TUẦN 34 Ngày soạn 14/05/2021 Ngày giảng T2/17/05/2021 THỂ DỤC ( Gv chuyên dạy) TẬP ĐỌC TIẾT 65 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU * Sau bài học, HS Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học;[.]
Ngày soạn: 14/05/2021 Ngày giảng: T2/17/05/2021 TUẦN 34 THỂ DỤC ( Gv chuyên dạy) -TẬP ĐỌC TIẾT 65: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU * Sau học, HS: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5- thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn - Lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu tập * Năng lực: - Năng lực tư duy, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực ngôn ngữ, lực văn học * Phẩm chất: - Tích cực, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên tập đọc HTL, bảng nhóm - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Thực hành * Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm tập đọc - Lần lượt HS gắp thăm bài(5 HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút lần - Yêu cầu HS đọc gắp thăm lượt đọc trả lời 1, câu hỏi nội dung - Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn làm tập - Theo dõi, nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV treo bảng phụ viết bảng mẫu bảng tổng kết Ai gì?: HS nhìn lên bảng, nghe - HS đọc yêu cầu hướng dẫn: - Tìm VD minh hoạ cho kiểu câu kể - HS theo dõi (Ai làm gì? Ai nào?) - Cho HS hỏi đáp nêu đặc - HS tìm ví dụ minh hoạ VD: Bố em nghiêm khắc điểm của: + VN CN câu kể Ai nào? Cô giáo giảng + VN CN câu kể Ai làm gì? - HS nêu - GV Gắn bảng phụ viết nội dung cần nhớ Kiểu câu Ai nào? - Yêu cầu HS đọc lại TP câu Đặc Chủ ngữ Vị ngữ điểm Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ Thế nào? - Tính từ (cụm tính từ) Cấu tạo - Động từ (cụm động từ) Kiểu câu Ai gì? TP câu Vị ngữ Đặc điểm Chủ ngữ Là (là Ai (cái gì, Câu hỏi gì, con gì)? gì)? Danh từ Là + danh từ Cấu tạo (cụm (cụm danh danh từ) từ) Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn: (2 phút) - GV cho HS đặt câu theo mẫu câu học - HS đặt câu: + Chim công nghệ sĩ múa tài ba + Chú ngựa thồ hàng + Cánh đại bàng khoẻ Củng cố- Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn lớp xem lại kiến thức học -HS nghe thực loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau -TOÁN TIẾT 166: LUYỆN TẬP (Tr.171+ 172) I MỤC TIÊU: * Sau học, HS - HS nắm cách giải toán chuyển động * Năng lực cần đạt: - Năng lực giải vấn đề toán học; Năng lực tư lập luận toán học: Biết giải toán chuyển động - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực tư lập luận toán học Năng lực giải vấn đề tốn học *. Phẩm chất: - HS u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, ý thức thảo luận nhóm * Điều chỉnh: Gộp tiết Luyện tập (tr 171) Luyện tập (tr 172) thành tiết “Luyện tập ” - Làm tập: 2;3 (171); 2;3 ( 172) - Các tập 1,4 (171); Bài 1( 172) YC HS tự hoàn thành nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Thực hành: (30 phút) Bài (171): Yêu cầu HS nhà hoàn thành Bài 2(171): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc - Bài thuộc dạng tốn gì ? - Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chốt lời giải - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Lớp học có số học sinh nam là : 35 : ( + ) x = 15 (em) Lớp học có số học sinh nữ là : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ số học sinh nam là : 20 -15 = (em) Bài 3(171): HĐ cá nhân Đáp số : em - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc - Bài thuộc dạng tốn gì ? - Bài tốn quan hệ tỉ lệ - Yêu cầu HS làm - Cả lớp làm - GV nhận xét chốt lời giải - HS làm bảng lớp, chia sẻ kết Bài giải Ơ tơ 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l) Bài 4(171): Yêu cầu HS nhà hồn Đáp số: lít thành Bài (171): Yêu cầu HS nhà hoàn thành Bài 2(171): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Để tính thời gian xe máy hết quãng đường AB ta phải biết gì? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Bài 3(172): HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề - HS tự phân tích đề làm - GV quan sát, hướng dẫn cần thiết - GVKL - Cả lớp theo dõi - Biết vận tốc xe máy - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ kết Bài giải: Vận tốc ô tô là: 90: 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60:2= 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy từ A đến B là: 90: 30 = (giờ) Ơ tơ đến B trước xe máy: 3- 1,5 = 1,5 ( ) Đáp số: 1,5 - HS đọc đề - HS phân tích đề - HS làm bài, báo cáo kết với giáo viên Giải Tổng vận tốc hai xe là: 180 : = 90(km/giờ) Vận tốc ô tô từ B là: 90 : (2 + 3) x = 54(km/giờ) Vận tốc ô tô từ A là: 90 - 54 = 36(km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ 36km/giờ Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn: (2 phút) - Cho HS nêu lại cách giải tốn Tìm - HS nghe thực hai số biết Tổng(hiệu) tỉ số hai số - Nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường Củng cố- Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học - HS nghe thực - Dặn dò HS học bài, chuẩn bị sau + Về nhà tìm giải tốn dạng tốn Tìm hai số biết Tổng(hiệu) tỉ số hai số KHOA HỌC TIẾT 67: CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG? I MỤC TIÊU: Sau học, hs biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống người - Biết tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thu thập số thơng tin cho thấy người có tác động tích cực tiêu cực đến mơi trường - Nêu nguyên nhận, tác hại ô nhiễmmôi trường biện pháp chống nhiễm xói mịn đất - Đề xuất thực việc làm cụ thể giúp bảo vệ môi trường vận động người xung quanh thực * Năng lực: - Hình thành, phát triển lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo - Hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác : qua hoạt động làm việc nhóm, trình bày suy nghĩ, thảo luận chia sẻ ý kiến trình thực -Hình thành lực khoa học tự nhiên: tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức học * Phẩm chất: Chăm sóc bảo vệ mơi trường khơng khí nước * Điều chỉnh: Bài 64 Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người Bài 68 Một số biện pháp bảo vệ môi trường ghép thành Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường Khơng tổ chức hoạt động trò chơi: Ai nhanh, (trang 133) - Không tổ chức hoạt động sưu tầm số tranh, ảnh, thông tin biện pháp bảo vệ mơi trường: hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu nhà - GV khai thác kinh nghiệm HS cho HS xem hình ảnh, video clip biện pháp bảo vệ môi trường/ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Thơng tin hình trang 132; 140, 141 SGK - HS : SGK, sưu tầm thơng tin, hình ảnh biện pháp bảo vệ môi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên gì? + Nêu ích lợi tài ngun thiên nhiên? + Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên thực vật động vật? - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Khám phá, hình thành kiến thức mới:(28 phút) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: ảnh hưởng môi trường tự nhiên đến đời sống người người tác động trở lại môi trường tự nhiên - GV chia nhóm (mỗi nhóm HS), giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nêu nội dung hình vẽ minh hoạ trang 132, SGK + Trong hình vẽ môi trường tự nhiên cung cấp cho người gì? + Mơi trường tự nhiên nhận từ hoạt động người gì? - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn - Các nhóm báo cáo kết - Nhận xét, tun dương nhóm HS làm việc tích cưc, đạt hiệu cao - Các nhóm trao đổi, thảo luận, báo cáo kết quả: + Hình 1: Con người quạt bếp than Môi trường cung cấp cho người chất đốt nhận từ hoạt động khí thải + Hình 2: Các bạn nhỏ bơi bể bơi khu đô thị Môi trường tự nhiên cung cấp đất cho người để xây dựng nhà cử bể bơi…và nhận lại từ người diên tích đất bị thu hẹp… + Hình 3: Đàn trâu gặm cỏ bên bờ sông Môi trường cung cấp đất, bãi cỏ để chăn nuôi gia súc nhận lại từ hoạt động người phân động vật… + Hình 4: Bạn nhỏ uống nước + Hình 5: Hoạt động thị… + Hình 6: Mơi trường cung cấp thức ăn cho người - Môi trường tự nhiên cung cấp cho - Môi trường tự nhiên cung cấp cho người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi người gì? ở, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống người - Môi trường tự nhiên nhận lại từ - Môi trường tự nhiên nhận lại từ người chất thải Người gì? * GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung - HS nghe cấp cho người: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc…các nguyên liệu nhiên liệu quặng, kim loại, than đá, dầu mỏ, lượng Mặt trời…dùng sản xuất làm cho đời sống người nâng cao Mơi trường cịn nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt Trong qúa trình sản xuất hoạt động khác người Hoạt động 2: Vai trị mơi trường đời sống người - GV yêu cầu nhóm thi đua liệt kê - HS thảo luận nhóm đơi mơi trường cho nhận từ người - GV gọi nhóm trình bày - GV nhận xét phần chơi nhóm - Đại diện nhóm trình bày Mơi trường cho - Thức ăn - Nước uống - Khơng khí để thở Mơi trường nhận - Phân - Rác thải - Nước tiểu - Nước thải sinh hoạt - Nước dùng - Nước thải sinh công nghiệp hoạt - Chất đốt - Khói - Gió - Bụi - vàng - Chất hố học - Dầu mỏ - Khí thải - Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm,… - Đất + Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại * Hoạt động 3:Bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS quan sát hình đọc - HS làm việc cá nhân, quan sát hình ghi chú, tìm xem ghi ứng với hình làm ? - Hình 1- b; hình – a; hình – e; hình - Gọi HS trình bày 4- c; hình – d - Chốt : Em nêu biện pháp bảo vệ - HS nhắc lại biện pháp nêu môi trường ? Mỗi biện pháp bảo vệ ứng hình với khả thực cấp độ nào? Liên hệ : + Bạn làm để góp phần bảo vệ - HS liên hệ- nhiều HS trả lời : giữ vệ môi trường ? Kết luận : Bảo vệ môi trường sinh môi trường; trồng xanh; … việc riêng quốc gia Đó nhiệm vụ chung người giới - GV tổ chức cho HS xem video clip bảo - HS thực vệ môi trường nhận xét nội dung - GV yêu cầu HS trình bày biện pháp - Đại diện nhóm trình bày trước lớp bảo vệ môi trường - Nhận xét Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn: (2 ph,út) - Cho HS đề xuất cách sử dụng tiết - HS nghe thực kiệm điện, nước, ga, gia đình em chia sẻ với bạn bè lớp Củng cố- Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học - HS nghe thực - Dặn dò HS học bài, chuẩn bị sau Về nhà thực cách sử dụng đề xuất CHÍNH TẢ TIẾT 34: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: * Sau học, HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5- thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn * Năng lực: - Năng lực tư duy, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, : Hoàn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu cầu BT2 - Năng lực ngôn ngữ, lực văn học * Phẩm chất: - Tích cực, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu viết tên tập đọc HTL, bảng nhóm - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Thực hành (30 phút) * Kiểm tra tập đọc HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm tập - Lần lượt HS gắp thăm bài(5 HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút đọc đọc - Yêu cầu HS đọc gắp thăm - Đọc trả lời câu hỏi trả lời 1, câu hỏi nội dung - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét trực tiếp HS * Hướng dẫn HS làm tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm - Yêu cầu HS nhận xét - Kể tên loại trạng ngữ em học ? - Theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm gắn làm bảng lớp - Nhận xét làm nhóm bạn - HS nêu : + TN nơi chốn + TN thời gian + TN nguyên nhân + TN mục đích + TN phương tiện - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho - Đại diện nhóm nêu câu hỏi nào? - GV nhận xét, kết luận chung Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ TN nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đồng, bà gặt lúa Khi nào? TN thời gian - Đúng tối nay, bố em cơng tác Mấy giờ? Vì sao? - Nhờ cần cù, Mai theo kịp cấc bạn TN nguyên nhân Nhờ đâu? lớp Tại sao? Để làm gì? - Vì danh dự tổ, thành viên phải cố TN mục đích Vì gì? gắng học giỏi - Bằng giọng nói truyền cảm, lơi Bằng gì? TN phương tiện người Với gì? - GV gọi HS lớp đọc câu - HS nối tiếp đọc câu đặt đặt - Nhận xét câu HS đặt Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn: (2 phút) - Qua học, em ôn lại - HS nêu: loại trạng ngữ ? + TN nơi chốn + TN mục đích + TN thời gian + TN phương tiện + TN nguyên nhân Củng cố- Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn lớp ghi nhớ kiến - HS nghe thực thức vừa ôn tập; HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I MỤC TIÊU: * Sau học, HS: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm tập thực hành dấu ngoặc kép * Năng lực: - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép * Phẩm chất: - Sử dụng dấu ngoặc kép xác viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(3 phút) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử - HS đọc dụng dấu ngoặc kép tập tiết trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - HS nhắc lại tác dụng dấu - Dấu ngặc kép thường dùng để dẫn lời ngoặc kép nói trực tiếp nhân vật người Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu - Yêu cầu HS đọc thầm câu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt văn làm Lời giải: - GV nhận xét chữa Tốt- tô- chan yêu quý thầy hiệu trưởng Em mơ ước lớn lên trở thành giáo viên trường, làm việc giúp đỡ thầy Em nghĩ : “ Phải nói điều để thầy biết ” Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp xin gặp thầy Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, bé nói cách chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn: “ Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em học trường này” Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi - HS trao đổi theo cặp làm - HS làm theo cặp - GV nhận xét chữa Lời giải: Lớp chúng tơi tổ chức bình chọn “ Người giàu có ” Đoạt danh hiệu thi cậu Long, bạn thân Cậu ta có “ gia tài ” khổng lồ loại sách: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển