1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông

162 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - LÊ THỊ THUÝ HUÂN GIẢNG DẠY THƠ MỚI 1930 – 1945 TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - LÊ THỊ THUÝ HUÂN GIẢNG DẠY THƠ MỚI 1930 – 1945 TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quang Hƣng Hà Nội - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY THƠ MỚI TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Đặc trưng thể loại 12 1.3 Phong cách nghệ thuật 19 1.3.1 Phong cách nghệ thuật Xuân Diệu qua thơ “Vội vàng” 20 1.3.2 Phong cách nghệ thuật Huy Cận qua thơ “Tràng giang” 22 1.3.3 Phong cách nghệ thuật Hàn Mặc Tử qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” 24 1.3.4 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính qua thơ “Tương tư” 26 Chƣơng 2: ĐIỀU TRA THỰC TIỄN GIẢNG DẠY THƠ MỚI 1930-1945 TRONG TRƢỜNG TRUNG H ỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Khái quát thực trạng dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông 29 2.2 Thực tiễn giảng dạy Thơ 32 2.3 Những vấn đề đặt dạy phần Thơ 1930-1945 40 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ MỚI 1930-1945 TRONG TRƢỜNG TRUNG H ỌC PHỔ THÔNG 43 3.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 43 3.2 Đề xuất nhằm đổi phương pháp dạy học Thơ 1930-1945 44 3.2.1 Đề xuất 1: Tạo tâm cho dạy 44 3.2.2 Đề xuất 2: Phương pháp đọc diễn cảm 51 3.2.3 Đề xuất 3: Phương pháp vấn đáp, đàm thoại 59 3.2.4 Đề xuất 4: Phương pháp giảng bình 68 3.2.5 Đề xuất 5: Phương pháp dạy học với hình thức hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ 75 Giáo án thể nghiệm “Vội vàng” Xuân Diệu 89 Giáo án thể nghiệm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỘT SỐ QUI ƢỚC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN PGS TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ GS TS : Giáo sư, Tiến sĩ GD & ĐT : Giáo dục đào tạo THPT : Trung học phổ thông ĐHSP : Đại học Sư phạm SGV : Sách giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất NCGD : Nghiên cứu giáo dục HS : Học sinh ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội TCVH : Tạp chí văn học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học: bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Cần đổi nội dung hình thức hoạt động giáo viên học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học Lâu dạy văn nhà trường áp dụng phương pháp truyền thụ kiến thức chiều Thầy đọc, trò ghi chép, học thuộc làm theo Với phương pháp này, ý đến lao động sáng tạo giáo viên trình giảng văn, ý đến tiếp nhận, cảm thụ mang tính chất cá nhân giáo viên Cịn học sinh coi khách thể, đối tượng tiếp thụ Hơn lâu nay, quan niệm tác phẩm văn chương sản phẩm nhà văn hoàn toàn định Từ quan niệm này, tác phẩm văn học xem đối tượng độc lập với người tiếp nhận Nghĩa coi tác phẩm văn học vật với đặc điểm xác định, giá trị bất biến mơ tả, truyền đạt, phân tích cách rạch rịi, triệt để Do mà trình dạy học văn số giáo viên thường quy việc tiếp nhận tác phẩm vào số “điểm” nội dung hình thức để bắt học sinh học thuộc lòng giáo viên chấm vào “barem” Những nhu cầu, sở thích em giáo viên ý đến, cốt thầy hiểu sâu sắc tác phẩm, lên lớp trình diễn lại cách bản, nghệ thuật theo khuôn mẫu định Trong giảng vậy, hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com không cao niềm khát khao khám phá vẻ đẹp văn chương học sinh dần bị mai Trong “Văn học nghệ thuật tiếp nhận”, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng viết: “Chỉ người tiếp nhận quan tâm thiết tha với tác phẩm nghệ thuật thường xuyên trở lại với chúng thời gian dài tạo nên thói quen ổn định thái độ đắn văn học nghệ thuật” Như việc đổi phương pháp dạy học phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận tác phẩm văn chương việc làm quan trọng Học sinh phải người tự cảm nhận, tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm, thầy cô giáo người hướng dẫn, định hướng cho em cảm thụ thay em Sử dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế sống cách hiệu Việc dạy văn nói chung việc dạy tác phẩm Thơ nói riêng nhà trường THPT gặp trở ngại định, có khó khăn phương pháp dạy học Nhiều giáo viên bất lực trước tác phẩm, giảng không làm bật đặc trưng thể loại, giới cảm xúc tác giả gửi gắm văn Phương pháp dạy học đặt yêu cầu thay đổi phương pháp dạy học cũ để thực lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Giờ học văn phải học sơi nổi, có khơng khí văn chương đem lại niềm say mê, hứng thú cho học sinh Khơng cịn tình trạng học sinh bình chứa cho giáo viên rót kiến thức vào Giáo viên phải người thắp sáng hải đăng trí tuệ tâm hồn em, để văn chương em thực lung linh, thật khơi dậy em khát vọng sống, học tập cống hiến cho xã hội, để em đến với tác phẩm đến với giới lạ đầy hấp dẫn để tìm hiểu khám phá, để say mê, để “thoả mãn nhu cầu đẹp” Giáo viên dạy văn cầu nối nhà văn bạn đọc-học sinh, người “nối tâm hồn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với tâm hồn” Để hồn thành sứ mệnh đó, người giáo viên cần phải có phương pháp để dẫn dắt học sinh thâm nhập bước vào tác phẩm để nắm bắt tín hiệu, điểm sáng thẩm mĩ thi phẩm Do việc giảng dạy tác phẩm thơ cho học sinh nhà trường THPT không dừng lại mức độ tạo cảm hứng hay đồng thể nghiệm mà phải giúp học sinh tìm giới nghệ thuật tác phẩm, giá trị sống mà cao hướng cho em nhận thức thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Vì người giáo viên phải lựa chọn cho phương pháp dạy học tối ưu để dạy thơ nói chung Thơ nói riêng Thơ “sản phẩm kì diệu tâm hồn”, Thơ chủ yếu thơ trữ tình, giới cảm xúc tơi cá nhân, tiếng lịng người trẻ tuổi, trẻ lòng Do việc dạy học Thơ cần có hệ thống phương pháp riêng sở đảm bảo yêu cầu chung Những tác phẩm Thơ 1930-1945 đưa vào chương trình lớp 11 trường THPT với dung lượng lớn: Xuân Diệu với “Vội vàng”; Hàn Mặc Tử với “Đây thơn Vĩ Dạ”; Huy Cận với “Tràng giang”; Nguyễn Bính với “Tương tư” Thực tinh thần đổi phương pháp dạy học văn nhà trường THPT ngành giáo dục, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy Thơ trường THPT, tiến hành viết luận văn Lịch sử vấn đề Thơ 1930 – 1945 phận văn học có nhiều đóng góp việc đưa văn học Việt Nam phát triển theo hướng đại hoá, song dịng văn học có nhiều ý kiến đánh giá khác Phần văn học thể quan niệm nghệ thuật người: người cá nhân, tơi cá nhân cảm xúc ngoại giới với quan niệm thẩm mĩ mẻ, lạ lẫm Đây tượng văn học phong phú phức tạp Từ trỗi dậy tơi cảm xúc trữ tình lãng mạn, tác giả lãng mạn tạo nên kho báu vô giá nghệ thuật thơ ca Nền văn học non nửa kỉ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com có phong phú, đa dạng mn hình nhiều vẻ, Hồi Thanh vui sướng quyết: “…trong lịch sử thơ ca Việt Nam, chưa có thời đại phong phú thời đại này, chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp…ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên, thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” [28; Tr.29] nhờ có tơi cá nhân Nhiều cơng trình nghiên cứu Phong trào Thơ phần đánh giá cách khái quát đóng góp, đặc điểm Phong trào Thơ nét đặc sắc riêng thi sĩ lãng mạn tiêu biểu Năm 1942, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hồi Chân đời Cuốn sách góp phần tổng kết phong trào “Thơ mới” 1930 - 1945, chọn lọc có giá trị, nêu lên đóng góp nghệ thuật “Thơ mới”, phát cách tinh tế nét phong cách độc đáo thi sĩ Quan điểm tác giả Thi nhân Việt Nam quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Lối phê bình chủ yếu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa ấn tượng, có rơi vào chủ nghĩa hình thức Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan biểu dương số thi sĩ phong trào “Thơ mới” lãng mạn Chuyên luận “Phong trào Thơ mới” giáo sư Phan Cự Đệ (Xuất lần thứ vào năm 1966) có lẽ sách phân tích tồn diện trào lưu thơ ca lãng mạn từ trình hình thành, phát triển đến quan điểm mỹ học, từ đường bế tắc chủ nghĩa cá nhân tư sản đến yếu tố tích cực tiến cịn lại, đến số vấn đề nghệ thuật Nhà nghiên cứu thể nhìn thấu đáo đánh giá Phong trào Thơ , tượng phức tạp, cố gắng xem xét phận văn học “khung” phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa , mối liên hệ với nhiều phía Song phạm vi 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hạn hẹp chuyên luận tổng hợp, GS Phan Cự Đệ chưa thể sâu khám phá giới nghệ thuật riêng nhà thơ thơ cụ thể “Phong trào thơ mới” “Lịch sử văn học Việt Nam”(Tập V, Phần 1, Thời kì 1930-1945) ơng Nguyễn Hồnh Khung chấp bút chương viết súc tích, tài hoa Tác giả có nhìn tương đối thấu đáo đánh giá mặt hạn chế, tiêu cực lẫn nét tiến bộ, đáng cảm thông Phong trào Thơ mới, có cảm nhận tinh tế điệu hồn riêng thi sỹ lãng mạn tiêu biểu Về Xuân Diệu, bên cạnh khẳng định đặc sắc nội dung cảm xúc, Nguyễn Hoành Khung nêu lên số nhận xét đáng ý hình thức nghệ thuật ngơn từ, giọng điệu thơ Nhưng có lẽ tính chất giáo trình, tác giả chưa có dịp dừng lại khảo sát, phân tích cho đầy đủ Năm 1941, Trần Thanh Mại viết riêng sách nghiên cứu Hàn Mặc Tử Tác giả tuyên bố áp dụng “những phương pháp mới” phê bình văn học “xưa chưa có lịch sử văn học Việt Nam” Ông nghiên cứu kỹ đặc điểm vùng quê hương thi sĩ, giai thoại đời đau thương Hàn Mặc Tử, mối tình Hàn Mặc Tử với Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, phút mơ màng Hàn Mặc Tử bãi biển Quy Nhơn, đêm trăng lạnh, tâm trạng bệnh hoạn thi sỹ nhà thương Quy Hồ…, cho “những vịng định sợi dây chuyền” dẫn tới đích “cắt nghĩa thi phẩm nhà thơ” Ông người có cơng khám phá, phát Hàn Mặc Tử, từ văn gốc, nói chung ông đề cao nhà thi sĩ vừa lãng mạn, vừa tượng trưng Năm 1938, Thế Lữ viết lời tựa cho tập “Thơ thơ” xuất lần thứ nhất: “Và từ đây, có Xuân Diệu!” Từ niềm đồng cảm bạn thơ, lời lẽ súc tích nồng nàn, Thế Lữ giới thiệu với bạn đọc chân 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ( nghe hát, đọc đoạn thơ, lời trữ *1 tình ngoại đề ) Bính * Hƣớng dẫn HS trình bày kết tìm kiếm tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ) ( kết kĩ thuật góc)+ trình bày HS giới thiệu lời dẫn dắt trang trình chiếu sinh động tác giả Nguyễn Bính, tập Lỡ bước sang ngang thơ Tương tư *1 HS tóm tắt trang Powerpoint đoạn giới thiệu tác giả, thuyết minh tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ)+ thu hoạch *GV bình chốt- ghi * Nghe, ghi bảng chốt hình khai sinh Nguyễn Trọng Bính, ngồi cịn có thời gian sử dụng tên khác Nguyễn Bính Thuyết - Quê: huyện Vụ Bản – Nam Định - Cuộc đời: Mồ côi mẹ từ nhỏ, cậu ruột đem ni, sau theo anh nhà thơ Trúc Đường Hà Nội - Sự nghiệp: + Nguyễn Bính làm thơ từ sớm nhanh chóng tiếng + Năm 1937 ông đoạt giải thưởng Tự Lực văn đồn với tập thơ “Tâm hồn tơi” + Năm 2000 ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật + Các tác phẩm chính: - Lỡ bước sang ngang (thơ-1940) - Người Con Gái Ở Lầu Hoa ( thơ -1942) - Mười hai bến nước (thơ -1942) - Cây đàn tì bà (truyện thơ 1944) - Tiếng trống đêm trăng (truyện thơ - 1958) - Cô Son (chèo - 1961) + Phong cách nghệ thuật: Thơ Nguyễn Bính thể hồn quê nhẹ nhàng kín đáo làng quê Việt Nhân vật trữ tình thơ phần đơng người dân q với giới tình cảm phong phú Khơng gian thời gian thơ Nguyễn Bính gắn liền với làng quê Việt Nam Nguyễn Bính vận dụng thành cơng chất liệu dân gian thơ Tác phẩm: 149 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Xuất xứ: - Tập Lỡ bước sang ngang2.2 Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết Hoàng Mai (Quận Hoàng Mai ngày nay) năm 1939 Hoạt động Tri giác ( Đọc văn bản, tìm mạch cảm xúc bố cục thơ) - Mục tiêu – học sinh có cảm nhận ban đầu, tổng thể văn - Phương pháp : Đọc, thuyết trình - Thời gian : phút Giáo án theo cột Học sinh II II *Tổ chức đọc : *Đọc - Đọc thầm, suy nghĩ - Cả lớp trao đổi với bạn đọc thầm giọng đọc thơ - Trao đổi ( hồn cảnh tìm giọng chủ thể trữ tình, nội đọc dung ) Giáo viên - Một em đọc thể nghiệm GV nhận xét giọng đọc hướng dẫn học sinh đọc * Tổ chức tìm hiểu nhan đề, mạch cảm xúc bố cục: - Em hiểu nhan đề thơ?Tìm mạch cảm xúc bố cục thơ ? * Chốt, ghi bảng hình Kiến thức cần đạt II Đọc- tìm hiểu chung: Đọc: - Đọc với giọng buồn, chầm chậm, nhẹ nhàng, có lúc đọc với giọng trách móc, giận hờn - Nhưng tồn dạt nhớ thương hi vọng, có lúc lời độc thoại nội tâm, có lúc lại lời nhắn gửi tha thiết đến người yêu Nhan đề tác phẩm: * Tổ chức - Tương tư tâm trạng nhớ tìm hiểu thương thường gặp tình yêu nhan đề đơi lứa, thường tình u đơn mạch cảm phương xúc bố Mạch cảm xúc bố cục: cục: - Mạch cảm xúc nhân vật trữ - Cả lớp tình khơng đơn giản thuận chiều làm; mà nhiều trạng thái khác Một số HS phức tạp, đan xen: Nhớ nhung – miêu tả lại băn khoăn, hờn dỗi – than thở ý hờn trách mát mẻ - nôn nao mơ kiến tưởng - ước vọng xa xôi - HS nêu - Bố cục: Bài thơ chia làm phần bố cục + Phần 1: Bốn câu thơ đầu - Khơi nội dung nguồn tương tư-Căn bệnh tình Ghi 150 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tương ứng yêu đơn phương - Nghe, + Phần 2: từ Hai thôn chung lại ghi đến…Gặp ?-> giãi bày tâm trạng tương tư + Phần 3: Bốn câu thơ cuối ->Trở lại nỗi nhớ Thôn Đồi Cau liên phịng Hoạt động Phân tích, cắt nghĩa - Phương pháp : Phân tích, đàm thoại, nhập vai, bộc lộ nêu vấn đề - Kĩ thuật : Khăn phủ bàn - Thơì gian : 27 phút Giáo án theo cột Kiến thức cần đạt III Đọc- hiểu: Đoạn 1: Khơi nguồn tương tư - Lời chàng trai: Thơn Đồi - nhớ Chàng trai - thơn Đơng -> Hai địa danh có ý nói nhớ nghĩa tượng trưng, có khơng gian có đặc biệt? gần gũi để quen biết xa cách, nhớ Cách nói đem lại thương Đây cách nói vịng vo, hiệu nào? - HS nêu gián tiếp quen thuộc ca dao xưa - HS bổ => Hiệu quả: Câu thơ đọc lên sung hai miền không gian nhớ Đặt vào hoàn cảnh chàng trai điều hoàn toàn phù hợp Khi chàng trai tương tư, không gian xung quanh dường bị vào nỗi tương tư Qua cách nói dân gian này, người đọc thấy nỗi nhớ da diết mãnh liệt chàng trai Nỗi nhớ lan toả không gian, không gian ngập tràn nỗi nhớ 1.2 Đưa tình - Nỗi tương tư xuất nhiều : Nỗi tương tư 1.2 Giải văn học từ xưa đến nay: văn học không + Trong ca dao nỗi nhớ phải vấn đề kĩ Tuy nhiên “tương tư” thuật khăn bộc lộ trực tiếp hồn nhiên Giáo viên III.1 1.1.Gợi mở, định hướng : Học sinh III.1 1.1- Cả lớp suy nghĩ, ghi nháp Ghi 1.Phần gợi mở giáo viên ứng xử có tính chất mở, cần thiết học sinh chưa đủ lực nỗi nhớ chàng 151 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trai coi đặc sắc Vì sao? ( GV gợi mở: Em tìm câu thơ có liên quan nhớ tương tư từ xưa đến So sánh điểm giống khác chúng với thơ Từ rút nhận xét.) GV hướng dẫn thực kĩ thuật khăn trải bàn GV đưa vấn đề: Câu thơ thứ hai có từ ngữ cần ý? Tác dụng chúng? ( Hướng dẫn học sinh bình giảng) trải bàn Hs nghe, ghi HS trả lời thẳng thắn: “ Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống rơm” Hay: “Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao,sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ đợi ai? + Đến Xuân Diệu, ta bắt gặp cảm giác mơ hồ khó tả, đại: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lịng lên chơi vơi” Cũng có Xuân Diệu bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ mình: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi” + Nguyễn Bính nói nỗi nhớ tương tư ơng chọn đường bắc cầu dân gian truyền thống đại Cũng nói trực tiếp nỗi nhớ đối tượng nỗi nhớ ẩn đi, kín đáo ý nhị thay vào hai tên thôn quen thuộc với người dân Việt - Câu thơ thứ xuất số từ “một”, “chín”, “mười” Một câu bát mà có đến bốn số từ Đặc biệt từ “nhớ” “mong” đứng tách riêng, đan xen hai số từ “chín” “mười” Đây lối đan chữ thường gặp ca dao Hai từ “một người” đặt hai đầu câu thơ gợi khoảng cách xa thẳm, diệu vợi cô gái chàng trai Gợi không gian xa cách cách để chàng trai khẳng định nỗi nhớ khoảng cách Nếu HS chưa đủ lực tổng hợp cần có câu hỏi tái chi tiết hỗ trợ 152 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GV đưa câu hỏi: Ở câu chàng trai muốn bộc bạch điều HS trả lời gì? Sự bộc bạch có nét khác so với văn học trước đây? GV mở rộng HS nghe, ghi 1.4 Hướng dẫn sơ kết 1.4 Sơ xa nỗi nhớ đầy - Câu 4: “ Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” => Chàng trai so sánh trạng thái nhớ thương trai gái quy luật thiên nhiên tạo vật, khẳng định tình yêu giống gió mưa đất trời, điều tất yếu thay đổi cưỡng lại Cả hai chung bệnh: tương tư Nhưng bệnh trời bênh tật, trời trở chứng, tương tư chàng trai bệnh ngoại nhập Từ ngày yêu nàng bị mà thứ bệnh vơ phương cứu chữa Tơi tình nhân đắm đuối, vừa nạn nhân vừa tự nguyện rước bệnh khổ sở vào thân - Với câu “tơi u nàng”, chủ thể trữ tình hiển hiện, khơng cần bóng gió, úp mở hai câu đầu Đây hình ảnh tơi lãng mạn dám bày tỏ tình yêu cá nhân cách thành thực, khơng giấu diếmcách bộc lộ tình u mẻ chàng trai đại (Điều văn học trung đại trước khơng có) - Đại từ “tôi” “nàng”: sử dụng cách tinh tế nhẹ nhàng Đây hai từ thường xuất thơ Nguyễn Bính: “Nhà nàng cạnh nhà tơi Cách dậu mồng tơi xanh rờn” (Người hàng xóm) Thơ ơng xuất cặp đại từ anh-em mà thường nàng-tôi, cô- 153 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ tìm hiểu trên, em ghi lại cảm nhận sâu sắc hay đẹp đoạn thơ đầu tôi, em-tôi Đây cách nói kín đáo tế nhị, phù hợp với tình u phương Đông Sơ kết: - Chàng trai thổ lộ tình cảm hết * Chốt theo hướng sức chân thành mãnh liệt mở, ghi bảng với gái dám nhận mắc bệnh “tương tư” III.2 Hướng dẫn - Sử dụng lối nói ca dao, dân tìm hiểu đoạn hai: ca quen thuộc 2.1 (GV nêu vấn Đoạn hai: Sự giãi bày tâm đề tìm hiểu cảm III.2 trạng tương tư chàng trai xúc, tâm trạng * Làm - Lời kể lể trách móc chàng nhân vật trữ tình) việc cá Lời kể lể, trách móc nhân:Phân trai: “Hai thơn chung lại làng chàng trai lên tích, so nào? Không sánh, đánh Cớ bên chẳng sang bên gian tương tư có điều giá này?” đặc biệt? - Nhiều - Câu hỏi tu từ với cặp song đôi: HS chia sẻ “hai thôn- làng”, “bên ấy- bên này” tạo nên hai không gian xích lại gần Nếu hai thơn thơn Đồi thơn Đơng khoảng cách lại xích lại gần (một làng) Không gian không xa cách, “đầu cuối sông Tương” Mà chung làng, có nghĩa khơng gian, vùng trời, bến nước, gốc đa, sân đình Trong tình yêu dù khoảng cách mặt không gian hay thời gian, dù xa xôi cho mấy, dù cách trở đến không vượt qua mà lịng người có vượt qua hay không - “Cớ sao” - ngữ quen thuộc lời ăn tiếng nói hàng ngày => Lời hờn trách nhẹ nhàng 2.2 Gợi dẫn, nêu chàng trai vấn đề: Câu thơ: HS bàn “Ngày qua ngày lại qua ngày “Ngày qua ngày lại bạc Lá xanh nhuộm thành đôi qua ngày kết HS viết giấy trình bày * Nghe, chia sẻ, ghi 154 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lá xanh nhuộm bàn suy thành vàng” nghĩ trả diễn tả tinh tế tâm lời trạng chàng trai yêu Qua việc tìm hiểu yếu tố nghệ thuật cặp câu lục bát, em chứng minh điều đó? Giáo viên hướng vàng” - Nhận xét chung: Đây hai câu thơ đặc sắc, diễn tả tinh tế chờ đợi chàng trai Điều thể qua yếu tố nghệ thuật: + Ba chữ Ngày kết hợp với chữ Qua chữ Lại diễn tả nỗi buôn triền miên, dằng dặc + Nhịp: nhịp 2/2/2 quen thuộc thể lục bát truyền thống biến đổi thành nhịp 3/3 Đây cách tân Nguyễn Bính + Kết cấu trùng điệp: Vế sau lặp lại ý vế trước khiến chữ “lại” vế sau trở thành điểm nhấn ngữ điệu Điều khiến cho câu thơ giống lời than thở, kể lể đầy ngán ngẩm Chàng trai mỏi mòn đếm ngày trôi qua + Thời gian lên qua chuyển màu lá: xanh – vàng Từ mùa xuân Xanh mà cuối thu Cây vàng, mà Bên chẳng sang bên ? Làm chẳng mỏi mòn, mong nhớ ? Làm chẳng tàn úa vàng mùa thu? Nguyễn Bính học tập cách nói dân gian là: Lấy cỏ sắc màu để diễn tả thời gian ly cách Thời gian tâm lí, thời gian tâm trạng: dằng dặc mong nhớ, triền miên, buồn trơng nói cách thơ đậm đà, ý vị Từ “nhuộm” cho thấy trôi qua chậm chạp thời gian Qua trình biến màu lá, ta thấy trình biến đổi tâm trạng chàng trai từ hi vọng sang thất Dành cho vọng HS Chúng ta thấy thời gian chờ đợi giỏi 155 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dẫn học sinh bình HS bình 2.3 GV nêu vấn đề: Ở đoạn đầu chàng trai có nhắc tới khơng HS suy gian cách trở nghĩ trả gái Đến lời không gian lại xuất Không gian có điều đặc biệt? GV giảng bình HS nghe, kéo dài ra, thời gian phút trôi nỗi khoảnh khắc mong chờ, nỗi niềm khắc khoải trở thành nỗi nhớ mông lung Mỗi bước thời gian lặng lẽ trôi qua nỗi nhớ sầu muộn, nỗi nhớ qua lặng lẽ để đến lúc trở thành khối trùng điệp liên tiếp xoáy sâu vào nỗi nhớ: “Ngày qua ngày lại qua ngày” Thời gian tình yêu mang nhiều sắc thái, nhớ nhung, sầu muộn, mong chờ, hi vọng, lên cao, dạt thương nhớ với niềm hy vọng thời gian chờ đợi nhiều với nỗi niềm vô vọng Cái thời gian, với nỗi niềm vô vọng nỗi trống vắng kéo dài lê thê nỗi cảnh sắc vật thay đổi theo: “Lá xanh nhuộm thành đôi vàng” - Không gian xa cách từ “thơn Đồi” “thơn Đơng” rút ngắn làng “một đầu đình” => Khoảng cách không gian lúc rút ngắn Nhưng khoảng cách lịng người lại khơng rút ngắn “ Bảo cách trở đị giang Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xơi…” - Hai bên cách đầu đình, tức khoảng cách quan sát tầm mắt Như rõ ràng chuyện xa cách không yếu tố khách quan Khuyến khích học sinh giỏi 156 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ghi GV nêu câu hỏi: Câu thơ “Biết cho HS trả lời hỏi người biết cho”những yếu tố nghệ thuật sử dụng? Tác dụng chúng? HS ghi GV bình giảng, chốt ý: mà xa cách lịng người khơng tìm đến nhau, khơng thấu hiểu nỗi lịng nhau, khơng hịa chung nhịp đập đôi tim Cho nên chàng trai tự dồn vào góc chân tường nỗi khơng tìm lý để giải thích, để lý giải biện hộ cho cảnh ngộ Trạng thái tâm lý thực đúng, người ta lâm vào yêu đương nhiều lúc khơng hiểu mình, thứ gần rối bời với trạng thái tâm lý khó diễn tả lời, nhiều quên ăn ngủ, thức suốt thâu đêm để ngẫm nghĩ mà khơng nhận Tình u phải cảm thơng, phải thấu hiểu cho dù lời từ chối nhẹ nhàng “Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho!” - Đại từ phiếm “ai” tạo vùng mờ nghĩa, lúc anh, lúc nhập vào đối tượng khiến tứ thơ lan toả vừa kín đáo vừa tế nhị sâu xa - Nghệ thuật điệp từ, đảo từ nhịp ngắt 3/3 biến thể thơ lục bát niềm day dứt khơn ngi tình cảm chân thành khơng người thương biết đến Những lời trách để nhẹ vơi nỗi buồn, nhớ vô vọng mà Người đọc dể nhận thấy trạng thái tâm lý điều đáng nói hiểu thêm sắc thái tinh tế phức tạp tình yêu: yêu mà chưa 157 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bù đắp, tình u phía, ngẫn ngơ chờ đợi Ở chàng trai mong mỏi gửi đến người u thấu hiểu cảm thơng, đồng tình mong người hiểu đáp lại lời từ chối Chàng trai đặt câu hỏi tu từ nghĩa chàng chưa hoàn toàn tuyệt vọng chàng tiếp tục hy vọng chờ đợi, yêu thương chút hy vọng lóe lên qua niềm mong ước “Bao bến gặp đò Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau” - Vận dụng lối nói ước lệ, ẩn dụ GV giảng bình, ca dao Bến Đò chốt ý thơ văn truyền thống Hoa khuê HS nghe, Bướm giang hồ để thể ghi nỗi ước mong, niềm khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi thiết tha Cái tơi trữ tình chàng trai đa tình, nỗi buồn tương tư, nỗi khát khao hạnh phú yêu nàng trở thành chung nhiều chàng trai gái khác Vì mà bao năm qua tiếng thơ Tương tư bao hệ độc giả trân trọng coi tâm hồn mình, tiếng lịng Sơ kết: Ở đoạn thơ chàng trai lúc 2.4 HD sơ kết: trách móc, lúc nhắn hỏi liên Từ tìm hiểu trên, em HS thảo tiếp mà nàng hững hờ, có ghi lại cảm luận trả lời mà chẳng có lại, chuyện nhận sâu sắc hão huyền vơ vọng, hay đẹp đoạn thơ tình yêu đơn phương Bởi nhớ này? mong, trách hỏi mơ hồ, vu Chốt theo hướng HS ghi vơ Ở đời có chuyện mở, ghi bảng tình 158 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đoạn thứ ba: Ước mơ muôn đời tình u đơi lứa: - Hình ảnh có tính chất cặp đơi: III.3.Hướng dẫn “thơn Đồi” – “thơn Đơng”; “bên tìm hiểu đoạn 3: III.3 Sử ấy” – “bên này”; “bến” – “đò”; GV đưa vấn đề: dụng kĩ “hoa khuê các” – “bướm giang Trong thơ có thuật khăn hồ”; “trầu” – “cau”… nhiều hình ảnh có tính phủ bàn - Các cặp đôi xuất chất cặp đôi Em HS trao thơ đặc biệt đoạn cuối tìm hình ảnh hình ảnh quen thuộc so sánh với đổi thảo ca dao dân ca: hình ảnh ca dao luận + “Thuyền có nhớ bến rút nhận xét lối Cử đại suy nghĩ Nguyễn diện lên Bến khăng khăng đợi Bính nói tình trình bày thuyền” u? + “Ước bướm gần hoa Hướng dẫn sử dụng Ước sánh với ta kĩ thuật khăn phủ mình.” bàn + “Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên” => Đây hình ảnh cặp đơi khơng thể tách rời nhau, thường nói tình u đơi lứa - Những hình ảnh ln trạng thái gần gũi, gắn bó: bến với đị, hoa với bướm, cau với trầu lại rơi vào hoàn cảnh phải xa cách Con đò đến lúc phải cập bến khơng thể lênh đênh dịng Bướm hoa ln bên nhau, dù hoa GV giảng bình có kh các, hoa vườn kín khơng thể ngăn bướm giang hồ Sự gặp gỡ niềm mơ ước hạnh phúc tình u đơi lứa Từ trước đến thơ ca nói nhiều điều Từ cho thấy suy nghĩ Chốt ý, ghi bảng HS nghe, Nguyễn Bính thời ơng ghi gần giống với suy nghĩ thời đại Ơng tìm với 159 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GV đưa vấn đề: Em có nhận xét hình ảnh: giàn giầu, hàng cau liên phòng, nhà anh, nhà em? Thủ pháp nghệ thuật sử dụng tác dụng nó? GV chốt ý: HS suy nghĩ trả lời HS nghe, ghi suy nghĩ tuổi trẻ khát vọng tình yêu đẹp, mơ ước hạnh phúc cùa đôi bạn trẻ yêu ước mơ mái ấm gia đình hạnh phúc Nguyễn Bính trở với mạch tương tư đôi trai gái làng quê Với tình yêu đầy chân thành, thiết tha, nhớ mong, có hờn giận trách khơng bi lụy hận tình, có xót xa chờ đợi khơng tuyệt vọng chán nản Bởi nói tâm trạng tương tư nhân vật trữ tình chuỗi diễn biến tinh tế trạng thái tình yêu cách chân thực nhất, với hòa quyện cảnh quê hồn quê kết hợp với thật nhuần nhị đẹp mang phong cách thơ đậm đà phong vị ca dao Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn ? - giàn giầu, hàng cau liên phòng, Nhà anh, Nhà em…mới có nghĩa cịn lẻ loi, đơn Anh em đôi nơi: Anh thơn Đồi, em thơn Đơng, cịn xa cách q chừng Vẫn trời mong nhớ Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Anh nhớ em tưởng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? - Hình ảnh ẩn dụ Giầu - Cau dân dã biểu lộ niềm mơ ước: duyên lứa đôi son sắt, bền chặt - Cấu trúc song hành gợi tả mối quan hệ gắn bó đơi trai gái tình u đẹp: Nhà 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GV giảng bình mở rộng: HS nghe HS ghi GV chốt ý nhà em, thơn Đồi thơn Đơng, trầu cau Tình u thơ cách nói vừa dun dáng, vừa kín đáo, vừa tinh tế Ở đoạn thơ có câu dường lạc khỏi hệ thống, thiếu dung dị: “Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau”! đoạn thơ cuối kết tinh nghệ thuật toàn thơ Ở đoạn này, “hồn xưa đất nước” tốt lên tình cảm kín đáo, mộc mạc tác giả Nhà thơ có bước đột phá chuyển lối diễn đạt trực tiếp sang lối diễn đạt gián tiếp cách tinh tế, phảng phất “hương đồng cỏ nội” ca dao dân ca cách khiết Cái không gian vừa cụ thể, vừa kín đáo, vừa tế nhị Có lẽ để diễn tả nỗi nhớ khơng có thể loại khác hơn, hay hơn, xác thể thơ lục bát Nói vào nhạc điệu, dịu dàng tha thiết làm tăng thêm xao xuyến bồi hồi vốn có ý thơ Với Nguyễn Bính nhà thơ đại lãng mạn đưa thêm vào thể thơ lục bát cổ truyền, sắc mang phong vị thơ ca đại Được thể với hình ảnh lạ, với từ ngữ buồn man mác lớp người tiểu tư sản trước cách mạng Hình ảnh giới làng q khơng dừng lại mức tả cảnh Với hình ảnh thơn Đồi, thơn Đơng, gió mưa, đị, bến nước, sân đình, giàn giầu, hàng cau tất gợi lên tiếng nói kẻ đa tình, tình mượn hình ảnh cảnh 161 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vật để gợi mở nội tâm câu hát giao duyên ca dao truyền thống => Tình u chuyện mn đời lứa đơi, trai gái Nguyễn Bính diễn đạt tinh tế, đậm đà nhiều man mác, bâng khuâng Mơ ước trái hạnh phúc làm lịm môi, mơ ước thuyền tình cập bến hạnh phúc… Đó mơ ước đẹp đẽ nhân văn Hoạt động Tổng hợp, đánh giá khái quát - Phương pháp : Vấn đáp tìm tịi, thuyết trình - Thời gian : phút Giáo án theo cột Kiến thức Ghi IV Tổng kết Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ dung dị hồn nhiên, dân dã pha chất lãng mạn thơ mộng - Sử dụng hệ thống ẩn dụ - hốn Bình- chốt- ghi dụ - ước lệ cách đặc sắc bảng sáng tạo - Sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ - Sử dụng nhiều cặp hình tượng IV.2 Hƣớng dẫn HS làm việc tượng trưng cho hạnh phúc lưa đôi - Thơ lục bát mang chất biểu cảm đánh giá tổng kết cá nhân - Bày tỏ nồng nàn nội dung: Đặc sắc nội đánh giá Nội dung: dung? Nghe- ghi Bài thơ thể tình cảm thiết tha, rạo rực, chân thành chàng trai với gái tình u đơn phương thầm kín gái khơng thể cảm nhận khơng thể đáp lại nỗi mong mỏi khát khao chàng trai, cuối thơ dù ước ao khát vọng sum họp niềm hạnh phúc ý Giáo viên IV.1 Nghệ thuật GV nêu vấn đề: Điều làm nên vẻ đẹp thơ? Học sinh IV HS trao đổi phạm vi bàn học Cá nhân chia sẻ 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghĩ chàng trai tự an ủi mà thơi Nhưng điều đáng trân trọng dù gái khơng đáp lại tình cảm chàng trai dành cho gái tình cảm tốt đẹp ngày Hoạt động Luyện tập, củng cố, bộc lộ kết tiếp nhận - Hình thức tổ chức hoạt động : Chủ yếu HS làm việc cá nhân sau chia sẻ - Thời gian: phút - Qui trình : HS đọc đề nêu kiện- yêu cầu- HS thực ( ý đại cương )- phát biểu- GV chốt Có người nói thơ “Tương tư” thể rõ đặc trưng phong cách Nguyễn Bính Em thấy điều có khơng? Hãy nêu ý kiến em? Thử sáng tác thơ theo thể lục bát 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... việc giảng dạy Thơ 1930 - 1945 nhà trường trung học phổ thông Chương 2: Điều tra thực tiễn giảng dạy Thơ 1930 - 1945 trường trung học phổ thông Chương 3: Đề xuất đổi phương pháp dạy học Thơ 1930. .. CHƢƠNG ĐIỂU TRA THỰC TIỄN GIẢNG DẠY THƠ MỚI 1930- 1945 TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Khái quát thực trạng dạy học Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông Vấn đề dạy học văn - vấn đề tưởng đơn... với học tác phẩm văn học trọng gọi ? ?giảng văn? ?? Bao nhiêu SGK trước gọi mơn ? ?Văn học trích giảng? ??, ? ?Văn học giảng bình”, ? ?Giảng văn? ??, ? ?Văn học giảng luận”, “Phân tích tác phẩm văn học? ?? Dạy văn

Ngày đăng: 10/07/2022, 09:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w