1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty bảo hiểm nhân thọ prudential việt nam

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bảo Hiểm Prudential Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Thủy
Người hướng dẫn PGS., TS. Nguyễn Viết Vọng
Trường học Trường Đại Học Công Đoàn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 116,58 KB

Nội dung

Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Trờng đại học Công Đoàn khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nhân lực Công ty Bảo hiểm Prudential Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : Vợng PGS., TS Nguyễn Viết Sinh viên thực : Nguyễn Lớp : Q7N2 Thanh Thuỷ Hà Nội tháng năm 2003 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Khãa ln tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thủy Lời nói đầu Chúng ta bớc vào Thế kỷ XXI với biến đổi nhanh chóng khoa học, kỹ thuật công nghệ Điều đòi hỏi phải thay đổi t kịp thời, cách nhìn tầm nhìn cho phù hợp với yêu cầu cao thời đại, đồng thời tạo đợc thích nghi tốt Đây toán vận mệnh cho quốc gia, dân tộc, truyền thống lực nội sinh mình, phải tạo đợc bớc đắn ®Ĩ cã thĨ nhanh chãng tiÕp cËn vµ hoµ nhËp vào trào lu chung Trong giới đầy sáng tạo biến động nhanh chóng, ngời muốn tồn phát triển điều cần phải biết cách thích nghi, chủ động thích nghi Tuy nhiên, trình thích nghi phải biết phát huy sở trờng, lĩnh để chủ động tham gia sáng tạo Quan điểm đắn ngày kết hợp thích nghi sáng tạo Thực ngời biết cách thích nghi tối u víi x· héi cịng lµ ngêi cã phÈm chất sáng tạo Nói đến hoạt động ngời với cộng đồng xà hội phải nói tới sản phẩm hiệu quả, có tồn phát triển đợc Để đạt đợc ý tởng nguyện vọng này, đờng u việt phát triển quản lý nguồn Nhân lực- đầu vào quan trọng hoạt động xà hội loài ngời, cách hiệu bền vững Đối với nớc ta, kỉ XXI hội to lớn để phát triển bớc hoà nhập, sánh vai với cờng quốc giới Nhng đồng thời thách thức vô khó khăn, khốc liệt, đòi hỏi dân tộc ta phải cố gắng cải tiến không ngừng, với nghị lực phi thờng tài sáng tạo để tới thành công Khóa ln tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thđy Mét t lý luận ngang tầm thời đại yêu cầu cấp thiết dân tộc ta, lẽ Một dân tộc muốn phát triển phải có t lý luận phát triển Dân tộc ta đà phải trải qua hàng trăm năm chiến đấu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nớc giành độc lập chủ quyền Đến nay, bớc vào kỷ nguyên mới, tiếp tục dới lÃnh đạo sáng suốt tài tình Đảng, hoàn toàn hy vọng đặt trọn niềm tin đất nớc ngời Việt nam vững bớc công đấu tranh chống nghèo nàn, lạc hậu xây dựng nớc Việt Nam công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, dân giàu, nớc mạnh, xà hội Công bằng- Dân chủVăn minh Để đạt đợc mục tiêu này, Đảng ta đà vạch mục tiêu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc Cụ thể phải tăng GDP (Tổng sản phẩm nớc) lên gấp đôi sau thập niên, phấn đấu đến năm 2010 đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp Hơn lúc vai trò Khoa học- Công nghệ đợc đặt lên hàng đầu với vị trí quốc sách công tác giáo dục, đào tạo Tri thức trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, đáp ứng kịp thời nhạy bén yêu cầu xúc, đa dạng sống Đối với doanh nghiệp thay đổi, đặc biệt Khoa học công nghệ, đòi hỏi ngời lao động phải nhanh chóng nắm bắt, thích nghi điều chØnh kiÕn thøc, tay nghỊ cđa m×nh Víi sù bïng nổ Công nghệ thông tin phát triển nh vị b·o cđa Khoa häc kÜ tht hiƯn khâu giáo dục đào tạo trở nên quan trọng thiết yếu Đó chìa khoá giúp cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao suất, có tính cạnh tranh cao thị trờng Chính lẽ giáo dục, đào tạo Khóa luận tốt nghiệp Q7N2 Nguyễn Thanh Thủy phát triển ngời đầu t "Vốn" cho mục tiêu tăng trởng lâu dài, bền vững doanh nghiệp tơng lai "Nếu bạn lập kế hoạch cho năm, hÃy trồng lúa Nếu bạn lập kế hoạch cho 20 năm, hÃy trồng rừng Nếu bạn lập kế hoạch cho hàng kỷ, hÃy đầu t vào ngời" (Trích Ngạn ngữ Trung Quốc) Nhận thức đợc tình hình với mong muốn đợc có hội hiểu rõ thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực doanh nghiệp, em đà chọn đề tài: Thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng nguồn Nhân lực có công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam Trên sở đề biện pháp kế hoạch thích hợp nhằm đào tạo phát triển nguồn Nhân lực đáp ứng chiến lợc phát triển kinh doanh trớc mắt nh lâu dài của công ty Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài thuộc nhóm ngành Khoa học Xà hội, nghiên cứu hoạt động đào tạo phát triển nguồn Nhân lực công ty Bảo hiểm nớc hoạt động Việt Nam Vậy đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam năm 1995 Khóa ln tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thđy Ph¬ng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp điều tra chọn mẫu đối tợng liên quan, phân tích, tổng hợp thống kê so sánh Trong trình nghiên cứu, phơng pháp đợc sử dụng cách linh hoạt, kết hợp riêng lẻ để giải vấn đề đợc tốt Nội dung khoá luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài đợc kết cấu thành phần nh sau: Chơng một: Cơ sở lý luận đề tài Chơng hai: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam Chơng ba: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam Khãa ln tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thđy Ch¬ng Chơng Cơ sở lý luận đề tài Một số t tởng kinh điển Mác, Anghen LêNin giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khái quát chung: Từ thời xa xa ngời đà nhận thức đợc cách sâu sắc có lao động tạo đợc cải vật chất, có lao động ngời tồn phát triển xà hội Thông qua lao động nhu cầu sinh học ngời đợc thoả mÃn mối quan hệ xà hội nảy sinh Nếu nh Ricácđô Smith coi lao động Cái sáng tạo giá trị(1), Mác chứng minh lao động Sáng tạo nên ngời toàn lịch sử loài ngời(1)(1) Mặt khác, xà hội nhân tố tác động không nhỏ đến hình thành ý thức ngời Xà hội điều kiện, môi trờng, phơng thức để lợi ích cá nhân đợc thực Xà hội phát triển quan hệ lợi ích cá nhân xà hội đa dạng, phức tạp phong phú Nói nh để thấy chất ngời Cái sinh lần xong , mà trình ngời không ngừng tự hoàn thiện nhằm chứng minh tồn trớc lực lợng tự phát thiên nhiên Con ngời đại diện cho lực lợng sản xuất vật chất lĩnh vực kinh tế động lực chủ u cđa tiÕn bé x· héi MỈc dï khoa häc với thành tựu công nghệ, t tởng tiên tiến đóng vai trò quan trọng, tác động mạnh đến phát triển xà hội nhng xét ®Õn cïng mäi thµnh tùu ®ã cịng ®Ịu ngời sáng tạo mà thành Bởi lẽ, thông qua hoạt động thực tiễn ngời, thông qua tác động đến trình sản xuất thông qua trình độ hiểu biết khoa học ngời lao động tiến khoa học kỹ thuật đợc đa vào thực tiễn Bởi lợi ích kinh tế động lực phát (1)(1) Bản thảo triết học kinh tế năm 1844 Mác Khóa luận tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thđy triĨn quan hƯ sản xuất nên lực lợng sản xuất theo phải có thay đổi tích cực mặt nhận thức để thúc đẩy xà hội phát triển Nói quan hệ trình độ lao động với phát triển xà hội ta phải kể đến quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất 1.1 Nội dung Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất: 1.1.1 Lực lợng sản xuất: Lực lợng sản xuất biểu mối quan hệ ngời với giới tự nhiên Trình độ lực lợng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên loài ngời Đó kết hoạt động thực tiễn ngời trình tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất, bảo đảm cho tồn phát triển Lực lợng sản xuất bao gồm t liệu sản xuất ngời lao ®éng Trong ®ã, t liƯu s¶n xt bao gåm ®èi tợng lao động t liệu lao động Nếu nh đối tợng lao động phần giới tự nhiên đợc ngời chuyển hoá sáng tạo nhằm không ngừng mở rộng khả sản xuất t liệu lao động công cụ lao động đợc coi "Hệ thống xơng cốt bắp thịt sản xuất" (2) thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên loài ngời Tuy nhiên, t liệu lao động trở thành lực lợng tích cực cải biến ®èi tỵng lao ®éng chóng kÕt hỵp víi lao động sống Chính ngời với trí tuệ lực đà chế tạo t liệu lao động sử dụng để thực sản xuất V I LêNin viết: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động(2)(2) Trong yếu tố lực lợng sản xuất có tác động biện chứng Sự hoạt ®éng cđa t liƯu lao ®éng phơ thc vµo trÝ t, sù hiĨu biÕt vµ kinh nghiƯm cđa ngêi Ngợc lại, ngời với tri thức khoa học không ngừng sáng tạo t liệu lao động nhằm hoàn thiện kỹ thuật phơng pháp sản xuất Nh vậy, phát triển lực lợng sản xuất phát triển t liệu lao động thích ứng với (2)(2) Trích V.I Lênin toàn tập, trang 38 Khãa ln tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thủy thân ngời, với phát triển văn hoá, khoa học, kỹ thuật Năng suất lao động xà hội thớc đo trình độ phát triển lực lợng sản xuất Đồng thời, xét đến nhân tố quan trọng cho thắng lợi trật tự xà hội Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật đại đà tạo bớc nhảy vọt lớn lực lợng sản xuất Khoa học thực trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, đóng vai trò quan trọng Thực chất cách mạng mở kỷ nguyên sản xuất tự động hoá với việc phát triển ứng dụng điều khiển học tự động vô tuyến điện tử Khoa học trở thành điểm xuất phát cho biến đổi to lớn kỹ thuật sản xuất, tạo ngành sản xuất mới, kết hợp với khoa học thành thể thống nhất, đa đến phơng pháp công nghệ tiên tiến đem lại hiệu cao Việc phát hiện, khai thác chế tạo nguồn lợng nh lợng nguyên tử, lợng mặt trời, hay nh thay dần ngời lao động sản xuất tự động hóa ngời máy (rôbốt) đà tạo biến đổi lớn chức ngời sản xuất Dần dần ngời thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu sáng tạo điều khiển trình cách chủ động: tri thức khoa học trở thành tất yếu hoạt động ngời sản xuất thay cho thói quen kinh nghiệm thông thờng Tri thức khoa học đợc vật chất hoá, đợc kết tinh vào nhân tố lực lợng sản xuất từ ®èi tỵng lao ®éng, t liƯu lao ®éng ®Õn kü thuật, phơng pháp công nghệ đợc gọi "Khoa học hoá sản xuất" Do khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp mà cấu thành lực lợng sản xuất thay đổi Lực lợng lao động không bao gồm lao động chân tay, mà bao gồm kỹ thuật viên, kỹ s cán khoa học Để đạt mục tiêu kinh tế tiến xà hội việc Khãa ln tèt nghiƯp  Q7N2 Ngun Thanh Thđy nâng cao dần trình độ ngời lao động nhu cầu cấp thiết 1.1.2 Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất mối quan hệ ngời với ngời sản xuất Cũng nh lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sèng vËt chÊt cña x· héi TÝnh vËt chÊt cña quan hệ sản xuất đợc thể chỗ chúng tồn khách quan, độc lập với ý thức ngời Quan hệ sản xuất bao gồm mặt sau: - Quan hệ sở hữu t liƯu s¶n xt - Quan hƯ tỉ chøc qu¶n lý - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động Ba mặt có quan hệ hữu với nhau, quan hệ sở hữu t liệu sản xuất có ý nghĩa định tất quan hệ khác Bởi lẽ chất quan hệ sản xuất phụ thuộc vào vấn đề t liệu sản xuất chủ yếu xà hội đợc giải phân bố nh Các hệ thống quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử tồn phơng thức sản xuất định Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị hình thái kinh tế- xà hội định tính chất mặt hình thái kinh tế- xà hội Vì vậy, nghiên cứu, xem xét tính chất hình thái xà hội không nhìn trình độ phát triển lực lợng sản xuất mà phải xét đến tÝnh chÊt cđa quan hƯ s¶n xt 1.1.3 Quy lt phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phơng thức sản xuất tồn không tách rời mà tác động biện chứng lẫn hình thành quy luật xà hội Quy luật vạch râ tÝnh chÊt phơ thc kh¸ch quan cđa quan hƯ sản xuất vào phát triển lực lợng sản xuất Đến lợt quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lợng sản xuất

Ngày đăng: 30/06/2023, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những vấn đề về Chủ nghĩa Mác- V.I.Lênin- Nhà xuất bản Sự thật năm 1959 Khác
2. V.I. Lênin toàn tập- Tập 6,11- Nhà xuất bản Tiến bộ n¨m 1974 Khác
3. C. Mác và Ph. Angghen toàn tập- Tập 3, 20 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1995 Khác
4. V.I. Lênin toàn tập- Tập 20, NXB Tiến Bộ Mátxcơva n¨m 1986 Khác
5. Triết học Mác- V.I.Lênin- Tập 1,2- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 1993 Khác
6. Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2002 Khác
7. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V, VI, VII, VIII, IX Khác
8. Quản trị học nhập môn- Nhà xuất bản thành phố Hồ ChÝ Minh n¨m 1997 Khác
9. Giáo trình Quản trị Nhân sự- Nhà xuất bản Thống kê n¨m 1996 Khác
10. Các bản báo cáo hàng tháng về công tác đào tạo và phát triển nhân viên tại công ty BHNT Prudential Việt Nam- khu vực miền Bắc Khác
11. Các kỉ yếu, tập san của nội bộ công ty BHNT Prudential Việt Nam Khác
12. Một số bài báo tại các báo Thơng Mại (ra ngày 25/2 /03), Báo Lao động và Xã hội (ra ngày 28/2 /03), Báo tin tức Việt Nam (ra ngày 5/ 3/03) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w