1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tượng trưng trong thơ Bắc Đảo

147 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 210,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN BÍCH NGỌC YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ BẮC ĐẢO Chuyên ngành Văn học nước ngoài Mã số 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn kh.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN BÍCH NGỌC YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ BẮC ĐẢO Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép ai, tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết luận văn tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội tháng 10 năm 2020 Tác giả Trần Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh – người định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, giáo nhóm Văn học châu Á, tổ Văn học nước ngoài, khoa Ngữ Văn toàn thể thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên để tơi tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn nhiều khiếm khuyết Tơi mong đóng góp ý kiến thầy, cô người để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 10 năm 2020 Tác giả Trần Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ 1.1 Từ chủ nghĩa tượng trưng đến vấn đề yếu tố tượng trưng thơ 1.1.1 Chủ nghĩa tượng trưng 1.1.2 Yếu tố tượng trưng thơ 1.2 Ý nghĩa yếu tố tượng trưng thơ 1.2.1 Mở rộng phạm vi đẹp 1.2.2 Giúp độc giả cảm nhận thơ cách đa diện 1.3 Yếu tố tượng trưng – đặc trưng Thơ mông lung 1.3.1 Yếu tố tượng trưng phơi bày giới khác thơ 1.3.2 Yếu tố tượng trưng giúp thơ khái quát thực Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƠ BẮC ĐẢO 2.1 Cuộc đời tâm thức thi nhân 2.1.1 Cuộc đời Bắc Đảo 2.1.2 Tâm thức thi nhân 2.2 Thời đại, văn hóa xã hội yêu cầu đổi thơ 2.2.1 Thời đại 2.2.2 Văn hóa xã hội 2.2.3 Yêu cầu đổi thơ Trung Quốc Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ BẮC ĐẢO 3.1 Đặt mối quan hệ người giới tương giao, tương hợp 3.1.1 Thế giới tác động đến người 3.1.2 Con người cảm nhận giới 3.2 Xây dựng “một giới” siêu cảm giác thơ 3.2.1 Cảm giác đau thương 3.2.2 Cảm giác thất vọng 3.2.3 Cảm giác hi vọng 3.3 Kiến tạo hệ thống thi ảnh tượng trưng 3.3.1 Những thi ảnh thiên nhiên 3.3.2 Các thi ảnh khác 3.4 Tạo tính nhạc thơ 3.4.1 Âm điệu 3.4.2 Nhịp điệu Tiểu kết kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ thể loại đời sớm lịch sử nhân loại Do có gắn bó mật thiết với tâm hồn cảm xúc người, thơ xếp thuộc phương thức biểu trữ tình, tiếng lịng người nghệ sĩ Lê Q Đơn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” Tuy biểu những cảm xúc, tâm sự riêng tư, tác phẩm thơ chân khơng dừng đó, mà cịn mang ý nghĩa khái quát về người đời, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian 1.2 Trung Quốc quốc gia có văn hóa văn học lâu đời Ảnh hưởng văn hoá trải dài khắp khu vực miền Đông Châu Á, lan truyền đến quốc gia lân cận Triều Tiên, Việt Nam… Cùng với bề dày văn hóa, văn học Trung Quốc có đến ngàn năm lịch sử Nói đến văn học cổ điển Trung Quốc, người ta khơng nói đến đại danh tác Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng…; thơ Đường bất hủ nhiều thành tựu thuộc thể loại khác phú đời Hán, tạp kịch đời Nguyên Nói đến văn học – đương đại Trung Quốc, người ta lại thường nhắc tới tác phẩm tự tên tuổi Lỗ Tấn, Ba Kim, Mạc Ngôn, Cao Hành Kiện…; cịn với thơ, đề cập Theo chúng tôi, thời điểm trước năm 1978, thơ ca Trung Quốc chưa có nhiều đổi mới, thơ chưa tiệm cận với tư thơ ca giới Nhưng sau lâu, phái Thơ mông lung đời tạo đà cho phong trào thơ phát triển rầm rộ Với Thơ mông lung, thơ ca đại Trung Quốc làm cách tân vượt thoát khỏi truyền thống ngàn năm thơ cũ thơ trữ tìnhchính trị trước để vươn tới tầm tư thơ ca đại, góp thêm phần phong phú, đa dạng cho kho tàng văn học đất nước 1.3 Bắc Đảo (Bei Dao -北岛) tác gia nhiều lần đề cử cho giải thưởng Nobel văn chương danh giá Năm 2000, ông thiếu phiếu so với nhà văn đồng hương Cao Hành Kiện để chạm tay vào giải thưởng Trên giới, thơ ông dịch nhiều thứ tiếng Ở Trung Quốc, ông coi bút quan trọng góp phần làm nên đổi thơ ca đương đại, người đầu phái Thơ mông lung Tiếng thơ Bắc Đảo tiếng thơ tân kì, tràn đầy day dứt, khắc khoải hệ niên thời đại đầy biến động Thơ Bắc Đảo chịu ảnh hưởng sâu đậm “thơ tượng trưng” phương Tây – thể thơ vốn coi “sự khởi đầu văn học đại”, thể thơ mà nhà thơ vận dụng đậm đặc yếu tố tượng trưng để thể giới xúc cảm người Bắc Đảo nhà nghiên cứu Trung Quốc hải ngoại đánh giá cao, nhiên Việt Nam, ông lại chưa biết đến nhiều Thực tế địi hỏi tìm hiểu, dịch thuật phân tích cách có hệ thống sáng tác thơ ca ông Bắt nguồn từ tất lí trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Yếu tố tượng trưng thơ Bắc Đảo Lịch sử vấn đề 2.1 Ở Trung Quốc Ở Trung Quốc, Thơ mông lung từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới Chẳng hạn, Chương Minh có “ 令人气闷的朦胧”(Một thứ mơng lung khiến người đọc ngột ngạt) đăng Tạp chí Thơ, số năm 1980; Tạ Miễn có “在新的崛 起面前”(Trước trỗi dậy mới) đăng Quang Minh nhật báo, tạp chí Đại học Bắc Kinh, số ngày tháng năm 1980; Tơn Thiệu Chấn có “新的美学原则在崛 起” (Một nguyên tắc mĩ học trỗi dậy) đăng Tạp chí Thơ, Đại học Sư phạm Phúc Kiến, số năm 1981… Từ Kính Á viết “崛起的诗群”(Một nhóm thơ trỗi dậy), đăng Tạp chí Trào lưu văn học đương đại, Lan Châu, số 1, năm 1983 có nhận xét đặc trưng Thơ mơng lung: “nhịp điệu nội tâm dao động lớn, giống với kĩ thuật dòng ý thức tiểu thuyết: cấu trúc kỳ lạ, chập chờn, giống kĩ thuật dựng phim Ngôn ngữ độc đáo dường khiến người đọc ngỡ ngàng; từ ngữ giản đơn độc đáo, ln có "tơi" xuất thơ cách ẩn ý rõ ràng” [61, tr.22-30] Về thơ Bắc Đảo, Trung Quốc có khơng người sâu tìm hiểu nhiều phương diện khác Chúng ta kể đến cơng trình tiêu biểu như: tiểu luận 论北岛诗歌爱情光芒的折射 (Khúc xạ ánh sáng thơ tình Bắc Đảo) Thái Hồ Phong in tập san Khoa học xã hội nhân văn Học viện Kinh tế Hồ Bắc, 10/2012; tiểu luận 论北岛诗歌自省主题 (Chủ đề nội tâm thơ ca Bắc Đảo) Đỗ Lê tọa đàm Thơ Bắc Đảo tinh bản, Vũ Hán, 2014; luận văn 北岛诗歌的文学史意义 (Ý nghĩa văn học sử thơ ca Bắc Đảo) Mã Thanh, Đại học Trường Giang, 2014; luận văn 《》 (Bàn sóng cá tính ngịi bút Bắc Đảo) Lí Mộng, Viện Văn học, Đại học Hà Nam, 2017; luận văn 论北岛诗歌的悲剧美 (Bàn vẻ đẹp bi kịch thơ Bắc Đảo) Lục Hiếu Phong), Đại học Sư phạm Hồ Châu, Triết Giang, 2018… Qua cho thấy vẻ đẹp thơ Bắc Đảo thu hút quan tâm khơng nhà nghiên cứu Trung Quốc Tác giả Trần Hiểu Minh đánh giá cao giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ Bắc Đảo: “Thơ Bắc Đảo dạt tình cảm, tinh thần khơng chịu khuất phục đầy hồi nghi, phủ định ý thức bi kịch khiến thơ Bắc Đảo có sức mạnh lí tính bên trong… Thơ Bắc Đảo trọng tiết tấu âm luật, tình cảm biến hóa tầng thứ rõ ràng, sức mạnh lí tính tình điệu sáng siêu kết hợp với cách hoàn hảo” [49, tr.277-283] 2.2 Ở Việt Nam Như chúng tơi nói, Việt Nam, dịch thuật nghiên cứu Thơ mông lung nói chung thơ Bắc Đảo nói riêng cịn khiêm tốn Thơ Mông lung thơ Bắc Đảo đến với độc giả Việt Nam chủ yếu qua dịch Internet số dịch Lê Đình Nhất Lang, Trúc Ti, Hồng Diễm Châu, Cù An Hưng… dịch từ nguyên tác tiếng Trung trang web 北 岛 诗 集 (Bắc Đảo Thi Tập) đăng tải trang web sinh hoạt văn nghệ www.tienve.org Bên cạnh thơ, cịn có số phát biểu, số tiểu luận văn chương Bắc Đảo dịch giả Hoàng Ngọc Tuấn, nhà thơ Cù An Hưng, nhà thơ Diễm Châu dịch đăng tải trang web Về cơng trình nghiên cứu, tập hợp số viết đặt vấn đề tìm hiểu trào lưu Thơ mông lung Thơ Mông lung biết đến qua số nghiên cứu dịch từ tiếng Trung Quốc viết “Suy nghĩ Thơ Mông lung” tác giả Phương Băng, Lê Huy Tiêu dịch từ Quang Minh nhật báo, số 28/01/1981; viết “Một hạt giống dũng cảm: Bình luận trào lưu Thơ Mơng lung” dịch giả Vũ Cận dịch từ tạp chí Asian week Tác giả Lê Huy Tiêu có viết “Thơ Mơng lung, loại thơ tắc tị Trung Quốc gần đây” đăng Tạp chí Văn học, Số (212), 1985 Ngồi cịn có viết “Thơ Mơng lung: số phát triển thơ đại Trung Quốc” tác giả Trần Vĩnh Quốc, Ngân Xuyên đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số (468), năm 2011 Gần chúng tơi cịn biết đến tác giả Nguyễn Thị Mai Chanh với ba viết trào lưu thơ Trong “Trào lưu “Thơ Mông lung” thi đàn Trung Hoa nửa sau Thế kỉ XX”, đăng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 65 (8), 2020, Nguyễn Thị Mai Chanh khái quát đặc trưng nghệ thuật Thơ mông lung: “Thơ Mông lung lấy giới tinh thần nội làm đối tượng thể chủ yếu Để biểu giới nội cảm đó, nhà thơ sử dụng thủ pháp kĩ xảo nghệ thuật đáng ý, bật cách sử dụng hình tượng tượng trưng ám thị, thủ pháp “che mờ” tình ý chủ thể trữ tình ngơn từ “lạ hóa” Các thi phẩm đặt vừa tự biểu mình, lại vừa che giấu Mỗi thơ tạo nên thi cảnh mơ hồ, mờ đục, lẩn quất thi ý không dễ thuyết minh Chủ đề, thi tứ, trở nên mơng lung, bất định, thu hút lí giải đa nguyên” [2, tr.7] Hay viết “Sự chuyển biến quan niệm nghệ thuật thơ đương đại Trung Quốc (1949 – 2000)”, đăng Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2020, Nguyễn Thị Mai Chanh thêm lần khẳng định: “Phái thơ hấp thu thủ pháp, kĩ xảo thơ phương Tây đại, dùng ý tượng hóa, tượng trưng hóa thay cho lối tả thực, trực thuật truyền thống; mượn lối nói ám thị ẩn dụ trùng điệp để biểu tính mơng lung, phức hợp nội tâm” [3, tr.432] Ngồi ra, Thơ mơng lung tác giả đề cập đến viết “Thời kì hồi sinh Văn học Trung Quốc (1976 – 1990)”, đăng Tạp chí Lý luận phê bình Văn học - Nghệ thuật, Số 1, năm 2020 Ở viết này, tác giả đưa nhận định: “Thơ mông lung coi biểu giác ngộ thi ca Trung Quốc đại, đánh dấu cột mốc lịch sử thi ca đất nước Nó đề cao “tự ngã”, thể ấn tượng cảm giác lạc loài tâm hồn hệ tự gọi “bị vứt đi”…” [4, tr.126] Trong sách dịch 60 năm Văn học đương đại Trung Quốc, Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2020, dịch giả Đỗ Văn Hiểu giúp người đọc tiếp cận Thơ mông lung qua dịch “Thơ Mơng lung: kèn lệnh từ bí mật đến thời đại mới” (dịch từ phê bình tác giả Trần Hiểu Minh) 2.3 Ở số nước khác giới Theo khảo sát chúng tôi, sáng tác Bắc Đảo tuyển chọn chuyển ngữ sang tiếng Anh với số dịch như: 1) BEI DAO Notes From the City of the Sun: Poems (Bắc Đảo, Ghi từ thành phố mặt trời: thơ) - biên soạn dịch Bonnie S McDougall (1983); 2) BEI DAO Waves: Stories (Bắc Đảo, Những sóng: truyện) - dịch Bonnie S McDougall Susette Ternent Cooke (1987); 3) BEI DAO The August Sleepwalker (Bắc Đảo, Kẻ mộng du tháng 8: thơ) - biên soạn dịch Bonnie S McDougall (1988); 4) BEI DAO Old Snow: Poems (Bắc Đảo, Tuyết cũ: thơ) - dịch Bonnie S McDougall Chen Maiping (1991); 5) BEI DAO Forms of Distance (Bắc Đảo, Các dạng thức khoảng cách) - dịch David Hinton (1994) 6) BEI DAO Landscape Over Zero (Bắc Đảo Phong cảnh không) - dịch David Hinton Yanbing Chen (1996); 7) BEI DAO Unlock (Bắc Đảo Mở khóa) - dịch Eliot Weinberger Iona Man Cheong (2000)… Quan điểm nghệ thuật hành trình sáng tác Bắc Đảo ơng bày tỏ vấn “Nói chuyện với Bắc Đảo” Chantal Chen-Andro Claude Mouchard thực hiện, đăng tờ Po & sie, số 65, Paris, năm 1993: “Trong khung cảnh mà tất xa lạ, ngôn ngữ nơi trú ẩn, nơi mà, nhờ thi ca, tơi tìm lại mình” [62] Cịn viết “An Interview With Bei Dao” (Bắc Đảo nói mình) Gabi Gleichmann thực hiện, đăng tạp chí Modern Chinese Literature, số 9, năm 1996, ơng nói: “Tơi thấy mối liên hệ thơ loạn Nổi loạn đề tài lớn hệ Nhưng tin loạn cấp độ thân” [50, tr.387-393] Cũng vấn trên, Bắc

Ngày đăng: 19/04/2023, 23:09

w