1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Áp dụng tập quán quốc tế trong giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài tại việt nam và vận dụng vào vụ việc “phạt dôi nhật”

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 190,65 KB

Nội dung

Thời đại hiện nay được coi là thời đại hội nhập toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đang liên kết chặt chẽ hơn bao giờ hết thông qua thương mại, kết nối mạng lưới, du lịch và các hoạt động quốc tế khác. Hội nhập là xu hướng chính với sự phát triển của thị trường tự do, giảm giới hạn thương mại trên toàn cầu và sự gia tăng của các hiệp định thương mại. Cùng với xu thế hội nhập ngày càng mạnh mẽ thì hệ thống pháp luật quốc tế đồng thời cũng trở nên phức tạp và quan trọng hơn bao giờ hết. Các quốc gia tham gia vào việc đưa ra các tập quán quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế đã mang đến nhiều lợi ích và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế và chính trị thế giới. Theo dòng thời gian, việc áp dụng tập quán quốc tế vào các vụ giải quyết tranh chấp đang ngày càng phổ biến và tập quán quốc tế trở thành một trong những nguồn luật quan trọng nhất trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Minh chứng cho nhận định này, vụ án “Phạt dôi nhật” đối với chậm bốc dỡ hàng theo hợp đồng tàu chuyến có thể được coi là dẫn chứng điển hình cho việc áp dụng tập quán quốc tế khi xảy ra tranh chấp, cụ thể là tập quán “Khi bị phạt thì luôn luôn bị phạt” (“Once on demurrage, always on demurrage”). Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ phân tích chi tiết về tập quán pháp quốc tế trên, cũng như đưa ra một số nhận định liên quan đến vụ án và áp dụng tập quán tại Việt Nam. tranh chấp yếu tố nước ngoài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT ***- BÀI TẬP NHÓM TƯ PHÁP QUỐC TẾ NHÓM ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG TẬP QUÁN QUỐC TẾ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO VỤ VIỆC “PHẠT DƠI NHẬT” Lớp hành : PLU308 GV hướng dẫn : PGS.TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Tập quán tập quán quốc tế 2 Tranh chấp Hợp đồng thuê tàu chuyến Phạt dôi nhật CIF Incoterms 2010 11 II Giải tranh chấp 12 Tóm tắt vụ tranh chấp .12 Giả định 14 Giải tranh chấp .14 Một số quan điểm khác vụ việc 20 III Khuyến nghị 23 KẾT LUẬN 26 PHỤ LỤC 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 LỜI MỞ ĐẦU Thời đại coi thời đại hội nhập toàn cầu Các quốc gia giới liên kết chặt chẽ hết thông qua thương mại, kết nối mạng lưới, du lịch hoạt động quốc tế khác Hội nhập xu hướng với phát triển thị trường tự do, giảm giới hạn thương mại toàn cầu gia tăng hiệp định thương mại Cùng với xu hội nhập ngày mạnh mẽ hệ thống pháp luật quốc tế đồng thời trở nên phức tạp quan trọng hết Các quốc gia tham gia vào việc đưa tập quán quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế mang đến nhiều lợi ích đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế trị giới Theo dịng thời gian, việc áp dụng tập quán quốc tế vào vụ giải tranh chấp ngày phổ biến tập quán quốc tế trở thành nguồn luật quan trọng giải tranh chấp thương mại quốc tế Minh chứng cho nhận định này, vụ án “Phạt dôi nhật” chậm bốc dỡ hàng theo hợp đồng tàu chuyến coi dẫn chứng điển hình cho việc áp dụng tập quán quốc tế xảy tranh chấp, cụ thể tập qn “Khi bị phạt ln ln bị phạt” (“Once on demurrage, always on demurrage”) Trong tiểu luận này, chúng tơi phân tích chi tiết tập quán pháp quốc tế trên, đưa số nhận định liên quan đến vụ án áp dụng tập quán Việt Nam NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Tập quán tập quán quốc tế 1.1 Tập quán Tập quán loại quy phạm xã hội tồn song hành nhiều loại quy phạm xã hội khác pháp luật, đạo đức, tín điều tơn giáo… nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử người quan hệ xã hội Với tư cách loại quy phạm xã hội, tập qn ln đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng Tập quán thuật ngữ hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác Dưới góc độ ngơn ngữ, tập qn hiểu “thói quen hình thành lâu đời sống, người tuân theo”, “những quy tắc xử hình thành cách tự phát lâu ngày thành thói quen đời sống xã hội giao lưu quốc tế, tồn chủ thể thừa nhân quy tắc xử chung” Dưới góc độ pháp lý, tập quán “thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày, cộng đồng nơi có tập quán thừa nhận làm theo quy ước chung cộng đồng” Trong Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015), thuật ngữ “tập quán” định nghĩa Khoản Điều 5, theo đó: “Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân sự” Như vậy, có cách tiếp cận khác tập quán quan điểm thống thừa nhận tập quán thói quen hình thành tồn lâu dài đời sống xã hội Một quy tắc xử để thừa nhận tập quán quy tắc phải cộng đồng người gắn với phạm vi lãnh thổ định lĩnh vực hoạt động xã hội thừa nhận áp dụng rộng rãi đời sống Tập quán bao gồm nhiều loại, tập quán vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực khác đời sống xã hội, tập quán tập quán nước tập quán quốc tế 1.2 Tập quán quốc tế 1.2.1 Định nghĩa Tập quán quốc tế hiểu quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đơng đảo quốc gia Để trở thành tập quán, thói quen, quy tắc ứng xử phải thỏa mãn hai điều kiện Thứ nhất, thói quen, quy tắc ứng xử phải phổ biến, lặp lặp lại nhiều lần, nhiều quốc gia áp dụng liên tục Thứ hai, thói quen, quy tắc ứng xử phải có nội dung rõ ràng Điều kiện hiểu áp dụng tập quán để điều chỉnh quan hệ, quan giải tranh chấp dựa vào thói quen, quy tắc ứng xử để giải tranh chấp phát sinh mối quan hệ đó.1 Tuy nhiên, cần phải có phân biệt tập quán quốc tế công pháp quốc tế tập quán quốc tế tư pháp quốc tế Đặc điểm để phân biệt nội hàm hai khái niệm quan hệ mà tập quán quốc tế điều chỉnh lĩnh vực Trong công pháp quốc tế, tập quán hình thành điều chỉnh quan hệ quốc gia chủ thể tương tự quốc gia với Tập quán quốc tế tư pháp quốc tế tập quán điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế - tức điều chỉnh quan hệ cá nhân, pháp nhân với Những tập quán quốc tế công nhận nguồn luật tư pháp quốc tế Thuật ngữ “tập quán quốc tế” đề cập tới phần viết hiểu tập quán quốc tế nguồn luật tư pháp quốc tế Những tập quán quốc tế, hay cịn gọi thơng lệ quốc tế 2, thường điều chỉnh vấn đề số lĩnh vực thương mại, hàng hải, đầu tư, chuyển giao công nghệ, bảo hiểm, toán quốc tế,…Các quy tắc thực hành chung tín dụng chứng từ (Uniformes Customs and Practice - UCP), Các điều khoản thương mại quốc tế (INCOTERMS) coi số tập quán quốc tế công nhận rộng rãi nhiều quốc gia.3 Tại Việt Nam, quy định tập quán quốc tế không thực rõ ràng Thuật ngữ sử dụng phổ biến BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 (LTM 2005), Bộ luật Hàng hải 2015 (BLHH 2015), lại khơng có định nghĩa “tập qn quốc tế” văn Định nghĩa “tập quán” Khoản 1, Điều BLDS 2015 dường định nghĩa cho “tập quán nước”, không rõ ràng có bao gồm Ngơ Quốc Chiến (chủ biên) (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Lao động, tr 57 Đỗ Văn Đại (2020), Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án Bình luận án, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 77 Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật hợp đồng: Các vấn đề pháp lý bản, NXB Dân Trí, tr 113 “tập quán quốc tế” hay khơng Tuy vậy, suy luận tập quán nước tập quán hình thành lãnh thổ Việt Nam, tập quán quốc tế tập quán tập quán nước Bên cạnh đó, Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Nghị 04/2005) có giải thích “tập qn thương mại quốc tế” “thông lệ, cách làm lặp đi, lặp lại nhiều lần buôn bán quốc tế tổ chức quốc tế có liên quan thừa nhận” Đây mang tính tham khảo để giải thích khái niệm “tập quán quốc tế” lĩnh vực thương mại quốc tế 1.2.2 Áp dụng tập quán quốc tế tư pháp quốc tế Theo quy định pháp luật Việt Nam, tập quán quốc tế áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước trường hợp (i) bên thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế (ii) pháp luật Việt Nam hợp đồng bên khơng có quy định Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cho phép tập quán quốc tế trước áp dụng sở thoả thuận bên chủ thể tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Điều thể minh thị BLDS 2015 thông quan Điều 666 Khoản 2, Điều 6645 Một số văn luật chuyên ngành LTM 2005, BLHH 2015 khẳng định quyền lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế bên quan hệ thương mại, quan hệ hàng hải6 Trong trường hợp này, tập quán có giá trị pháp lý ràng buộc, điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan Việc áp dụng tập quán theo thỏa thuận bị giới hạn điều kiện tập qn khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Thứ hai, trường hợp khơng có thoả thuận chủ thể tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tập qn quốc tế áp dụng Nguyên tắc Điều 666, BLDS 2015: “Các bên lựa chọn tập quán quốc tế trường hợp quy định khoản Điều 664 Bộ luật […]” Khoản 2, Điều 664 BLDS 2015: “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên.” Cụ thể, Khoản 2, Điều LTM 2005: “Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam.” Khoản 2, Điều BLHH 2015: “Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngồi có quyền thỏa thuận áp dụng luật nước ngồi tập quán hàng hải quốc tế quan hệ hợp đồng […]” quy định từ BLDS 1995 tiếp tục kế thừa đến BLDS 2005 Khoản 2, Điều BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” Nếu “tập quán” Điều bao gồm “tập quán quốc tế”, dù bên khơng có thỏa thuận lựa chọn, tập quán quốc tế áp dụng để điều chỉnh Tuy vậy, đề cập, nội hàm “tập quán” Điều BLDS 2015 chưa thật rõ ràng vậy, áp dụng tập quán quốc tế sở rủi ro Sự rủi ro giải bên giải tranh chấp trọng tài thương mại, quy định liên quan đến vấn đề rõ ràng Luật Trọng tài thương mại 2010 (LTTTM) Cụ thể, Khoản 3, Điều 14, LTTTM 2010 quy định: “Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam.” Trên thực tế, có trường hợp hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế bên khơng có thỏa thuận áp dụng Ngồi ra, vấn đề nảy sinh trường hợp giới hạn áp dụng tập quán quốc tế không trái với “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” hay “nguyên tắc pháp luật dân sự” quy định chưa thống văn luật Tranh chấp Hợp đồng thuê tàu chuyến 2.1 Tàu chuyến Là loại hình vận tải đường biển phổ biến, tàu chuyến tàu chuyên chở hàng hóa hai nhiều cảng, dựa yêu cầu chủ hàng Đặc trưng tàu chuyến không chạy thường xuyên tuyến đường định, Khoản 2, Điều 827 BLDS 1995: “Trong trường hợp Bộ Luật dân Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia không quy định, hợp đồng dân khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, áp dụng tập quán quốc tế chọn pháp luật áp dụng […]” Tuy nhiên, việc áp dụng tập qn quốc tế trường hợp bên khơng có thỏa thuận giới hạn vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng Khoản 4, Điều 759 BLDS 2005: “Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2019), Giải tranh chấp hợp đồng – Những điều doanh nhân cần biết, NXB Thanh niên, tr 243 – 247 khơng có cảng cố định khơng hoạt động theo lịch trình định sẵn mà thuê trước lịch trình chuyển hàng 2.2 Hợp đồng thuê tàu chuyến Thuê tàu chuyến (Voyage Chartering) phương thức mà chủ hàng (người thuê tàu) liên hệ với chủ tàu đại diện tàu (người cho thuê) yêu cầu thuê toàn phần tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác Khi sử dụng phương thức này, tàu chạy theo yêu cầu chủ hàng thời gian chuyên chở rút ngắn Trong phương thức thuê tàu chuyến, hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party) văn điều chỉnh mối quan hệ bên thuê tàu (chủ hàng) với bên cho thuê tàu (chủ tàu) Đối với hợp đồng này, người chuyên chở cam kết chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác để giao cho người nhận, người thuê tàu cam kết tốn cước phí theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng Thông thường, hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm nội dung chủ yếu sau:          Các bên hợp đồng Quy định hàng hóa Quy định tàu thời gian tàu đến cảng xếp hàng Quy định cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng Quy định chi phí xếp, dỡ Quy định cước phí tốn cước phí Quy định thời gian làm hàng, thưởng phạt xếp/dỡ Quy định luật lệ trọng tài Các điều khoản khác Do quy định nhiều điều kiện, điều khoản khác nội dung tương đối phức tạp, chủ tàu chủ hàng lớn, phòng hàng hải quốc gia quốc tế soạn thảo hợp đồng thuê tàu mẫu (Standard Form of Charter Parties) nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm bớt thời gian giao dịch đàm phán hạn chế tranh chấp xảy trình thực Mẫu hợp đồng sử dụng phổ biến mẫu “GENCON” BIMCO đề nghị áp dụng, sửa đổi, bổ sung vào năm 1922, 1976, 1994 2.3 Tranh chấp hợp đồng thuê tàu chuyến Bản chất hợp đồng thuê tàu chuyến dạng hợp đồng vận chuyển với nội dung phức tạp bao gồm nhiều điều khoản có liên quan tới nhiều yếu tố khác Chính phức tạp nội dung hợp đồng quy định điều khoản tạo nên tranh chấp tránh khỏi trình thực hiện, kể bên sử dụng hợp đồng mẫu tổ chức Hàng hải quốc tế soạn thảo hợp đồng bên trực tiếp ký kết dựa thỏa thuận  Trong thực tế thực việc chuyên chở, có tranh chấp phát sinh bên giải dựa vào vận đơn theo hợp đồng thuê tàu, tùy theo trường hợp sau:  Người nhận hàng đồng thời người ký hợp đồng thuê tàu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy hợp đồng thuê tàu để giải tranh chấp  Người nhận hàng người ký hợp đồng thuê tàu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy vận đơn để giải tranh chấp  Vận đơn chuyển nhượng cho người khác, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở với người cầm vận đơn lấy vận đơn để giải tranh chấp  Vận đơn có dẫn chiếu đến điều khoản hợp đồng thuê tàu điều khoản hợp đồng thuê tàu sử dụng để giải tranh chấp Đối với loại vận đơn này, vận đơn thường ghi rõ: “Vận đơn dùng với hợp đồng thuê tàu” (Bill of lading to be used with charter party) Quá trình thực hợp đồng thuê tàu chuyến phát sinh đa dạng loại tranh chấp, kể đến như: tranh chấp tàu chuyên chở, tranh chấp hàng hóa chuyên chở, tranh chấp thời gian thưởng phạt xếp dỡ hàng hóa, tranh chấp mức cước phí tốn cước phí tranh chấp điều khoản trọng tài luật quy định Phạt dôi nhật 3.1 Định nghĩa 3.1.1 Khái quát chi phí xếp dỡ Trong trình vận chuyển hàng hóa, phí xếp dỡ loại phí phổ biến Đối với phương thức thuê tàu chợ, chi phí xếp dỡ chủ tàu chịu, phương thức

Ngày đăng: 30/06/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w