Chương trình hoàng xuân hãn trong quá trình đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục trung học phổ thông việt nam hiện nay

134 51 0
Chương trình hoàng xuân hãn trong quá trình đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục trung học phổ thông việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ THƠM CHƯƠNG TRÌNH HỒNG XN HÃN TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN NỀN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220313 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hà Minh Hồng – người thầy ln tận tình hướng dẫn bảo cho tơi mặt, từ hình thức nội dung Luận văn Thông qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến cán thư viện, cán phịng tạp chí, phịng tư liệu khoa Lịch sử, phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cán Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện Khoa học Xã hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II tạo điều kiện cho tham khảo tư liệu phục vụ đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè chỗ dựa tinh thần vững chắc, động viên, an ủi lúc tơi gặp khó khăn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu Các liệu sử dụng Luận văn chân thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước kết cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày – – 2017 Ký tên Nguyễn Thị Thơm MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục đề tài Chương 10 SỰ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC MỚI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH HỒNG XN HÃN TRONG THỜI KỲ 1945 – 1954 10 1.1 Những khái niệm học thuật giáo dục 10 1.2 Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam trước năm 1945 12 1.3 Sự hình thành giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bước đầu áp dụng chương trình Hồng Xn Hãn năm 1945 18 1.4 Q trình thực Chương trình Hồng Xuân Hãn giáo dục trung học phổ thông Việt Nam 1945 – 1954 26 Chương 37 CHƯƠNG TRÌNH HỒNG XN HÃN QUA CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM 37 (1954 – 2017) 37 2.1 Chương trình Hồng Xn Hãn giáo dục trung học phổ thông miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 37 2.2 Chương trình Hồng Xn Hãn giáo dục trung học phổ thông Việt Nam thống thời kỳ 1975 – 1985 46 2.3 Chương trình Hồng Xn Hãn giáo dục trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2017) 57 Chương 72 CHƯƠNG TRÌNH HỒNG XN HÃN TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN TỒN DIỆN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Thực trạng yêu cầu việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 72 3.2 Nội dung đổi tồn diện chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 77 3.3 Đối chiếu với Chương trình Hoàng Xuân Hãn 88 3.3.1 Duy trì (dấu ấn) Chương trình Hồng Xn Hãn 88 3.3.2 Những điểm chương trình giáo dục trung học phổ thông đổi 90 3.3.3 Ưu điểm chương trình giáo dục trung học phổ thông đổi 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 116 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu cho tồn phát triển hưng thịnh quốc gia, dân tộc Một giáo dục trang bị tri thức đại sở mang tính cốt tử cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong suốt thời kỳ chiến tranh ác liệt trình xây dựng phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, vượt qua khó khăn gian khổ đạt thành tựu to lớn Vào cuối thời kỳ Pháp hộ Việt Nam, Hồng Xuân Hãn nhà trí thức tân thời góp phần khơng nhỏ vào cơng canh tân đất nước Cũng nhà cách mạng Phan Bội Châu, Hoàng Xuân Hãn muốn phát triển đất nước thông qua đường giáo dục Ông thành viên lập nên Hội truyền bá chữ quốc ngữ đồng thời sáng tạo phương pháp học chữ quốc ngữ theo cách đơn giản, dễ hiểu cho người dân Đầu năm 1945, Hoàng Xuân Hãn trở thành Bộ trưởng Giáo dục Mỹ thuật phủ Trần Trọng Kim, đạo xây dựng Chương trình Hồng Xuân Hãn chuyển ngữ chương trình giáo dục sang tiếng Việt Mặc dù sứ mệnh trị ơng sớm kết thúc di sản ông quyền cách mạng kế thừa sáng tạo mang lại nhiều thành tựu to lớn Từ sau năm 1945, hồn cảnh nước ta có nhiều biến động, ngành giáo dục linh hoạt kịp thời đưa sách theo phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thực thành công mục tiêu giáo dục qua thời kỳ, giáo dục phổ thông Thực tế giáo dục phổ thông qua lần đổi cho thấy, học sinh khác có phát triển nhân cách khơng giống Điều phụ thuộc vào tiềm trí tuệ thể chất, phương pháp học tốc độ tiếp thu, nhu cầu hứng thú học tập…khác Do đó, để tất học sinh đánh thức tiềm phát huy sở trường mình, Bộ giáo dục cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thành khung chương trình giáo dục chuẩn cho nước với mong muốn cung cấp kiến thức nhất, cần thiết nhất, quan trọng làm tảng cho học sinh Tuy nhiên, chương trình giáo dục sửa đổi năm 2000 chưa khắc phục hạn chế chương trình trước đồng thời chưa đáp ứng nhu cầu người học yêu cầu cơng đổi đất nước, chí kéo dài đến làm chất lượng giáo dục có phần thụt lùi Từ năm 2011 đến nay, Bộ giáo dục Việt Nam định tiến hành đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nhằm giải yếu mang giáo dục Việt Nam tiến sát với giáo dục giới Với đề tài nghiên cứu “Chương trình Hồng Xn Hãn q trình đổi tồn diện giáo dục trung học phổ thông Việt Nam nay”, học viên mong muốn tìm hiểu rõ điểm tiến Chương trình trung học Việt Nam – Chương trình Hồng Xn Hãn, đồng thời làm rõ tính kế thừa phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam qua thời kỳ đến Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể q trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam Qua đó, cung cấp cho nhìn tổng thể tồn q trình hình thành phát triển giáo dục Việt Nam Qua tìm hiểu nghiên cứu trên, học viên mong muốn đánh giá triển vọng tương lai Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể để góp phần cho cơng xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Chương trình Hồng Xn Hãn q trình đổi bản, toàn diện giáo dục trung học phổ thơng Việt Nam nay” có nhiều ý kiến đề cập đến vấn đề dấu ấn Chương trình Hồng Xn Hãn cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam chưa sâu Do đó, chưa có tác phẩm, viết liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài luận văn nhiên cơng trình nghiên cứu, chuyên khảo, viết liên quan gián tiếp đến đề tài lại phong phú, đặc biệt cơng trình nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam Trước hết sách“La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn” hai học giả Hữu Ngọc Nguyễn Đức Hiền sưu tập biên soạn Nhà xuất giáo dục ấn hành năm 1998 Công trình gồm tập đồ sộ tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo cứu GS.Hồng Xn Hãn nhiều lĩnh vực văn hóa – khoa học – giáo dục, đặc biệt Chương trình giáo dục trung học ban hành thời kỳ ông làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Mỹ thuật (tháng đến tháng năm 1945) góp phần đặt móng cho việc dạy học tiếng Việt từ phổ thông đến bậc đại học suốt năm mươi năm qua, điều mà quốc gia giành độc lập thực được; ngồi ra, tác phẩm cịn tập hợp viết, nghiên cứu nhà khoa học chương trình trung học Hồng Xn Hãn Để thấy tiến khoa học Chương trình giáo dục phổ thơng Hồng Xn Hãn cần phải xét tính khả thi chương trình thực tiễn sau Vì vậy, chúng tơi cịn tham khảo qua tác phẩm số nhà lãnh đạo ngành giáo dục, tiêu biểu cơng trình: Bộ giáo dục đào tạo, (1995), 50 năm nghiệp giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, HN Lê Văn Giang, (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN.Phạm Minh Hạc, (1990), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXB.Chính trị Quốc gia, HN Phạm Minh Hạc, (2003), Về giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, HN Bùi Minh Hiền, (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam: giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học cao đẳng sư phạm, Đại học sư phạm, HN Võ Thuần Nho, (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thơng, NXB Giáo dục Đồn Duy nh, (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Đại học quốc gia tp.HCM Đỗ Thị Nguyệt Quang, (1996), Quá trình xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam từ tháng 9-1945 đến tháng 7-1954, Viện sử học Việt Nam, HN Nguyễn Q.Thắng, (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB.Văn hóa thơng tin, HN Hồng Tụy (chủ biên), (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, NXB Thành phố HCM Nguyễn Khánh Toàn, (1995), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN Dương Thiệu Tống, (2000), Suy nghĩ văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB.Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Những cơng trình mang tính chất tổng quát thành tựu ngành giáo dục, có đề cập chừng mực định hệ thống giáo dục thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp bước đầu có rút học kinh nghiệm việc tổ chức, xây dựng hệ thống, nội dung, phương châm, phương thức thực giáo dục chế độ Trong tạp chí nghiên cứu giáo dục có nhiều viết đề cập đến q trình phát triển giáo dục vấn đề nội dung, chương trình, mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thơng như: Dương Trọng Bái, “Chương trình hóa việc dạy học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 13/1971 Nguyễn Trọng Hoàng, “Về cải cách giáo dục 1946” Tạp chí nghiên cứu giáo dục – 1982, Số 125.Vũ Thế Khôi, “Công cách tân giáo dục Việt Nam năm đầu dựng nước 1945 – 1946”, Tạp chí khoa học ngoại ngữ - 2011, Số 29 Nguyễn Thị Bình, “Nghiêm chỉnh nghiên cứu thực cải cách giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục – 1979, Số 85 Phạm Minh Hạc, “Tiếp tục triển khai cải cách giáo dục phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục – 1986, Số 172 Vũ Ngọc Hải, “Một số vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí phát triển giáo dục – 2005, Số 5.Hồ Viết Lương, “Nhìn lại cải cách giáo dục lần thứ hai so sánh với giải pháp phát triển giáo dục phủ ngày từ góc độ triết lý nhân văn hóa giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục – 2005, Số Hà Thế Ngữ, “Con người phát triển tồn diện mục đích đào tạo nhà trường phổ thông Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 3/1969 Lương Ninh, “Chương trình mơn học số kinh nghiệm bước đầu việc làm chương trình”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 3/1988 Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng, “Xu hướng tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, Số 22/2002 Nguyễn Minh Thuyết, “Giáo dục Việt Nam trạng yêu cầu đổi mới, Tạp chí giáo dục – 2005, Số 109 Nguyễn Sỹ Tỳ, “Cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy trí thơng minh học sinh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 12/1971 Minh Vũ, “Mấy suy nghĩ thực cải cách giáo dục” Tạp chí nghiên cứu giáo dục – 1979, Số 89 Võ Văn Kiệt, “Tiếp tục tiến hành cải cách giáo dục phù hợp với yêu cầu khả phát triển kinh tế, Tạp chí nghiên cứu giáo dục – 1984, Số 142 Có nhiều tác phẩm nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nhà văn, nhà báo… đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến công giáo dục nước ta thời kỳ khác Để thấy tính tất yếu đời Chương trình Hồng Xn Hãn luận văn đề cập mức độ giáo dục Việt Nam giai đoạn trước năm 1945.Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh viết mang tên “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945”, Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam: trước cách mạng tháng – 1945, Tác giả Phan Trọng Báu với tác phẩm “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” trình bày toàn diện giáo dục Việt Nam trước năm 1945, từ giáo dục truyền thống, giáo dục Pháp – Việt đến giáo dục yêu nước cách mạng ảnh hưởng đến giáo dục dân chủ nhân dân sau Đồng thời phê phán gay gắt giáo dục nô dịch mà thực dân Pháp thực suốt 80 năm đất nước ta.Quyển sách giúp người đọc có nhìn tổng thể giáo dục truyền thống Việt Nam.Cuốn “Hội truyền bá chữ quốc ngữ 1938 – 1945” Vương Kiêm Toàn Vũ Lân, bên cạnh việc đề cập đến trình hình thành phát triển Hội truyền bá chữ quốc ngữ tác giả cịn cung cấp cho đọc giả nét sơ thảo tranh giáo dục Việt Nam truyền thống sách giáo dục thực dân Pháp trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhìn chung, tác phẩm báo bên bước đầu nêu lên thành tựu to lớn giáo dục Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp toàn nghiệp kháng chiến, kiến quốc nhân dân ta Đặc biệt tâm xây dựng ngành giáo dục ngày tiến Đảng Nhà nước làm lên sóng thi đua mạnh mẽ, góp phần tích cực cổ vũ, thức tỉnh quần chúng nhân dân ý thức quyền lợi mình, đưa đất nước khỏi giai đoạn hiểm nghèo Đặc biệt, để nghiên cứu khách quan cơng đổi tồn diện chương trình giáo dục Việt Nam nói chung chương trình giáo dục trung học phổ thơng nói riêng, chúng tơi tham khảo cơng trình nghiên cứu như: Quyển sách: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam”, Ban Tuyên giáo trung ương, Tổng cục dạy nghề; Viện nghiên cứu phát triển phương Đơng chủ biên Cơng trình tập hợp viết, ý kiến đánh giá ưu điểm hạn chế chương trình hành, đồng thời góp ý kiến sửa đổi cho công đổi triết lý giáo dục, khái niệm hay kinh nghiệm rút từ chương trình trước Quyển sách: “Đổi toàn diện ngành giáo dục, công tác quản lý, lãnh đạo nhà nước giành cho hiệu trưởng” tác giả Tăng Bình 122 http://baotintuc.vn/giao-duc/nhung-bat-cap-trong-chuong-trinh-phothong-phai-duoc-dieu-chinh-20161230132725310.htm 123 https://www.youtube.com/watch?v=KUlB8yVMZhI - Tọa đàm trực tuyến Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 115 PHỤ LỤC HOÀNG XUÂN HÃN NIÊN BIỂU Hoàng Xuân Hãn (1908-1996): Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nguyên quán Kẻ Trổ, xã Nhân Thọ, tổng Yên Hồ, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh gia đình có truyền thống nho học - 1914-1917: Học chữ Hán chữ quốc ngữ gia đình - 1917-1921: Vào trường tiểu học Vinh (học tiếng Pháp) - 1921-1922: Học lớp bậc tiểu học, đỗ tiểu học Thanh Hóa Nguồn http://www.blogkhoahoc.net/hoang-xuan-han-la-ai-tieu-su: su-nghiep-cuoc-doi-va-dau-an-ca-nhan-d6261.html - 1922-1926: Học trường Quốc Học Vinh (trung học đệ cấp, tương đương với lớp đến lớp giờ) - 1926: đậu Thành Chung - 1926-1927: Vào năm thứ trường Bảo Hộ tức trường Bưởi (Trung học đệ nhị cấp), tương đương với lớp 10 Cũng năm này, tự học lấy để thi Tú Tài Pháp, phần - 1927: Ðỗ Tú Tài Pháp, phần (thi nhẩy, thí sinh tự do) - 1927-1928 nhận vào lớp đệ ban toán (Mathématiques élémentaires, Terminale bây giờ) trường Albert Sarraut Hà Nội - 1928: Ðỗ Tú Tài Pháp, phần 2, ban toán - 1928-1930 phủ Ðơng Dương cấp học bổng sang Pháp để học dự bị thi vào Trường Lớn (Grandes Ecoles) Học Mathématiques Supérieures, Mathématiques Spéciales lycée Saint Louis, Paris - 1930: Ðỗ concours vào trường: Ecole Normale Supérieure, rue d'Ulm (Trường Cao Ðẳng Sư Phạm) Ecole Polytechnique (Trường Bách Khoa) Chọn học trường Polytechnique.Bắt đầu soạn Danh Từ Khoa Học 116 - 1932-1934: Vào học Ecole Nationale des Ponts et Chaussées (Truờng Cầu Cống) - 1934: Trở Việt Nam tháng - 1934: Sang Pháp Trên chuyến tầu, gặp cô sinh viên Nguyễn Thị Bính sang Pháp học dược khoa - 1934-1936 trở lại Pháp; đậu cử nhân toán 1935, thạc sĩ tốn 1936 - 1936: Kết với Nguyễn Thị Bính, sinh ngày 6/10/1911 Hà Nội, sau trở thành dược sĩ - 1936-1939 trở nước Dậy lớp đệ ban tốn trường Bưởi Hồn tất Danh Từ Khoa Học.Tham gia hội Truyền Bá Quốc Ngữ Chống nạn thất học.Ðưa phương pháp để dậy chữ quốc ngữ Ðặt vè để học vần quốc ngữ, như: O trịn trứng gà Ơ đội mũ, Ơ thêm râu - 1939-1944: Vì chiến tranh, trường Bưởi phải rời vào Thanh Hóa Tại tìm thấy sử liệu La Sơn Phu Tử Vua Quang Trung bia nói nghiệp Lý Thường Kiệt - 1942 xuất Danh Từ Khoa Học – cơng trình giải thích từ ngữ khoa học Pháp sang nghĩa tiếng Việt theo cách đơn giản dễ hiểu - 1942-1943 ban chủ trương báo Khoa Học, viết Tính đố vui cho học sinh báo Khoa Học - 1943: làm việc Ðại Học Khoa Học thành lập Hà Nội Hoàng Xuân Hãn dậy Cơ học (Mécanique) - Tháng 4/1945 vua Bảo Ðại mời vào Huế để tham khảo ý kiền việc thành lập phủ độc lập Việt Nam - 17/4/1945: Tham dự nội Trần Trọng Kim với chức vụ Bộ Trưởng Giáo Dục Mỹ Thuật - Từ 20/4/1945 đến 20/6/1945: Với chức trưởng, thiết lập ban hành chương trình giáo dục chữ quốc ngữ trường học Áp dụng việc học thi Tú Tài tiếng Việt.Dùng tiếng Việt công văn thức Chính phủ Trần Trọng Kim chức tháng Sau ngày 117 phủ Trần Trọng Kim từ nhiệm, trở dậy viết sách toán tiếng Việt - 1945: Bắt đầu nghiên cứu Kiều việc thu thập truyện Kiều cũ nhằm tìm hiểu nguồn gốc niên đại, phân tích nội dung hoàn cảnh xã hội Việt Nam Nguyễn Du sáng tác tập thơ - 16/4/1946 đến 12/5/1946: Tham dự hội nghị trù bị Ðà Lạt - 19/12/1946: Pháp Việt chiến tranh,Ông bị kẹt lại Hà Nội bị Pháp gạch tên sổ giáo sư từ trở với công việc nghiên cứu - 1949: Xuất Lý Thường Kiệt tác phẩm nghiên cứu người nghiệp Lý Thường Kiệt, tái công lao to lớn ông cha ta trình dựng nước giữ nước - 1951 sang Paris bên Pháp Trong thời kỳ 51-54 giúp Thư Viện Quốc Gia Pháp thư viện Dòng Tên Ý Tòa Thánh Vatican làm thư mục sách Việt Trong suốt thời kỳ Pháp (từ du học sau), đến nghĩa trang, làng Pháp, tìm mộ bia người lính thợ chết bên này, để báo tin cho gia đình họ biết Vẫn tiếp tục công việc nghiên cứu, viết gửi báo Sử Ðịa (Sài Gòn, 1966-1974), tập san Khoa Học Xã Hội (Paris, 1976-1987) Ðoàn Kết (Paris, 1976-1981) Diễn Ðàn (Paris 1991-1994) - 1952: Xuất La Sơn Phu Tử tác phẩm viết Nguyễn Thiếp – La Sơn Phu Tử - nhân vật lịch sử vùng La Sơn (Can Lộc ngày nay), người vua Quang Trung ba lần viết thư cầu hiền - 1953: Xuất Chinh Phụ Ngâm Bị Khảo cơng trình nghiên cứu văn học cơng phu chứng minh tác giả thật Chinh phụ ngâm khơng phải Đồn Thị Điểm dịch mà tác giả Phan Huy Ích - 1954 sang Hội Nghị Genève - 1992 thành lập Hội văn hóa Giáo dục Cam Tuyền nhằm bảo vệ nét văn hóa, giáo dục người Việt nước ngồi Ơng hồi 7giờ45 ngày 10 tháng năm 1996, bệnh viện Orsay, ngoại ô Paris.Hỏa táng chiều ngày 14/3/1996 nghĩa trang L'Orme des Moineaux, Les Ulis, Pháp Cả đời Hoàng Xuân Hãn gương lẽ sống làm người, phẩm chất người trí thức chân Có thể nói ơng nhà khoa học 118 bách khoa cống hiến sáng tạo mệt mỏi nhiều lĩnh vực lịch sử, thiên văn, văn học lĩnh vực ơng có đóng góp có giá trị có tính thuyết phục cao nhờ kết hợp tư liệu xác chứng luận điểm mẻ điều quan trọng tác giả ln mong nuốn gửi gắm kết hợp nhuần nhị khoa học tình yêu Tổ quốc CHƯƠNG TRÌNH HỒNG XN HÃN – lược trích Chương trình phân ban bậc trung học chuyên khoa (ngày trung học phổ thông): Chiếu theo dụ số 67 ngày 30 – – 1945 Việt Nam hồng đế, bắt đầu học khóa 1945 – 1946, bãi bỏ bậc Cao đẳng tiểu học bậc trung học tổ chức theo thể lệ ban hành từ trước Sau bậc tiểu học tổ chức bậc trung học (trường học nhất) Bậc trung học chia làm hai cấp: trung học phổ thông (trung học sở ngày nay) trung học chuyên khoa Chủ trương phân ban bậc trung học phổ thông phân ban sâu cấp trung học chuyên khoa Chương trình cấp trung học chuyên khoa gồm có ba lớp: đệ niên, đệ nhị niên đệ tam niên trung học chuyên khoa Mỗi lớp có bốn ban: Ban khoa học A chuyên Vạn vật học Ban khoa học B chuyên học Toán pháp Lý hóa học Ban Sinh ngữ chuyên khoa Ban Hán tự chuyên khoa Học sinh hai ban khoa học A B, tùy theo chí hướng sức học, có quyền chọn học chương trình Hán học hay chương trình sinh ngữ thứ hai bao gồm: Để vào đệ chuyên khoa học sinh phải trải qua kỳ thi + Một luận quốc văn chung cho ban: 30 phút nhân số + Một toán (chung cho ban khoa học A B): 30 phút nhân số 119 + Hai sinh ngữ (riêng cho ban Sinh ngữ): nhân x = + Dịch chữ Hán (riêng cho ban Hán tự): nhân số + Không thi vấn đáp  Cách thiết kế nội dung chương trình mơn học theo lối đường thẳng đồng tâm, thực mềm hóa chương trình cho ban khơng chun  Chương trình quốc văn bậc trung học chuyên khoa thiết kế sâu cho ban Hán tự theo lối đường thẳng Lớp đệ Hán tự Văn học sử: từ đầu kỷ XIX trước (về chi tiết theo Việt Nam văn học sử yếu ông Dương Quảng Hàm) Luận: Đề luân lý hay văn chương (hai tuần bài) Giảng văn: a) Trích Trinh thử, Hoa tiên, Mai đình mộng ký Học trọn Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc b) Thơ văn trước Đoạn trường tân thanh: Thi sĩ đời Trần (thi nhân đời Trần Anh Tông, vua Trùng Quang Nguyễn Biểu); thơ nôm đời Hồng Đức; Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng, Hoàng Sĩ Khải, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn hữu Chỉnh, Nguyễn Huy lượng, Phạm Thái, Đào Duy Từ, Nguyễn Cư Trinh, Hoàng Quang, Lê Ngọc Hân Lớp đệ nhị Hán tự Văn học sử: Từ đầu kỷ XIX sau trừ kiện tiếp xúc với phương Tây gây nên (chi tiết văn theo Việt Nam văn học sử yếu ông Dương Quảng Hàm) Luận: Đề văn chương (hai tuần bài) Giảng văn: a) Học trọn Đoạn trường tân Trích tuồng Sơn Hậu b) Thơ văn sau Đoạn trường tân mà không chịu ảnh hưởng phương Tây cách rõ rệt: Lý Văn Phức; Dực tơng, Nguyễn Đình Chiểu, Bùi hữu Nghĩa, Hoàng Cao Khải, Phan Văn Trị, Nguyễn Nhược Thi, Hồ Xuân Hương, Chu Mạnh Trinh, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ, Nguyễn Quý Tân, Nguyễn Văn Lạc (Học Lạc), Ba Giai, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Từ Diễn Đông 120  Trong đó, lớp đệ đệ nhị khoa học A, B Sinh ngữ học theo chương trình bỏ văn học sử Lớp đệ tam ban Hán tự, ban khoa học A, B ban Sinh ngữ Luận: bốn tuần Thỉnh thoảng cho học trò trần thuyết đề rút văn học sử hay tác phẩm đại Giảng văn: thơ văn có chịu ảnh hưởng phương Tây: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, phái Đông dương tạp chí, phái Nam phong, Tự lực văn đồn, Nguyễn Khắc Hiếu nhà thơ Giáo viên nói đến kiện tiếp xúc với phương Tây gây nên viêc sáng tác chữ Quốc ngữ, ảnh hưởng nhà văn nước Tàu, ảnh hưởng tư tưởng văn chương Âu – Tây, biến hóa thể văn: sử ký, hát bội chèo xuất thể văn mới: tiểu thuyết, kịch, phê bình… Trong trình dạy, giáo viên giảng thêm vài tác giả khơng ghi tên chương trình.Trừ tác phẩm chính, tác phẩm khác trích giảng hai bài.Trong lớp có hợp tuyển dùng riêng lớp để giảng lớp không bị trùng CHƯƠNG TRÌNH HÁN HỌC  Được thiết kế theo lối đường thẳng đồng tâm lớp chuyên ban Hán tự, ban lại tinh giản chương trình Lớp đệ Học văn tự: ôn lại văn pháp, cú pháp Nhắc lại luật hạn định ngữ Thiên pháp: phép – tự, phép phân – tự, phép đầu – quát, phép vi – quát, phép lưỡng – quát Từ ngữ: lựa chọn từ ngữ đại khái theo tầng thứ sau này: nghệ thuật, du ký, giao tế, thương nghiệp, nông nghiệp, cơng nghiệp, tài chính, pháp luật Vận - văn: thơ cổ phong Chữ nôm: cách đọc cách viết Đại cương văn học sử Hán Việt (đời Lê) văn học sử Trung hoa (đời Tam đại) theo dịch văn giảng nghĩa Giảng nghĩa học thuộc: trích khóa 121 Luyện tập: tập đọc chữ thảo, phân tích thiên pháp, phóng tác, cải tác, sáng tác (ký sự, du ký, truyền ký), dịch hán văn quốc văn, dịch quốc văn hán văn Khóa bản: cao đẳng quốc văn tân khóa (quyển I, II) nhà Từ gia Hội Thượng Hải Đời Lê: nguyễn trãi với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn – Dữ với “Truyền kỳ mạn lục” Lê – Quý – Đôn với “Đại Việt Thông sử” Việt – sử danh nhân, Việt – sử giai – (Trích sách Việt – sử tổng vịnh, lịch triều hiến chương, Nhân vật chí, Đại nam liệt truyện, Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt – sử Đời Tam – đại – Thi Kinh – Đại – học – Tả - truyện, Chiến quốc sách (xem cổ văn) Đường thi (xem Đường thi tam bách thử) Chinh phụ ngâm (bản Nôm) Lớp đệ nhị Học văn tự: ôn lại văn – pháp, cú – pháp thiên - pháp học giảng nghĩa Từ ngữ: lựa chọn từ ngữ đại khái theo tầng thứ sau này, tình cảm, tác dụng lý, trí… Vận văn: Phú cổ, phú Đường luật Bạch thoại: Những đặc điểm văn pháp bạch thoại Những phương ngôn thành ngữ bạch thoại (lựa sách tiểu thuyết Tam – quốc, Tây – du) Chữ nôm: Đại cương văn học sử Hán – Việt (đời Nguyễn) văn học sử Trung hoa (đời Hán, Đường, Tống) Giảng nghĩa học thuộc: Bài trích khóa Luyện tập: tập đọc, tập viết chữ thảo 122 Phóng tác, cải tác, sáng tác (kỹ thuật, thuyết minh, thủ tín) Dịch hán văn quốc văn Dịch quốc văn hán văn Khóa bản: cao đẳng quốc văn tân khóa (quyển III, IV) Nhà Nguyễn: Nguyễn Du với “Thanh Hiên thi tập” (trích) Tùng Thiện Vương với “Thường sơn thi tập” (trích) Phạm Đình Hổ với “Vũ Trung tùy bút” (trích) Một vài văn bi, hý, hịch, dụ, chiếu (chọn xuất sắc tiêu biểu cho lối văn ấy) Đời Chu Tần: Thư Kinh (trích) Tả truyện (trích) Nhà Hán: Tư Mã Thiên với: Sử ký” (trích) Đường: Hàn Dũ (xem cổ văn), Đường thi (xem tam bách thư) Tống: Tơ Thức với “Tiền, hậu xích bích” Kim – vân – Kiều truyện (bản nơm) Xem thêm: Tam quốc diễn nghĩa, Tây – du – ký Lớp đệ tam Học văn tự: ôn lại văn pháp, cú pháp, thiên pháp Từ ngữ: từ ngữ đại khái theo tầng thứ sau này: ý niệm trừu tượng thuộc luân lý, tôn giáo, triết học… Vận văn: từ khúc Bạch thoại: giảng tiếp đặc điểm văn pháp bạch thoại phương ngôn thành ngữ (lựa chọn sách tiểu thuyết: Thủy hử, Liêu trai, Hồng lâu mộng) Chữ nôm 123 Đại cương văn học sử Trung hoa; giảng kỹ Nguyên, Minh, Thanh Dân quốc Giảng nghĩa học thuộc: trích khóa Luyện tập: tập đọc, tập viết chữ thảo Phóng tác, sáng tác (ký thuật, luận thuyết) Dịch văn ngôn bạch thoại Dịch hán văn quốc văn Dịch quốc văn hán văn Khóa bản: cao đẳng quốc văn tân khóa (quyển IV, V) Cao Bá Quát với “Chu thần thi tập” Phan Thanh Giản với “Lương Khê thi tập” Phan Huy Chú với “Lịch triều hiến chương” (tựa) Nguyễn Trường Tộ với “Điều trần tập” Trung dung (trích) Trang tử (trích), Tà truyện (trích), Ly tao (trích), Sử ký (trích), Ẩm băng thất tồn tập, Hồ thích văn tơn (trích), Quốc sử diễn ca (bản nơm) Xem thêm: Thủy hử, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng  Chương trình hán tự khơng chun ban khoa học A, B Sinh ngữ bao gồm: Lớp đệ nhất: Dùng sách hán văn giáo khoa thư lớp trung đẳng Lê Thước, Thơ Lý Trần, Luận ngữ (trích) Lớp đệ nhị: Dùng sách giáo khoa thư lớp cao đẳng Lê Thước, Mạnh tử, Đường thi Lớp đệ tam: sách Ấu học giáo khoa thư Đoàn Triển, Đại học, Thi Kinh, Đường thi 124 Cả ba lớp, giảng văn phạm từ pháp cú pháp.Dạy thêm từ ngữ quan hệ với đương học khoa học triết học.Tập dịch hán văn quốc văn.Giảng qua văn bạch thoại Trong trình giảng dạy, giáo viên lựa chọn bài, đoạn, tác phẩm phù hợp không thiết phải dạy sách.Ngoài việc giảng trích tác phẩm phải học, giáo viên nên giảng thêm nội dung toàn thể tác phẩm Riêng ban khoa học A, B, giáo viên theo số ban hán tự mà lược cho nhẹ bớt chương trình lớp hán tự NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG KHÓA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Lược trích) B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo I- Quan điểm đạo 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi 125 với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền.Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách.Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước II- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 2- Mục tiêu cụ thể 126 - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục - Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015.Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng.Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế.Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển 127 công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước III- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo 128 MỘT SỐ NÉT VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT NAM NĂM HỌC2015-2016 Năm học 2015-2016, nước có 14513 trường mẫu giáo, tăng 334 trường so với năm học 2014-2015; 28.951 trường phổ thông, tăng 29 trường, bao gồm: 15.254 trường tiểu học, giảm 23 trường; 10.312 trường trung học sở, tăng 19 trường; 2399 trường trung học phổ thông, tăng 13 trường; 597 trường phổ thông sở, tăng 12 trường 389 trường trung học, tăng trường Tại thời điểm đầu năm học 2015-2016, số giáo viên mẫu giáo 231,9 nghìn người, tăng 7,6% so với thời điểm đầu năm học 2014-2015; số giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy 861,3 nghìn người, tăng 0,5%, bao gồm: 396,9 nghìn giáo viên tiểu học, tăng 1,2%; 313,5 nghìn giáo viên trung học sở, tăng 0,3% 150,9 nghìn giáo viên trung học phổ thông, giảm 0,7% Phần lớn giáo viên phổ thơng có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn Năm học 2015-2016, nước có triệu trẻ em học mẫu giáo, tăng 6% so với năm học 2014-2015; 15,3 triệu học sinh phổ thông, tăng 1,8%, bao gồm: 7,8 triệu học sinh tiểu học, tăng 3,3%; 5,1 triệu học sinh trung học sở, tăng 0,8% 2,4 triệu học sinh trung học phổ thông, giảm 0,6%.Tỷ lệ học sinh lớp cấp tiểu học 27 học sinh/lớp; cấp trung học sở 33 học sinh/lớp cấp trung học phổ thông 38 học sinh/lớp Tỷ lệ giáo viên lớp cấp tiểu học 1,4 giáo viên/lớp; cấp trung học sở giáo viên/lớp cấp trung học phổ thông 2,4 giáo viên/lớp Năm 2015, nước có 445 trường đại học cao đẳng, tăng trường so với năm 2014; 303 trường trung cấp chuyên nghiệp, giảm 10 trường Số giáo viên đại học cao đẳng 93,5 nghìn người, tăng 2,3% so với năm 2014, giáo viên cơng lập 76,1 nghìn người, tăng 2,6%; số giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 10,2 nghìn người, giảm 6,5% Số sinh viên đại học, cao đẳng năm 2015 2,1 triệu sinh viên, giảm 10,4% so với năm 2014; số học viên trung cấp chuyên nghiệp 315 nghìn học viên, giảm 9,9%.Năm 2015 nước có 353,6 nghìn sinh viên tốt nghiệp đại học cao đẳng, giảm 20% so với năm 2014; 153,8 nghìn học viên tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, giảm 1,1% năm 2014 Nguồn: Theo Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê 2015, tr 677 129

Ngày đăng: 01/07/2023, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan