1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xay dung chien luoc kinh doanh cho khach san river 483884

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Khách Sạn Riverside Sài Gòn Giai Đoạn 2009 - 2013
Tác giả Trần Văn Lân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quốc Nam
Trường học Học viện du lịch
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, có nhiều thương gia khắp giới qua lại giao lưu làm ăn kinh tế Ngồi Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn, thành phố có nhiều thắng cảnh đẹp bảo tàng lịch sử, trung tâm mua sắm sầm uất… Thành phố Hồ Chí Minh cịn cửa ngõ du khách quốc tế đến Việt Nam ba đường Hàng không, đường Thủy đường Bộ, đường Hàng không đường Thủy, trung tâm chung chuyển du khách đến với vùng lân cận tồn phía Nam Việt Nam Do đó, ngành Du lịch TP Hồ Chí Minh Thành phố xác định ngành kinh tế mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao, ngành công nghiệp khơng khói cần trọng phát triển tương lai Vì thế, điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh hoạt động kinh doanh du lịch kinh doanh dịch vụ lưu trú Bước vào ngành kinh doanh khách sạn từ năm 1993, Riverside Sài Gòn tạo cho vị ngành với tiêu chuẩn Trong năm gần kinh doanh khách sạn TP Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển cao Chính dẫn đến cạnh tranh khách sạn nhằm thu hút ngày nhiều khách, khách có khả tài cao Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất ngày cải thiện tốt hơn, người có điều kiện chăm lo đến đời sống tinh thần Vì người đòi hỏi chất lượng phục vụ sở hạ tầng, trang thiết bị khách sạn ngày cao Do môi trường kinh doanh ngày phải cạnh tranh gay gắt, nhu cầu khách hàng ngày cao nên khách sạn Riverside Sài Gòn dậm chân chỗ, tự thỏa mãn với vị Vì thế, với việc chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 – 2013”, tơi hy vọng xây dựng cho khách sạn Riverside Sài Gòn chiến lược kinh doanh phù hợp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 Như phân tích phần lý chọn đề tài, mơi trường kinh doanh ngành ngày khó khăn Vì với việc chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Riverside Sài Gịn”, tơi hy vọng đề tài đạt mục tiêu sau: (1) Phân tích ảnh hưởng mơi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh khách sạn (2) Nhận biết điểm mạnh, điểm yếu khách sạn, đồng thời thấy hội thách thức mơi trường bên ngồi (3) Từ làm sở để đề phương án chiến lược, lựa chọn đề giải pháp nhằm giúp khách sạn nâng cao hiệu kinh doanh giai đoạn tới 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu thông qua việc thu thập liệu thứ cấp liệu sơ cấp, điều kiện cịn hạn chế nên khơng thể tiến hành nghiên cứu sơ cấp cần thiết Do đó, phân tích đối thủ cạnh tranh cịn thiếu sót, số liệu minh họa Ngoài ra, với thời lượng thực tập ngắn nên số chỗ, ý kiến khách sạn, tác giả xin phép thêm vào số ý kiến chủ quan 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu 1.4.1.1 Dữ liệu thứ cấp Được thu thập từ nhiều nguồn như: khách sạn Riverside Sài Gòn, Quê Hương, Hữu Nghị, Hương Sen, Metropole … , Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Sở Du lịch, báo, tạp chí, internet Các liệu gồm: bảng báo cáo tài (bảng cân đối kế tốn, kết hoạt động kinh doanh qua năm), tình hình nhân viên khách sạn 1.4.1.2 Dữ liệu sơ cấp Thu liệu cách vấn trực tiếp số nhân viên khách sạn Quản lý khách sạn, nhân viên phòng ban, nhân viên phục vụ Bên cạnh đó, vấn thêm nhân viên từ Sở Du lịch tình hình hoạt động ngành Các vấn chủ yếu đối thoại trực tiếp tác giả với đối tượng vấn Riêng Quản lý khách sạn tác vấn cách khơng thức tình hình SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 hoạt động khách sạn thảo luận để lựa chọn chiến lược phù hợp với tình hình thực tế khách sạn Bên cạnh đó, để có thêm tài liệu thực đề tài này, tác giả quan sát thêm cách thức hoạt động khách sạn quan sát thái độ, cách phục vụ nhân viên phòng tiếp tân, nhân viện phục vụ, quan sát thực phương pháp quan sát cá nhân Ngồi cịn quan sát thêm tình hình kinh doanh khách sạn thông qua phương pháp quan sát vật bảng theo dõi thu chi khách sạn, bảng theo dõi khách lưu trú,… 1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: phân số liệu từ bảng báo cáo tài chính, so sánh qua năm tổng hợp đề đưa nhận xét  Phương pháp chuyên gia: nhờ chuyên gia có am hiểu lĩnh vực nhà hàng khách sạn để đánh giá cho điểm ma trận đánh giá yếu tố bên  Phương pháp thống kê: thống kê bảng biểu, từ rút kết luận, xu hướng để đánh giá tình hình hoạt động khách sạn ngành  Phương pháp phân tích ma trận SWOT, EFE, IFE, QSPM,… Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LUỢC 2.1 Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược q trình nghiên cứu mơi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức; đề ra, thực kiểm tra việc thực định nhằm đạt mục tiêu mơi trường tương lai (Garry D.Smith, 1989) 2.2 Quy trình quản trị chiến lược Theo Ferd R David, quy trình quản trị chiến lược gồm giai đoạn: hình thành, thực thi chiến lược đánh giá chiến lược SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 Hình 2.1: Mơ hình quản trị chiến lược Fred R David 2.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 Giai đoạn hình thành chiến lược gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định hội nguy đến với tổ chức từ bên ngoài, rõ điểm mạnh điểm yếu bên trong, thiết lập mục tiêu dài hạn, tạo chiến lược thay chọn chiến lược đặc thù để theo đuổi Giai đoạn hình thành chiến lược bao gồm việc định ngành kinh doanh để tham gia, ngành kinh doanh nên rút ra, việc phân phối tài nguyên sao, nên hay không nên phát triển hoạt động hay mở rộng, tham gia vào thị trường giới hay không làm cách để tránh nắm quyền khống chế đối thủ 2.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược Giai đoạn thực thi chiến lược địi hỏi cơng ty phải thiết lập mục tiêu hàng năm, đặt sở, khuyến khích nhân viên, phân phối tài nguyên để chiến lược lập thực Thực thi chiến lược gồm có việc phát triển văn hóa hỗ trợ cho chiến lược để tạo cấu tổ chức hiệu quả, định hướng lại cho hoạt động tiếp thị, chuẩn bị ngân quỹ, phát triển sử dụng có hệ thống thơng tin, khuyến khích cá nhân hoạt động 2.2.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược Giai đoạn đánh giá chiến lược giám sát kết hoạt động thiết lập thực thi chiến lược Bước gồm việc đo lường xác định thành tích cá nhân tổ chức, đồng thời có hành động điều chỉnh cần thiết Mặc dù việc đưa định chiến lược tốt trách nhiệm người chủ hay viên chức điều hành cao cấp tổ chức, quản trị viên nhân viên thừa hành phải có liên hệ với hoạt động thiết lập, thực thi đánh giá chiến lược Sự tham gia yếu tố định để đạt gắn bó cho thay đổi cần thiết Môi trường hoạt động doanh nghiệp chia thành hai loại: môi trường vĩ mô môi trường ngành 2.2.3.1 Phân tích ảnh hưởng mơi trường vĩ mô Các ảnh hưởng quan trọng môi trường vĩ mô là: SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013  Ảnh hưởng kinh tế: ảnh hưởng chủ yếu kinh tế gồm: xu hướng tổng sản phẩm quốc dân, lãi suất xu hướng lãi suất, giai đoạn chu kỳ kinh tế, tỷ lệ lạm phát, xu hướng tỷ giá hối đoái  Ảnh hưởng văn hóa, xã hội: bao gồm sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức, quan niệm mức sống, cộng đồng kinh doanh lao động nữ Sự thay đổi yếu tố văn hóa – xã hội thường hệ tác động lâu dài yếu tố vĩ mô khác Do đó, thường xảy chậm hơn, phạm vi tác động rộng, lâu dài, tinh tế khó nhận biết  Ảnh hưởng dân số: Những khía cạnh chủ yếu cần quan tâm môi trường dân số bao gồm: tổng dân số tỷ lệ tăng dân số; kết cấu xu hướng thay đổi dân số về: tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, phân phối thu nhập; tuổi thọ tỷ lệ sinh tự nhiên; xu hướng dịch chuyển dân số vùng,…  Ảnh hưởng pháp luật, phủ trị: Các yếu tố pháp luật, phủ trị có ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định thuê mướn, cho vay, an toàn, giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy bảo vệ môi trường  Ảnh hưởng tự nhiên: điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, khống sản lịng đất, mơi trường nước khơng khí,…  Ảnh hưởng cơng nghệ: Ngày có nhiều cơng nghệ tiên tiến đời, tạo hội nguy tất ngành doanh nghiệp Sự phát triển cơng nghệ làm nên thị trường mới, kết sinh sôi sản phẩm mới, làm thay đổi mối quan hệ cạnh tranh ngành làm cho sản phẩm có trở nên lạc hậu 2.2.3.2 Phân tích ảnh hưởng môi trường tác nghiệp Ta áp dụng mơ hình Năm tác lực Michael E Porter (1980) để phân tích mơi trường vi mơ doanh nghiệp (cịn gọi phân tích cấu trúc ngành kinh doanh) SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 Hình 2.2: Mơ hình năm tác lực Michael E Porter Nguồn: Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell, Người dịch: Bùi Văn Đông (2003), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội  Người mua (khách hàng): Là phần tách rời cơng ty Sự tín nhiệm khách hàng tài sản có giá trị cơng ty Một vấn đề quan trọng khác liên quan đến khách hàng khả trả giá họ  Nhà cung cấp: Nhà cung cấp bao gồm đối tượng người bán vật tư, thiết bị; cộng đồng tài chính; nguồn lao động Tương tự khách hàng, người cung cấp có ưu thế, họ gây áp lực mạnh tạo bất lợi cho doanh nghiệp  Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ tiềm ẩn yếu tố làm giảm lợi nhuận công ty họ đưa vào khai thác lực sản xuất mới, với mong muốn giành thị phần nguồn lực cần thiết  Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay hạn chế tiềm lợi nhuận ngành cách khống chế mức giá cao cho công ty ngành SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013  Đối thủ cạnh tranh: Hình 2.3: Các nội dung chủ yếu cần phân tích đối thủ cạnh tranh Những yếu tố điều khiển đối thủ cạnh tranh Những điều đối thủ cạnh tranh làm làm Nguồn: Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell, Người dịch: Bùi Văn Đông (2003), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội 2.2.4 Kiểm soát nội doanh nghiệp để nhận diện điểm mạnh, điểm yếu Theo Ferd R David, hoàn cảnh nội doanh nghiệp bao gồm yếu tố chủ yếu như: quản trị, marketing, tài – kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển, nguồn nhân lực hệ thống thông tin  Quản trị - Hoạch định: bao gồm tất hoạt động quản trị liên quan đến việc chuẩn bị cho tương lai như: dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề chiến lược, phát triển sách, hình thành kế hoạch - Tổ chức: bao gồm tất hoạt động quản trị tạo cấu mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm Những công việc cụ thể là: thiết kế tổ chức, chun mơn hóa SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 cơng việc, mơ tả cơng việc, chi tiết hóa cơng việc, mở rộng kiểm sốt, thống mệnh lệnh, phối hợp, xếp, thiết kế công việc phân tích cơng việc - Lãnh đạo: bao gồm nỗ lực nhằm định hướng hoạt động người, cụ thể là: lãnh đạo, liên lạc, nhóm làm việc chung, thay đổi hoạt động, ủy quyền, nâng cao chất lượng công việc, thỏa mãn công việc, thỏa mãn nhu cầu, thay đổi tổ chức, tinh thần nhân viên tinh thần quản lý - Kiểm soát: liên quan đến tất hoạt động quản lý nhằm đảm bảo cho kết thực tế phù hợp với kết hoạch định Những hoạt động chủ yếu là: kiểm tra chất lượng, kiểm sốt tài chính, kiểm sốt bán hàng, hàng tồn kho, chi phí, phân tích thay đổi, thưởng phạt  Marketing Marketing trình xác định, dự báo, thiết lập thỏa mãn nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ Theo Philips Kotler, marketing bao gồm bốn cơng việc bản: (1) phân tích khả thị trường; (2) lựa chọn thị trường mục tiêu; (3) soạn thảo chương trình marketing mix (gồm thành phần bản: sản phẩm, giá, phân phối chiêu thị); (4) tiến hành hoạt động marketing  Tài - kế tốn Điều kiện tài thường xem phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh mạnh điều kiện thu hút nhà đầu tư Chức tài kế tốn gồm: định đầu tư, định tài trợ định tiền lãi cổ phần Phân tích tỷ số tài phương pháp thông dụng để xác định điểm mạnh yếu tổ chức tài – kế tốn Các nhóm tỷ số tài quan trọng là: khả toán (đánh giá khả toán khoản nợ ngắn hạn đáo hạn), đòn cân nợ (cho thấy phạm vi tài trợ khoản nợ), số hoạt động (đo lường hiệu sử dụng nguồn lực), tỷ số doanh lợi (biểu thị hiệu chung quản lý) số tăng trưởng (cho thấy khả trì vị kinh tế công ty mức tăng trưởng kinh tế  Sản xuất - tác nghiệp SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD:ThS Nguyễn Quốc Nam Cho Khách sạn Riverside Sài Gòn giai đoạn 2009 - 2013 Sản xuất - tác nghiệp bao gồm tất hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa dịch vụ Q trình quản trị sản xuất - tác nghiệp gồm năm loại định (hay chức năng): quy trình (thiết kế hệ thống sản xuất vật lý), công suất (quyết định mức sản lượng tốt tổ chức), hàng tồn kho (quản trị mức ngun liệu thơ, cơng việc quy trình thành phẩm), lực lượng lao động (quản lý nhân viên quản trị, nhân viên có kỹ năng), chất lượng (đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng cao) Những điểm mạnh yếu năm chức đồng nghĩa với thành cơng hay thất bại tổ chức  Nghiên cứu phát triển (R & D) Hoạt động nghiên cứu phát triển nhằm phát triển sản phẩm trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát tốt giá thành hay cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí Chất lượng nỗ lực nghiên cứu phát triển cơng ty giúp cơng ty giữ vững vị trí đầu làm công ty tụt hậu so với đối thủ dẫn đầu ngành  Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng thành cơng cơng ty Cho dù chiến lược có đắn đến mấy, khơng thể mang lại hiệu khơng có người làm việc hiệu Công ty phải chuẩn bị nguồn nhân lực cho đạt mục tiêu đề Các chức quản trị nhân lực bao gồm: tuyển dụng, vấn, kiểm tra, chọn lọc, định hướng, đào tạo, phát triển, quan tâm, đánh giá, thưởng phạt, thăng cấp, thuyên chuyển, giáng cấp, sa thải nhân viên  Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin nguồn chiến lược quan trọng tiếp nhận liệu thơ từ mơi trường bên ngồi bên tổ chức, giúp theo dõi thay đổi môi trường, nhận mối đe dọa cạnh tranh hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá kiểm sốt chiến lược Ngồi ra, hệ thống thông tin hiệu cho phép công ty có khả đặc biệt lĩnh vực khác như: chi phí thấp, dịch vụ làm hài lịng người tiêu dùng SVTH: Trần Văn Lân Lớp: Du lịch Trang: 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w