1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Lop 3 Tuan 28 (2020-2021).Doc

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 28 Ngày soạn 02/4/2021 Ngày giảng T2, 05/4/2021 CHÀO CỜ Toán Tiết 136 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I MỤC TIÊU * Sau bài học, HS biết So sánh được các số trong phạm vi 100 000 Tìm được số[.]

TUẦN 28 Ngày soạn: 02/4/2021 Ngày giảng: T2, 05/4/2021 CHÀO CỜ Toán Tiết 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I MỤC TIÊU: * Sau học, HS biết: - So sánh số phạm vi 100 000 - Tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà số số có chữ số * Năng lực: - Rèn HS kĩ đọc viết số có chữ số, tìm số có chữ số lớn bé HS NK làm phần b * Phẩm chất: - HS yêu thích mơn học, có ý thức làm trình bày sẽ, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động (3- phút) - Tổ chức trò chơi: Hòm thư di động + GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Cả lớp hát hát sau + HS tham gia trị chơi truyền hộp thư Khi kết thúc hát hộp thư tay ai, bạn người bốc thăm trả lời câu hỏi: + Tìm số có chữ số? + 1278, 2787, 6574, 5621 + So sánh số có chữ số sau: 3957 + 3957< 3989 3989 + Nêu lại quy tắc so sánh số +Đầu tiên ta so sánh số chữ số phạm vi 10 000? số với Số có nhiều chữ số lớn ngược lại Nếu số có chữ số ta so sánh cặp chữ số có hàng từ trái sang phải - GV nhận xét, đánh giá + Qua trò chơi vừa ơn lại + Ơn số phạm vi 10000 kiến thức gì? so sánh số có ba chữ số - GVKL: Qua trò chơi giúp củng cố lại số phạm vi 10000 so sánh số có 4chữ số Vậy so sánh số phạm vi 100000 trị tìm hiểu bài học ngày hôm - GV viết tên lên bảng Hoạt động khám phá(10-12 phút) *Mục tiêu: - So sánh số phạm vi 100 000 *Cách tiến hành: a So sánh hai số có số chữ số khác - Ghi bảng: 99 999 100 000 yêu cầu HS điền dấu >; < ; = - Vì điền dấu < ? GV: Khi so sánh số tự nhiên với ta so sánh chữ số số với - Học sinh so sánh 100 000 99 999? b So sánh số có số chữ số - Ghi bảng: 76200 76199 y/c HS so sánh? + Vì ta điền vậy? + Khi so sánh số có chữ số với ta so sánh nào? - HS nhắc lại tên - HS nêu: 99 999 < 100 000 - Vì: 99 999 có chữ số 100 000 - 100000 > 99 999 + HS nêu: 76200 > 76199 + Vì số 76200 có hàng trăm lớn số 76199 - HS nêu: - Ta so sánh từ hàng nghìn Số có hàng nghìn lớn lớn - Nếu hai số có hàng nghìn ta so sánh đến hàng trăm Số có hàng trăm lớn lớn - Nếu hai số có hàng trăm ta so sánh đến hàng chục Số có hàng chục lớn lớn - Nếu hai số có hàng chục ta so sánh đến hàng đơn vị Số có hàng đơn vị lớn lớn - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị hai số - Nêu cách so sánh số có chữ số? - HS nêu : - GV: Với số có năm chữ số - Nghe so sánh vậy.Khi so sánh số phạm vi 100 000 ta cần lưu lưu ý: + Số nhiều chữ số số lớn Số có chữ số số bé + Nếu số có chữ số so sánh cặp chữ số hàng, kể từ trái sang phải + Nếu hai số chữ số cặp chữ số hàng giống hai số Hoạt động luyện tập ( 10- 15 phút) *Mục tiêu: - So sánh số phạm vi 100 000 ( Bài 1, 2) - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà số số có chữ số ( Bài 3) Bài 1: ( Cá nhân- Cả lớp) - Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm - HS làm bài, 2HS làm bảng phụ - HS nhận xét 4589 < 10 001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 99999 < 100000 - Nhận xét, chốt kết 3527 > 3519 86 573 < 96 573 + Vì 4589 < 10 001? + Vì số 4589 có chữ số, cịn số 10 001 có năm chữ số + Vì 35 276 > 35 275? + 35276 > 35 275 hai số có hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục => GV: Củng cố so sánh số hàng đơn vị 6> phạm vi 100 000 Để nắm cách so sánh số phạm vi 100 000 trị chuyển sang tập Bài tập 2: ( Nhóm đơi - Cả lớp) - Đọc yêu cầu: > ; 69 713 89 999 < 90 000 + Vì 89 156 < 98 516? 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860 + Vì số 89 156 có hàng nghìn 8, cịn + Vì 79 650 = 79 650? số 98516 có hàng nghìn + 79 650 = 79 650 hai số có hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị =>GV: Củng cố so sánh số phạm vi 100 000 Vậy tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà số số có chữ số phải làm trị chuyển sang Bài tập 3: ( Cá nhân- lớp ) - Đọc yêu cầu: Tìm số lớn nhất, số bé - HS làm vào vở, bảng phụ - HS đọc - Nhận xét + Vì số 92386 số lớn dãy số? + Tại số 54 370 số nhỏ dãy số? + Muốn tìm số lớn nhất, số bé ta làm nào? =>Củng cố so sánh tìm số lớn nhất, bé nhấttrong nhóm số mà số số có chữ số Hoạt động vận dụng ( -7 phút) *Mục tiêu: - Vận dụng so sánh số phạm vi 100 000 để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé số dãy số *Cách tiến hành Bài 4: (Cá nhân) - Đọc yêu cầu - HS làm ô ly, bảng phụ - Nhận xét + HS giải thích cách xếp? - HS làm bài, HS làm bảng phụ a) Số 92386 số lớn b)Số 54370 số bé + Số 92 386 có hàng chục nghìn lớn + Số 54 370 có hàng chục nghìn nhỏ + Ta cần so sánh số với - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, HS làm bảng phụ a Số thứ tự từ bé đến lớn là: 8258; 16 999; 30 620; 31 855 b Số thứ tự từ lớn đến bé 76253; 65372; 56372; 56327 + Số 8258 số bé số có chữ số số cịn lại có chữ số So sánh hàng chục nghìn số cịn lại số 16 999 có hàng chục nghìn bé nhất, số cịn lại có hàng chục nghìn Ta so sánh số lại với đựơc 30 620 < 31 855 30 620 có hàng nghìn nhỏ 31 855 => KL: Củng cố cho học sinh so sánh số phạm vi 100 000 để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé số dãy số *Dặn dò: + Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - HS nêu Tập đọc – Kể chuyện Tiết 82+ 83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC TIÊU: Tập đọc: * Sau học, HS: Biết đọc phân biệt lời đối thoại ngựa cha ngựa - Hiểu ND: Làm việc cần phải cẩn thận chu đáo - Hiểu ý nghĩa từ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan * Năng lực: - Năng lực tư duy, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ, lực văn học * Phẩm chất: - Hs tập trung, tự giác học tập Kể chuyện: * Sau học, HS: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung câu chuyện * Năng lực: - Năng lực tư duy, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác, - Năng lực ngôn ngữ, lực văn học * Phẩm chất: - u thích mơn học * GDBVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa sgk - HS: Sgk IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: (5’) - GV tổ chức thi kể chuyện - HS tham gia thi - Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện - HS đại diện tổ lên bảng kể lại câu "Quả táo" (tiết tuần ôn tập) chuyện "Quả táo" - Nhận xét đánh giá Khám phá: (32’) a Giới thiệu : - GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk + Nêu nội dung tranh? - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học - Ghi bảng tên b Luyện đọc: + Đọc mẫu: Gv đọc diễn cảm toàn + Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Luyện đọc câu: - Lần 1: Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Lần 2: Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó viết bảng lớp Luyện đọc đoạn: Bài chia đoạn? - Lần1: Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + HD đọc câu văn dài: “ Tiếng hô/ “ bắt đầu” // vang lên Các vận động viên rầm rầm chuyển động// - Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ SGK - Lần 3: Đọc đánh giá Luyện đọc nhóm: Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm Luyện đọc đồng thanh:Yêu cầu lớp đọc đồng Tiết c Tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : + Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi ? Từ: sửa soạn - Nêu nội dung câu chuyện - Cả lớp theo, nhận xét - HS quan sát, nêu nội dung tranh - Cả lớp theo dõi - Nhắc tên - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó - em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện - HS đọc, nêu cách đọc + đọc thể - Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích) Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan + Chúng em thảng nghe tin buồn + Chú Ngựa Con thua chủ quan - Học sinh đọc đoạn nhóm Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Sửa soạn cho đua chán, …Mải mê soi dịng suối veo, với bờm chải chuốt dáng nhà vô địch - Lớp đọc thầm đoạn + Phải đến bác thợ rèn để xem lại - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn móng Nó cần thiết cho đua + Ngựa cha khuyên nhủ điều ? đồ đẹp C Từ: Xem lại móng + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng Con + Nghe cha nói ngựa có phản ứng định thắng ? - Đọc thầm đoạn đoạn + Ngựa không chịu lo chuẩn bị cho - Yêu cầu đọc thầm đoạn đoạn móng, khơng nghe lời cha khun nhủ nên + Vì Ngựa Con khơng đạt kết nửa chừng đua móng bị lung hội thi ? lay rời phải bỏ + Ngựa Con rút học ? + Đừng chủ quan dù việc nhỏ * Để bảo vệ muông thú cần làm - Không bắn phá, ô nhiễm mơi trường gì? sống chúng d Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn - Mời nhóm thi đọc phân vai - nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con - Mời 1HS đọc - Một em đọc - Theo dõi bình chọn em đọc hay - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào tranh minh họa đoạn câu - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học chuyện kể lại toàn chuyện lời Ngựa Con Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện: - Gọi 1HS đọc yêu cầu mẫu - Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh, nói - Cả lớp quan sát tranh minh họa nhanh ND tranh + Tranh 1: Ngựa mải mê soi nước + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn + Tranh 3: Cuộc thi đối thủ ngắm - Nhắc HS: Nhập vai Ngựa Con, +Tranh 4: Ngựa phải bỏ đua kể lại câu chuyện, xưng "tơi" "mình" bị hư móng … - Mời em nối tiếp kể lại đoạn - em nối tiếp kể lại đoạn câu câu chuyện theo lời Ngựa Con chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Một em kể lại toàn câu chuyện - Giáo viên lớp bình chọn HS kể hay - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất 3.Vận dụng: (3’) * Câu chuyện khuyên điều ? - Làm việc phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại * Củng cố (1’) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà đọc lại xem trước -TIẾNG ANH GV CHUYÊN DẠY -ĐẠO ĐỨC Tiết 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1) I MỤC TIÊU: * Sau học, Học sinh hiểu: - Nước nhu cầu thiếu sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm * Năng lực đặc thù: - Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước ; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm - Giải vấn đề- sáng tạo - Năng lực điều chỉnh hành vi Năng lực phát triển thân Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội * Phẩm chất: - Giáo dục học sinh có thái độ phản đối hành vi sử dụng lãng phí nước làm ô nhiễm nguồn nước * GDBVMT; GDTNMTBĐ; SDLNTK&HQ; ĐĐHCM II CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ lắng nghe ý kiến bạn - Kĩ trình bày ý tưởng chăm sóc trồng vật nuôi nhà nhà trường - Kĩ thu thập xử lí thơng tin liên quan đến chăm sóc trồng vật ni nhà nhà trường - Kĩ định lựa chọn giải pháp tốt để chăm sóc trồng vật nuôi nhà nhà trường - Kĩ đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập, tranh - HS: Vở tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động khởi động (5’) + Vì cần tơn trọng thư từ, tài sản - Thư từ, tài sản người khác riêng người khác ? người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm sai trái, vi phạm pháp luật + Em làm để thể tơn trọng thư - Tôn trọng thư từ, tài sản người khác từ, tài sản người khác ? hỏi mượn cần; sử dụng phép; giữ gìn, bảo quản sử dụng - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: (27’) a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, ghi đầu - Học sinh theo dõi ghi tên vào b Các hoạt động: Hoạt động1: Xem tranh Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm thảo luận: - Các nhóm thảo luận, cử đại diện nêu ý kiến * Kể tên thứ cần thiết đời sống - VD: Nước, lương thực, điện, xăng dầu hàng ngày? * Nếu nước sống - Khơng có sống nào? * Em nghĩ năm ngày - chết khát khơng có nước uống? + Nước có vai trò - Nước tài nguyên vô quan người? trọng, + Nước có phải nguồn tài ngun vơ - Nước nguồn tài nguyên vô tận không? tận * Đối với vùng biển, đảo nước có - Nước nguồn tài nguyên quan trọng, vai trị nào? có ý nghĩa định sống phát triển kinh tế vùng đặc biệt vùng biển, đảo, nơi nước Chính mà người cần giữ gìn, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo * Nước có vai trị quan trọng - Nguồn nước vô hạn, cần cần sử dụng nước phải giữ gìn, bảo vệ sử dụng tiết kiệm, cho hợp lí? hiệu Thực sử dụng (năng lượng) GV: Nước nhu cầu thiết yếu nước tiết kiệm hiệu lớp, trường người, đảm bảo cho trẻ sống phát triển gia đình Tuyên truyền người giữ gìn, tốt tiết kiệm bảovệ nguồn nước Phản đối Hoạt động 2: Thảo luận nhóm hành vi ngược lại việc bảo vệ, tiết Cách tiến hành: kiệm sử dụng hiệu nguồn nước (gây - GV phát phiếu học tập cho học sinh ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nước lãng nêu u cầu tập phí, khơng mục đích, ) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo - Học sinh thảo luận phát biểu kết luận cho nhóm : thảo luận a) Tắm rửa cho trâu bò cạnh giếng nước ăn b) Đổ rác bừa bãi bờ ao, bờ hồ c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng đựng rác riêng d) Để vòi nước chảy tràn bể mà khơng khố lại e) Khơng vứt rác sơng, hồ, biển GV: a) Khơng nên làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ người b) Khơng nên làm nhiễm nguồn nước c) Nên giữ đồng ruộng nước khơng bị nhiễm độc d) Khơng nên lãng phí nước e) Nên để bảo vệ nguồn nước khơng bị nhiễm * Ta cần làm để bảo vệ nguồn nước? - Không vứt rác bừa bãi, dùng nước tiết kiệm => Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm - HS lắng nghe bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp góp phần bảo vệ mơi trường Vận dụng: (3’) Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm tự liên hệ: - Các nhóm nhận nhiệm vụ + Nước sinh hoạt nơi em thiếu, thừa - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác trao hay đủ dùng ? đổi, bổ sung ý kiến + Nước sinh hoạt nơi em hay bị ô nhiễm ? + Nơi em ở, người sử dụng nước nào? - Yêu cầu học sinh tự liên hệ * Bảo vệ nguồn nước ngày - Cần, kiệm, liêm, sống thể đức tính gì? GV: Gd cho hs tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ đức tính : cần, kiệm, liêm, Thực hành (2’) - Vì khơng nên làm nhiễm nguồn - Học sinh trả lời

Ngày đăng: 30/06/2023, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w