1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người và thơ văn phan thanh giản 150 năm nghị luận, phẩm bình

206 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LIÊN CON NGƯỜI VÀ THƠ VĂN PHAN THANH GIẢN – 150 NĂM NGHỊ LUẬN, PHẨM BÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LIÊN CON NGƯỜI VÀ THƠ VĂN PHAN THANH GIẢN – 150 NĂM NGHỊ LUẬN, PHẨM BÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ QUANG TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, hướng dẫn khoa học TS Lê Quang Trường Các tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn có ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Học viên LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị, bạn bè Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn TS Lê Quang Trường – cán hướng dẫn, nhiệt tình dẫn, giúp đỡ, động viên khuyến khích để tơi hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Trung tâm Thông tin Trường Đại học Văn Lang – nơi công tác – tạo điều kiện mặt thời gian công việc để thực luận văn Hậu duệ cụ Phan Thanh Giản: bà Phan Thanh Ty Ty, gia đình luật sư Trần Phan Việt Dũng, Trương Quang Thao cung cấp nhiều thông tin, tư liệu cụ Phan Thanh Giản Chú Trần Văn Sung – Trưởng Ban Quý tế Lăng Ông Lê Văn Duyệt tạo điều kiện giúp đỡ nhiều mặt tư liệu cụ Phan Thanh Giản Gia đình bạn bè – người động viên học tập, làm việc hoàn thành luận văn CÁC QUY ĐỊNH, KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh H : Hà Nội ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH : Khoa học Xã hội KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn NXB : Nhà xuất tr : trang bs : biên soạn bk : biên khảo sđd : sách dẫn cb : chủ biên LV : Luận văn MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Vài nét Lý thuyết tiếp nhận 15 1.2 Bối cảnh lịch sử thân nghiệp, thơ văn Phan Thanh Giản 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội kỷ XIX 17 1.2.2 Thân thế, nghiệp tư tưởng Phan Thanh Giản 20 Chương 54 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN VẤN ĐỀ CON NGƯỜI PHAN THANH GIẢN 54 2.1 Nghị luận phẩm bình Phan Thanh Giản giai đoạn 1867 – 1954 54 2.2 Nghị luận, phẩm bình Phan Thanh Giản giai đoạn 1955 - 1975 79 2.3 Nghị luận, phẩm bình Phan Thanh Giản giai đoạn 1976 - 1986 90 2.4 Nghị luận, phẩm bình Phan Thanh Giản giai đoạn 1986 - 93 Chương 107 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN THƠ VĂN PHAN THANH GIẢN 107 3.1 Nghị luận, phẩm bình thơ văn Phan Thanh Giản giai đoạn 1867 - 1886 107 3.2 Nghị luận, phẩm bình thơ văn Phan Thanh Giản giai đoạn 1886 - 1954 114 3.3 Nghị luận, phẩm bình thơ văn Phan Thanh Giản giai đoạn 1954 - 1975 118 3.4 Nghị luận, phẩm bình thơ văn Phan Thanh Giản giai đoạn 1975 - 1986 126 3.5 Nghị luận, phẩm bình thơ văn Phan Thanh Giản giai đoạn 1986 - 2016 127 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài “Văn học triều Nguyễn miếng vá gấm áo cũ kỹ, mục nát” PGS.TS Đoàn Lê Giang lấy hình ảnh để nói văn học triều Nguyễn, chuyên đề văn học trung đại, khiến ấn tượng, nhớ Hơm nay, có hội tìm hiểu sâu giai đoạn này, qua trường hợp tác giả Phan Thanh Giản, chúng tơi thấy nhận xét có sở, thuyết phục Công – tội Triều Nguyễn nào, nhà sử học có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, xin không luận bàn đây, đóng góp triều Nguyễn mặt văn hóa, đặc biệt văn học đạt đến trình độ mẫu mực, thơ ca, chữ Hán chữ Nôm, điều phủ nhận Những cơng trình, tuyển tập lớn, tác giả lớn văn học Việt Nam vua Tự Đức, Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Tuy Lý Vương Miên Trinh, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ… xuất giai đoạn Thế thực tế, giới nghiên cứu “cày nát” mảnh đất văn học Đàng Ngồi (văn học Bắc Hà), cịn văn học Đàng Trong – miền đất – văn học Nam Hà bỏ ngỏ Phan Thanh Giản số Phan Thanh Giản (1796 -1867), sinh lớn lên bối cảnh lịch sử phức tạp kỷ XIX, thời điểm giới Việt Nam có biến động lớn Ông người Nam Kỳ đậu tiến sĩ, bước vào hoạn lộ hanh thông ba triều vua tài văn chương thi phú Làm quan bối cảnh ấy, Phan Thanh Giản chứng tỏ lực, thể phẩm chất vị quan tốt, bộc lộ hạn chế tư tưởng, đưa đến cách hành xử khó hiểu, gây nên thảm kịch đất nước bi kịch cho Phan Thanh Giản ngày 149 năm trịn, phẩm bình người thơ văn ông chưa có nhận định thống nhất, kết luận cụ thể, sau Cái nhìn người đương thời hậu Phan Thanh Giản chứa đựng đa chiều, sắc thái cung bậc theo đa dạng, từ khen – chê yêu – hận, khuynh hướng đan xen tranh với mảng màu sáng – tối khác Và hôm nay, đề tài Phan Thanh Giản mang tính thời có sức hút với giới nghiên cứu nhiều khoa học xã hội Phải Phan Thanh Giản có đời thăng trầm, kèm theo hành trạng tương đối phức tạp, cách hành xử năm cuối đời khởi từ việc ký Hịa ước 1862 “cắt” ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ năm năm sau gián tiếp để ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867) để tự xử chén thuốc độc lời trối lúc cuối đời gây nhiều tranh cãi suốt từ ngày ông đến Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài Con người thơ văn Phan Thanh Giản – 150 năm nghị luận, phẩm bình để nghiên cứu thực luận văn này, với mục đích cung cấp nhìn tổng quan xoay quanh câu chuyện nghị luận, phẩm bình người, thơ văn tác giả triều Nguyễn, bị bỏ ngỏ lâu Đối tượng, phạm vi đề tài Với đề tài Con người thơ văn Phan Thanh Giản – 150 năm nghị luận, phẩm bình, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu phẩm bình người đương thời hậu Phan Thanh Giản thơ văn ơng Phạm vi nghiên cứu tồn phẩm bình Phan Thanh Giản khía cạnh tác giả văn học phẩm bình thơ văn ông từ năm 1867 đến Con người Phan Thanh Giản hiểu hai bình diện: nhân vật lịch sử sống bối cảnh trị phức tạp triều Nguyễn, hai tác gia văn học triều Nguyễn Luận văn tập trung nghiên cứu bình diện thứ hai ơng, nghĩa dừng lại phạm vi thơ, văn viết ông gần hai kỷ qua, góc nhìn “tịa án” văn học, văn hóa, có điểm lược liên hệ với người Phan Thanh Giản bình diện thứ - người lịch sử - văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nghiên cứu Phan Thanh Giản góc độ người lịch sử - văn hóa Nghiên cứu Phan Thanh Giản trước 1975, có nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập Chúng tơi điểm số cơng trình đáng ý sau: Đầu tiên, kể đến nhận xét người đương thời Phan Thanh Giản, sau kiện Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự tử năm1867 Trong cơng trình sử học Quốc sử qn triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục… viết Phan Thanh Giản vị quan đầu triều, có tính cách bật: liêm khiết, chuyên tâm với cơng việc, ơn hịa, khiêm nhường, trọng dụng ba triều vua – Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Nhưng đánh giá Phan Thanh Giản ba nhân vật có khác người, người thời điểm khác có đánh giá khác Sau vua đình thần, nhà nho – trí thức đương thời có đánh giá khơng giống Phan Thanh Giản Giới quan chức người Pháp, nhìn Phan Thanh Giản khơng thống Trong số nhà nho – trí thức đương thời thuở ấy, tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu – người vốn rạch ròi địch ta Khi Phan Thanh Giản mất, Đồ Chiểu viết Điếu Đông Đại học sĩ Phan Công nhị thủ (một thơ chữ Nơm thơ chữ Hán), sau Điếu Phan Tòng sau Văn tế lục tỉnh nghĩa sĩ trận vong nhắc đến Phan Thanh Giản, người đáng trân trọng Đây trường hợp khiến suy nghĩ, trăn trở nhiều Sang kỷ XX, công trình sử học đề cập đến Phan Thanh Giản viết “Ngài Phan Thanh Giản – Thượng Thư An Nam (1789-1867)” Tuần vũ tỉnh Quảng Trị - Đào Thái Hanh, trích in Những người bạn cố đô Huế (Bulletin des Amis du Vieux Hué), tập 2, 1915 Đây viết chi tiết đời, thâu tóm đường làm quan nhiều thăng trầm Phan Thanh Giản, với nhận định tài năng, phẩm chất cao quý vị quan đầu triều: lỗi lạc trí thức văn chương, khoa bảng văn Nam Kỳ, vị quan nghiêm khắc, liêm chính, triều đình trọng vọng, nhiệm vụ bất khả kháng Nam Kỳ, dẫn đến chết Bốn năm sau, 1919, Trần Trọng Kim biên soạn Việt Nam sử lược, cơng trình sử học đánh giá cao tính khách quan, đề cập đến hai khía cạnh: đức liêm bi kịch cuối đời Phan Thanh Giản Đây hai vấn đề gây tranh cãi suốt nhiều năm sau Bàn Phan Thanh Giản, giai đoạn này, bỏ qua hai kiện lớn hai miền đất nước Bắc - Nam, nhận định khác Đó năm 1962-1963, Hà Nội, giới Sử học tổ chức tranh luận Phan Thanh Giản, đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Chúng ta điểm nhanh viết tiêu biểu: Nhuận Chi (1963): “Cần vạch rõ trách nhiệm Phan Thanh Giản trước lịch sử”, Trương Hữu Kỳ (1963): “Đánh giá Phan Thanh Giản cho đúng?”, Nguyễn Anh (1963): “Về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản”, Đặng Việt Thanh (1963): “Cần nhận định đánh giá Phan Thanh Giản nào?”, Nguyễn Khắc Đạm (1963): “Đánh giá Phan Thanh Giản cho đúng?”, Chu Quang Trứ (1963): “Cần nghiêm khắc lên án Phan Thanh Giản”, Trần Huy Liệu (1963): “Chúng ta trí việc nhận định Phan Thanh Giản” Các viết tập trung vào luận điểm cho Phan Thanh Giản người có tư tưởng “hàng giặc, bán nước”, xu hướng tập trung vào phê phán lên án Phan Thanh Giản, tổng kết Trần Huy Liệu “… cơng đức bại hoại tư đức cịn có đáng kể… Bản án Phan Thanh Giản nằm hồ sơ hàng giặc, bán nước triều Nguyễn” [100, tr.19] Năm năm sau (1967), nhân kỷ niệm 100 năm ngày Phan Thanh Giản, 100 năm ngày Pháp chiếm Nam Kỳ Lục Tỉnh, Sài Gịn, nhóm giáo sư sinh viên Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn (thuộc Viện Đại học Sài Gòn) số báo đặc biệt: Đặc khảo Phan Thanh Giản (1796 - 1867) (số 7, 8) Tập san Sử Địa nhận hưởng ứng tích cực nhiều bút, nhiều lĩnh vực, kể số viết như: Trương Bá Cần: “Phan Thanh Giản sứ Paris”, Nguyễn Thế Anh: “Phan Thanh Giản mắt người Pháp”, Lãng Hồ: “Một nghi vấn tập Tây phù nhật ký”, Phù Lang Trương Bá Phát: “Kinh lược Đại Thần Phan Thanh Giản với chiếm ba tỉnh miền Tây”, Phạm Văn Sơn: “Chung quanh chết trách nhiệm Phan Thanh Giản trước biến cố Nam Kỳ cuối kỷ XIX”, Trần Quốc Giám: “Cuộc đời Phan Thanh Giản”, Lê Văn Ngôn: “Nhơn du xuân, may gặp kho tàng quý giá Cụ Phan Thanh Giản”, T.Q.G: “Thái độ triều đình Huế Phan Thanh Giản”… Những viết Tập san Sử Địa đề cập đến nhiều khía cạnh, có tính đối thoại với tạp chí Nghiên cứu Lịch sử: khơng đồng ý với quan điểm: Phan Thanh Giản người bán nước Hai “bút chiến” đáng kể viện dẫn hầu hết cơng trình nghiên cứu liên quan đến Phan Thanh Giản Trong phạm vi luận văn này, xin không sâu, xin điểm lược để thấy liên tục lịch sử, để thấy vấn đề Phan Thanh Giản chưa bị lãng quên, thời điểm nhạy cảm đất nước Hình 3: Phan Thanh Giản thờ Văn Thánh miếu Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) Hình 4: Ngơi trường mang tên Phan Thanh Giản huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Hình 5: Báo chí cơng luận phẩm bình việc tỉnh Bến Tre cho dựng tượng Phan Thanh Giản (2008-2009) Hình 6: Điểm lược số trang báo cơng luận phẩm bình Phan Thanh Giản trước 1975 Hình 7: Đình thần Phan Thanh Giản Tương Bình Hiệp (Bình Dương) Hình 8: Đình thần Phan Thanh Giản chân núi Ba Thê (An Giang) (Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn /https://commons.wikimedia.org, http://www.panoramio.com) Hình 9: Bài vị di ảnh Phan Thanh Giản thờ Lăng Ông Lê Văn Duyệt (Tp HCM), Ảnh chụp tháng 12/2014 Hình 10: Một vài hình ảnh đám giỗ Phan Thanh Giản Lăng Ông Lê Văn Duyệt (Tp HCM) Ảnh chụp 5/8/2013 Hình 11: Di ảnh Phan Thanh Giản điện thờ nhà Luật sư Trần Phan Việt Dũng (hậu duệ đời thứ – bên ngoại) Tp HCM Hình 12: Trường Tư thục Phan Thanh Giản Đà Nẵng trước 1975 Sau giải phóng năm 1975 trường đổi tên thành Trường chuyên Lê Quý Đơn (nguồn internet) Hình 13: Trường Phan Thanh Giản Cần Thơ trước 1975 Sau 1975 đổi thành trường THPT Châu Văn Liêm (Nguồn: http://www.ptgdtd.com/cantho/ptgdtd.htm) Hình 14: Đường Phan Thanh Giản Gò Vấp (Sài Gòn, năm 1965) Nay đường Nguyễn Thái Sơn (Nguồn: http://www.everystockphoto.com) Hình 15: Đường Phan Thanh Giản Tp Vũng Tàu năm 1968 Nay đường Lý Tự Trọng (Nguồn: http://namrom64.blogspot.com) Hình 16: Đường Phan Thanh Giản Kiên Giang (trước năm 1975, nguồn: Internet) Hình 17: Đường Phan Thanh Giản Tiền Giang (ảnh chụp, tháng 3/2015) Hình 18: Bài văn bia viết bà chúa ngọc Thiên Y A NA Khu di tích Tháp Bà Ponagar, Nha Trang (Khánh Hồ) (Ảnh chụp, 7/2015) Hình 19: Học sinh tìm hiểu lịch sử triều Nguyễn, ĐH Huflit Tp HCM tổ chức (1-3/2015) Hình 18: Một số đầu sách, cơng trình nghiên cứu Phan Thanh Giản

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w