Xuất 2: Phương phỏp đọc diễn cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 55 - 63)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Đề xuất nhằm đổi mới phương phỏp dạyhọc Thơ mới 1930-1945

3.2.2. xuất 2: Phương phỏp đọc diễn cảm

Do tớnh đặc thự của mụn học, đọc là một hoạt động khụng thể thiếu. Đọc ở

giai đoạn nào và cỏc yờu cầu đọc từng là vấn đề thu hỳt sự quan tõm của khụng ớt những nhà nghiờn cứu khoa học giỏo dục, những nhà sư phạm-đặc biệt là cỏc giỏo viờn trực tiếp thực hiện cụng tỏc dạy văn. Đọc văn bao giờ cũng gắn liền với tiếp nhận hay núi cỏch khỏc: đọc văn là bắt đầu biểu hiện của tiếp nhận, nú mang đậm dấu ấn cỏ nhõn người đọc trong những cảm nhận của mỡnh về tỏc phẩm thụng qua hoạt động ngõn rung và thẩm thấu õm thanh. Đọc văn khụng chỉ là việc phỏt õm thụng thường mà là quỏ trỡnh “thức tỉnh cảm xỳc”. Quỏ trỡnh tri giỏc và nhuần thấm tớn hiệu để “chuyển mó” ngụn ngữ nghệ thuật đồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiệm của cỏ nhõn người đọc để lựa chọn nột nghĩa thớch hợp cho văn bản. Vốn sống, vốn kinh nghiệm khụng phải tự nhiờn xuất hiện trựng khớp với nghĩa văn bản mà được huy động, sàng lọc thụng qua con đường liờn tưởng và tưởng tượng. Trong nhà trường, việc đọc của học sinh được gắn liền với những yờu cầu chặt chẽ của cỏc bước khai thỏc giỏ trị nghệ thuật và nội dung tỏc phẩm nhằm tạo nờn sự nhất quỏn về hỡnh tượng (tớnh cỏch nhõn vật, cảm xỳc và giọng điệu nhà văn); tạo nờn sự thống nhất sỏng tỏ về tư tưởng thẩm mỹ.

Phương phỏp đọc sỏng tạo được sử dụng hầu như thường trực trong tiết dạy học, ngay từ khi vào bài cho đến khi kết thỳc tiết dạy. Trung tõm của phương

phỏp đọc sỏng tạo là đọc diễn cảm. Đỉnh cao của đọc diễn cảm là đọc nghệ thuật của giỏo viờn, đọc biểu diễn của cỏc nghệ sỹ: ngõm thơ, đọc thơ, bỡnh văn…đọc sỏng tạo cú nhiều biện phỏp: đọc hướng dẫn, đọc cú phõn tớch, kể chuyện hoặc đọc thuộc lũng, phỏt biểu cảm nghĩ…Nhưng tất cả đều phải diễn ra trờn văn bản nghệ thuật. Mức thấp nhất là đọc đỳng (đọc chữ), trũn vành, rừ chữ, đỳng chớnh õm, chớnh tả. Mức cao hơn là đọc diễn cảm (đọc văn), đọc diễn tả sự cảm thụ chứ khụng chỉ dừng lại ở mức thể hiện cảm xỳc mà cú cả sự hiểu biết của người đọc, sự tri õm với tỏc giả…Đọc diễn cảm thực chất là thể hiện sự cộng hưởng giữa tõm hồn, cảm xỳc, hiểu biết của người đọc với tỏc phẩm thụng qua hệ thống kớ hiệu nghệ thuật ở văn bản chứ khụng phải là chuyển văn bản cú sẵn thành một bản nhạc mà người đọc là ca sỹ. Người đọc khi thể hiện tỏc phẩm, thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo của mỡnh cú thể rất khỏc nhau, thậm chớ cả “giai điệu”, “nhịp điệu”. “ngữ điệu”…Trong nhà trường phổ thụng, đọc diễn cảm giỳp học sinh nõng cao kĩ năng cảm thụ tỏc phẩm, bởi qua việc đọc cỏc em cú thể nắm bắt được cảm xỳc chủ đạo của tỏc phẩm. Nhiệm vụ của đọc là nắm được nhịp điệu, tõm trạng, cảm xỳc mà tỏc giả gửi gắm trong chữ nghĩa. Âm vang của lời đọc kớch thớch quỏ trỡnh tri giỏc, tưởng tượng và tỏi hiện hỡnh ảnh làm cho tiếng núi của nhà văn gắn với đời sống thành lời tõm sự trao đổi tõm tỡnh gần gũi với học sinh tạo nờn sự hoà đồng tõm trạng cảm xỳc. Thụng qua việc đọc học sinh tiếp xỳc với văn bản, học sinh trực tiếp đối thoại với nhà văn thụng qua văn bản làm cho cỏc dũng chữ trong tỏc phẩm trở nờn cú linh hồn. Đú là chiếc cầu nối cho học sinh đi sõu vào thế giới hỡnh tượng nghệ thuật, thế giới cảm xỳc.

Thơ mới 1930-1945 thiờn về bộc lộ cảm xỳc cảm xỳc, thiờn về trực cảm và giàu nhạc tớnh, do vậy nhịp điệu thơ và sự thể hiện cảm xỳc là yếu tố chớnh trong cỏc thi phẩm. Nắm được đặc tớnh đú, đặc biệt là nắm được nhạc điệu của bài thơ khi đọc ta sẽ làm nổi bật được cảm xỳc mà tỏc giả gửi gắm trong đú. Nhịp điệu thơ chủ yếu là do cỏch ngắt nhịp và gieo vần tạo ra. Muốn đọc đỳng

thể hiện đỳng mạch cảm xỳc của bài thơ thỡ trước hết ta phải nắm được nhịp điệu của bài thơ: nhanh, chậm hay vừa phải. Phải nắm được điểm nhấn mạnh hay điểm dàn trải để ta điều chỉnh được õm độ, cường độ, và trường độ của giọng đọc.

Cỏc nhà thơ lóng mạn cú nhu cầu khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn. Mỗi tỏc phẩm là một sự sỏng tạo riờng, mang những nỗi niềm tõm sự riờng của nhà thơ trước một đối tượng cụ thể, trong một hoàn cảnh cụ thể khụng lặp lại. Do vậy đọc diễn cảm bài thơ là phải nắm bắt được giọng điệu tỡnh cảm của tỏc giả. Nắm bắt được giọng điệu, tỡnh cảm là hoà nhập được vào khụng khớ, tỡnh cảm của tỏc phẩm và lắng nghe được tiếng núi tỡnh cảm, tõm tỡnh của tỏc giả. Khi người đọc nắm được giọng điệu của tỏc phẩm nghĩa là đó bắt đầu hiểu tỏc phẩm. Bằng việc đọc diễn cảm, giỏo viờn dẫn dắt học sinh đi vào thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm một cỏch dễ dàng hơn. Tuy nhiờn tuỳ bài thơ và yờu cầu cần đạt của bài học mà giỏo viờn cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ theo những mức độ khỏc nhau, cú thể đọc cả bài, đọc từng đoạn, từng cõu. Với những tỏc phẩm Thơ mới khi dạy giỏo viờn cần lưu ý dành thời gian tương đối cho hoạt động đọc diễn cảm. Đặc biệt trong dạy học thơ trữ tỡnh giỏo viờn cần phỏt huy triệt để tỏc dụng của phương phỏp dạy học này. Đọc diễn cảm cú thể diễn ra ở đầu giờ, cuối giờ học và trong quỏ trỡnh tiếp nhận bài thơ.

Đọc diễn cảm cấn phải cho học sinh chỳ ý về: Cường độ õm thanh (giọng to hay nhỏ); trường độ õm thanh (độ dài, độ ngắn của giọng); cao độ õm thanh (nhấn giọng cao hay thấp). Kết hợp được những điều đú thỡ giọng đọc trong một bài thơ sẽ cú cung bậc, điểm nhấn mạnh, điểm nõng cao, điểm sõu lắng. Cũng như trong bản nhạc cú nốt trầm nốt bổng

Thơ Xũn Diệu tỡm nguồn cảm hứng lóng mạn ở ngay cuộc đời trần thế, đú

là thơ của một tõm hồn ham sống, tha thiết với đời và khao khỏt tỡnh yờu đến mờ say, cuồng nhiệt. “Vội vàng” là một bài thơ tiờu biểu cho phong cỏch thơ Xuõn Diệu, thể hiện cảm xỳc hối hả, vội vàng, cuống quýt nờn nhịp điệu thơ

trào dõng hối hả, nhanh, gấp. Ngay nhan đề bài thơ đó chứa đựng một tõm thế sống, một triết lớ sống. Tõm thế được giói bày thành hỡnh tượng cỏi tụi, thành giọng thơ, hơi thơ, thành mạch cảm xỳc và hỡnh ảnh thiờn nhiờn, đời sống hấp dẫn kỡ thỳ. Triết lớ được triển khai thành mạch luõn lớ với một hệ thống lụgớc nội tại khỏ chặt chẽ, cú thể chia bố cục bài thơ thành hai phần: Phần thứ nhất từ đầu đến “mựa chưa ngả chiều hụm”. Nội dung cảm xỳc bao trựm trong đoạn thơ này là niềm ngất ngõy trước cảnh sắc thiờn nhiờn đang bày ra trước mắt. Nội dung luận lớ là trỡnh bày những lớ lẽ vỡ sao phải sống “vội vàng”. Phần thứ hai là phần cũn lại. Nội dung cảm xỳc của đoạn thơ này là những vồ vập, chuyếnh choỏng của một cỏi tụi đầy ham hố, đang muốn tận hưởng cho thật nhiều, thật đó đầy những hương sắc trần thế. Nội dung luận lớ nghiờng về trỡnh bày “vội vàng” là thế nào? Là nhanh chúng, khẩn trương, là phải chạy đua với thời gian, là phải “vội vàng”, là mở rộng lũng ụm chứa thõu túm, ghỡ riết để tận hưởng. Mặc dự nội dung luận lớ được chia thành hai phần như vậy nhưng lại được chuyển tiếp một cỏch tự nhiờn, chặt chẽ về cảm xỳc, tõm trạng. Cảm xỳc cứ như một dũng chảy ào ạt tự nhiờn, khụng cú đoạn cắt nào, khiến cho bài thơ liền mạch và hoàn chỉnh.

Nhưng trong một bài thơ cũng cú những mõu thuẫn nội tõm của tỏc giả nờn khi đọc người đọc cũng cần cú những cỏch đọc khỏc nhau: Ở đoạn thứ nhất (4 cõu đầu): một ước muốn cuồng nhiệt, hỏo hức, hăm hở muốn nớu giữ thời gian, muốn làm trỏi quy luật của tự nhiờn. Do vậy khi đọc phải thể hiện được cỏi hỏo hức, hăm hở của một ước muốn. Cần nhấn mạnh những động từ “muốn”, “đừng” để thấy được cỏi khỏt khao đến chỏy bỏng của một tõm hồn trẻ.

Đến đoạn thứ hai (từ cõu 5 đến cõu 13), giọng đọc sung sướng, hõn hoan, hỏo hức, nhanh, mạnh để thấy được sức sống đang trào dõng đầy ắp tõm hồn con người. Đọc nhấn vào những từ “này đõy” làm bật được thỏi độ của tỏc giả trước mựa xuõn, sự sống. Đú là thỏi độ say sưa hưởng thụ hương hoa cuộc sống, thể hiện một cảm xỳc mới dạt dào, sụi nổi trẻ trung. Với cõu thơ “Thỏng

giờng ngon như một cặp mụi gần” – như một lời đỏnh giỏ, kết luận - cần đọc chậm lại, nhấn giọng vào từ “ngon”. Đến hai cõu cuối:

“Tụi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tụi khụng chờ nắng hạ mới hồi xũn.”

Cấu trỳc của cõu thơ thay đổi. Đú khụng phải là sự ngẫu nhiờn. “Tụi sung sướng” đọc vẫn lờn giọng để thể hiện cỏi hào hứng, say sưa. Nhưng dừng lại ở dấu chấm cõu và hạ giọng, cần đọc nhỏ hơn một chỳt để thể hiện một cảm giỏc hụt hẫng, tiếc nuối trong tõm hồn tỏc giả.

Đoạn thứ ba (từ cõu 14 đến cõu 30): Đọc với giọng chậm buồn, pha chỳt hờn giận, nuối tiếc. Khi đọc cần nhấn giọng vào cỏc từ “nghĩa là”; “nhưng”; những từ chỉ sắc thỏi cảm xỳc như “tiếc”; “bõng khuõng”; “hờn”. Đọc làm toỏt lờn nỗi buồn của nhà thơ, giọng đọc phải chậm rói, nặng tớnh triết lớ, những cõu thơ là cõu hỏi thỡ đọc với giọng nghi vấn. Cõu 30 ngắt nhịp rừ ràng, đọc với giọng nhanh, giục gió.

Đoạn thứ tư (từ cõu 31 đến hết) : Bắt đầu từ “Ta muốn ụm…” cho đến hết: đọc với giọng nhanh gấp, dồn dập thể hiện sự da diết, cuống quýt, vội vó, vồ vập, đũi ụm tất cả, hưởng thụ tất cả vào lũng mỡnh, đũi trải lũng mỡnh ra với muụn vật. Đú là khỏt khao tỡnh yờu, khỏt khao giao cảm với đời đang trào dõng trong lồng ngực. Nờn đọc cao giọng ở những cụm từ cầu khiến “Ta muốn ụm”, “Ta muốn riết”, “ta muốn say”… để thể hiện những khỏt khao tham vọng đến cuồng say. Càng về sau giọng đọc càng nồng nàn, vang khoẻ, mờ đắm, hạnh phỳc, nhanh gấp

Ở Huy Cận, một hồn thơ ảo nóo, linh hồn của thơ ụng là linh hồn của trời đất, nú chất chứa một nỗi buồn mang mang như “nỗi sầu vạn cổ” đỳng như cõu thơ; “Một chiếc linh hồn nhỏ. Mang mang thiờn cổ sầu”. ễng tỡm đến tạo vật, tỡm đến vũ trụ vụ thuỷ, vụ chung để khởi nguồn thi tứ. “Tràng giang” là một bài thơ tiờu biểu cho điều đú. Khi đọc “Tràng giang” cần phải diễn tả được điều đú.

Bài thơ cú giọng điệu trầm buồn vừa dư ba vừa sõu lắng. “Tràng giang” viết theo thể thất ngụn nờn õm điệu về cơ bản là õm điệu thơ thất ngụn, nhịp thơ trong toàn bài cơ bản là nhịp 2/2/3. Tuy nhiờn nhịp thơ luụn cú xu hướng trải dài cho nờn ở khổ thơ thứ nhất, hai cõu đầu cú nhịp 4/3. Nhịp điệu này gợi ra những nột mờnh mang, những khoảng rộng xa và đặc biệt gợi lờn sự đồng điệu giữa hồn người và hồn thiờn nhiờn tạo vật hoang sơ. Ở hai cõu tiếp ngắt nhịp 2/5 tạo nờn õm điệu thơ dư ba hơn, đau đỏu hơn. Cõu cuối ngắt nhịp 4/3. Đặc biệt trờn nền thanh điệu của thơ thất ngụn nhưng Huy Cận cú sự hoà điệu riờng. Những từ lỏy “điệp điệp”, “lớp lớp”, “dợn dợn”, “lơ thơ”, “đỡu hiu”, cỏch tổ chức ngụn từ theo nguyờn tắc trựng điệp cú tỏc dụng tạo nờn õm điệu cho bài thơ. Giỏo viờn lưu ý học sinh khi đọc cần phải làm nổi rừ hiệu quả õm thanh của những từ lỏy và cỏch tổ chức ngụn ngữ ấy. Cỏch tổ chức sắp xếp từ ngữ, cỏch ngắt nhịp như vậy tạo ra một sự lặp lại, bỏm đuổi triền miờn. Yờu cầu học sinh đọc làm sao để toỏt lờn õm điệu thơ mờnh mang, xao xuyến, rong ruổi triền miờn.

Ở khổ thơ đầu :

“Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuụi mỏi nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khụ lạc mấy dũng”

Cần đọc chậm giọng trầm buồn để thể hiện nỗi buồn đang lan toả khắp khụng gian, trải dài theo súng nước của thi nhõn. Cần ngắt nhịp 2/2/3. Ở cõu cuối cần nhấn giọng ở từ “củi” để tạo ấn tượng một cành củi khụ lạc lừng bơ vơ, nhỏ bộ cụ đơn giữa mờnh mụng sụng nước. Nhưng “Tràng giang” cũng khắc hoạ một khung cảnh thiờn nhiờn kỡ vĩ và gửi gắm nỗi lũng với quờ hương: “Lớp lớp mõy cao đựn nỳi bạc

Chim nghiờng cỏnh nhỏ: búng chiều sa Lũng quờ dợn dợn vời con nước

Hai cõu đầu cần nhấn giọng để khắc hoạ rừ nột khung cảnh hựng vĩ đú. Cõu hai cần ngắt nhịp 4/3 để thể hiện một cỏnh chim nhỏ bộ đến tội nghiệp khụng đủ sức gỏnh cả bầu trời nờn phải nghiờng cỏnh, đồng thời thấy được sự chuyển dịch của thời gian. Hai cõu kết thể hiện tỡnh cảm với quờ hương, đất nước nờn đọc với giọng chậm rói tha thiết. Trong bài thơ cú những cõu hỏi tu từ như “Đõu tiếng làng xa vón chợ chiều”; “Bốo dạt về đõu hàng nối hàng” và những cõu phủ định như “Mờnh mụng khụng một chuyến đũ ngang”, “Khụng cầu gợi chỳt niềm thõn mật”, khi đọc cần nhấn giọng vào từ để hỏi và từ phủ định, giọng điệu thiết tha đau đỏu một nỗi niềm.

Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mónh liệt nhưng luụn quằn quại, đau đớn,

dường như cú một cuộc vật lộn và giằng xộ dữ dội giữa linh hồn và thể xỏc. Linh hồn muốn thoỏt ra khỏi xỏc phàm để bay tới cừi siờu nhiờn sỏng lỏng, thơm tho tinh khiết nhưng thực ra vẫn gắn bú với cuộc đời với con người mà ụng thiết tha yờu thương bằng một tỡnh yờu trần thế. Do vậy hồn thơ ụng thiết tha, khỏt khao một cuộc sống tràn đầy. Bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” trước hết là một bức tranh đẹp của một xứ sở, là khỏt vọng được hoà nhập với cộng đồng. Lời thơ chập chờn hư ảo giữa hạnh phỳc cỏ nhõn với cỏi bế tắc đau đớn của một tỡnh yờu cũn là ảo ảnh.

“Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ Nhỡn nắng hàng cau nắng mới lờn Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền”

Ngay ở cõu thơ mở đầu người đọc phải tạo được giọng cho đỳng với một cõu hỏi, một lời mời, một lời trỏch múc, giận dỗi…. Giọng đọc trầm, chậm và đưa giọng lờn cao ở cuối cõu. Cần chỳ ý những từ gợi hỡnh ảnh, miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn. Từ “quỏ” thể hiện giọng vừa trầm trồ khen ngợi vừa như ngạc nhiờn thỏn phục trước vẻ đẹp của khu vườn thụn Vĩ.

Ở bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” cảm giỏc chung của người đọc là cảm giỏc buồn, buồn bởi những cõu hỏi tu từ gieo vào lũng người khụng cú cõu trả lời, buồn vỡ sự chia lỡa của thiờn nhiờn, sự xa cỏch của lũng người. Vỡ thế bài thơ đọc bằng giọng buồn, trầm lắng, thiết tha, chậm rói, để thể hiện cỏc khỏt vọng được hoà nhập với cộng đồng. Nờn chỳ ý một số cõu hỏi tu từ cuối đoạn thơ: “Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú

Cú chở trăng về kịp tối nay”

Cõu thơ cú tới bốn thanh trắc, nhưng từ cuối cựng lại là thanh bằng, vỡ thế khi đọc chỳng ta phải đọc giọng ngang và hơi hạ giọng xuống ở từ cuối để thể hiện sự mong mỏi, ngúng trụng, lo lắng, cuống quýt, đợi chờ và hi vọng của thi sĩ. Nhấn giọng ở từ “kịp” để thể hiện sự bất lực, cũng như sự hoài nghi cụ đơn của nhà thơ trước sự trụi chảy của thời gian.

Ở cõu cuối:

“Ai biết tỡnh ai cú đậm đà”

Thanh bằng ở cuối cõu thơ buộc chỳng ta phải đọc hạ thấp giọng hoàn toàn bởi vỡ ở đõy cỏch đọc này thể hiện sự mệt mỏi và gần như nghi hoặc hoàn toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)