Xuất 3: Phương phỏp vấn đỏp, đàm thoại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 63 - 71)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Đề xuất nhằm đổi mới phương phỏp dạyhọc Thơ mới 1930-1945

3.2.3. xuất 3: Phương phỏp vấn đỏp, đàm thoại

Dạy văn gúp một phần quan trọng vào việc phỏt triển nhõn cỏch của học sinh, làm cho tõm hồn cỏc em phong phỳ hơn, đỏng yờu hơn. Do vậy dạy văn mang đến cho học sinh sự hiểu biết, úc phỏn đoỏn và những dự cảm. Bất cứ một mụn học nào, ngoài việc trang bị kiến thức cho học sinh đều phải gúp phần vào vào việc phỏt triển tư duy cho cỏc em, điều này thành cụng được hay khụng là do phương phỏp dạy học. “Tư duy con người chỉ bắt đầu từ một vấn

đề hay một cõu hỏi” (Rubin-xten). Muốn mở rộng, nõng cao và đào sõu vấn đề

phải đặt cõu hỏi để giải đỏp những thắc mắc. Phương phỏp dạy học tiến bộ đặt ra nhiệm vụ lấy học sinh làm trung tõm. Cốt lừi của việc lấy học sinh làm trung tõm chớnh là vấn đề bồi dưỡng “năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực giải

quyết vấn đề” (Kỉ yếu hội thảo PPDH văn – Phan Trọng Luận) tạo ra một sự

chuyển hoỏ, một sự vận động bờn trong của chủ thể học sinh, tạo ra cho cỏc em úc sỏng tạo, chủ động và cú chớnh kiến của mỡnh. Nhưng để cú được điều đú thỡ giỏo viờn phải là người dẫn dắt, định hướng cho cỏc em đi vào tỏc phẩm, trỏnh tỡnh trạng “biến giờ học trong nhà trường thành những cuộc thao diễn

trũ chơi, chạy theo những hứng thỳ bản năng, tự phỏt của học sinh…trỏnh việc đề cao hay khuyến khớch những liờn tưởng và tưởng tượng phi văn bản, ngoài văn bản, biến giờ văn thành những cuộc phong tưởng mà hậu quả nhiều khi khụng lường hết được” (Kỉ yếu hội thảo PPDH văn – Phan Trọng Luận). Muốn

giải quyết vấn đề này cú hiệu quả, hơn ai hết cỏc giỏo viờn phải xoỏ triệt để tỡnh trạng học sinh là những bỡnh chứa thụ động và thầy là người rút kiến thức để thiết lập nờn một tỡnh huống khỏc: Cỏc em học sinh là những ngọn nến cần được thắp sỏng và giỏo viờn là “người thắp sỏng lờn từng ngọn nến” đú.

Phương phỏp vấn đỏp, đàm thoại là phương phỏp truyền thống của ngành sư phạm đặc biệt là đối với giảng văn. Phương phỏp này đũi hỏi chủ yếu được thực hiện thụng qua hệ thống cõu hỏi. “Mỗi tỏc phẩm văn học là một thế giới

hỡnh tượng và xỳc cảm ở trạng thỏi tĩnh mà cụng việc giảng văn, phõn tớch tỏc phẩm văn chương là nhằm khai thỏc một cỏch toàn diện và triệt để cỏc giỏ trị nội dung và hỡnh thức, cỏc phương tiện biểu đạt của nhà văn để miờu tả cuộc sống nhất định theo nhõn sinh quan và thế giới quan nhất định để nắm được chiều sõu của tỏc phẩm” (Phõn tớch tỏc phẩm văn học trong nhà trường – Phan

Trọng Luận). Cho nờn muốn đi sõu khỏm phỏ cỏc tầng nghĩa của tỏc phẩm đú phải cú một hệ thống cõu hỏi mở đường, dẫn dắt. Hệ thống cõu hỏi trong giờ giảng văn cần đảm bảo những yờu cầu sau: Cõu hỏi phải phự hợp với trỡnh độ của học sinh; cõu hỏi xỏc định được sự hiểu hiết của học sinh từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp; cõu hỏi nhằm kớch thớch vào quỏ trỡnh cảm thụ văn học của học sinh để khuyến khớch cỏc em phỏt triển năng lực cỏ nhõn. “Gieo một

muốn hay khụng người tiếp nhận vẫn phải day dứt, bồn chồn, suy ngẫm để tỡm cỏch trả lời. Đặc biệt khi học sinh ngồi trong khụng gian của lớp học, đang tập trung cao độ vào lời giảng của thầy, thầy đưa ra cõu hỏi lập tức gõy phản ứng trong cỏc em, học sinh phải vận dụng ngay vốn hiểu biết của mỡnh để trả lời cho thoả đỏng. Do vậy phương phỏp vấn đỏp, đàm thoại cú khả năng mang lại hiệu quả của giờ học văn.

Nột nổi bật của tỏc phẩm Thơ mới 1930-1945 là thiờn về trực cảm, cảm xỳc dõng trào và bao trựm lờn khụng gian, thời gian nghệ thuật của thi phẩm. Muốn tỡm hiểu cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm đú để mà rung động, mà buồn mà khỏt vọng, yờu thương cựng với tỏc giả thỡ chỳng ta phải thõm nhập vào thế giới cảm xỳc đú, người giỏo viờn cần đặt ra những cõu hỏi cảm xỳc, đi từ cảm xỳc của thầy và trũ sẽ khai thỏc sõu sắc tỏc phẩm.

3.2.3.1. Cõu hỏi gợi cảm xỳc

Loại cõu hỏi này nhằm mục đớch để học sinh bộc lộ cảm xỳc của mỡnh, tự xỏc định cảm xỳc của mỡnh do tỏc động trực tiếp của nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm đem lại.

Vớ dụ: Với “Tràng giang” của Huy Cận:

+ Ấn tượng của em sau khi đọc bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận là gỡ? + Sự đối lập giữa khụng gian rộng lớn với cỏnh chim nhỏ chao nghiờng gợi cho em cảm nhận gỡ?

+ Em cú cảm nhận gỡ về nỗi lũng của nhà thơ Huy Cận trước thiờn nhiờn tạo vật?

+ Tại sao cú nhà cỏch mạng lại nhận định rằng: “Tỡnh yờu đất nước là nội dung cảm động nhất của bài thơ Tràng giang”?

+ Em thấy thớch nhất cõu thơ nào, đoạn thơ nào trong bài “Tràng giang”. Hóy phõn tớch kĩ cõu thơ, khổ thơ đú.

Với “Vội vàng” của Xuõn Diệu:

+ Sau khi đọc bài thơ “Vội vàng” của Xuõn Diệu, em cú cảm xỳc như thế nào?

+ Em cú nhận xột gỡ về nhịp điệu bài thơ “Vội vàng”? Tõm trạng của tỏc giả thể hiện qua nhịp điệu đú như thế nào?

+ Tại sao Xuõn Diệu lại cú tõm trạng vội vàng cuống quýt trước sự trụi chảy của thời gian? Qua thỏi độ vội vàng hóy phõn tớch cảm xỳc và khỏt vọng của nhà thơ?

+ Tại sao tỏc giả lại viết: “Tụi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”?

+ Em hóy nhận xột về đặc điểm của hỡnh ảnh, ngụn từ, nhịp điệu của bài thơ? Nhà thơ sỏng tạo được hỡnh ảnh nào em cho là mới mẻ, độc đỏo nhất? Với “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:

+ Ấn tượng của em khi đọc bài “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử? + Cảm xỳc của nhà thơ trong “Đõy thụn Vĩ Dạ” là gỡ?

+ Em cú nhận xột gỡ về những cõu hỏi được Hàn Mặc Tử sử dụng trong bài thơ? (Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ? Cú chở trăng về kịp tối nay? Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?)

Với “Tương tư” của Nguyễn Bớnh:

+ Ấn tượng của em sau khi đọc bài “Tương tư” của Nguyễn Bớnh? + Em cú nhận xột gỡ về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

+ Nhạc điệu, vần điệu của bài thơ để lại trong em cảm xỳc gỡ?

Cõu hỏi gợi cảm xỳc cú tỏc dụng tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho học sinh khi đi vào tỡm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Đú là những định hướng chớnh xỏc vào nội dung từng bài để trỏnh sự cảm thụ sai lệch. Để giỳp cỏc em định hướng trả lời đỳng, giỏo viờn cần cú sự gợi ý nhất định.

3.2.3.2. Cõu hỏi yờu cầu hỡnh dung tưởng tượng

Loại cõu hỏi này khụng thể thiếu trong giờ dạy học văn nhất là với Thơ mới, nú cú tỏc dụng kớch thớch sự hỡnh dung, liờn tưởng, tưởng tượng ở học sinh. Vỡ

tưởng tượng như một chiếc cầu nối giữa người đọc với người viết. “Tưởng

tượng nõng tõm hồn người đọc đến gần người viết” (Nguyễn Trọng Hoàn). Cõu hỏi cần hướng cỏc em hỡnh dung và tưởng tượng ra khung cảnh, khụng gian mà tỏc giả núi tới trong bài, đồng thời cú thể liờn tưởng, so sỏnh nội dung tư tưởng nghệ thuật sỏng tỏc của nhà thơ này với nhà thơ khỏc để thấy được điểm tiến bộ và điểm hạn chế. Loại cõu hỏi này cú hai dạng: Cõu hỏi hỡnh dung tưởng tượng tỏi hiện và cõu hỏi hỡnh dung tưởng tượng tỏi tạo. Cõu hỏi hỡnh dung tưởng tượng tỏi hiện là loại cõu hỏi giỳp người đọc hỡnh dung toàn bộ bức tranh nghệ thuật của tỏc phẩm hoặc một phần tỏc phẩm, một hỡnh ảnh thơ…

Vớ dụ: Đứng trước Tràng giang, cảnh nào làm em buồn nhõt? Vỡ sao?

Học sinh cú thể sẽ trả lời được: Cảnh làm em buồn nhất là hỡnh ảnh một cành củi khụ lạc giữa bỏt ngỏt tràng giang và cỏnh chim nhỏ bộ xuất hiện trờn nền trời kỡ vĩ. Vỡ những hỡnh ảnh này tỏc động vào ngay trực giỏc của em cho nờn cú thể phỏt hiện thấy ngay.

Cần lưu ý rằng, học sinh phổ thụng trung học ở độ tuổi 15-18, cỏc em cú những hiểu biết bước đầu về xó hội, muốn tự khẳng định mỡnh. Hứng thỳ ở lứa tuổi này là “hứng thỳ về cuộc sống con người”, về những trăn trở suy nghĩ trong cuộc sống nội tõm cho nờn việc học Thơ mới 1930-1945 là rất phự hợp. Hệ thống cõu hỏi hỡnh dung tưởng tượng của cỏc bài Thơ mới:

Với “Tràng giang” của Huy Cận:

+ Em hóy tưởng tượng cảnh trong hai cõu thơ:

“Lớp lớp mõy cao đựn nỳi bạc

Chim nghiờng cỏnh nhỏ búng chiều sa”

+ Em cú nhận xột gỡ về nỗi buồn của nhà thơ Huy Cận với nỗi buồn của những nhà Thơ mới đương thời?

“Hoàng Hạc lõu” của Thụi Hiệu:

“Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yờn ba giang thượng sử nhõn sầu” (Quờ hương khuất búng hoàng hụn Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai)

Huy Cận kế thừa và cú phỏt huy cỏch biểu hiện cảm xỳc của thi nhõn xưa. Cỏi mà Huy Cận phỏt huy là gỡ?

Với “Vội vàng” của Xuõn Diệu:

+ Mựa xuõn hiện lờn như thế nào ở khổ thơ thứ hai?

+ Vẻ đẹp của bức tranh mựa xuõn và cuộc sống con người được hiện lờn như thế nào? Theo em hỡnh ảnh nào là thỳ vị, hấp dẫn nhất?

+ Sự sống quen thuộc quanh ta trở nờn hấp dẫn như thế nào đối với Xuõn Diệu?

+ Với Xuõn Diệu-nhà thơ của tỡnh yờu thỡ đõu là thiờn đường tuyệt đối? + Những biểu hiện nào thể hiện tõm trạng vội vàng, cuống quýt của nhà thơ trước cuộc sống?

Với “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:

+ Cảnh Vĩ Dạ lỳc hừng đụng được hiện lờn như thế nào?

+ Cảnh Vĩ Dạ đờm trăng cú nột gỡ đặc sắc? Em thử tưởng tượng lại cảnh đú? + Hỡnh ảnh con người trong bức tranh Vĩ Dạ?

Với “Tương tư” của Nguyễn Bớnh:

+ Em hỡnh dung thế nào về nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ? + Nỗi tương tư đó đặt chàng trai vào một tõm trạng như thế nào?

+ Qua “Tương tư” em thấy được gỡ về nột đẹp trong cỏch tỏ tỡnh cũng như tõm hồn của chàng trai đang yờu?

3.2.3.3. Cõu hỏi mở rộng nõng cao

Đõy là loại cõu hỏi để học sinh tự đỏnh giỏ tỏc phẩm mà mỡnh vừa học. Nhiệmvụ của phương phỏp dạy học là khụng những cung cấp kiến thức đầy đủ, chớnh xỏc mà cũn nõng cao kiến thức đú nhằm giỳp cỏc em học sinh cú một tỏc phong, một thúi quen nhận xột, đỏnh giỏ tỏc phẩm theo sự cảm nhận riờng của mỡnh. Việc đặt cõu hỏi mở rộng, nõng cao phự hợp với yờu cầu đặt cõu hỏi trong giờ dạy. Cõu hỏi xỏc định sự hiểu biết của học sinh từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, khụng những chỉ xoay quanh vấn đề mà phạm vi bài dạy cho phộp mà cũn mở rộng ra, nõng cao lờn. Những cõu hỏi loại này là những cõu mở, gợi để học sinh núi lờn được suy nghĩ, đỏnh giỏ riờng của mỡnh về tỏc phẩm.

Với “Vội vàng” của Xuõn Diệu:

+ Theo em quan niệm sống của nhà thơ Xuõn Diệu trong bài thơ “Vội vàng” là tớch cực hay tiờu cực? Vỡ sao?

+ Trong “Vội vàng”, ở khổ thơ đầu ta gặp cấu trỳc “Tụi muốn”, đến khổ thơ cuối ta lại gặp cấu trỳc này. Em hóy tỡm sự khỏc nhau trong hai cấu trỳc này? + “Vội vàng” là một bài thơ rất Xũn Diệu, em hóy chứng tỏ điều đú? Với “Tràng giang” của Huy Cận:

+ Theo em cỏi buồn trong “Tràng giang” cú ý nghĩa tớch cực gỡ?

+ Tại sao ngày nay chỳng ta vẫn học những bài thơ buồn như “Tràng giang”?

Với “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:

+ Cú ý kiến cho rằng bài thơ này khú hiểu. í kiến của em như thế nào? + Cỏi gỡ trong bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” để lại trong em ấn tượng sõu sắc nhất? Vỡ sao?

3. Khỏt vọng tỡnh người, tỡnh yờu.

+ Hàn Mặc Tử cũng như những nhà Thơ mới thường hay khai thỏc phương diện buồn của thiờn nhiờn, cảnh vật. Tại sao vậy?

Với “Tương tư” của Nguyễn Bớnh:

+ Cõu thơ: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lỏ xanh nhuộm đó thành cõy lỏ vàng”

đó diễn tả rất tinh tế tõm trạng của một chàng trai đang yờu, qua việc tỡm hiểu cỏc yếu tố nghệ thuật trong cõu lục bỏt đú, em hóy chứng minh điều đú?

+ Nỗi tương tư khụng phải là một vấn đề mới, nhưng “Tương tư” và nỗi nhớ của chàng trai trong bài vẫn được coi là đặc sắc. Vỡ sao?

3.2.3.4. Cõu hỏi phỏt huy trớ tuệ

Loại cõu hỏi này nhằm giỳp học sinh phỏt huy trớ thụng minh, sỏng tạo trong

cảm thụ văn học. “Bản chất của quỏ trỡnh dạy học văn trong nhà trường là quỏ

trỡnh hoạt động tinh thần, trớ tuệ đặc biệt là sự phơi mở tõm hồn, hoà hợp tõm hồn”. “Quỏ trỡnh dạy học văn dung nạp sự trao đổi bỡnh đẳng giữa giỏo viờn và học sinh bằng cảm nhận, trớ khụn, lẽ phải mà con người giành được từ học vấn và kinh nghiệm” (Bản chất dạy học văn ở trường phổ thụng-NCGD 11/89

Nguyễn Thanh Hựng).

Như thế cú nghĩa là hoạt động trớ tuệ trong quỏ trỡnh dạy học văn là cụ thể, nú tồn tại trờn cơ sở sự trao đổi bỡnh đẳng giữa giỏo viờn và học sinh. Trong một giờ lờn lớp, sự trao đổi trực tiếp ấy dựa trờn hệ thống cõu hỏi, sự nắm bắt thụng tin của trũ, của thầy và sự phản ứng từ trũ, của thầy. Sự đan chộo đi về của hai lượt “súng” đú tạo nờn thế cõn bằng cho giờ dạy tỏc phẩm văn chương. Việc đưa ra cõu hỏi phỏt huy trớ tuệ của học sinh một mặt đỏp ứng, thể hiện đỳng bản chất của quỏ trỡnh dạy học, mặt khỏc nõng cao hiệu quả giờ dạy. Nhiệm vụ của cõu hỏi phỏt huy trớ tuệ nhằm giỳp cỏc em học sinh phỏt huy được trớ thụng minh, năng lực sỏng tạo, cảm thụ văn học của mỡnh. Cao hơn

nữa là phỏt hiện năng khiếu và bồi dưỡng năng khiếu văn học của cỏc em. Với “Vội vàng” của Xuõn Diệu:

+ Quan niệm sống của nhà thơ Xuõn Diệu trong bài thơ “Vội vàng” là tớch cực hay tiờu cực? í kiến của em?

+ Những từ ngữ, hỡnh ảnh nào trong bài thơ chứng tỏ “Xuõn Diệu là nhà thơ mới nhất trong Phong trào thơ mới” (Hoài Thanh)?

Với “Tràng giang” của Huy Cận:

+ “Tràng giang” của Huy Cận là một bài thơ mang màu sắc triết lớ? Em hóy lớ giải điều đú?

+ Tại sao một bài thơ lóng mạn với nỗi buồn sõu lắng mờnh mang nhưng cú tư liệu kể rằng khi vượt sụng đi hoạt động cỏch mạng, nhà thơ Súng Hồng (Đồng chớ Trường Chinh ) thường thấy vang bờn tai mỡnh bài thơ ấy? Với “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:

+ Bài thơ cú sự vận động của khụng gian từ khụng gian thực đến khụng gian mộng, khụng gian tõm tưởng. Em hóy làm sỏng tỏ điều đú?

+ “Đõy thụn Vĩ Dạ” là bài thơ cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau? í kiến của em như thế nào?

+ “Đõy thụn Vĩ Dạ” được coi là viờn ngọc lạ giữa vườn hoa “Đau thương”. Vỡ sao? Qua đú giỳp em hiểu gỡ về hồn thơ và con người Hàn Mặc Tử?

Với “Tương tư” của Nguyễn Bớnh:

+ Sự kết hợp giữa màu sắc cổ điển và hiện đại trong “Tương tư”?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)