7. Cấu trỳc luận văn
3.2. Đề xuất nhằm đổi mới phương phỏp dạyhọc Thơ mới 1930-1945
3.2.4. xuất 4: Phương phỏp giảng bỡnh
Giảng và bỡnh là những việc làm quen thuộc của người giỏo viờn dạy văn. Giảng là giảng giải, phõn tớch giỳp người nghe hiểu được ý nghĩa của một từ, một hỡnh ảnh, hiểu được ngụn ngữ của một tớn hiệu thẩm mĩ. Bỡnh là phờ bỡnh và đỏnh giỏ, phỏt hiện ra cỏi hay cỏi đẹp, cỏi dở của tỏc phẩm văn chương.
được trong cụng việc, trong thao tỏc của người thầy khi lờn lớp. Nhờ bỡnh mà lời giảng của thày thờm sõu, nhưng bỡnh phải dựa trờn giảng. Giảng mà khụng bỡnh thỡ ý dễ miờn man, xa vời. Bỡnh là thao tỏc để giỏo viờn khắc sõu trọng tõm của bài những điểm sỏng hội tụ những cỏi hay cỏi đẹp về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của tỏc phẩm.
Giảng bỡnh thơ ở nhà trường phổ thụng là một trong những phương phỏp dạy học thơ đặc thự, liờn quan chặt chẽ nhưng khụng đồng nhất với cụng việc bỡnh thơ của nhà nghiờn cứu và phờ bỡnh văn học. Bởi trong nhà trường, người giỏo viờn phải làm sao cho học sinh rung cảm và nhận thức bài thơ một cỏch sõu sắc, đỳng đắn và tự giỏc. Cũn việc bỡnh thơ ngoài nhà trường như Hoài Thanh viết: “Bỡnh thơ là từ chỗ cảm thấy hay làm cho người đọc cũng thấy hay”.
Giảng bỡnh thơ ở nhà trường phổ thụng là phương phỏp hữu hiệu, cần được trả lại đỳng vị trớ và tầm quan trọng của nú. Thực tế giảng bỡnh là một phương phỏp khụng thể thay thế trong quỏ trỡnh dạy học văn, là một phương phỏp mang tớnh truyền thống. Nú khẳng định vị trớ của người thày trờn bục giảng. Giảng bỡnh ở nhà trường phổ thụng là hoạt động song phương giữa thày và trũ. Người giỏo viờn khi giảng bỡnh thơ phải thực hiện sự tụn trọng và hết sức phỏt huy chủ thể học sinh: một chủ thể năng động, tự giỏc, tớch cực, là đối tượng trung tõm của quỏ trỡnh dạy học văn. Nhưng điều quan trọng ở đõy là giỳp học sinh từng bước chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương, người thày giỏo khụng chỉ bằng lời giảng hay, đẹp mà bằng hệ thống cỏc thao tỏc, cụng việc với sự nhịp nhàng phối hợp giữa giỏo viờn và học sinh, trong đú lời giảng bỡnh sõu, gọn của giỏo viờn được đưa ra đỳng lỳc, đỳng mức cú ý nghĩa dẫn dắt, gợi mở, kớch thớch sự cảm thụ suy nghĩ của học sinh.
Giảng bỡnh thơ ở nhà trường phổ thụng là “Lấy hồn tụi để hiểu hồn người”, huy động toàn bộ cảm xỳc, vốn sống, văn hoỏ, kinh nghiệm của giỏo viờn và học sinh để tiếp cận và tiếp nhận bài thơ. Thực tế cho thấy trong khuụn khổ thời gian cú hạn của một giờ đọc văn, việc giảng bỡnh khụng thể kộo dài với
mọi chi tiết của tỏc phẩm, hay núi đỳng hơn giỏo viờn khụng thể diễn giảng kộo dài và núi “cạn lời, cạn lẽ”, cho nờn giỏo viờn cần tuõn thủ cỏc yờu cầu sau: Trước hết cần lựa chọn những yếu tố then chốt, phỏt hiện nột đặc sắc riờng của từng bài thơ để giảng bỡnh. Việc lựa chọn chớnh xỏc để nhấn mạnh, khắc sõu là nguyờn tắc tất yếu và bắt buộc đối với mỗi giỏo viờn khi giảng bỡnh. Nếu làm tốt cụng việc này chắc chắn giờ dạy sẽ hấp dẫn, bổ ớch, ớt nhất là cũng in được những dấu ấn khú phai mờ trong học sinh. Hai là khụng làm tổn hại đến hứng thỳ của học sinh giỏo viờn cần khen chờ đỳng mức, khỏch quan
Với “Tràng giang” của Huy Cận ta cú thể đi theo mạch cảm xỳc: Đứng trước cảnh thiờn nhiờn, vũ trụ vĩnh hằng trước tạo vật vụ thuỷ vụ chung, nhà thơ cảm nhận được sự lẻ loi, cụ đơn của mỡnh. Nỗi buồn như được cộng hưởng và trào dõng. ễng cảm nhận sự lẻ loi, đơn chiếc cụ liờu, hiu quạnh từ dũng tràng giang, từ cỏnh “bốo dạt”, từ “cành củi khụ”, từ bến đũ, cỏnh chim chiều…để cuối cựng:
“Lũng quờ dợn dợn vời con nước
Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà”
Đõy là đỉnh cao của mạch cảm xỳc dõng trào, là kết tinh của tỡnh cảm gắn bú với quờ hương của Huy Cận. Cứ tưởng rằng nỗi buồn của ụng trải dài theo sụng nước, nhưng cuối cựng nỗi buồn tưởng khụng gỡ xoa dịu ấy lại chuyển húa thành nỗi nhớ quờ hương dạt dào tha thiết trong lũng thi nhõn. Xưa Thụi Hiệu nhỡn khúi sụng mà lũng nhớ đến quờ hương nhưng giờ đõy Huy Cận khụng cần khúi súng mà vẫn nhớ tới quờ hương chứng tỏ đú là nỗi nhớ thường trực và luụn chỏy bỏng trong tõm hồn nhà thơ.
Với bài thơ “Vội vàng” của Xuõn Diệu cũng vậy, ta nờn giảng bỡnh theo mạch cảm xỳc để thấy được niềm khỏt khao giao cảm với đời của ụng. Đõy là một bài thơ rất Xuõn Diệu, người giỏo viờn cần bỡnh những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, thể hiện sự sỏng tạo trong ngụn ngữ thơ của Xuõn Diệu. “Thỏng giờng
khiến ngũi bỳt của Xuõn Diệu thật sự xuất thần và thi sĩ đó sỏng tạo nờn một cõu thơ tuyệt bỳt: “Thỏng giờng ngon như một cặp mụi gần”. Một chữ “ngon” chuyển đổi cảm giỏc thần tỡnh, một cỏch so sỏnh vừa lạ vừa tỏo bạo. Đõy là cõu thơ hay nhất, mới nhất cho thấy màu sắc cảm giỏc và tõm hồn yờu đời, yờu cuộc sống đến cuồng nhiệt của thi sĩ Xuõn Diệu. Nhà thơ đem lại một khỏi niệm vốn trừu tượng thuộc về thời gian “thỏng giờng” so sỏnh với một hỡnh ảnh vốn cụ thể, mang tớnh nhục cảm. Nhưng sao cõu thơ Xuõn Diệu vẫn tinh khụi, vẹn nguyờn, trong sỏng, lại gần gũi và trẻ trung đến thế. Cỏi mới trong thơ tỡnh Xuõn Diệu là thế! Đú là sự kết hợp hài hoà giữa tõm hồn và thể xỏc khiến tỡnh yờu thăng hoa.
"Ta muốn ụm.
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mõy đưa và giú lượn, Ta muốn say cỏnh bướm với tỡnh yờu, Ta muốn thõu trong một cỏi hụn nhiều Và non nước, và cõy, và cỏ rạng,
Cho chuếnh choỏng mựi hương, cho đó đầy ỏnh sỏng, Cho no nờ thanh sắc của thời tươi;
Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi!"
Hỡnh thức trỡnh bày đoạn thơ rất đặc biệt, thể hiện dụng ý nghệ thuật của tỏc giả. Ba chữ "Ta muốn ụm" được đặt ở giữa dũng thơ mụ phỏng hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh đang dang rộng vũng tay để ụm tất cả sự sống lỳc xuõn thỡ - sự sống giữa thời tươi vào lũng. Đú là chõn dung của một cỏi tụi đầy tham lam, ham hố đang đứng giữa trần gian, cuộc đời, dũng đời để ụm cho hết, riết cho chặt, cho say, cho chếnh choỏng, thõu cho đó đầy, cho no nờ, cho tới tận cựng những hương sắc của đất trời giữa mựa xuõn... Tất thảy đều vồ vập, khỏt khao đến chỏy bỏng với cỏc mong muốn được giao hồ, giao cảm mónh liệt với vạn vật, với cuộc đời. Đõy quả là một khỏt khao vụ biờn, tuyệt đớch, rất tiờu biểu
cho cảm xỳc thơ Xuõn Diệu. Điệp từ, điệp ngữ được sử dụng với tần số dày đặc trong cả đoạn thơ tiờu biểu cho nhịp điệu dồn dập, đầy bồng bột, đắm say. Chớnh những cõu thơ đú lưu lại trong ta ấn tượng về một dũng sụng cảm xỳc cứ dõng trào, ào ạt từ cõu mở đầu cho đến cõu cuối cựng bài thơ. Chỉ riờng điệp ngữ “ta muốn” được điệp tới bốn lần, mỗi lần điệp đi điệp lại liền với một động từ diễn tả một trạng trỏi yờu thương mỗi lỳc một nồng nàn, say đắm: ụm, riết, say, thõu. Đú chớnh là đỉnh điểm của cảm xỳc bồng bột, sụi nổi và đắm say khiến nhà thơ phỏ tung những quan niệm của thi phỏp trung đại để biểu lộ tõm hồn mỡnh trong một cỏch núi tưởng như vụ nghĩa mà hoỏ ra rất sỏng tạo “Và non nước, và cõy, và cỏ rạng.” Một trạng thỏi tham lam, ham hố khụng cú điểm tận cựng trong tõm hồn nhà thơ. Trong cảm nhận của thi nhõn, cuộc đời trần thế như bày ra cả một bàn tiệc với tất cả hỡnh ảnh của cuộc sống tươi non, đầy hương sắc. Nhà thơ diễn tả thiờn nhiờn bằng cỏc mĩ từ, lại nhõn hoỏ khiến nú hiện ra như con người cú hỡnh hài và mang dang dấp của tuổi xuõn. Cõu cuối cựng kết thỳc cả bài thơ: “ Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi”. Đõy là lời gọi thiết tha với sự cuồng nhiệt cao độ của một trỏi tim khao khỏt tỡnh yờu và cuộc sống. Trong hồn thơ Xuõn Diệu, mựa xuõn - tuổi xuõn ngon lành và quyến rũ như một trỏi chớn ửng hồng, như mời mọc. Trong cõu thơ này, hỡnh ảnh xuõn hồng với từ “cắn” khiến cõu thơ thật gợi cảm xen chỳt giật mỡnh trước tứ thơ thật độc đỏo, diễn tả niềm khao khỏt giao cảm mónh liệt, sự ham hố cuồng nhiệt của Xũn Diệu mói mói là khỏt vọng, là ham muốn khụng cú giới hạn.
Với bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử: Khi giảng bỡnh phải làm sao bật lờn được sự vận động của cảm xỳc. Mở đầu bài thơ là cõu: “Sao anh
khụng về chơi thụn Vĩ?” Lời thơ khơi dũng thi tứ tương tự sự biến tấu tỡnh cảm
trong lời thơ của người thụn Vĩ, như muốn khẳng định việc thăm hỏi õn cần ấy khụng phải trong mơ mà cú thật, và như thế, đồng thời để bản thõn được nhấm
nhỏp thứ "tiờn dược" khụng những đối với thõn bệnh mà cũn cả cho tõm bệnh nan y. Tiếp đú, lời thư đó từ từ gọi thức những hỡnh búng thụn Vĩ ngày xưa. Cũn ba cõu sau vẽ ra hỡnh tượng mảnh vườn thụn Vĩ:
“Nhỡn nắng hàng cau nắng mới lờn Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền”
Mỗi cõu là một chi tiết vườn. Tất cả đều hoà hợp và ỏnh lờn một vẻ đẹp thanh tỳ. Đọc thơ Hàn MặcTử, qua cỏc tập, thấy vườn thực sự là một mụ-tớp ỏm ảnh. Nào vườn trần, vườn tiờn, vườn chiờm bao... Dự mỗi nơi một khỏc, nhưng vườn của Hàn Mặc Tử đều mang chung một diện mạo mà Tử muốn gọi là “chốn nước non thanh tỳ”. Phải, thiờn nhiờn mà thi nhõn say đắm dứt khoỏt phải cú vẻ đẹp thanh tỳ! Khụng thế, Tử khú mà động bỳt. Dường như cỏc mảnh vườn kia đó hũ hẹn nhau đầu thai thành mảnh vườn Vĩ Dạ này. Chả thế mà chi tiết nào của nú dự đơn sơ cũng toỏt lờn vẻ tinh khụi, dự bỡnh dị cũng toỏt lờn vẻ thanh khiết cao sang. Nghĩa là một “chốn nước non thanh tỳ” hoàn toàn. Khụng gian trong khổ một là khụng gian thực, nú xuất phỏt và hướng vào một địa điểm thực. Nhưng đến những khổ thơ sau, khụng gian cảnh vật như trong mộng, tràn ngập ỏnh trăng:
“Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú Cú chở trăng về kịp tối nay?
Trăng giờ đõy như một bỏm vớu duy nhất, một tri õm, một cứu tinh! Tỡm kiếm vẻ đẹp của những cõu này, người phõn tớch thường chỉ chỳ mục vào hỡnh ảnh “sụng trăng”, “thuyền trăng” với thủ phỏp huyền ảo hoỏ. Thực ra đú chỉ là những vẻ đẹp thuộc cỏi duyờn phụ ra của thơ mà thụi. Tụi muốn núi đến chữ khỏc lõu nay bị bỏ quờn, bởi nú lặng lẽ khiờm nhường chứ khụng búng bảy ồn ào. Nhưng nú vẫn đẹp trong quờn lóng. Ấy là chữ “kịp”. Chữ “kịp” mới mang bi kịch của tõm hồn ấy, thõn phận ấy. Ta và cả người đọc sau ta nữa chắc chắn khụng thể biết “tối nay” kia là tối nào cụ thể. Nhưng qua giọng khắc khoải và
qua chữ “kịp” này ta nhận ra một lời cầu khẩn. Dường như, nếu trăng khụng về “kịp” thỡ kẻ bị số phận bỏ rơi bờn rỡa cuộc đời này, bỏ dưới trời sõu này sẽ hoàn toàn lõm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương. Như thế, chữ “kịp” đó hộ mở cho ta một cỏch thế sống: sống là chạy đua với thời gian. Một so sỏnh với Xuõn Diệu cú thể thấy rừ Tử hơn. Cũng chạy đua với thời gian, nhưng ở Xuõn Diệu là để được hưởng tối đa, sống để mà tận hưởng mọi hạnh phỳc nơi trần giới, bởi đời người quỏ ngắn ngủi, cỏi chết sẽ chờ đợi tất cả ở cuối con đường, cũn Hàn Mặc Tử chỉ mong tối thiểu, chỉ được sống khụng thụi đó là hạnh phỳc rồi, bởi lưỡi hỏi của tử thần đó huơ lờn lạnh buốt sau lưng. Quĩ thời gian đang vơi đi từng giờ từng khắc, cuộc chia lỡa vĩnh viễn đó sỏt gần. Trong cảnh ngộ này, trăng dường như là điểm tựa duy nhất, là bấu vớu cuối cựng của kẻ cụ đơn đang chới với trong nguy cơ chia lỡa đương võy khốn. Thơ là sự lờn tiếng của thõn phận, thật trớ trờu, định nghĩa ấy hoàn toàn đỳng với Hàn Mặc Tử.
Đến khổ thơ thứ ba:
“Mơ khỏch đường xa, khỏch đường xa Áo em trắng quỏ nhỡn khụng ra Ở đõy sương khúi mờ nhõn ảnh Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?
Chứng tỏ bài thơ này diễn ra sự vận động của mạch cảm xỳc. Nú thể hiện sự trăn trở suy nghĩ của một “linh hồn thương cảm đau khổ trong cuộc đời thực
và bất lực cả trong ước vọng cuối cựng của giấc mơ” ( Nguyễn Thanh Hựng.
Nghĩ thờm về giỏ trị văn chương của “Đõy thụn Vĩ Dạ”)
Với bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bớnh bỡnh giảng theo mạch cảm xỳc cũng sẽ giỳp học sinh cảm nhận được rừ hơn về tõm trạng của một chàng trai đang yờu. Toàn bộ bài thơ là tõm trạng tương tư của chàng trai với những diễn biến chõn thật mà tinh tế, trong đú mối duyờn quờ và cảnh quờ hũa quyện với nhau thật nhuần nhị, qua đõy bài thơ cũng gợi ra được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ mới đậm đà phong vị ca dao. Nhan đề của bài thơ là “Tương Tư”, vậy
tương tư nghĩa là gỡ? Tại sao gọi là tương tư mà khụng gọi là nhớ nhau hay nhớ mong hoặc là nhớ người yờu? Tất cả điều đú được lý giải như sau: theo từ Hỏn Việt “tương tư” nghĩa là trai gỏi thương nhớ nhau. Trong đời sống, “tương tư” để chỉ nỗi nhớ thương đơn phương, u kớn trong lũng chàng trai,cụ gỏi hay một người nào đú. Cho nờn diễn biến bài thơ là diễn biến tõm trạng “tương tư” của nhà thơ một cỏch phong phỳ, nhớ nhung, băn khoăn, dỗi hờn, than thở, khỏt vọng, mong mỏi… hũa quyện cựng với cảnh quờ và hồn quờ với sự xuất hiện những cặp đụi. Một người- một người, tụi- nàng, bờn ấy – bờn này. Hai thụn- một làng, bến- đũ, hoa khuờ cỏc- bướm giang hồ, nhà anh- nhà em, thụn Đoài- thụn Đụng, cau- giầu. Những trạng thỏi tõm lý ấy chỉ cú thể là “tương tư” chứ khụng thể khỏc được. Nếu bảo rằng nhớ nhau hay mong nhớ hoặc nhớ người yờu thỡ đõy chỉ là một ý nhỏ thụi, chỉ hàm chứa một trạng thỏi tõm lý thụi chứ khụng phong phỳ như đó nờu ở trờn. Xuyờn suốt bài thơ là sự diễn biến tõm trạng theo những khoảng khụng gian và thời gian khỏc nhau nữa. Vả lại ở đõy nếu chỳng ta núi nhớ nhau hay mong nhớ hoặc nhớ người yờu thỡ trạng thỏi tõm lý này sẽ xuất phỏt từ hai người đang yờu nhau và đang nhớ về nhau cũn ở đõy với Nguyễn Bớnh thỡ tất cả trạng thỏi tõm lý mà ụng thể hiện trong bài thơ này là một tỡnh yờu đơn phương. Diễn biến tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh từ độc thoại đến nội tõm chứ hầu như khụng cú hồi õm từ đối phương. Cho nờn ở đõy chỉ cú thể là “tương tư” chứ khụng thể khỏc hơn được.