên nhiên (natural symbols) để biểu đạt nội dung, có “ngơi sao” tượng trưng cho hy vọng, “mặt trời mọc” gợi lên bắt đầu… Hay dùng biểu tượng theo quy ước (conventional symbols) chấp nhận tập thể Ví dụ “lá cờ Tổ quốc” thường tượng trưng cho lòng yêu nước Các loại hình ảnh này, qua chế liên tưởng tương đồng, logic khách quan tổ hợp lượng ngữ nghĩa tạo nên tính tượng trưng thơ ca Trong ngôn ngữ học, đặc biệt phong cách học, tính tượng trưng theo nghĩa rộng xác định thuộc tính lời nói thơ (lời nói nghệ thuật), truyền đạt khơng thông tin logic mà thông tin tri giác cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống hình tượng ngơn từ Năm 1886, danh từ symbole (tượng trưng) xuất lần đầu Traité du verbe (Khái luận ngôn từ) René Ghil Nói đến lý thuyết tượng trưng Việt Nam, khơng thể khơng đề cập đến cơng trình Nhập mơn ngơn ngữ học nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán Trong sách, phần Phong cách học, nhóm tác giả viết: “Tượng trưng tên gọi chung cho hình ảnh ẩn dụ hốn dụ có tính chất tương đối bền vững, phổ biến Tượng trưng nguyên lý cho ẩn dụ hốn dụ ngơn ngữ nghệ thuật nói riêng loại hình hoạt động nghệ thuật, thế, hoạt động xã hội khác người nói chung: lấy hình thức cảm tính định để biểu đạt đối tượng khác, không đồng với đối tượng cảm tính có mối quan hệ chặt chẽ phương diện (…) Có thể nói, tượng trưng nguyên lí chung hệ thống tín hiệu có chức giao tiếp chức thẩm mỹ.” [463] Nhìn chung nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu phương thức tượng trưng Thơ góc độ ngơn ngữ cách hệ thống tồn diện Trong số tạp chí có số viết phương thức tượng trưng phần lớn viết tập trung vào tượng trưng góc độ thi pháp, cịn vấn đề nguồn gốc tượng trưng nhiều số vấn đề liên quan bị bỏ ngỏ Vì thế, tinh thần tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm thành hệ học giả trước, thơng qua cơng trình nghiên cứu mình, chúng tơi mong muốn bổ sung góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu phức tạp Đề tài Phương thức tượng trưng Thơ 1930 -1945 chủ yếu vào khảo sát việc sử dụng phương thức tượng trưng Thơ giai đoạn 1930 – 1945, qua đến phân loại tượng trưng thơ mới, nêu lên vai trò tượng trưng thơ 1930 – 1945, đồng thời đến đưa số nhận xét, đánh giá khái quát vấn đề Sau số công trình nghiên cứu phương thức tượng trưng thơ từ góc nhìn thi pháp: - Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 - Đỗ Lai Thúy, Mắt thơ - Phê bình phong cách Thơ Mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2000, - Lê Tiến Dũng, Những cách tân nghệ thật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945, Nxb Giáo dục, 1998 - Nguyễn Hữu Hiếu, “Những yếu tố nghệ thuật thơ tượng trưng sáng tác nhóm thơ Loạn Xuân Thu nhã tập”, in chung sách Những vấn đề văn học Việt Nam, NXB Văn học 1999, tr.173-204 - Nguyễn Hữu Hiếu, “Tư thơ tượng trưng biểu thơ Việt Nam”, Thông báo Khoa học, Đại học Đà Lạt, 2001 - Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng thơ Việt Nam 1932-1945, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM - Nguyễn Hữu Hiếu, “Một số thay đổi có tính đột biến thơ Việt Nam ảnh hưởng thơ tượng trưng”, in chung sách Những suy nghĩ mới, tiếp cận ngữ văn, NXB KHXH, 2007, tr.191-277 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phương thức tượng trưng Thơ giai đoạn 1930-1945 đối tượng nghiên cứu đề tài Với đối tượng nghiên cứu xác định, chủ yếu tiếp cận đề tài ba góc độ: thứ nhất, xét phương thức tượng trưng từ góc độ lý luận; thứ hai, phân loại khảo sát kiểu tượng trưng sử dụng Thơ mới; thứ ba, xét tranh tượng trưng tác phẩm tiếng thơ 10 Ở chủ yếu khảo sát tượng trưng có hình thái - cấu trúc từ ngữ; khơng xét tượng trưng có hình thái - cấu trúc phát ngơn câu Ngồi ra, đề tài bỏ qua lớp từ tượng trưng, xét tượng trưng khía cạnh tu từ PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp chủ yếu sử dụng: phân tích, so sánh - Phương pháp thống kê, phân tích liệu: - Phương pháp so sánh: - Phương pháp lịch sử: đặt đối tượng nghiên cứu bối cảnh lịch sử đời, so sánh với trước sau để thấy giá trị nhiều mặt vấn đề nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu luận văn bao gồm: - Tất tác phẩm thơ sáng tác giai đoạn 1930-1945 - Một số cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ lý luận học giả Việt Nam giới - Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thơ 1930-1945 tác giả thuộc giai đoạn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Đề tài mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống khoa học thủ pháp tượng trưng, yếu tố quan trọng thơ ca, vấn đề nghiên cứu từ trước đến Từ luận văn góp phần tìm hiểu loạt vấn đế loại hình, nguồn gốc, vai trị… 97 phương Đơng Hình ảnh liễu xuất nhiều thơ từ xưa nay.Trong thơ Vẻ đẹp thống qua, thi nhân Thế Lữ viết: Gió đào mơn trớn liễu bng tơ Cịn thi nhân đại Tế Hanh thơ vịnh liễu lại viết: Xưa thấy liễu, Mướt tóc thơ Đường Ấm màu tranh Tống, Rủ giấc mơ Giờ thấy liễu rườm rà, Mọc dài theo sống (Liễu, Tế Hanh) Xuân Diệu viết nhiều câu thơ thành cơng liễu: Tóc liễu bng xanh q mĩ miều (Nụ cười xuân) Lá liễu dài nét mi (Nhị hồ) Những câu thơ đầu Đây mùa thu tới gợi lên tâm trạng buồn u uất đến mức tang tóc Từ ý tưởng đến âm thanh, nhạc điệu thảy buồn Nỗi buồn cảnh sắc mùa thu hoà hợp với tâm trạng buồn tác giả Tâm trạng buồn Xuân Diệu nỗi buồn hệ, khơng tìm lối đời cũ, tác giả tìm đến hình ảnh thiên nhiên có tính tương đồng để biểu xúc cảm Bức tranh mùa thu thay đổi màu sắc Một tiếng kêu thầm reo vui cảm nhận mùa thu đến Câu thơ có hai tiết tấu “mùa thu tới” trùng điệp gây ấn tượng mạnh Tác giả miêu tả áo mùa thu mang lại cho cỏ cây, áo màu vàng mơ choàng lên cảnh vật Lá vàng, màu mơ phai, cành liễu hình ảnh tượng trưng, ám gợi mùa thu đất trời tầng bậc mùa thu lịng người Trong thơ đại sắc vàng mùa thu quan tâm miêu tả Lưu Trọng Lư với hình ảnh “con nai” liền với “lá vàng khơ”: 98 Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khơ.(Tiếng thu, Lưu Trong Lư) Bích Khê với màu vàng chan chứa sắc thu: Ơ hay! Buồn vương ngơ đồng, Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông.(Tỳ bà) Thơ cổ viết mùa thu có câu: Ngơ đồng diệp lạc, Thiên hạ cộng tri thu (Cổ thi) (Ngô đồng rụng lá, Thiên hạ biết thu sang.) Từ ý thơ trên, Xuân Diệu có cảm nhận riêng: Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Xuân Diệu tìm đến cách dùng từ ngữ thơ tượng trưng Pháp thay đổi cách nói sẵn có tiếng Việt Có lẽ trước Xn Diệu chưa nói “hơn lồi”, “sắc đỏ rũa” Trong tư ngôn ngữ người Việt, loài nhiều loài, dăm bảy loài Những luồng run rẩy rung rinh lá… Đôi nhánh khô gầy xương mong manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ… Nàng trăng hình ảnh cảm nhận khác hẳn với bóng trăng túy, khơng khỏi nét nghĩa tượng trưng vốn có trước vầng trăng Ở tác giả cảm nhận trăng tựa thiếu nữ có suy nghĩ, suy tư Non xa khởi nhạt sương mờ… Đã nghe rét mướt luồn gió… Đã vắng người sang chuyến đị… Mây vẩn khơng, chim bay đi, Khí trời u uất hận chia ly, 99 Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói, Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi Sắc thu Bài thơ Đây mùa thu tới Xuân diệu mang đến người đọc tranh thu buồn Thu cảnh vật, thu thiên nhiên, thu trời thực thu lịng người Rặng liễu đìu hiu, sắc vàng mơ phai thu, nàng trăng hình ảnh tượng trưng cho mùa thu Xuân Diệu đem tài hoa, đa tình góp vào hồn thu mn thuở góp thêm vào sắc thu kho tàng thơ thu nhân loại 3.8 MÙA XUÂN CHÍN CỦA HÀN MẶC TỬ Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912, năm 1940, quê Đồng Hới, Quảng Bình; tác phẩm ông xuất có tập thơ Gái quê (1936) tập Thơ Hàn Mặc Tử (1942) Cuộc đời Hàn Mặc Tử mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng yêu khát vọng thi ca Căn bệnh phong hiểm nghèo đẩy ông vào bi kịch số phận bi thảm Ông tuổi 28, lứa tuổi xuân, ông 100 kịp để lại cho đời thơ tựa viết từ máu, làm rung động, ngạc nhiên không trái tim người đương thời hậu Thiên nhiên, thôn dã nỗi đau tâm hồn, thể xác tất làm nên vẻ đẹp ám ảnh thơ Hàn Bài thơ Mùa xn chín ơng trải quan gần ba phần tư kỷ ngày khẳng định số thơ xuân đặc sắc làng thơ Việt Nam, thực chiếm lĩnh tâm hồn có sức sống mạnh mẽ lòng người đọc Với khổ thơ đầu trước mắt cảnh thôn quê lúc mùa xuân sang: Trong nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lí Bóng xuân sang Trên giàn thiên lý bóng xuân sang Ngay đoạn thơ đầu, với loạt hình ảnh, với nhạc điệu đến từ hịa lẫn tính nhạc đến từ câu chữ tính nhạc đến từ tình cảm tác giả, tác giả khơi gợi trước mắt người đọc tranh mùa xuân 101 bước vào độ chín, tâm trạng người ngất ngây trước độ “chín” đất trời Đây mái nhà lợp rạ thôn quê, sắc màu rơm rạ cịn ánh lên lấm vàng, có đơi mái nhà tranh lên nắng ửng gợi lên sức sống lay động, dân dã bình yên thân thuộc Nắng rắc lên đôi mái nhà tranh sắc xuân hương xuân Làn nắng ửng, khói mơ tan, tà áo biếc, giàn thiên lý hình ảnh tiêu biểu mang sức gợi, gợi độ chín, đạt ngưỡng mùa xuân Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi - Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng, bỏ chơi Ở “cỏ xanh” hình ảnh mang ý nghĩa gợi cảnh chia ly, thơ Lý Bạch viết : Yên thảo bích ty, …Đương quân hồi quy nhật, Thị thiếp đoạn trường (Xn tứ) (Cỏ nước Yên xanh mướt tựa tơ xanh, …Đương lúc chàng mong đợi tới ngày trở về, Cũng lúc thiếp đau xé lịng nhớ chàng ) Thơ Nguyễn Du có câu “Cỏ có thơm mà chẳng khuây”; đây, cỏ xanh, cỏ thơm dự báo ý thơ có chuyển hướng, đỉnh điểm mùa xuân xuất chia ly, tức đạt ngưỡng xuất tình trạng vượt ngưỡng, xuân người vượt ngưỡng hành động theo chồng bỏ chơi Nỗi buồn ló dạng đỉnh cao niềm rạo rực Xuân thiếu nữ mơn mởn đào tơ, tràn căng sức sống, Đang miêu tả tranh tươi nét cười, nụ đắm say khiết, đột ngột buồn vừa kín đáo vừa man mác rình rập lại 102 ám tượng cảm nhận đau đớn tác giả: “Ngày mai theo chồng, bỏ chơi.” Cái mầm ly biệt tiền định Cũng với ý này, Xuân Diệu biến đổi tất yếu nhan sắc mùa xuân: Xuân tới nghĩa xuân qua, Xuân non nghĩa xuân già (Vội vàng, Xuân Diệu) Hàn Mặc Tử với ý thể kín đáo hơn, tinh tế Mùa xuân đánh thức dự cảm Trong đẹp, mộng, say ngầm chứa suy tưởng lý trí tỉnh táo Hàn Mặc Tử nhận qui luật nghiệt ngã chuyển hoá đời người, vận động vạn vật : Khách xa gặp lúc mùa xn chín, Lịng trí bâng khuâng sực nhớ làng - Chị ấy, năm cịn gánh thóc, Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang Hoài niệm thuở tuổi trẻ, hoài niệm mùa xuân chín, thuở cịn thơn nữ vui hát chúng bạn đồi Nay chị lấy chồng xa, khơng gian làng khơng gian hồi niệm gắn với kỷ niệm tuổi trẻ Dịng sơng trắng hình ảnh sơng dài, hình ảnh tràng giang, hình ảnh tượng trưng gợi buồn.Người ta hay nói sơng xanh, sơng đỏ, nhà thơ nói sơng trắng Nắng đến trắng sơng phải biết nắng gay gắt nào! Thơng qua hình ảnh này, tác giả muốn nhắm đến ám gợi cực sống thực Giữa giới tươi đẹp hoài niệm thực trần trụi, cực, tác giả đem đến cho người đọc cảm nhận thật sâu sắc triết lý sống 3.9 TIỂU KẾT 103 Việc phân tích tranh tượng trưng số thơ tiêu biểu nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 không giúp nhận diện rõ tình hình sử dụng tượng trưng thơ giai đoạn này, mà cịn giúp tìm đặc điểm riêng phong cách thơ ca nhà thơ Với mật độ dày hình ảnh tượng trưng xuất thơ giai đoạn này, nhận định, phương thức tượng trưng có ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề thủ pháp nghệ thuật thơ Việc xác định nguồn gốc tượng trưng thơ giúp ta hiểu rõ giao lưu, tiếp nhận tiếp biến thành tựu, giá trị văn học giới diễn thân văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ 20 Mỗi nhà thơ Việt Nam đầu kỷ có cách tiếp nhận tiếp biến thành tựu văn học Đông Tây khác nhau, yếu tố đóng vai trị quan trọng việc hình thành phong cách góp phần vào việc hình thành dấu ấn riêng họ thi đàn thơ đầu kỷ XX 104 KẾTLUẬN Qua việc tìm hiểu cách tổng quan phương thức tượng trưng thơ giai đoạn 1930-1945, tìm hiểu phương thức nguồn gốc tượng trưng sử dụng thơ mới, tiếp việc vào phân tích trực tiếp hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng hay tranh tượng trưng thể số tác phẩm giai đoạn 1930 – 1945, rút nhận xét sau: Thứ nhất, phương thức tượng trưng phương thức sử dụng phổ biến thơ mới, thơ thời kỳ này, bắt gặp hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, từ nhận định thấy rõ điều, tức hầu hết tác giả thơ giai đoạn 1930 -1945 có ý thức sử dụng phương thức tượng trưng thơ thủ pháp nghệ thuật quen thuộc Thứ hai, nguồn gốc tượng trưng, q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy rằng, hình ảnh tượng trưng mang yếu tố địa thường hình ảnh gắn liền với văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, hình ảnh quen thuộc, mang tính ước lệ thường gặp kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca Với kiểu tượng trưng mang yếu tố ngoại lai, biết, phong trào Thơ giai đoạn 1930 – 1945 chịu ảnh hưởng rõ nét từ thơ phương Tây đặc biệt thơ Pháp, rõ nét kể tới hai dịng thơ Lãng mạn Tượng trưng Từ dòng thơ Tượng trưng Pháp, nhà thơ tìm hấp thu “một nghệ thuật tinh vi” việc biểu đạt ngơn ngữ tình ý Đó cách biểu thơng qua yếu tố tính biểu 105 tượng đơn vị hình ảnh, nói cách khác nét nghĩa tượng trưng hàm chứa bên ngữ nghĩa đơn vị từ vựng, với ám thị mông lung đến từ nhạc tính, đem cảm xúc điều thi nhân muốn nói, muốn biểu đạt ám thị cách kín đáo Nhìn từ khía cạnh độc giả, q trình tiếp nhận tác phẩm, họ thơng qua tri thức, vốn sống để suy nghĩ, liên tưởng rút nội dung sâu xa mà tác giả trước chuyển tải vào tác phẩm Ngồi ra, hình ảnh tượng trưng sử dụng thơ 1930 - 1945 cịn có số lượng lớn có nguồn gốc từ văn hóa Trung Hoa, hình ảnh tượng trưng thường điển tích, điển cố, địa danh, tên người hay hình ảnh thường thấy thơ từ Trung Hoa Do thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại phần lớn tiếp thu tinh hoa từ thơ ca Trung Quốc, nên xét từ góc độ ranh giới Trung Quốc Việt Nam, tức cần thiết phải phân định rõ ràng hình ảnh tượng trưng Việt Nam, hình ảnh tượng trưng Trung Quốc, hình ảnh đơi có độ nhịe định Thứ ba, hồn tồn nhận định rằng, phương thức tượng Thơ có đóng góp quan trọng việc tạo nên hồn, “tinh hoa” thơ mới, làm cho thơ đa dạng màu sắc hơn, nhiều tầng bậc ngữ nghĩa hơn, đồng thời tạo cho thơ nhiều từ với sắc thái biểu cảm mới, hàm nghĩa sâu xa, bất ngờ, tạo nên thời đại thơ với khác biệt với dịng thơ trước dân tộc Nói tóm lại, tượng trưng thực chất loại hình tượng, loại biểu tượng tạo nhiều nét nghĩa liên tưởng xa xơi, bất ngờ có sức ám gợi hàm nghĩa sâu xa Thứ tư, thủ pháp tượng trưng mang lại hình tượng, biểu tượng chuyển tải nét nghĩa trừu tượng, tinh tế, xác, đồng thời mang tính gợi mở, sức ám gợi cực cao Điều khiến cho khả 106 biểu đạt tình cảm, cảm xúc thơ giàu có sắc điệu khả biểu đạt Chúng ta biết, ngẫu nhiên mà thơ đạt đến đỉnh cao giai đoạn thơ ca có nhiều tác phẩm liệt vào hàng tuyệt tác thơ văn Việt Nam Theo chúng tơi, hồn tồn nhận định rằng, hình thành phát triển phong trào thơ giai đoạn 1930 - 1945 tổng hợp nhiều yếu tố, từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể dân tộc đến ảnh hưởng từ văn học truyền thống văn học phương Tây, đặc biệt thơ Pháp thơ ca Trung Quốc Tuy vậy, thơ không làm sắc truyền thống tâm hồn, tư tưởng Việt Nam, mà ngược lại điều kiện quan trọng để phát huy tinh thần dân tộc Điều nhà lý luận phê bình thơ tiếng Hồi Thanh nhận định Thi nhân Việt Nam: “Hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt Việt hóa hồn tồn Thi văn Pháp khơng làm sắc Việt Nam Những mô ngu muội bị đào thải.” Và “Hồn thơ Đường vắng lâu, lại trở thơ Việt.” 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – Suy nghĩ ghi chép, Nxb Đại học KHXHNV Đỗ Hữu Châu (2008),Cở sở ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, (2006) Đại cương ngơn ngữ học, tập , Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ, số Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Dik S C (2005) Ngữ pháp chức (bản dịch tiếng Việt), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Dân (1996) , Ngữ dụng học, tập một, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đức Dân (1977), Lơgích - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương, (1991-2004), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 108 14 Yule G, Diệp Quang Ban nhóm biên dịch (2003) Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Chevalier J Gheebrant A.(1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du 16 Nguyễn Thiện Giáp (2007) Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt , Nxb Giáo dục 18 Cao Xuân Hạo (chủ biên), (2005) Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2, Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục 19 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 20 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng thơ Việt Nam 1932-1945, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM 22 Đào Duy Hiệp (2001), “Bài thơ Những tương ứng Baudelaire”, Nghiên cứu VHNN nhà trường, Bách khoa Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân, (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khang (chủ biên),(1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 V B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (1996) Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 28 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thế Lịch (1991), Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 30 Robert Lado soạn, Hồng Văn Vân dịch (2003), Ngôn ngữ học qua văn hoá (Linguistics across cultures), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Kỳ Quảng Mưu (1986), Tâm lý văn hóa người Việt phản ánh chuyển nghĩa từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 32 Nguyễn Thị Thanh Nga (2004), “Phương thức chuyển nghĩa tạo đơn vị từ vựng sở nghĩa biểu tượng giao tiếp lời nói ngày”, Tạp chí ngơn ngữ, số 33 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb KHXH 34 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hồng Phê (1989), Lôgich ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Quang, Vương Toàn, Nguyễn Đức Dân (1990), Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Tp HCM 37 Barthes R (2000), Sự tưởng tượng ký hiệu, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 38 Jakobson R (2001), Ngôn ngữ học thơ ca, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 39 Barthes R.(2002), Cơ sở ký hiệu học, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, HN 40 Arthur Rimbaud, Huỳnh Phan Anh (dịch, giới thiệu, ghi chú) (2006), Rimbaud tồn tập, Nxb Văn hóa Sài Gịn 41 Hà Công Tài (1999), Ẩn dụ thơ ca, Nxb KHXHHN 110 42 Lê Hữu Tỉnh (1994), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt đại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 43 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận, từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 45 Bùi Khánh Thế (1995) , Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 46 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 47 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 48 Vương Toàn (chủ biên), (2003), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Việt – Anh – Pháp – Nga , Nxb Từ điển Bách khoa 49 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thị Bích Thủy (2002), Hiện tượng chuyển nghĩa thơ Tố Hữu, Luận văn Ths ĐHKHXHNV 51 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tinh thần ngơn ngữ tư người Việt, Nxb ĐHQGHN 52 Hoàng Trường (chủ biên) (1998), Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội B - Tài liệu tiếng nước 53 David Brazil (2000), A Grammar of Speech, Shanghai Foreign Language Education Press 54 V Cook (2000), Chomsky's Universal Grammar: An Introduction, Foreign Language Teaching and Research Press, Peiking 55 Amy B M Tsui (2001), English Conversation, Shanghai Foreign Language Education Press 56 Douglas Biber, Stig Johansson, Geoffrey Leech, Susan Conrad, 111 Edward Finegan (2000), Longman Grammar of Spoken and Written English, Foreign Language Teaching and Research Press, Peiking 57 王力著(1988),《汉语词汇史》,山东教育出版社。 58 杨琳著(1996),《汉语词汇与华夏文化》,北京语文出版社。 59 天津师范大学院中文系编(1973),《汉语语法修辞知识》,天 津人民出版社。 60 [瑞士]费尔迪南·德·索绪尔著(1996),《普通语言学教程》,高 名凯译,商务印书馆。 61 亚理斯多德著 (1996),《修辞学》,罗念生译,三联书店。 62 陈望道著 (1958),《修辞学发凡》,上海新文艺出版社。 63 郑远汉主编 (2001),《艺术语言词典》,湖北人民出版社。