Bài giảng tiến trình văn học biên soạn ths trần văn thạch

361 1 0
Bài giảng tiến trình văn học   biên soạn ths  trần văn thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIẢNG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC Biên soạn: ThS Trần Văn Thạch Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾN TRÌNH VĂN HỌC 1 Thông tin chung học phần : Tóm tắt nội dung học phần: Mục tiêu môn học: 3.1 Về kiến thức: 3.2 Về kĩ năng: Nội dung chi tiết môn học: Hình thức tổ chức dạy học: Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Chương 1Những vấn đề chung 1.1 Tiến trình văn học 1.1.1.Khái niệm tiến trình văn học 1.1.2.Tiến trình văn học phận tiến trình lịch sử xã hội 12 1.1.2.1Lao động sản xuất nguồn gốc văn học nghệ thuật 12 1.1.2.1 Văn học hình thái ý thức - xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng 13 1.1.3.Các quy luật vận động nội tiến trình văn học 14 i 1.1.3.1.Quy luật tác động qua lại tượng văn học: 14 1.1.3.2.Quy luật lặp lại tượng văn học không nguồn cội phát sinh: 15 1.1.3.3.Tiến nghệ thuật tính vĩnh giá trị thẩm mỹ: 15 1.1.3.4.Vấn đề phân kì lịch sử tiến trình văn học: 16 1.2.Thời đại, trào lưu, phương pháp sáng tác, phong cách văn học 22 1.2.1.Thời đại văn học 22 1.2.2.Trào lưu văn học 28 1.2.3.Phương pháp sáng tác 37 Chương Phương pháp sáng tác văn học cận đại phương tây 46 2.1.Chủ nghĩa thực thời Phục Hưng 46 2.2 Chủ nghĩa cổ điển 48 2.3 Chủ nghĩa lãng mạn 52 2.4.Chủ nghĩa thực phê phán 59 2.5.Chủ nghĩa tự nhiên 64 2.6.Chủ nghĩa Freud (phân tâm học Freud) 66 Chương Một số vấn đề phương pháp sáng tác văn học cổ phương Đông 72 ii 3.1.Những vấn đề có tính chất phương pháp luận 72 3.1.1.Về khái niệm phương Đông 72 3.1.2.Khái niệm phương pháp sáng tác (trong văn học phương Đông) 72 3.2.Các khuynh hướng văn học 74 3.2.1.Khuynh hướng “cổ điển” 74 3.2.2.Khuynh hướng “hiện thực” 75 3.2.3.Khuynh hướng “lãng mạn” 76 Chương 4: Chủ nghĩa thực kỉ XX 80 4.1.Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa 80 4.1.2 Nguyên lý tính đảng cộng sản Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa 83 4.1.2 Nhân vật lý tưởng 90 4.1.3 Đặc điểm nghệ thuật 95 4.2.Chủ nghĩa thực huyền ảo 107 Chương Giới thiệu số trường phái văn học đại phương Tây 110 5.1.Một số loại chủ nghĩa đại 110 5.1.1.Chủ nghĩa tượng trưng 110 5.1.2.Chủ nghĩa vị lai 112 5.1.3.Chủ nghĩa siêu thực 114 5.1.4.Chủ nghĩa sinh 115 iii 5.2.Chủ nghĩa hậu đại 117 5.2.1 Về khái niệm hậu đại 117 5.2.2 Tình hình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại Việt Nam 120 5.2.3 Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam 125 5.2.3.1.Thơ hậu đại 125 5.2.3.2.Kịch hậu đại 127 5.2.3.3 Văn xuôi hậu đại 128 5.2.4 Quan niệm chủ nghĩa hậu đại (Theo quan niệm Nguyễn Hồng Dũng) 132 5.2.5 Nhân vật chủ nghĩa hậu đại 138 5.2.6 Thi pháp chủ nghĩa Hậu đại 144 5.2.6.1 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép 144 5.2.6.2 Phương thức giễu nhại, nhại 157 5.2.6.3 Sự dung hợp thể loại văn học 163 5.2.6.4 Hình thức truyện kể theo dịng ý thức (dòng tâm tư)168 iv BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾN TRÌNH VĂN HỌC Thơng tin chung học phần : Tên học phần : Tiến trình văn học Số tín : TC (30 tiết) Trình độ : Sinh viên đại học năm thứ Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần Nguyên lý lý luận văn học, Tác phẩm thể loại văn học Tóm tắt nội dung học phần: Mơn Tiến trình văn học mơn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, bắt buộc dành cho sinh viên lớp Cử nhân văn học Các vấn đề kiến thức mơn học là: Nguồn gốc đời quy luật phát triển văn học, Các phương pháp sáng tác trào lưu văn học văn học cận đại phương Tây, Một số vấn đề phương pháp sáng tác văn học cổ phương Đông, Giới thiệu số trường phái văn học đại phương Tây Mục tiêu môn học: Học xong môn học này, sinh viên đạt khả năng: 3.1.Về kiến thức: - Nêu nguồn gốc đời quy luật phát triển văn học - Trình bày khái niệm, sở xã hội sở ý thức, vấn đề nguyên tắc sáng tác vấn đề thi pháp phương pháp sáng tác - Vận dụng kiến thức, khái niệm, phạm trù tiến trình văn học làm sở tìm hiểu vận động, giao lưu, biến đổi văn học trình lịch sử 3.2.Về kĩ năng: - Kỹ nhìn nhận trường phái văn học vận động liên hệ lẫn - Kỹ liên hệ, phân tích mối quan hệ văn học tiến trình lịch sử - Kỹ thuyết trình làm việc nhóm - Kỹ tự nghiên cứu Nội dung chi tiết môn học: Chương Những vấn đề chung 1.1 Tiến trình văn học 1.1.1 Khái niệm tiến trình văn học 1.1.2 Tiến trình văn học phận tiến trình lịch sử xã hội 1.1.3 Các quy luật vận động nội tiến trình văn học 1.2 Thời đại, trào lưu, phương pháp sáng tác, phong cách văn học 1.2.1 Thời đại văn học 1.2.2 Trào lưu văn học 1.2.3 Phương pháp sáng tác 1.2.4 Phong cách Chương Phương pháp sáng tác văn học cận đại phương Tây 2.1 Chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hưng 2.1 Chủ nghĩa cổ điển 2.2 Chủ nghĩa lãng mạn 2.3 Chủ nghĩa thực 2.4 Chủ nghĩa tự nhiên Chương Một số vấn đề phương pháp sáng tác văn học cổ phương Đông 3.1 Những vấn đề có tính chất phương pháp luận 3.1.1 Khái niệm phương Đông 3.1.2 Khái niệm phương pháp sáng tác (trong văn học phương Đông) 3.2 Các khuynh hướng văn học độn đó, thành tố hậu đại chiếm ưu thế, khẳng định nét khu biệt truyền thống văn chương [Lê Huy Bắc] Trên bề mặt truyện kể, người đọc xác lập vị trí nhân vật qua vai trị tần số xuất văn Đối với truyện kể truyền thống, kết nối chuỗi hoạt động nhân vật gắn với kiện tạo nên nội dung truyện kể Ở hình thức truyện kể có tiền tố giả, nhại, xuất vai người kể chuyện ẩn sau tiền giả định, giả định cấu trúc truyện kể, có vai trị siêu ngơn ngữ chi phối nhân vật cốt truyện, dẫn dắt câu chuyện vận hành theo ý hướng đó, cịn nghĩa câu chuyện bàn giao cho người đọc Như vậy, giả, nhại hình thức truyện kể có tính ước lệ Thoạt kỳ thủy Ngồi Nguyễn Bình Phương có yếu tố giả thần thoại Trong Thoạt kỳ thủy, nhà văn tạo khơng gian Linh Sơn hoang sơ, khép kín, bị lãng quên với cảnh ngày rừng núi mênh mông sương phủ, dòng suối cuộn chảy; đêm ánh trăng vàng nhạt, bầu trời đen thẳm, rờn rợn; ánh đèn le lói, đuốc chập chờn, lửa bùng lên từ đám cháy Trong khơng gian kiếp người gần mông muội, sống tách biệt với giới 160 văn minh: càn rỡ Hưng, điên khùng Tính, lập dị Phùng… với tính, thói quen, suy nghĩ trực giác, đơn giản Trong Ngồi, nhà văn xây dựng đan cài hai giới thực ảo Mở đầu, câu chuyện đưa thời Giao Chỉ với không gian bàng bạc, người cảnh vật kỳ dị, cột đồng, dịng sơng, trâu, chim lạ Ngay tại, huyền bí đan xen với thực với ngơi đền, giấc mơ, vải may áo… Tất gây nên ảo giác chập chờn sống Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết Người vắng lấy yếu tố giả lịch sử làm cho truyện kể Có ba kiện lịch sử đưa vào tiểu thuyết: kiện cơng chúa Diên Bình đời Lý (thế kỷ XII), nghe phụ hoàng lấy thủ lĩnh khởi nghĩa Phú Lương; kiện Lê Sát chém Lê Nhân Chu (thế kỷ XV); kiện khởi nghĩa Đội Cấn (đầu kỷ XX) Hai mạch truyện khứ xếp lên nhau, muốn hiểu buộc phải giải mã khứ, hay nói cách khác, lộ từ khứ giải thích đầy đủ Trong Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương đưa vào truyện kể hình thức giả truyền kỳ, với chi tiết nửa thực nửa hư: 161 “Ngày tháng 6, Dậu, dân làng thấy đáy ao nhà Trường hấp bốc lên cột khí hình rắn Ngày tháng đó, phía tây có đám mây màu đỏ xuất hiện, hình dáng khơng khác người đàn ông cụt đầu, tay cầm dao quắm” “Ngày 21, sông Linh Nham cạn Ao nhà bà Liêm tự dưng đầy ắp nước, ao có cá trê to bụng chân, mắt mù, đuôi dài khăn phu la” Thiên sứ Phạm Thị Hồi có yếu tố giả cổ tích Nhân vật bé Hon “Thiên sứ pha lê” đến với giới với sứ mệnh làm cho trở nên ngào hơn, người ngày khơng cịn có xúc cảm sống Nhưng trở nên tồi tệ, đến “nụ cười môi hôn” Thiên sứ bị người chối từ Sự ruồng bỏ thiện, đẹp dẫn tới diệt vong nhân tính, mà cứu rỗi khơng cịn chỗ đời sống Nhân vật Hồi năm 13 tuổi định “đình tăng trưởng”, dừng lại thể trạng “ba mươi kg, mét hai mươi nhăm, sam”, để năm hai chín tuổi “trút bỏ hình hài vịt xấu xí”, trở thành “một người đàn bà lộng lẫy, giống chị Hằng hai giọt nước” Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Pari 11 tháng 8, 162 Chinatown Thuận, Và tro bụi, Mưa kiếp sau Đoàn Minh Phượng tiểu thuyết có hình thức giả tự truyện Đặc điểm chung hình thức truyện kể nhân vật ngơi thứ xưng tơi Nhà văn trao quyền kể chuyện cho nhân vật, nhân vật trở thành người dẫn dắt, kể đời mình, mối quan hệ với nhân vật khác, biến cố, kiện liên quan cảm nhận đánh giá, tạo nên tính khách quan chuyện kể Điểm nhìn ngơi thứ tạo tự việc thể tâm lý nhân vật, với khả tự lộ, tự soi chiếu trải nghiệm cảm thức, phù hợp với kiểu nhân vật hậu đại Hư cấu giả tưởng truyện kể trở thành hình thức nghệ thuật phổ biến tiểu thuyết theo xu hướng hậu đại Việt Nam Hình thức giả tưởng nhập vào truyện kể tạo tự cho sáng tạo nghệ thuật nhà văn, mở rộng khả liên kết hình thức truyện kể, biến văn trở thành thành tố liên văn bản, xem đặc thù nghệ thuật tiểu thuyết hậu đại 5.2.6.3 Sự dung hợp thể loại văn học Tính chất dung hợp tương tác thể loại trở thành phản xạ nghệ thuật thời hậu đại, đem đến hiệu 163 ứng phổ biến sáng tác nhà văn, lặp lại, mơ lẫn Nó mơ thức nghệ thuật cho theo khuynh hướng này, mở biên độ khơng giới hạn cho nghệ thuật tiểu thuyết Mỗi nhà văn sử dụng mơ thức có đường riêng mình, làm tiểu thuyết theo cách Phạm Thị Hoài xem nhà văn mở đầu việc sử dụng thủ pháp dung hợp thể loại tiểu thuyết Thiên sứ gồm hai mươi chương, với nhiều tiêu đề lạ: Cửa sổ, Mưa, Bé Hon, Chủ nhật, Tủ sách, Chuyển động Brown…Mỗi chương gắn với chủ đề, người đọc dựa vào tiêu đề chương để theo dõi câu chuyện, đồng thời phải ý theo dõi giọng điệu nhân vật Hoài – người kể chuyện – miêu tả hay tường thuật, độc thoại hay đối thoại, với thứ ngơn ngữ đa âm sắc, có khả lột tả tâm tính hạng người Trong Thiên sứ có dung hợp hình thức thơ, kịch, tiểu luận, nhật ký, đặc biệt có nhiều chương kịch hóa, sân khấu hóa Từ cửa, nhân vật Hồi chiếu tầm mắt quan sát diễn trước mắt, mà đường phố sân khấu trải dài: người, cảnh vật, phương tiện giao thông… Tất lướt qua, hút, đọng lại theo phân định Hồi Con người 164 phân thành hai loại, giống cách phân loại hàng hóa hay động vật Loại thuộc homo-A: “người có khả âu yếm dịu dàng”; loại thuộc homo-Z: “người khơng có khả ấy” Nhưng Hồi cịn nhận thấy có loại khơng hẳn A không hẳn Z “phần tử dao động A Z thật đông đảo” Việc phân vân Hoài từ điểm quan sát gián tiếp tẻ nhạt đám đông, khối người mặc đồng phục, tẻ nhạt sống thời đại, người từ chối nụ hôn (của Bé Hon – Thiên sứ phalê) Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương bật dung hợp pha trộn thể loại Trí nhớ suy tàn thấm đượm chất thơ, mảnh độc thoại nhân vật nữ trở với ký ức buồn, thực đời diễu qua với cảm xúc bi ai, khôi hài lẫn lộn, cấu trúc dạng câu văn ngắn mang âm điệu lan tỏa, không lặp lại hằn vào trí nhớ, mà nhịa dần đi: “… Em sửa lại tư thế, bắt đầu nói chuyện nghiêm túc loại nở hoa vàng phố Bà Triệu Phải nói thật nhanh trí nhớ suy tàn ghê gớm, héo đi, đổ gục xuống tan ra… Ý nghĩ bị bỏ lửng không kịp truyền sang người đàn bà áo vàng thời gian cạn, trí nhớ suy tàn” 165 Thoạt kỳ thủy đan cài vào kết cấu thể loại kịch thơ Hình thức kịch xuất từ đầu, phần Tiểu sử, dùng để giới thiệu nhân vật Trong phần hai, có nhiều đoạn đối thoại độc thoại mang tính kịch, tác giả loại bỏ hết liên hệ diễn biến bao bọc câu chuyện, khơng giải thích, khơng ngoại cảnh Hình thức thơ thể trước hết cấu trúc câu văn dựa theo cấu trúc thơ, chẳng hạn: “Hiền cầm rau vừng tung cho lợn Lợn cười thành trăng Lạnh lắm, mẹ Công cống hết rồi” Thể thứ hai đưa vào văn thơ chỉnh thể độc lập Phần Phụ lục tiểu thuyết có thơ mụ điên: “Chạm vào cị trắng Mình se Trăng mách có chim nâu bơng hoa nâu Khuya mải mê hót/ Hót vào giấc mơ trăng” Những đứa trẻ chết già có kết cấu song tuyến, gồm Chương Vô đan xen Các Chương câu chuyện người trần, Vô câu chuyện người âm Kết cấu tiểu thuyết thực chuỗi câu chuyện dựa theo dịng ký ức nhân vật Ơng Trơi 166 dòng hồi tưởng nhân vật này, đoạn văn triển khai, kể Ông, người sống chết làng ma quái mà Ông sống Yếu tố huyền thoại Những đứa trẻ chết già mang màu sắc truyền kỳ Ngồi tiểu thuyết thâu tóm yếu tính nghệ thuật làm nên bút pháp Nguyễn Bình Phương, thương hiệu có vị dịng tiểu thuyết theo khuynh hướng hậu đại Vẫn tiếp tục sử dụng mơ thức lai ghép thể loại, đẩy đến cực điểm, tạo nên cấu trúc “ma trận” có tiểu thuyết Việt Nam Ngồi dung chứa thơ, kịch, huyền thoại Sự xóa mờ “lằn ranh” thể loại tạo nên văn nghệ thuật cố sức vượt khỏi khung hình nó, dung hịa cảm xúc, để đến với đời hóa thân từ vũ trụ, vũ trụ đọc được, suy ngẫm Đó vũ trụ người, vũ trụ thuộc tự nhiên Bài thơ cuối chương 32 xem khúc bi ca về ý chí người trước định mệnh Ngồi chỉnh thể phức hợp thực ảo khơng có đường biên; có nhiều chủ đề khơng rõ ràng; khơng có kết thúc có mở đầu kết thúc Ngồi tạo giả thuyết khơng có giả thuyết gần với 167 thật Ở Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, ngồi kịch đại cịn có trích đoạn kịch kiểu “tân cổ giao duyên” Trang Chu – Huệ Thi hay Trần Quốc Tảng – Trần Khánh Dư – Tuệ Trung Sự đan xen ngẫu nhiên kịch tạo đứt đoạn mạch truyện, có dụng ý: mặt, thủ pháp “kịch hóa” buộc người đọc phải tập trung tìm tương ứng nhân vật quy chiếu tính cách; mặt khác, ẩn chứa dụng ý thủ thuật “mặt nạ”, đời kịch, muốn hiểu thật phải bóc gỡ “mặt nạ”, nghĩa phải giải mã tín hiệu nghệ thuật Nhưng nhà văn lưu ý rằng, xã hội ngày có nhiều kẻ khơng đeo mặt nạ, mà nhiều mặt nạ, việc “lột mặt nạ” khơng đơn giản 5.2.6.4 Hình thức truyện kể theo dịng ý thức (dịng tâm tư) Hình thức truyện kể xây dựng dựa vào kỹ thuật “dòng ý thức” (dòng tâm tư), ký ức xem yếu tố Sử dụng ký ức góp phần tạo khơng – thời gian tâm lý truyện kể không liền mạch, bị xáo trộn Các phần truyện kể mảnh tâm trạng, ký ức 168 rời rạc đan xen vào nhau, chồng chéo lên trộn lẫn vào nhau, tạo nên phức hợp cấu trúc, khiến người đọc khó nắm bắt diễn tiến câu chuyện Thiên sứ Phạm Thị Hồi có cấu trúc đan xen thực với chuỗi ký ức, chủ yếu gắn với nhân vật Hoài Những chuỗi ký ức tác phẩm in dấu lên đời Hoài, với ám ảnh, lo âu trở thành định kiến Chương 2: Mưa, chương dành cho Hoài với dòng cảm xúc pha trộn, gắn với nỗi buồn Từ điểm nhìn tại: “Nước mưa nhiều mặn thế”, dường “bốn đại dương địa cầu hùa ập xuống”, gợi nhớ “mái nhà dột”, lời cãi ba mẹ mái nhà: “Mẹ rít qua kẽ răng…” “Ba rít qua kẽ răng…” Nước mắt Hồi chảy dài theo mưa, ln gợi nhớ tuổi thơ sống người thân ln thiếu tình thương Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tập hợp mảnh vụn không – thời gian lắp ghép lại theo dòng cảm xúc thuộc khứ nhân vật Kiên: “Tâm hồn ngưng bước lại tháng ngày không tài đổi dời thân đời sống tôi” Kiên muốn viết chiến tranh mà anh trải qua 169 sống sót trở về, khơng phải với âm hưởng ngợi ca, mà với âm hưởng bi thương Quá khứ tiểu thuyết khứ khủng khiếp với chết khủng khiếp Họ chết bom đạn, sốt rét, rắn cắn, lũ cuốn, núi lở, đói, đau đường ruột… Những người chết trẻ khơng thể có nụ cười mãn nguyện Đằng sau mảnh đời Kiên hà sa số mảnh đời, gắn kết, lướt qua, giống điểm tan biến ảo ảnh, sương khói Chìm đắm ký ức đau thương, Kiên đốt thảo Giống Lê Huy Bắc nhìn nhận Nỗi buồn chiến tranh: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) đề xuất nhìn ngược chiều (là nỗi buồn) với tư chiến tranh đương thời (là niềm hân hoan) nên bị nhiều người trích Cái nhìn ngược độc đáo khơng bao hàm việc phủ nhận chiến thống dân tộc, mà đề xuất thêm khía cạnh khác đời sống tâm hồn người lính, người trực tiếp làm nên lịch sử Nếu câu chuyện nỗi buồn người bại trận chẳng có đáng bàn (ai bại trận mà không buồn) Niềm vui người chiến thắng lại khơng có khiến người đọc phải suy ngẫm Đằng nỗi buồn người chiến thắng Thật cao biết bao! Chỉ nhìn hậu đại mang lại 170 độc đáo Cùng viết số phận người lính trở sau chiến tranh, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh khác với tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu Nhân vật Giang Minh Sài ly dị vợ, rời bỏ gia đình, phố phường, người đời, đồng loại Anh hút vào đời ánh mắt thương hại láng giềng, thân anh bị xóa người đời Nhân vật Kiên hút vào hư vô Cuộc đời anh để lại phía sau, tâm anh bị xóa vũ trụ bao la mà cô đơn Tiểu thuyết Bảo Ninh khác với Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Nhân vật Hùng sống ký ức chiến tranh, anh rơi vào dằn vặt, đau đớn tuyệt vọng, Hùng không đi, anh sống bám vào ni dưỡng q khứ Một góc đời nhỏ đẹp mà người lính bấu víu vào để sống nhau, khơng thể xóa ký ức họ Nhưng Chu Lai lại muốn tin vào góc đời Như vậy, Bảo Ninh đẩy mâu thuẫn đời nhân vật đến tận để chuyển hóa thành trống rỗng, trở thành người khơng cịn níu giữ; cịn nhân vật Chu Lai rơi vào tình lưỡng phân, dừng lại người hoài nghi thân phận 171 Xử lý mối quan hệ với khứ thông qua ký ức túy xử lý cảm xúc nhân vật, mà vấn đề tư tưởng nghệ thuật tồn tại: người cần phải sống đây, mà tất xem đẹp đẽ nhất, tươi sáng bị nghiền nát, sụp đổ? Trong Nỗi buồn chiến tranh có hai tình tiết mà người đọc dùng để tham chiếu vấn đề: người ta chiến đấu gì? Câu hỏi ngây ngơ Nhưng kết nối hai tình tiết lại, khơng hồn tồn nghĩ Tình tiết mà Kiên chứng kiến chiến trường: tiểu đội đội nữ bị thám báo Mỹ bắt cưỡng hiếp Sau chúng xé nát thân thể họ cách man rợ Kiên đồng đội anh khơng kịp làm để cứu họ Tình tiết xảy hậu phương: Phương tình yêu chạy theo Kiên toa tàu hàng, cô bị cưỡng hiếp, bị giày xéo, kẻ thù, mà người thuộc “phe mình” Có thể Kiên bảo vệ điều to tát, lớn lao, anh không bảo vệ người cần bảo vệ Kiên không bảo vệ ai, đồng đội nữ, người yêu Những tình tiết làm cho tiểu thuyết Bảo Ninh khác với tiểu thuyết Lê Lựu, Chu Lai nhiều nhà văn khác thời, viết 172 đề tài chiến tranh Vấn đề nằm chỗ, tư tưởng nghệ thuật mà nhà văn đưa chứa đựng sức nặng đến đâu, nghĩa lay động đến tâm thức người, để cộng đồng tiếp nhận diễn giải thừa nhận giá trị Trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phương cấu trúc mê cung với độc thoại triền miên đứt đoạn nhân vật Đó khơng – thời gian siêu thực, cảm nhận qua ký ức qua trải nghiệm cá nhân, bị rối bời không xếp lại Nhân vật, dù tồn không gian tĩnh: nhà, quan…; hay không gian chuyển dịch: đường, góc phố… rối bời cảm xúc Điều lộ tác phẩm: “Ngày bé lạc khu phố cổ, chưa đến mức hết ba mươi sáu phố phường loanh quanh hàng tiếng đồng hồ Hàng Mã, Ngõ Gạch, Hàng Đồng Khu phố cổ mê đồ chập chờn uẩn khúc làm dấy lên cảm giác hoảng loạn” Nhân vật không sống, mà trượt trạng thái rối loạn cảm xúc, với ký ức lộn xộn, ngổn ngang khơng thể xếp được, “trí nhớ suy tàn” 173 Câu 1: Thế chủ nghĩa hậu đại? Câu 2: Những đặc điểm chủ nghĩa hậy đại xây dựng hình tượng nhân vật? Câu 3: Những đặc điểm chủ nghĩa hậy đại thi pháp? Câu 4: Những ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam? 174

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan