7. Cấu trỳc luận văn
2.2. Thực tiễn giảng dạy Thơ mới hiện nay
Khi dạy phần Thơ mới, nhiều giỏo viờn vẫn thiờn về thuyết lý đạo đức, thiờn về hoàn cảnh ra đời để gỏn cho mỗi bài thơ một nội dung mang tớnh xó hội học dung tục. Giỏo viờn chỉ giải thớch từ ngữ mà chưa chỳ ý hướng dẫn cho học sinh tỡm hiểu nhõn vật trữ tỡnh, cỏi tụi trữ tỡnh. Giỏo viờn chưa cho học sinh phõn biệt được chủ thể sỏng tạo – cỏi tụi trữ tỡnh – chưa hướng dẫn học sinh tỡm ra mạch cảm xỳc của từng nhà thơ, sự vận động cảm xỳc trong từng nhà thơ và tỡm ra cao trào cảm xỳc. Hầu như ớt giỏo viờn chỳ ý tới vấn đề khụng gian, thời gian, khụng gian đời tư trong từng tỏc phẩm. Vỡ thế chưa cú ai chỳ ý tới vấn đề quan niệm nghệ thuật của Thơ mới. Nhiều giỏo viờn nặng về kể tiểu sử tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc, vớ dụ bài “Đõy thụn Vĩ Dạ” nặng về mối tỡnh Hoàng Cỳc mà bỏ qua tớnh nghệ thuật, tớnh thẩm mĩ của bài thơ… Việc hướng
dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà vẫn nặng về hỡnh thức, giỏo viờn chưa chỳ ý đến việc xõy dựng hệ thống cõu hỏi chuẩn bị bài, ngay cả khõu kiểm tra bài trờn lớp cũng chỉ dừng lại ở chỗ bắt học sinh tỏi hiện lại kiến thức do thầy đó dạy ở bài trước hay bắt học sinh đọc thuộc lũng bài thơ. Hệ thống cõu hỏi phõn tớch tỏc phẩm trờn lớp vẫn là hỡnh thức chiếu lệ, chưa phỏt huy được trớ tuệ, năng lực nhận thưc thẩm mĩ của học sinh. Việc giảng bỡnh của thầy chủ yếu thiờn về giảng mà ớt bỡnh. Học sinh chưa tự giỏc tớch cực học tập vỡ thế hiệu quả bài dạy chưa cao, chỉ học sinh ở lớp ban Khoa học xó hội cũn chịu hú học tập, suy nghĩ và cú trỡnh độ hiểu văn.
Do chưa tỡm hiểu kĩ về đặc trưng Thơ mới cũng như phong cỏch riờng biệt của từng nhà Thơ mới nờn nhiều giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong giảng dạy. Vỡ thế giỏo viờn chưa chuyển tải hết những nột đặc trưng của từng hồn thơ trong từng thi phẩm cụ thể. Hơn nữa phần lớn giỏo viờn vẫn dạy cỏc tỏc phẩm Thơ mới theo phương phỏp truyền thống, chưa chỳ ý tới việc tiếp nhận của học sinh, chưa chỳ ý nhiều tới thể loại và yờu cầu đổi mới phương phỏp.
Qua điều tra việc dạy-học văn ở một số trường THPT, tụi thấy: hiệu quả việc dạy văn được phản ỏnh rất cụ thể trong sự tiếp nhận của học sinh. Tụi đó tiến hành điều tra kết quả tiếp nhận phần Thơ mới (1930-1945) của học sinh lớp 11 nhằm đỏnh giỏ đỳng, chớnh xỏc kết quả tiếp nhận của cỏc em về phương phỏp, về cỏch tiếp cận cỏc bài thơ lóng mạn 1930 - 1945 trong chương trỡnh. Quỏ trỡnh điều tra được tiến hành như sau:
- Đối tượng điều tra: Học sinh lớp 11B7 và 11B13 trường THPT Trần Nguyờn Hón-Hải Phũng.
- Thời gian: Năm học 2009-2010
- Phiếu điều tra: Cú kốm theo trong bản luận văn này. Sau đõy là kết quả điều tra:
- Tổng số học sinh của 2 lớp là 90 trong đú cú 80 em trả lời cú thớch chiếm tỉ lệ 91% và 10 em trả lời khụng thớch chiếm 9%.
- Trờn phiếu điều tra cho thấy, lớ do mà cỏc em thớch học thơ phần này là do cụ giỏo giảng hay, do cỏi tụi trong thơ bộc lộ mạnh mẽ phự hợp với lứa tuổi của cỏc em, do những hỡnh ảnh thơ độc đỏo…Nhỡn chung cỏc em đó cảm nhận đỳng về cỏc nhà thơ mới.
Cõu hỏi 2: Ấn tượng của em sau khi học cỏc tỏc phẩm Thơ mới: - Vui: 1%
- Buồn: 100% - Đau xút: 60% - Khỏt vọng: 80%
Cõu hỏi 3: Khi học Thơ mới, em thớch tiếp cận bằng cỏch nào? 1. Đọc diễn cảm.
2. Nờu vấn đề và đàm thoại. 3. Giảng bỡnh.
4. Hoạt động nhúm. - Kết quả thu được là:
+ Số học sinh thớch phương phỏp đọc diễn cảm là 30%
+ Số học sinh thớch phương phỏp nờu vấn đề đàm thoại là 20% + Số học sinh thớch phương phỏp giảng bỡnh là 20%.
+ Số học sinh thớch phương phỏp hoạt động nhúm là 30%
Qua số liệu điều tra chỳng tụi nhận thấy cỏc em đều thớch học cỏc tỏc phẩm Thơ mới 1930-1945 bằng phương phỏp đọc diễn cảm và hoạt động nhúm sau đú là phương phỏp nờu vấn đề đàm thoại và phương phỏp giảng bỡnh. Với đặc điểm tõm lớ và trỡnh độ tiếp nhận của cỏc em học sinh lớp 11 thỡ việc thớch học theo phương phỏp trờn là đỳng và hợp lớ.
Qua khảo sỏt chỳng tụi thấy: Cỏc em đều hiểu tương đối chớnh xỏc về cỏch thể hiện cảm xỳc của cỏc thi nhõn, khụng cú sự nhầm lẫn hoặc hiểu sai kiến thức ở đõy.
Đối với bài thơ “Vội vàng” của nhà thơ Xuõn Diệu: chỳng tụi tiến hành điều tra bằng một hệ thống cõu hỏi và thu được kết quả như sau:
- Cõu hỏi 1: Em cú thớch bài thơ “Vội vàng” của Xuõn Diệu khụng? Vỡ sao?
- Cõu hỏi 2: Em thấy bài thơ “Vội vàng” hay ở điểm nào?
- Cõu hỏi 3: Theo em bài thơ “Vội vàng” thể hiện quan niệm sống như thế nào? Tớch cực hay tiờu cực?
- Cõu hỏi 4: Em thớch tiếp cận bài thơ “Vội vàng” theo cỏch nào?
Bảng 2.1: Kết quả điều tra bài thơ “Vội vàng”
TT Cõu hỏi Tổng số HS Phõn loại Kết quả 1 Thớch bài thơ 90 - Thớch - Bỡnh thường - Khụng thớch 50 30 10 2 Bài thơ hay 90 - Vẻ đẹp thiờn nhiờn
- Cảm xỳc tha thiết cuồng nhiệt.
- Quan niệm nhõn sinh, quan niệm thẩm mĩ. - Cỏch sử dụng từ ngữ 55 15 15 5 3 Quan niệm sống 90 - Tớch cực - Tiờu cực 85 5 4 Cỏch tiếp cận 90 - Đọc diễn cảm - Nờu vấn đề đàm thoại - Giảng bỡnh - Hoạt động nhúm 30 15 15 30
Đối với bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận: Tiến hành điều tra bằng hệ thống cõu hỏi. Chỳng tụi thu được kết quả như sau:
- Cõu hỏi 1: Em cú thớch bài thơ Tràng giang của Huy Cận khụng? Vỡ sao? - Cõu hỏi 2: Khi chuẩn bị bài ở nhà, em cú đọc bài thơ và trả lời cõu hỏi
hướng dẫn học bài trong sỏch giỏo khoa khụng?
- Cõu hỏi 3: Trong giờ học bài thơ em cú ghi chộp khụng?
- Cõu hỏi 4: Điều gỡ trong bài thơ “Tràng giang” để lại cho em ấn tượng nhất?
- Cõu hỏi 5: Theo em, bài thơ cú tỏc dụng như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay?
- Cõu hỏi 6: Khi học bài thơ, em thớch tiếp cận bằng cỏch nào?
Bảng 2.2: Kết quả điều tra bài thơ “Tràng giang”
TT Cõu hỏi Tổng số HS Phõn loại Kết quả 1 Thớch bài thơ 90 - Thớch - Bỡnh thường - Khụng thớch 30 35 15 2 Chuẩn bị bài 90 - Cú - Khụng 85 5 3 Ghi chộp 90 - Cú - Khụng 90 0 4 Ấn tượng 90 - Cảnh thiờn nhiờn mờnh
mụng, hiu quạnh. - Tõm trạng cụ dơn của nhà thơ. - Lũng yờu nước thầm kớn - Bài thơ phảng phất chất Đương thi. 30 30 25 5
5 Tỏc dụng - Giỏo dục lũng yờu nước. - Bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ 70 20 6 Cỏch tiếp cận - Đọc diễn cảm - Nờu vấn đề đàm thoại - Giảng bỡnh - Hoạt động nhúm 35 25 10 20
Đối với bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử: Tiến hành điều tra bằng hệ thống cõu hỏi. Chỳng tụi thu được kết quả như sau:
- Cõu hỏi 1: Cỏi gỡ trong bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” để lại cho em ấn tượng sõu sắc nhất?
1. Phong cảnh xứ Huế đẹp và thơ. 2. Khỏt vọng hoà nhập với cộng đồng. 3. Khỏt vọng tỡnh yờu.
Kết quả là: Học sinh chọn phương ỏn A: 35% Học sinh chọn phương ỏn B: 40% Học sinh chọn phương ỏn C: 15%
- Cõu hỏi 2: Em cú thớch học “Đõy thụn Vĩ Dạ” khụng? Tại sao? Kết quả là: 40% trả lời cú nhưng chỉ cú 20% giải thớch lớ do
25% trả lời khụng rừ , chỉ thấy thớch vỡ đọc thấy hay hay 15% trả lời bỡnh thường, khụng giải thớch.
20% trả lời khụng thớch vỡ khú hiểu.
- Cõu hỏi 3: Cú nhà phờ bỡnh nhận xột đõy là bài thơ khú hiểu, ý kiến của em như thế nào?
Kết quả là: 58% cho rằng bài thơ sẽ khú hiểu nếu khụng hiểu rừ về tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ.
25% học sinh khẳng định là cỏch nhận xột ấy khụng đỳng vỡ bài thơ này viết cú nguyờn nhõn cụ thể, một con người, một hoàn cảnh cụ thể nờn nú thể hiện được tỡnh cảm và khỏt vọng của con người.
17% học sinh cho rằng bài thơ khú hiểu nếu khụng cú sự giỳp đỡ của giỏo viờn.
- Cõu hỏi 4: Em thớch nhất cõu thơ nào, hỡnh ảnh nào? Tại sao?
Kết quả là: 60% số học sinh thớch khổ thơ đầu và hỡnh ảnh “Vườn ai mướt
quỏ xanh như ngọc. Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền”. Vỡ hai cõu thơ vừa tả
cảnh vừa tả tỡnh. Cảnh mượt mà tươi tốt, trự phỳ, con người bỡnh dị kớn đỏo, duyờn dỏng.
30% số học sinh thớch hai cõu thơ: “Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú. Cú chở trăng về kịp tối nay?” Vỡ cỏc em cho rằng: Tỏc giả đó miờu tả dũng sụng Hương đờm trăng và dũng sụng trong mộng ảo, qua đú thể hiện khỏt vọng được hoà nhập của nhà thơ.
- Cõu hỏi 5: Trong giờ học bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ”, thầy (cụ) giỏo của em thường ỏp dụng cỏc phương phỏp nào dưới đõy?
1. Vấn đỏp, đàm thoại: 50% 2. Diễn giảng: 30%
3. Đọc diễn cảm: 10% 4. Giảng bỡnh: 10% 5. Hoạt động nhúm: 0%
- Cõu hỏi 6: Em thớch giờ học bài “Đõy thụn Vĩ Dạ” ỏp dụng phương phỏp nào dưới đõy?
1. Vấn đỏp, đàm thoại: 30% 2. Diễn giảng: 15%
3. Đọc diễn cảm: 20% 4. Giảng bỡnh: 15% 5. Hoạt động nhúm: 20%
Đối với bài thơ “Tƣơng tƣ” của Nguyễn Bớnh:
1. Ấn tượng của em sau khi học xong bài thơ “Tương tư”?
2. Theo em tương tư là như thế nào? Cú giống với chàng trai trong tỏc phẩm khụng?
3. Nhạc điệu, vần điệu của bài thơ cú để lại cho em cảm xỳc gỡ đặc biệt khụng?
4. Em hỡnh dung thế nào về nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ? 5. Khi học bài thơ em thớch tiếp cận bằng cỏch nào?
Sau khi phõn tớch cỏc phiếu trả lời của học sinh, chỳng tụi thu được kết quả như sau:
- Cõu 1: Phần lớn cỏc em đó núi được ấn tượng của mỡnh đối với tỏc phẩm. Cú em đó đưa ra được ấn tượng của mỡnh như sau: “Đõy là một bài thơ húm hỉnh,
chõn thành, nhẹ nhàng, tha thiết, kớn đỏo, ý nhị theo đỳng tỡnh cảm truyền thống của con người Việt Nam. Đồng thời ta cũng cảm nhận được tỡnh yờu rất hiện đại trong tỏc phẩm này”. Như vậy học sinh bước đầu cú những rung cảm
và nhận thức với bài học. Ấn tượng của mỗi em khỏc nhau song qua đú ta cũng thấy được sức lay động của tỏc phẩm đối với tõm hồn học sinh.
- Cõu 2: Học sinh trả lời được cỏc trạng thỏi của nỗi tương tư nhưng cỏc em chưa bỏm sỏt vào văn bản, chưa đi sõu vào những trạng thỏi cụ thể của nỗi tương tư vỡ vậy cỏc em chưa thực sự hiểu tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh.
- Cõu 3: Học sinh mới chỉ đưa ra được một số ấn tượng chung chung. Một số học sinh cũn đưa ra ấn tượng thiếu chớnh xỏc như “Nhạc điệu của bài thơ rất vui khiến
cho em thấy tỡnh yờu quả cú phộp nhiệm màu.”. Khi hướng dẫn giỏo viờn cần chỳ
ý đến những yếu tố nghệ thuật để giỳp học sinh cảm nhận chớnh xỏc.
- Cõu 4: Hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh hiện lờn tương đối chõn thực, chớnh xỏc trong tưởng tượng của học sinh: “Đõy là một chàng trai hiền lành chất phỏc,
chõn tỡnh nhưng cũng rất húm hỉnh đang ở trong nỗi tương tư. Do vậy chàng trai hiện lờn rất giống một chàng trai thụn quờ, mặt khỏc cũng cú khỏ nhiều đặc điểm của một chàng trai hiện đại”.
- Cõu 5:
Số học sinh thớch phương phỏp đọc diễn cảm là 34%
Số học sinh thớch phương phỏp nờu vấn đề đàm thoại là 20% Số học sinh thớch phương phỏp giảng bỡnh là 18%.
Số học sinh thớch phương phỏp hoạt động nhúm là 28%
Qua kết quả điều tra, tụi nghĩ rằng người giỏo viờn muốn giờ dạy của mỡnh dạt kết quả tốt cần lưu ý:
- Phải định hướng tiếp cận tỏc phẩm cho học sinh và định lượng kiến thức phự hợp cho từng bài.
- Chọn phương phỏp phự hợp với từng đối tượng học sinh. - Nắm được tõm lý cỏc em và trỡnh độ tiếp nhận của học sinh.
2.3. Những vấn đề đặt ra khi dạy phần Thơ mới 1930 – 1945
- Về cỏc tỏc giả và cỏc tỏc phẩm Thơ mới Việt Nam 1930-1945: Phần Thơ mới chiếm 6 tiết / 50 tiết ở học kỡ II. Vỡ vậy khi dạy phần này cần cho học sinh nắm được những vấn đề chung:
+ Cỏc tỏc giả Thơ mới phần lớn là tri thức tư sản nghốo, trẻ tuổi, nhiều ước mơ, khỏt vọng, yờu đời, yờu nước nhưng lại gặp phải hiện thực đen tối-xó hội thựcdõn nửa phong kiến đó tước đoạt hết quyền sống của con người. Họ bất lực trước cuộc đời, khụng bằng lũng với thực tại-bế tắc khụng tỡm thấy lối thoỏt cho mỡnh thành ra họ luụn trong tõm trạng cụ đơn, buồn bó cần được giải thoỏt. Và thơ chớnh là tiếng lũng của họ.
+ Về thể loại: Thơ mới cú những đúng gúp lớn cho việc tạo ra một thể loại mới. Thơ mới khụng bị ràng buộc bằng những niờm luật chặt chẽ như thơ cũ, do đú cỏc nhà thơ cú khả năng diễn đạt mạnh cảm xỳc tự do, phúng khoỏng hơn và tạo ra nhiều phong cỏch, nhiều bỳt phỏp khỏc nhau…
+ Thơ mới chỳ trọng mụ tả “cỏi tụi” trong cảm xỳc ngoại giới. “Cỏi tụi” được bộc lộ nhiều khớa cạnh, gúc độ, cung bậc.
- Về phớa giỏo viờn: Để dạy phần Thơ mới 1930-1945 cú hiệu quả cần: Định hướng phõn tớch tỏc phẩm theo hướng phõn tớch cảm xỳc của cỏi tụi trữ tỡnh trong từng bài thơ trờn cơ sở nắm được đặc trưng phong cỏch của từng tỏc giả. Căn cứ vào đặc điểm thi phỏp của Thơ mới, cỏch phõn tớch thời gian, khụng gian nghệ thuật về thời gian, khụng gian tõm trạng của cỏi tụi trữ tỡnh từ đú khỏi quỏt thành quan niệm nghệ thuật về con người của Thơ mới. Phải nghiờn cứu, xõy dựng hệ thống cõu hỏi chuẩn bị bài cho học sinh để tạo tõm thế tiếp nhận cũng như xõy dựng hệ thống cõu hỏi phõn tớch tỏc phẩm trờn lớp. Lựa chọn phương phỏp, biện phỏp thớch hợp nhằm phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của học sinh trong tiếp nhận văn học. Điều cần trỏnh trong dạy học văn chớnh là sự truyền thụ kiến thức một chiều, giỏo viờn khụng thể cảm thụ hộ, cảm thụ thay cho học sinh.
- Về phớa học sinh: Để cú thể tiếp nhận một cỏch thuận lợi và sõu sắc những tỏc phẩm Thơ mới 1930-1945 học sinh cần:
+ Khụng ngừng cố gắng rốn luyện nõng cao năng lực tiếp nhận văn học. đọc nhiều để mở rộng sự hiểu biết về cỏc lĩnh vực, làm phong phỳ thờm vốn từ ngữ, nõng cao khả năng diễn đạt…
+ Cú thỏi độ trõn trọng và thận trọng khi tiếp xỳc với những thi phẩm Thơ mới