Xuất 5: Phương phỏp dạyhọc với hỡnh thức hợp tỏc,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 78 - 162)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Đề xuất nhằm đổi mới phương phỏp dạyhọc Thơ mới 1930-1945

3.2.5. xuất 5: Phương phỏp dạyhọc với hỡnh thức hợp tỏc,

theo nhúm nhỏ

Để giỳp người học tham gia vào đời sống xó hội một cỏch tớch cực, trỏnh

tớnh thụ động, ỷ lại thỡ phương phỏp dạy học trong nhà trường cú một vai trũ rất to lớn. Dạy học theo nhúm đang là một trong những phương phỏp tớch cực nhằm hướng tới mục tiờu trờn. Với phương phỏp này, người học được làm việc cựng nhau theo cỏc nhúm nhỏ và mỗi một thành viờn trong nhúm đều cú cơ hội tham gia vào nhiệm vụ đó được phõn cụng sẵn. Hơn nữa với phương phỏp này

người học thực thi nhiệm vụ mà khụng cần sự giỏm sỏt trực tiếp, tức thời của giỏo viờn. Một nhiệm vụ mang tớnh cộng tỏc là nhiệm vụ mà người học khụng thể giải quyết một mỡnh mà cần thiết phải cú sự cộng tỏc thực sự giữa cỏc thành viờn trong nhúm tuy nhiờn vẫn phải đảm bảo tớnh độc lập giữa cỏc thành viờn. Hơn nữa, người dạy cần phải cú yờu cầu rừ ràng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tỏc giữa người học. Thuật ngữ “hợp tỏc” nhằm nhấn mạnh

đến cụng việc mà người học tiến hành trong suốt quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ. Trong quỏ trỡnh hợp tỏc, cụng việc thường được phõn cụng ngay từ đầu cho mỗi thành viờn. Cần chỳ ý rằng tầm quan trọng của nhiệm vụ được phõn cụng và vai trũ của nhiệm vụ sẽ quyết định động cơ học tập của người học. Người học sẽ cú động cơ thực hiện nhiệm vụ của mỡnh nếu họ biết rừ được vai trũ của cỏc nguồn thụng tin ban đầu, của cỏc nguồn lực sẵn cú, biết được ý nghĩa của vấn đề, của cỏc yếu tố đầu vào. Số lượng người học trong một nhúm thường vào khoảng từ 5 đến 10 (con số này cú thể tăng hoặc giảm tuỳ theo nhiệm vụ của nhúm, cơ sở vật chất hiện cú, trỡnh độ của người học, thời gian dành cho nhiệm vụ...). Thực tế thỡ mục tiờu của học tập cộng tỏc là giỳp người học thảo luận, trao đổi ý kiến và chất vấn nhau. Nếu như cú quỏ ớt người trong một nhúm thỡ chỳng ta khụng chắc là sẽ thu thập được cỏc quan điểm đa dạng và khỏc nhau. Ngược lại, nếu số lượng người trong nhúm quỏ lớn thỡ khú cú thể cho phộp từng thành viờn tham gia trỡnh bày quan điểm của mỡnh, hoặc khú cú thể quản lý được hết cỏc ý kiến khỏc nhau.

Phương phỏp thảo luận nhúm là một trong những phương phỏp cú sự tham gia tớch cực của học sinh. Thảo luận nhúm cũn là phương tiện học hỏi cú tớnh chất dõn chủ, mọi cỏ nhõn được bày tỏ quan điểm, tạo thúi quen sinh hoạt bỡnh đẳng, biết đún nhận quan điểm bất đồng, hỡnh thành quan điểm cỏ nhõn, giỳp học sinh rốn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề khú khăn. Dạy học theo nhúm là hỡnh thức dạy học đặt học sinh vào mụi trường học tập tớch cực. Trong nhúm học sinh được thảo luận, hợp tỏc làm việc với nhau. Thụng qua giao tiếp, trao

đổi, chia sẻ trong nhúm, học sinh cú cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mỡnh, tỡm tũi và mở rộng suy nghĩ. Giỏo viờn là người tổ chức cỏc hoạt động, gợi mở, hướng dẫn, kớch thớch và hỗ trợ học sinh bằng kinh nghiệm giỏo dục của mỡnh.

Lớp học là mụi trường giao tiếp thầy – trũ, trũ – trũ, tạo mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc cỏ nhõn trờn con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thụng qua thảo luận, tranh luận, ý kiến cỏ nhõn được bộc lộ, khẳng định hay bỏc bỏ, qua đú người học nõng mỡnh lờn một trỡnh độ mới. Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của người thầy. Hoạt động nhúm là một đặc điểm quan trọng, đú là học sinh được tham gia vào một chuỗi cỏc hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, được khuyến khớch để trao đổi kinh nghiệm và tạo được ra cơ hội được làm việc, hợp tỏc với người khỏc. Bằng cỏch núi ra những suy nghĩ của mỡnh, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về vấn đề đặt ra. Với cỏch này, bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải sự tiếp thu thụ động từ giỏo viờn. Thụng qua hoạt động thảo luận nhúm như vậy, học sinh nắm vững, nhớ sõu kiến thức của bài học. Đồng thời giỳp cỏc em rốn luyện và phỏt triển kĩ năng làm việc và giao tiếp, tạo thúi quen học hỏi lẫn nhau, phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm, tớnh tớch cực trờn cơ sở hợp tỏc. Học tập theo nhúm giỳp học sinh thõn thiện, cởi mở, tự tin tạo nờn mối quan hệ qua lại tương tỏc cựng hoàn thành nhiệm vụ chung của nhúm. Ngoài ra hỡnh thức thảo luận nhúm cũn tạo ra bầu khụng khớ học tập hứng thỳ, lụi cuốn hấp dẫn. Bộc lộ khả năng tổ chức, điều khiển, ghi chộp, tổng hợp vấn đề. Tổ chức hoạt động nhúm sẽ tạo được mối quan hệ gần gũi, bỡnh đẳng, thõn mật, tin tưởng giữa giỏo viờn và học sinh. Giỏo viờn sẽ tận dụng được những sỏng tạo của học sinh trong học tập đồng thời lại trực tiếp làm trọng tài, cố vấn cho học sinh những vướng mắc trong bài học. Phương phỏp thảo luận nhúm cú tỏc dụng tớch cực tăng tớnh chủ động tư duy, sự sỏng tạo và khả năng ghi nhớ của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, tăng thờm hứng thỳ học tập với học sinh, giỳp học sinh phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp bằng ngụn ngữ. Nõng cao

lũng tự trọng và sự tự tin của học sinh, giỳp thỳc đẩy cỏc mối quan hệ cạnh tranh học tập mang tớnh tớch cực. Để hỗ trợ phương phỏp dạy học nhằm tớch cực hoỏ quỏ trỡnh học tập của học sinh, cần ỏp dụng linh hoạt cú hiệu quả cỏc kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật cỏc mảnh ghộp, kĩ thuật dạy học theo gúc, kĩ thuật động nóo…

Túm lại, phương phỏp bao giờ cũng gắn với người sử dụng phương phỏp. Tuỳ theo mục đớch dạy học, quan điểm dạy học mà hiệu quả sử dụng phương phỏp dạyhọc cũng khỏc nhau. Mặt khỏc tuỳ vào đối tượng thẩm mĩ (cỏc tỏc phẩm văn học, thể loại văn học…) khỏc nhau sẽ sử dụng cỏc phương tiện dạy học, phương phỏp dạy học và kĩ thuật dạy học khỏc nhau cho phự hợp và đạt hiệu quả.

Khi dạy những tỏc phẩm Thơ mới, việc thảo luận nhúm sẽ giỳp học sinh bộc lộ được khả năng cảm thụ của cỏ nhõn, đồng thời cỏc em cú thể chia sẻ với nhau những hiểu biết của mỡnh về cỏc nhà Thơ mới. Cú những cõu thơ khi tỡm hiểu cần phải cú sự chia sẻ thỡ mới cú thể thấy hết được cỏi hay, cỏi đẹp.

Với “Vội vàng” của Xuõn Diệu, giỏo viờn cú thể đưa một số cõu hỏi để cả lớp cựng thảo luận, trao đổi. Ở phần đầu giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm giỏo viờn cú thể sử dụng kĩ thuật gúc, yờu cầu 4 nhúm trỡnh bày kết quả tỡm kiếm của mỡnh về tỏc giả, tỏc phẩm (hoàn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ, nhan đề của tỏc phẩm). Học sinh sẽ phải cựng nhau bàn bạc vận dụng những hiểu biết của mỡnh để hoàn thành bài tập cụ giỏo giao cho. Cỏc nhúm muốn hoàn thành tốt thỡ bạn nhúm trưởng phải biết cỏch giao việc và nhanh chúng tập hợp ý kiến để cú đỏp ỏn nhanh nhất. Tri thức về tỏc giả Xũn Diệu đó cú trong phần tiểu dẫn nhưng cỏc nhúm phải biết lựa chọn những chi tiết tiờu biểu đặc biệt phải nờu bật được phong cỏch độc đỏo của nhà thơ Xuõn Diệu bằng những cụm từ ngắn gọn, cụ đọng, chớnh xỏc. Một học sinh trong nhúm sẽ lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung để hoàn thành những yờu cầu của bài tập đề ra. Như

vậy với cỏch làm này, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức trờn cơ sở tự tỡm hiểu, bàn bạc, thống nhất dưới sự điều khiển của giỏo viờn chứ khụng thụ động tiếp thu tri thức. Từ đú tạo ra sự hứng thỳ cho học sinh, khụng khớ lớp học thõn thiện, cởi mở. Sau đõy là phần dự kiến của giỏo viờn về phần tỏc giả Xuõn Diệu và tỏc phẩm “Vội vàng”:

a, Tỏc giả

- Xuõn Diệu (1916-1985), tờn khai sinh là Ngụ Xũn Diệu.

- Cha đàng ngồi mẹ ở đàng trong, lại là con vợ lẽ, đẹp trai, đa tỡnh, đa tài. - Trước Cỏch mạng, là thành viờn của nhúm Tự Lực văn đoàn, sau Cỏch mạng, là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca Việt Nam hiện đại.

- Lao động sỏng tạo nghệ thuật cần cự, sự nghiệp văn học phong phỳ đa dạng - ễng là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiờn cứu phờ bỡnh thơ, nhà văn húa lớn của Việt Nam thế kỉ XX.

- Một số tỏc phẩm của Xuõn Diệu trước và sau cỏch mạng.

b, Tỏc phẩm

* Xuất xứ

- Tập Thơ thơ - tập thơ đầu tay của Xuõn Diệu (1938) viết khi nhà thơ rất trẻ (22 tuổi). Thơ thơ thể hiện rừ vẻ “xuõn sắc”, “xuõn tỡnh” trong thơ Xuõn Diệu. - Vội vàng trớch trong Thơ thơ, được tuyển vào Thi nhõn Việt Nam, là một trong những bài thơ tiờu biểu nhất của Xuõn Diệu.

* Nhan đề

- Nhan đề: “Vội vàng”:

+ Thể hiện một quan niệm sống mới xuất phỏt từ ý niệm thời gian chảy trụi, thời gian khụng đợi.

Ở phần tỡm hiểu nội dung bài thơ, giỏo viờn cũng sẽ sử dụng một số kĩ thuật như kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật động nóo, kĩ thuật gúc… để bài giảng thờm sinh động, đồng thời kớch thớch được sự chỳ ý cũng như huy động được trớ tuệ của học sinh. Tất cả học sinh đều được tham gia vào bài học tạo niềm hứng khởi, thớch thỳ cho học sinh. Giỏo viờn sẽ đưa ra một số tỡnh huống cụ thể và hướng dẫn học sinh sử dụng cỏc kĩ thuật thực hiện. Sau đõy là một số tỡnh huống khi dạy bài thơ “Vội vàng”:

Tỡnh huống 1: Giỏo viờn nờu vấn đề : So sỏnh thơ ca cổ với thơ Xuõn Diệu để làm nổi bật sự mới mẻ trong cảm thức thẩm mĩ nhõn sinh của Xuõn Diệu? Lớp cú thể chia thành nhiều nhúm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để thực hành.

Sơ đồ 2.1: Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”

    í kiến chung của cả nhúm về chủ đề

Sau khi cỏc thành viờn trong nhúm viết cỏc ý kiến của cỏ nhõn mỡnh xong thỡ cựng nhau bàn bạc để đưa ra ý kiến thống nhất. Giỏo viờn sẽ là trọng tài nhận xột bài tập của cỏc nhúm và đưa ra ý kiến đầy đủ nhất là tập hợp của cỏc ý kiến khỏc nhau của cỏc nhúm. Những ý kiến của cỏc nhúm sẽ là gợi ý cần thiết để giỏo viờn biết được trỡnh độ nhận thức của cỏc em, đồng thời giỏo viờn cú thể bổ sung kiến thức cho mỡnh.

Sau đõy là phần dự kiến cõu trả lời của giỏo viờn về tỡnh huống 1:

- Trong thơ ca cổ, cỏc nhà thơ thường tuõn theo quy luật của thiờn nhiờn, vũ trụ, thiờn nhiờn vĩnh cửu, trường tồn, con người chỉ cú thể hướng tới thiờn nhiờn đú để chiờm nghiệm chứ khụng thể thay đổi. So với thiờn nhiờn con người thấy mỡnh nhỏ bộ, dễ bị tan biến vào thiờn nhiờn.

- Xuõn Diệu thỡ khụng thế. Vừa xuất hiện, cỏi tụi của ụng đó bộc lộ ngang nhiờn, khụng giấu diếm. Một thứ mong muốn kỡ lạ, vụ lớ nhưng thực ra lại là sự khẳng định một quan niệm, một tư thế nhõn sinh, một niềm yờu đời, yờu sống đến si mờ cuồng nhiệt.

- Với sự xuất hiện của cỏi “tụi” này, con người khụng cũn nhỏ bộ, rợn ngợp trước thiờn nhiờn mà thực sự trở thành chủ nhõn, dỏm khẳng định mỡnh, dỏm giành giật với tạo hoỏ, thay đổi quy luật của vũ trụ để nớu giữ và tận hưởng sự sống.

Tỡnh huống 2: Giỏo viờn đưa vấn đề: Cỏch lập luận của nhà thơ về thời gian, tuổi trẻ tỡnh yờu làm cơ sở tư tưởng cho lẽ sống vội vàng như thế nào?

(Cú thể đưa ra gợi ý: Quan niệm về thời gian cổ truyền như thế nào và đến Xũn Diệu cú gỡ mới? Nhà thơ đó đưa ra quan niệm mới gỡ về tỡnh yờu, tuổi trẻ, mựa xuõn? Từ đú dẫn tới tõm trạng gỡ của nhà thơ?)

Cú thể sử dụng kĩ thuật động nóo để nhằm huy động trớ tuệ của tập thể. Giỏo viờn khớch lệ học sinh phỏt biểu và đúng gúp càng nhiều ý kiến càng tốt. Liệt kờ cỏc ý kiến phỏt biểu lờn bảng, khụng loại trừ một ý kiến nào, trừ trựng lặp. Giỏo viờn cựng học sinh phõn loại ý kiến và làm sỏng tỏ những ý kiến chưa rừ..

Kĩ thuật này giỳp bài học thờm sõu hơn và học sinh sẽ được huy động trớ tuệ tự chiếm lĩnh tri thức một cỏch hiệu quả nhất.

Sau đõy là dự kiến của giỏo viờn về cõu trả lời tỡnh huống 2. Giỏo viờn cú thể khuyến khớch sự sỏng tạo của học sinh và tụn trọng ý kiến của cỏc em. - Quan niệm về thời gian cổ truyền: thời gian khỏch quan, tuần hoàn theo quy luật chu kỡ hoặc luõn hồi (từ kiếp này chuyển sang kiếp khỏc, lặp lại ở hỡnh thức khỏc). Thời gian hoặc tự trụi chảy ờm đềm lặng lẽ hoặc như ỏng phự võn, búng cõu qua cửa sổ, siờu hỡnh và vĩnh cửu.

- Đến Xuõn Diệu và cỏc nhà Thơ mới, do cú sự thức tỉnh của ý thức cỏ nhõn mà quan niệm về thời gian hồn tồn khỏc. Theo Xũn diệu thời gian là tuyến tớnh, một đi khụng trở lại. Mỗi phỳt trụi qua là mất đi vĩnh viễn: Cỏi bay khụng

đợi cỏi trụi. Từ tụi phỳt ấy sang tụi phỳt này.

- Xuõn Diệu đưa ra quan niệm mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ, mựa xuõn của một đời người thật hạn hẹp, ngắn ngủi, nghiệt ngó, nú chỉ đến với mỗi con người duy nhất một lần và trụi đi thật nhanh: Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, chẳng cũn tụi mói

- Tõm trạng: nuối tiếc mựa xũn , tuổi trẻ, tỡnh yờu, hạnh phỳc, sự cảm nhận về thời gian luụn gắn liền với sự mất mỏt, chia sẻ, chia lỡa: Tiếc cả đất trời, vị chia phụi. Than thầm tiễn biệt, hờn vỡ nỗi phải bay đi, độ phai tàn sắp sửa…Những sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đang, đó và sẽ từng giõy, từng

phỳt, từng giờ ngậm ngựi, chia biệt một phần đời sống của chớnh mỡnh.

- Cỏch cảm nhận như vậy là do sự thức tỉnh sõu sắc về cỏi tụi cỏ nhõn về sự tồn tại cú ý nghĩa của cỏ nhõn trờn đời, nõng niu, trõn trọng từng giõy, từng phỳt trong cuộc sống nhất là những năm thỏng tuổi trẻ.

Đối với bài thơ “”Đõy thụn Vĩ Dạ”, sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm cũng đem đến hiệu quả nhất định. Ở phần đầu giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm ( xuất xứ, hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ), giỏo viờn nờn sử dụng kĩ thuật gúc để vừa đỡ mất nhiều thời gian đồng thời học sinh phải chuẩn bị, tỡm tũi, tự thuyết

minh kết quả tỡm kiếm của mỡnh, bộc lộ khả năng thuyết trỡnh cũng như sự thành thạo trong việc sử dụng mỏy tớnh phục vụ cho việc học tập. Trong bài thuyết minh học sinh vừa phải thuyết trỡnh vừa phải đưa ra những hỡnh ảnh minh hoạ, những trang Powerpoint ghi ngắn gọn những kiến thức mà học sinh tỡm được. Học sinh vừa phải tỡm tũi kiến thức vừa phải thực hành thuyết trỡnh cỏc kiến thức đú trước tập thể. Từ đú giỳp học sinh tự tin hơn, hiểu bài chắc chắn hơn, sẽ nhận ra được những ưu điểm cũng như yếu điểm của mỡnh để khắc phục. Sau đõy là phần dự kiến của giỏo viờn về phần giới thiệu tỏc giả Hàn Mặc Tử và tỏc phẩm “Đõy thụn Vĩ Dạ”:

a, Tỏc giả

- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tờn thật là Nguyễn Trọng Trớ - Sinh ra trong gia đỡnh cụng giỏo nghốo, cha mất sớm. - Cuộc đời bất hạnh và ngắn ngủi.

- Là nhà thơ nổi tiếng của Phong trào Thơ mới, là một trong những nhà thơ cú sức sỏng tạo dồi dào, mạnh mẽ nhất trong Trường thơ loạn (Bỡnh Định).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giảng dạy thơ mới 1930 1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 78 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)