Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIẢNG LÝ LUẬN DẠY HỌC VĂN Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Kim Trinh Vĩnh Long, 2022 QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - MĐ : Mục đích - ND : Nội dung - PP : Phương pháp - HS : Học sinh - GV : Giáo viên - HT : Hợp tác - KT : Kiến thức - PT : Phân tích - NL : Năng lực - VD : Ví dụ - SGK : Sách giáo khoa - QTHT : Quá trình học tập - KTTB : Kiến thức thông báo - KTQT : Kiến thức quy trình LỜI GIỚI THIỆU Trong phong trào đổi mới, dạy học văn nhà trường phổ thông nhiều năm qua tiến hành có phân mơn văn học, nói phân môn quan trọng việc dạy học văn nay, từ làm tảng tiến hành cải tạo đổi phân môn Làm văn, Tiếng Việt lý thuyết lẫn thực hành Sự thay đổi phải tiến hành hai phương diện dạy học, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp nhận kiến thức lĩnh hội kiến thức, đồng nghĩa với tương tác người dạy người học, giúp người học trở thành trung tập tiếp nhận kiến thức, cịn người dạy đóng vai trị người quản trò, hỗ trợ… Tài liệu giúp cho người học tiếp nhận phương pháp dạy học tích cực, tích hợp với việc tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, thấy cần thiết việc thay đổi phương pháp dạy học đại, đáp ứng nhu cầu xã hội So với trước việc dạy học truyền thống có nhiều hạn chế khơng đáp ứng nhu cầu xã hội nên tạo khập khiễng lý thuyết thực hành Với phương pháp dạy học tạo hội cho người học phát huy sáng tạo, tự chủ việc học tìm kiếm thức, khơng nhu trước thụ động tiếp nhận kiến thức từ người dạy (sao chép kiến thức từ người dạy, từ sách - kiến thức mang tính sách thiếu thực tế) nên lực phân tích, sáng tạo Với phương pháp dạy học giúp người học tư duy, lực vận dụng kiến thức, kỹ giao tiếp nghệ thuật giao tiếp xã hội cao Bên cạnh giúp người học nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, trang bị kiến thức cho người học cách hệ thống, đầy đủ lý thuyết thực hành Chương 1: Một Số Vấn Đề Chung Khái niệm phương pháp Phương pháp tự vận động bên nội dung hay nói cách khác cách thức, phương tiện thực để đạt mục tiêu đặt Ví dụ: Phương pháp dạy trẻ chạy xe đạp: - Mục đích: làm cho trẻ biết xe đạp - Cách thức: hướng dẫn trẻ cách ngồi lên xe, giữ thăng bằng, đạp xe, cách xuống xe cạnh bên vịnh vào xe giữ thăng lúc đầu cho trẻ chạy sau bỏ tay từ từ để trẻ tự làm mình… - Con đường: làm mẫu – trẻ nhìn làm theo khen trẻ chạy theo hướng dẫn - Phương tiện: xe, vỗ tay, bánh kẹo… Ðặc điểm phương pháp 2.1 Mối quan hệ mục đích, nội dung, phương pháp: Mục đích, nội dung phương pháp có quan hệ qua lại với Mục đích, nội dung giúp ta chọn phương pháp thích hợp Tuy nhiên phương pháp, cách thức làm khơng hồn tồn phụ thuộc vào nội dung mà tác động trở lại nội dung 2.2 Các đặc điểm phương pháp: Phương pháp có đặc diểm sau: - Phương pháp định mục đích (mục đích khác phương pháp thực khác nhau) - Phương pháp sử dụng cụ thể hóa nội dung (nội dung quy định sử dụng phương pháp phù hợp, phương pháp tốt nhất…) - Phương pháp trình thực hiện, nghĩa sử dụng phương pháp ta phải vạch giai đoạn cụ thể giai đoạn có nhiệm vụ khác Nói cách khác: trình thực phương pháp phải tuân thủ đem lại kết - Tính đa dạng tính tối ưu phương pháp Tính đa dạng phương pháp thể chỗ cơng việc có nhiều cách để thực Trong nhiều cách thực ta cần lựa chọn cách tốt kết hợp số cách thức với Ðiều nói lên tính tối ưu phương pháp Phân loại phương pháp (phương pháp dạy học) Phương pháp dạy học đa dạng phân loại từ lâu Tuy nhiên phân loại chưa có thống nhà nghiên cứu Vì cách phân loại mang tính chất tương đối Trong thực tế, có số phương pháp có nhiều tên gọi khác Chẳng hạn phương pháp diễn giảng đươc gọi phương pháp thuyết trình, thơng báo , phương pháp trực quan cịn đươc gọi phương pháp mơ hình, mẫu vật, thí nghiệm 3.1 Cơ sở phân loại phương pháp: Có sở phân loại sau: a Cách thức tổ chức nhận thức q trình dạy học (trong ý đễn hoạt động dạy hoạt động học Từ có kiểu phương pháp: - Kiểu thơng báo: Có kiểu thơng báo: + Kiểu thơng báo tái cách tổ chức học theo lối bày bảng tóm tắt phải thật đọng, ngơn ngữ ngắn gọn Khi cần HS phát triển từ ngữ ngắn gọn, đọng thành ý trọn vẹn Có thể dùng bảng tổng kết để tổng kết thể loại thơ (chương Thi luật - Tiếng Việt 11), tổng kết loại nghị luận văn học (bài Nghị luận văn học - Làm văn 10), tổng kết giai đoạn văn học Ví dụ: Ðể giúp HS nắm chi tiết thể tính cách nhân vật, từ đó, so sánh giống nhau, khác nhân vật, dạy trích Hạnh phúc tang gia (Vũ Trọng Phụng), GV hướng dẫn HS lập bảng sau thống kê kiện liên quan đến nhân vật tác phẩm Trên sở thống kê này, GV HS tiến hành phân tích tác phẩm (Có thể xem loại tập chuẩn bị nhà trước tiến hành phân tích tác phẩm lớp) - Bảng cấu trúc: Bảng cấu trúc dùng để phân tích cấu trúc bên vấn đề qua mối liên hệ biện chứng (thể mũi tên) yếu tố bên vấn đề (thể 91 vng, trịn) Ví dụ: bảng 2.3, 2.4 (trang 10) - Sơ đồ: Sơ đồ sử dụng để giúp HS có nhìn tổng qt vấn đề nắm cấu trúc bên vấn đề, mối liên hệ yếu tố vấn đề Ví dụ: Sơ đồ trang 22b thể loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp phân loại theo mục đích nói (bài Giản yếu câu Tiếng Việt - Tiếng Việt 10) Mơ hình: Mơ hình câu hệ thống ký hiệu mà cấu trúc phản ánh cấu trúc kiểu ngữ câu, phản ánh phát triển hệ thống câu Mơ hình thường sử dụng dạy học ngữ pháp để giúp HS tiếp thu tri thức ngữ pháp dễ dàng Các yêu cầu mô hình ngữ pháp là: + Tính khái qt: Nhìn vào mơ hình câu, ta hình dung đơn vị cú pháp, kiểu câu + Tính thay tối đa: Các kí hiệu diễn đạt cách tối đa đơn vị ngữ pháp cấu trúc gốc (trừ hư từ) + Tính khơng trùng lặp: kí hiệu phân biệt cách rõ ràng + Tính quán: dùng kí hiệu phải quán hệ thống sử dụng 92 + Tính tiếp nối: Các kí hiệu phải có khả tiếp nối theo hình tuyến để thể phát triển câu Sau kiểu hệ thống kí hiệu mơ hình câu: 93 Lưu ý: Có thể cho HS làm biểu bảng, sơ đồ, mơ hình nhà trước đến lớp để sử dụng học làm biểu bảng tổng kết sau học xong chương, phần kiến thức Các biểu bảng, sơ đồ, mơ hình phải sử dụng kết hợp với phương pháp khác BÀI TẬP: Lập bảng tổng kết cho văn học sử Văn học viết từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Sách Văn học lớp 10) Dạy Học Ngữ Văn – Dạy Học Nêu Vấn Ðề 4.1 Khái niệm: Dạy học nêu vấn đề hay gọi dạy học giải vấn đề Dạy học nêu vấn đề có ba đặc trưng sau: 4.1.1.Ðặc trưng thứ nhất: vấn đề tình có vấn đề Vấn đề: việc, tượng, khái niệm, trạng tồn khách quan mà ta gặp phải tư hành động Vấn đề ta chưa biết biết Tình có vấn đề: trạng thái tâm lý nảy sinh chủ thể gặp khó khăn, vấn đề cần giải để giải vấn đề chủ thể cần đến tri thức mới, cách thức hành động (tương tự tâm trạng người học 94 gặp tốn mới, khó) Có yếu tố cấu thành THCVÐ: - Nhu cầu nhận thức hành động người học - Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết - Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Ví dụ: Khi đọc tác phẩm Ðơi mắt Nam Cao có người đặt câu hỏi: Tại câu chuyện nhà văn Độ lại tác giả đặt tên Ðơi mắt? có người cho điều không đáng quan tâm Vậy người ta quan tâm có ý muốn tìm hiểu, giải vấn đề tên tác phẩm trở thành tình có vấn đề Nhà tâm lý học người Nga Rubinxtêin cho tư người hoạt động tích cực gặp vấn đề, ngạc nhiên hay thắc mắc, mâu thuẫn Như vậy, GV xác lập tình có vấn đề kéo HS vào q trình tư tích cực Một tác phẩm, số phận nhân vật trở thành đối tượng tư người đọc họ nhận tình huống, mộtï vấn đề khiến họ rung động khao khát muốn tìm hiểu, khám phá Tác phẩm văn học có vấn đề khơng phải vấn đề tác phẩm trở thành tình có vấn đề người đọc 95 4.1.2 Ðặc trưng thứ hai: trình dạy học nêu vấn đề chia thành giai đoạn: - Tìm hiểu vấn đề - Xác định vấn đề cần giải - Ðưa giả thuyết khác để giải vấn đề - Xem xét hệ giả thuyết ánh sáng kinh nghiệm, kiến thức có - Thử nghiệm giải pháp thích hợp Ðể thực đề tài nghiên cứu (hình thức niên luận, khóa luận, luận văn) người nghiên cứu phải tuân thủ giai đoạn nêu Như dạy học NVÐ hình thức dạy học GV tổ chức THCVÐ, giúp người học nhận thức nó, chấp nhận giải tìm kiếm lời giải hướng dẫn GV Kiểu dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo HS 4.1.3 Ðặc trưng thứ 3: trình dạy học NVÐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng - Hình thức thứ nhất: Làm tập dạng đề án Thiết kế, làm đề án dạng hoạt động sử dụng lực trí tuệ khác người, địi hỏi người phải có lực tổng hợp, phân tích, khả lập luận 96 có logic, sáng tạo, óc tưởng tượng khả ghi nhớ Việc sử dụng tập thiết kế đề án dạy học cho phép kích thích hoạt động tư đa dạng HS, giúp HS thoát khỏi cách học thụ động: lặp lại y nguyên lời giảng thầy Trong thực tế ta thấy có nhiều câu trả lời cho câu hỏi, điều với mơn văn: có nhiều cách hiểu khác tác phẩm Với trình độ HS phổ thơng, đề án tập nhỏ: phân tích nhân vật, so sánh phương diện tác phẩm tác giả, sưu tập tư liệu tác giả, tác phẩm Tùy theo dung lượng đề án mà đề án giao cho cá nhân hay nhóm HS thực Nếu đề án giao cho nhóm HS phải chịu trách nhiệm phần việc cụ thể Khi tập dạng đề án cho HS, GV cần ý hướng dẫn HS: Thu thập tài liệu cần thiết cho tập đề án, ghi chép, photo lại tài liệu - Xác định rõ bước tiến hành, mục đích, yêu cầu cho đề án - Liệt kê câu hỏi vấn đề chưa giải - Ðịnh rõ thời gian làm việc hình thức trình bày kết 97 (thuyết trình trước lớp, dán báo tường ) Ðể cho việc thuyết trình đề án gắn với nội dung học lớp, GV phải soạn số đề tài gắn với nội dung chủ yếu tác phẩm học chọn lựa vài câu hỏi tiêu biểu phần Hướng dẫn học tập SGK cho HS chuẩn bị Ví dụ 1: Khi dạy Hai đứa trẻ GV tập (đề án) sau cho nhóm HS thực hiện: - Nhóm 1: Em tìm từ ngữ miêu tả bóng tối Hai đứa trẻ Tác giả lại dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh tả bóng tối nhằm mục đích gì? - Nhóm 2: Trong phần Tiểu dẫn Thạch Lam, SGK viết: Truyện ngắn Thạch Lam thấm đượm tình cảm nhân Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ em lý giải vấn đề - Nhóm 3: Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ em chứng minh vấn đề “Thạch Lam có khả sâu khai thác giới nội tâm nhân vật cách tinh tế” - Nhóm 4: Truyện ngắn Hai đứa trẻ loại truyện dường khơng có cốt truyện Em chứng minh nhận định Ví dụ 2: Có thể cho nhóm học sinh thực đề án sau dạy Hạnh phúc tang gia: - Nhóm 1: Các thành viên gia đinh cụ cố đóng 98 kịch Em tìm dẫn chứïng để chứng minh lý giải: họ đóng kịch nhằm mục đích gì? (Bài tập học sinh nhóm thực phần: học sinh A: nhân vật cụ cố ông, học sinh B: cụ cố bà ) - Nhóm 2: Những người bạn gia đình cụ cố đưa tang đóng kịch Em tìm dẫn chứïng để chứïng minh lý giải: họ đóng kịch nhằm mục đích gì? (Bài tập học sinh nhóm thực phần Ví dụ: học sinh A: nhân vật ông bạn thân cụ Cố Hồng, học sinh B: nhân vật đám đơng ) - Nhóm 3: Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn trích nghệ thuật tương phản Em thống kê đoạn văn tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản Tác giả dùng biện pháp tương phản nhằm mụch đích gì? - Nhóm 4: Mỗi thành viên gia đình cụ cố có lý riêng để vui mừng cụ cố tổ chết Vậy lý vui mừng nhân vật gì? Tìm dẫn chứng chứng minh Sau đó, đầu học, yêu cầu đại diện nhóm HS lên thuyết trình vấn đề chuẩn bị (thuyết trình ngắn gọn, từ 5- 10 phút), HS nhóm bổ sung số ý Các HS khác nêu câu hỏi, yêu cầu bạn giải đáp Dựa 99 sở đó, GV tiến hành giảng - Hình thức thảo luận: Thảo luận, trao đổi ý kiến người (face to face) nhóm lớn (group) vấn đề tác phẩm ý kiến đánh giá tác phẩm - Hình thức sắm vai (role play): có nhiều hình thức sắm vai như: + Cho HS sáng tạo lời nói, ý nghĩ nhân vật thay cho tác giả Ví dụ: Nếu em tác giả, em nhân vật nói gì, suy nghĩ hồn cảnh đó? + Nhập vai người kể chuyện để bình luận, đánh giá nhân vật, kiện, tình theo quan điểm Ví dụ: Em có đồng ý với nhà văn việc nhân vật A hành động khơng? Em có ý kiến cách kết thúïc câu chuyện tác giả? + Ðóng vai nhân vật để phát biểu suy nghĩ chủ quan người, hồn cảnh, kiện, tình tác phẩm + Tham dự vào tác phẩm với tư cách người cuộc: ví dụ đặt vào vị trí nhân vật hình dung thái độ, phản ứng trước kiện 100 Ví dụ: Nếu em nhân vật A, em hành động, phản ứng điều kiện đó? + Ðóng kịch để diễn tả lại hành động, tâm trạng nhân vật, ngâm thơ, vẽ lại tranh mà tác giả miêu tả tác phẩm theo tưởng tượng thân Ví dụ: Em diễn tả lại hành động ông Phán mọc sừng đưa tang - Hình thức thực đề tài nghiên cứu nhỏ: GV đề tài nhỏ, yêu cầu HS thực sau báo cáo thuyết trình vấn đề tác phẩm với nhiều hình thức như: cá nhân viết nhóm viết, trình bày nhóm nhỏ, báo cáo nhóm trước lớp dán báo tường Lưu ý: vấn đề tác phẩm (suy nghĩ, đánh giá, cảm tưởng tác giả, nhân vật, câu chuyện ) mà nhóm, cá nhân khơng đủ thời gian trình bày lớp dán báo tường Trên báo tường, HS trình bày, trao đổi quan niêm, suy nghĩ vấn đề sống GV cần khuyến khích viết tự (về hình thức, dung lượng, nội dung), bộc lộ thật suy nghĩ tránh khn mẫu để báo tường thật trở thành diễn đàn cho HS 101 4.2 Việc sử dụng kiểu dạy học nêu vấn đề: Ðây hình thức dạy học phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh hình thức cịn mẻ tương đối khó với HS Do vậy, áp dụng kiểu dạy học GV cần có hướng dẫn cụ thể cần ý đến trình độ HS Hình thức DHNVÐ thích hợp với lớp HS giỏi, khá, với lớp trung bình hình thức nên sử dụng mức độ định Câu hỏi thảo luận Anh (chị) có đồng ý với cách kết thúc truyện Ðơi mắt Nam Cao hay khơng? Vì sao? 2.Nếu anh (chị) viên quản ngục, em hành động biết tin Huấn Cao bị giải lên kinh xử tử? Thiết kế tình xảy dạy? Thuyết trình chương BT nhóm: tùy vào tình hình thực tế GV phân nhóm (2-3 HS) -Nhóm chọn tác phẩm soạn để dạy? (30 phút) - Các thành viên khác đóng vai người học, nghe nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung, đánh giá, bổ sung kiến thức có… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình chính: Nguyễn Hồng Nam - Dạy học hợp tác, phân tích đánh giá chương trình phổ thơng Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG, HN, 2001 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn (2 tập) NXB GD, HN,2001 Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục,1996 Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt, ĐHSP HÀ NỘI 2, 1991 Lê Phước Lọc - Lý luận dạy học, ĐH Cần Thơ, 2004 * Sách tham khảo: Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG, HN, 2001 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, HN, 2004 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD, HN, 1994 Phan Trọng Luận, Thiết kế dạy tác phẩm văn chương nhà trường PT (tập1), NXB GD, HN, 2002 103 Phan Trọng Luận, Thiết kế dạy tác phẩm văn chương nhà trường PT (tập2), NXB GD, HN, 2003 Nhiều tác giả, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt, NXB GD, HN, 2003 Nhiều tác giả, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB GD, HN, 2003 Nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (môn Ngữ văn 10, 11), NXB GD, HN, 2007 Nhiều tác giả, Thiết kế dạy học văn - tiếng Việt THPT, NXB ĐHSP, HN, 2003 10 Nhiều tác giả, Văn học 12 (tập1, 2), NXB GD, HN, 2000 11 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Tác phẩm văn chương trường PT - đường khám phá (tập1, 2), NXB GD, HN, 2002 12 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Tác phẩm văn chương trường PT - đường khám phá (tập 3), NXB GD, HN, 2003 13 Phùng Văn Tửu, Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB GD, HN, 2002 14 Trịnh Xuân Văn, Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB ĐHQG, Tp HCM, 2000 104 15 Z.IA REZ, Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều (dịch), NXB GD, HN, 1983 105