Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ KIM LAI HÀM NGÔN TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ KIM LAI HÀM NGÔN TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN NGỌC TƯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ HUỲNH BÁ LÂN TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài khóa luận này, tơi nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm động viên từ nhà trường, thầy bạn bè Khóa luận hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu Đặc biệt hợp tác, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ cán giáo viên trường, gia đình bạn bè Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, TS Huỳnh Bá Lân người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu Thầy dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn em suốt q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo môn Ngôn ngữ học khoa Văn học Ban giám hiệu nhà trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong q thầy cô, chuyên gia người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Về hàm ngôn……………………………………………………………………… 2.2 Về tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư………………………………………… Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 11 Cấu trúc khóa luận 11 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………………13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 13 1.1 Lý thuyết hàm ngôn 13 1.1.1 Khái niệm hàm ngôn thuật ngữ liên quan 13 1.1.2 Phân loại hàm ngôn 15 1.1.2.1 Hàm ngôn quy ước……………………………………………………… 15 1.1.2.2 Hàm ngôn hội thoại…………………………………………………… 15 1.1.3 Các chế tạo hàm ngôn 16 1.1.3.1 Vi phạm quy tắc chiếu vật xuất……………………………………… 17 1.1.3.2 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp…………………………………… 18 1.1.3.3 Vi phạm quy tắc lập luận…………………………………………………… 19 1.1.3.4 Vi phạm quy tắc hội thoại…………………………………………………… 19 1.1.4 Mục đích dùng hàm ngôn …………………………………………………… 21 1.1.4.1 Tăng sức hấp dẫn, thuyết phục cho lời nói………………………………… 22 1.1.4.2 Khiêm tốn, lịch 22 1.1.4.3 Không muốn trực tiếp làm thể diện người nghe 23 1.1.4.4 Châm biếm 23 1.1.4.5 Không chịu trách nhiệm trực tiếp hành động ngôn từ…………………… 24 1.2.Cuộc đời nghiệp nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 24 1.2.1.Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 24 1.2.2.Sự nghiệp thành công nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 27 TIỂU KẾT…………………………………………………………………………… 30 CHƯƠNG 2:CÁC CƠ CHẾ TẠO HÀM NGÔN TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 31 2.1.Cơ sở nhận diện chế tạo hàm ngôn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 31 2.1.1 Cơ sở để nhận diện hàm ngôn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 31 2.1.2 Các chế tạo hàm ngôn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 32 2.2 Cơ chế tạo hàm ngôn hội thoại tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 33 2.2.1 Vi phạm phương châm chất 35 2.2.2 Vi phạm phương châm lượng 37 2.2.3 Vi phạm phương châm cách thức 42 2.2.4 Vi phạm phương châm quan hệ 44 2.3 Cơ chế tạo hàm ngôn quy ước tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư……………… 48 2.3.1 Vi phạm quy tắc lập luận……………………………………………………… 48 2.3.2 Vi phạm quy tắc chiếu vật xuất…………………………………………51 2.3.3 So sánh………………………………………………………………………….53 2.3.4 Dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao……………………………………………….56 2.3.5 Dùng thực từ……………………………………………………………………59 2.3.6 Dùng hư từ…………………………………………………………………… 61 2.3.7 Dùng câu chất vấn…………………………………………………………… 65 2.3.8 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp……………………………………… 68 TIỂU KẾT…………………………………………………………………………….70 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA HÀM NGÔN TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 71 3.1 Chức hàm ngôn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 71 3.1.1 Né tránh 72 3.1.2.Gợi ý 74 3.1.3 Trách móc……………………………………………………………………… 76 3.1.4 Ít lời nhiều ý…………………………………………………………………… 78 3.1.5 Khuyên……………………………………………………………………… 80 3.1.6 Mỉa mai……………………………………………………………………… 81 3.1.7 Cấm đốn……………………………………………………………………… 82 3.1.8 Phản đối - khơng đồng tình…………………………………………………… 83 3.1.9 Nịnh bợ……………………………………………………………………… 85 3.1.10 Hối hận……………………………………………………………………… 87 3.1.11 Khen………………………………………………………………………… 88 3.1.12 Từ chối……………………………………………………………………… 90 3.1.13 Chửi………………………………………………………………………… 90 3.2 Tác dụng hàm ngôn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư 92 3.2.1 Thể tư tưởng, triết lý nhà văn 93 3.2.2 Thể vấn đề bách nông thôn Việt Nam 96 3.2.3 Thể ý thức trân trọng, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc 98 TIỂU KẾT 99 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống ngày, lúc nói thẳng, nói điều suy nghĩ với người xung quanh Bởi có trường hợp gây tác dụng không mong muốn nói thật Thế nên, chọn cách nói phù hợp với ngơn cảnh diễn đạt hết nội dung muốn diễn đạt mà khơng làm phật lịng người nghe, khơng đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm họ vấn đề không đơn giản Do vậy, hàm ngôn sử dụng hành vi giao tiếp, thông qua lối nói gián tiếp để tránh nói thẳng vào thật nên địi hỏi người nghe/ người đọc phải có khả suy luận để hiểu hàm ý người nói/ người viết Và việc biết sử dụng hàm ngơn nơi, lúc có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho lời nói văn Bên cạnh đó, dựa vào việc tập trung tìm cách lý giải hàm ngơn trình giao tiếp giúp hiểu sâu sắc vấn đề đạt hiệu cao Khơng có lạ ta thấy xuất nhiều hàm ngôn tác phẩm văn chương nghệ thuật Các nhà văn đề cao việc thể suy nghĩ, điều mà muốn nói tác phẩm kiểu “lời ý nhiều”, để độc giả tự “vận động”, tự “suy diễn” cá nhân giúp tác phẩm trở nên đa dạng, phong phú sinh động mặt ý nghĩa chứng chứng tỏ tài tác giả Tài thể qua phương pháp ngơn ngữ “kiệm lời” lại chứa đựng nhiều ý nghĩa, tức cách thể ý hàm ngơn, ngầm ẩn, nói khơng nói Để từ đó, người đọc muốn hiểu hay nắm bắt hàm ngôn phức tạp, sâu sắc tác phẩm văn học nghệ thuật hiển nhiên phải trau dồi lực ngôn ngữ rèn luyện tư nghệ thuật Hơn nữa, muốn hiểu ngơn ngữ ta định phải đặt vào tác phẩm, vào lời ăn tiếng nói ngày Hai vấn đề cần đôi với nhau, gắn chặt với để tạo nên giới nghệ thuật đích thực, tồn nhà văn độc giả Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ xuất diễn đàn văn học mười năm trở thành tượng vô đặc biệt, đề tài tranh luận văn chương bạn đọc ý Dù trẻ chị khẳng định tài qua nhiều giải thưởng có uy tín, tiêu biểu như: Giải Nhất vận động sáng tác "Văn học tuổi 20 lần II" Nhà xuất Trẻ, Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ tổ chức năm 2000 với tập truyện "Ngọn đèn không tắt"; Giải Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001, 2004, 2006; Giải Ba thi sáng tác truyện ngắn 2003-2004 báo Văn Nghệ với truyện ngắn "Đau thể…"; Giải thưởng văn học ASEAN năm 2008; Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ Uỷ ban Toàn quốc liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Nguyễn Ngọc Tư khắc dấu ấn tên tuổi chân chất cô gái tỉnh lẻ bối cảnh văn chương Việt Nam loay hoay làm văn xuôi Với lối viết truyền thống, cổ điển, văn chương chị đứng khuynh hướng đại, cách tân, thành cơng trụ vững tảng truyền thống mà tạo dấu ấn Đọc tác phẩm chị, ta bắt gặp lại mảnh ghép sống nơi chị sinh ra, từ hồn hậu, nhân hậu đến nhìn nhân người, đời sau sắc vùng văn hóa người dân miền Nam Tài Nguyễn Ngọc Tư thể qua việc chị sử dụng yếu tố hàm ngôn vào tác phẩm lối viết giàu tầng ý nghĩa khiến văn chương chị xúc tích, có sức hàm chứa lớn Các tác phẩm chị lôi cuốn, hấp dẫn người đọc đọc kỹ ta phát thấy nhiều điều mẻ hàm ý sâu xa, giàu ý nghĩa sâu sắc Phải nói Nguyễn Ngọc Tư biết cách sử dụng ngôn từ, nên dù bề mặt ngơn ngữ dễ hiểu, rõ ràng lại ẩn chứa bên nhiều vấn đề Mặc dù không xuất bề mặt câu chữ ý nghĩa hàm ngơn lại có vai trị quan trọng Chính thế, việc tìm hiểu hàm ngôn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư cần thiết để giúp hiểu tầng nghĩa khác chứa đựng cách tồn diện khoa học Những lí thúc đẩy lựa chọn tìm hiểu hàm ngơn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong khn khổ luận văn, chúng tơi hy vọng lý giải chức hàm ngôn chể tạo hàm ngôn phổ biến tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề 2.1 Về hàm ngôn Hàm ngôn (Implicatures) khái niệm nêu triết học, sau ngơn ngữ học Có thể nói Oswald Ducrot Paul Grice người khám phá vấn đề hàm ngôn ngôn ngữ Nghiên cứu theo hướng dụng học, Paul Grice (1967) hai hàm ngôn dựa vào ý nghĩa người nói nguyên tắc cộng tác Công lao lớn Grice đưa “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” phân loại ý nghĩa hàm ẩn “Nguyên tắc cộng tác hội thoại” có nghĩa tham gia hội thoại có quy định chung mà phải tn thủ Cịn ý nghĩa thơng báo người nói hiểu ý định hay nội dung giao tiếp mà người nói muốn chuyển tải qua phát ngơn Và đặc biệt, tác giả phân chia nguyên tắc cộng tác thành bốn nguyên tắc bậc gọi phương châm: lượng, chất, quan hệ, cách thức phân chia ý nghĩa hàm ẩn thành hai loại là: hàm ẩn quy ước (hàm ẩn từ vựng) hàm ẩn hội thoại Đỗ Hữu Châu nhận xét: “Dựa vào nguyên tắc cộng tác hội thoại mà Grice vạch nét cho lý thuyết ý nghĩa hàm ẩn Những nét vô quan trọng Đến nay, tác giả nói đến ý nghĩa hàm ẩn khơng thể khơng nói đến Grice” [5b, tr.381] Cịn với Oswald Ducrot (1972), nhà ngôn ngữ học đại người có nhiều cơng trình liên quan đến vấn đề hiển ngôn, hàm ngôn cho nghĩa phát ngôn có hiển ngơn (explicite) hàm ngơn (implicite).Theo ơng, hàm ngơn có tiền giả định (presupposition) ẩn ý (sous – entendu) Nhìn chung, Oswald Ducrot Paul Grice nhấn mạnh quan hệ mật thiết hiển ngôn với hàm ngơn Trong giới Việt ngữ học hàm ngôn vấn đề Từ năm 80 kỷ XX, khái niệm liên quan đến giới thiệu tương đối tỉ mỉ số cơng trình mang tính chất lí luận lẫn ứng dụng vào ngữ liệu tiếng Việt nhà nghiên cứu bật như: Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Hồ Lê, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp,… Mặc dù tồn không quán mặt thuật ngữ (hàm ý/ hàm ngơn) cịn bất đồng tiêu chí phân loại loại thông tin hàm ẩn tác giả giới hạn nghiên cứu việc: nhận diện loại hàm ngôn (trong đối lập với hiển ngôn) phân loại chế/ phương thức chức giao tiếp loại hàm ngôn tập hợp ngữ liệu định thu thập từ loại diễn ngôn, văn Người tiên phong nghiên cứu vấn đề hàm ngơn theo hướng ngữ nghĩa Hồng Phê với hàng loạt “Ngữ nghĩa lời” (1981), “Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ” (1982), “Ý nghĩa hàm ngôn lời nói” (1988) Theo ơng, cấu trúc ngữ nghĩa lời cấu trúc nhiều tầng như: tiền giả định, hiển ngơn, hàm ngơn, hàm ngơn có hàm ý ngụ ý Ngụ ý nằm lớp sâu cấu trúc ngữ nghĩa lời phụ thuộc ngữ huống, hàm ý với hiển ngơn tiền giả định khơng phụ thuộc vào ngữ Hàm ý hàm ngôn mà hàm ý nằm hàm ngôn, nuôi không sao?" Phi cười, "Má cho đứa em, phải lo cho tụi học cao Tự sống được, má Hồi vài ba tháng tuổi, lúc biết lật, có quăng đít không qua, ngoại biểu má đừng đỡ tiếp để sau làm việc tự làm sao" Rồi Phi thơi học theo đồn hát, má anh giận tím ruột bầm gan, "Ai đời ba làm tới chức phó chủ tịch, khơng lẽ không lo cho chỗ làm tử tế, lại vác đờn hị hát lơng bơng Làm khác làm mặt" Chỉ ngoại Phi không rầy, ngoại anh hỏi, "Bộ làm nghề vui con? Thoải mái gì? Phải rồi, hồi xưa má đẻ rớt bờ mẫu, mở mắt thấy mênh mông trời đất rồi, bị bó buộc đâu có chịu" 37 Trời trở chướng, ơng Sáu than đau nhức Phi qua nhà cạo gió cho ơng Lần theo xương gồ thân nhỏ thó, ốm teo, Phi buột miệng "Bác Sáu ốm quá" Ông già Sáu cười, "Tính chết lần rồi, cịn mắc nợ đời Nợ phải trả bỏ đâu Thứ nợ quỷ sứ nầy nè, tội nghiệp" 38 Phi hỏi, "Vậy bác Sáu gái đâu ?" Ông già rên khẽ, "Chú cạo mạnh tay làm qua đau quá" Ông quay lại, gương mặt ràn rụa nước mắt, Phi giật mình, hỏi quýnh quáng, "Con làm bác đau thật à, chỗ bác?" “ừ, chỗ nầy, không làm qua hết đau đâu” 39 Ông già Sáu mếu máo phía tim "Cổ Sống khổ nên cổ bỏ quạ Cổ lên bờ, khơng từ giã hết, bữa qua bậy, qua nhậu xỉn trời, có cự cãi câu, cảnh nhà khơng nên sanh buồn bực lịng, qua có nặng lời, cổ khóc Lúc thức dậy cổ Qua tìm gần bốn mươi năm, dời nhà thảy ba mươi ba bận, lội gần rã cặp giò mà chưa thấy Kiếm để làm ? Để xin lỗi làm Mà, kiếm hồi khơng gặp, qua sợ mắt dở nên nhìn khơng cổ, tới chết khơng biết có gặp khơng" Ơng Sáu ngừng lại, lấy tay quệt nước mắt, "Cái bìm bịp quỷ nầy bỏ qua lần ngủ đêm đọt dừa lại quay Sao cổ khơng quay lại?" Phi Không biết Tác phẩm “Đau thế” 40 Đứa trẻ làm mẹ đứa trẻ khác, môi đỏ, mắt đen Hơm trạm xá về, xóm người ta lại thăm nườm nượp, khơng kịp nhìn đứa trẻ, nắc nẻ khen liền: “Trời thiệt giống Tư hen” Có người chưa miễu ông Tà cười cợt bàn với nhau, hỏng biết thằng nhỏ kêu ơng Tư Nhỏ ha, ngoại hay cha 41 Ông quạt mẻ than, nghe câu thảng nhìn tro bụi tơi bời, gái nỉ non, ba ơi, kệ con, coi chừng người ta thấy, nói tới nói lui Ơng già quạu đùng đùng, “Thiên hạ phải để sống đàng hoàng người chớ” Tiếng kêu nghe thấu đến trời, đồng loại người không học cách hiểu 42 Lội tới đó, anh bảo vệ ngó ơng, cười “Ủa, hơm trước tới mà” “Vậy ?! - ông già chưng hửng – “tui đâu có nhớ Thơi để tui qua chỗ tiếp dân, em cầm đơn đọc chơi” Tập truyện ngắn “Giao thừa” Truyện ngắn “Bởi yêu thương” 43 San học trị anh, làm tiếp viên quán Mây Lang Thang Trưa nào, anh kéo bội khăn ngang thấy ngồi băng đá đằng trước sân ngó đời Son tơ, phấn trát đậm người lên đồng Có bữa anh dừng lại chỗ gốc bàng, đứng rao : " Mười ngàn năm khăn Khăn Mỹ Tho có ho thầy Minh không rách Mua khăn cô nhỏ Khăn lau tủ cũ, cũ lau xe ", anh thấy cười Một bữa hỏi “có phải Sáu Tâm làm kép hát không ?” Sáu Tâm tự trào, mặt rổ " ga-mo-qua-xa-ky "( gà mổ xá kỹ), đầu tóc bù xù, xi cà que, mẩy lúc mồ mà kép chánh sao? Nói chơi hồi 44 Sáu Tâm chuyện Tối lại nằm gối đầu lên tay anh, chị bảo, " San thương anh lắm" Anh cười, "Tơi thành ơng già, cịn nhỏ " Chị cười, "Có sao, Tâm với em" Sáu Tâm biểu, " Ngủ nghe" Nhưng chị biết anh thứhc ý nghĩ mẻ lịng Chị ngủ, giấc cuối cùng, sâu thiệt sâu Đắp cỏ muôn đời Truyện ngắn: “Cái nhìn khắc khoải” 45 Khoa điện thoại cho tơi từ phịng lab: - Hình xong rồi, Mày kiếm đâu ông già ngon vậy? Tôi cười, gác máy xách xe chạy lại chỗ Khoa Những ảnh đen trắng treo dây đọng nước, giọt tròn trĩu Khoa nghiêng đầu ngắm: - Mày coi, hình như, mắt ơng già có nước - Mày cận độ rồi? Khoa mắc cở tháo cặp kính ra, đơi mắt đờ đẫn - Hơm trước ba rưỡi, ba tám - Mắt mày ngon 46 Chị chuyên nuớc vơ lu, đơi dép Lào cu mỏng dính, trợt trật gân Tội nghiệp chừng Ông nạt nộ hơi, nói mà, có chịu nghe tơi đâu Nói thơi, ơng di chợ huyện mua thuốc cho chị, sẵn mua đôi dép làm chị ngại lịng Ơng bảo: - Đơi dép cô mỏng thiếu điều cạo râu đuợc rồi, tiếc làm chi, để té khổ 47 Chị làm rối chỉ: - Gì anh Hai? - Sáng tơi gặp thằng bạn, chạy bầy vịt từ nơng trường qua Tơi hỏi, nghe nói có thợ gặt An Bình - Anh Hai! Ơng bước xuống đẩy mớ vỏ dừa vô mẻ un Xơ dừa mịn, cháy rực, tắt ngắm - Ảnh tên Sinh phải hôn cô Út? Ờ, Sinh, ảnh gặt bên đó, Út - Anh Hai! Chị bng khăn xuống kêu bàng hồng - Tàu từ chạy nơng trường lúc năm giờ, ngang đây, cỡ sáu rưỡi Cơ ráng đón chuyến Để lỡ tới bữa sau, sợ ảnh lại chuyển đồng, kiếm cực Tính Út 48 Hồi lâu, ơng nói nói với mình: - Mai mốt hen Cộc? Con vịt cạp mắt cá ông, - Mày hồi, mệt khơng? Nó há mỏm đóm đen cạp ngón chân ông, mệt - Tao đốn tràm, làm nhà lại, Con Cộc mổ vô ống ơng, nhóng cần cổ dịm ơng lom lom, có phải ơng chờ bà quay lại khơng? Ơng nhìn lên tràm thấy vàng sâu rọm dịu dàng rơi xuống Có phải cần nhìn lại chút, ơng thấy khói bay lên khơng? Gió lùa chuối khơ giống hệt bước chân Ơng mắc ngối nhìn Và tơi chụp chân dung ơng ngối nhìn khắc khoải Truyện ngắn: “Chuyện vui điện ảnh” 49 Lúc đầu ơng đạo diễn cịn cười, sau đứng thỗn ra, nhìn chăm chăm Ơng Long Xưởng nói: - Tơi cho ơng năm triệu! Chú Sa giật mình: - Giỡn hồi, làm cho tơi vậy? - Đóng phim Đạo diễn nói thiệt gọn 50 Con bé Mén, gái cô Thư, học mồ hôi mồ kê nhễ nhại, chúi đầu vơ quạt máy, tay vỗ vỗ đầu gối: "Má tính lội chịu hết - ngước qua Sa - thiệt Ba" Cơ Thư phân trần với mà nhìn Sa nói với chú: - Con coi, sạp dột te mà cịn chưa có tiền sửa, mưa gió có bn bán đâu Chiếc xe đạp coi năm bảy trăm nghìn đâu Chú Sa nhìn cảnh gà mái ni mà ngậm ngùi Chờ Mén vô nhà rồi, Sa thủ thỉ: - Ở hãng người ta định giao cho tui đóng phim vai lớn - Mèn - Thư la lên - Thiệt anh Ba? Vai hả? - Ừ, gần chính, có điều vai ác 51 Lật qua lật lại chút, Sa kẹp vơ hai triệu rưỡi bạc vừa ứng hãng Chú ngại ngần người ta hối lộ lần đầu: - Cô mua xe cho nó, cịn lại mướn thợ sửa kiốt, không dư đâu Để lãnh hết tiền cịn lại tơi cho mượn ln làm vốn bán truyện tranh, tụi nít mê Cơ Thư xúc động tới ngẩn ngơ: - Thơi, đừng anh, anh để xài - Tôi cần năm bảy trăm để đóng giường đơi thơi Thư à, đừng ngại Tơi thân mình, có ni đâu Truyện ngắn: “Cuối mùa nhan sắc” 52 Ðào Hồng chưa uống cạn ly trà ông hỏi thẳng, khơng cưỡng lịng được: "Vậy Hồng có muốn lấy chồng chưa?" Ðào Hồng cười: "Tơi nguyện với Tổ đời theo nghiệp hát" Chín Vũ nghe vậy, thơi khơng nói nữa, vẻ mặt suy tính Hơm sau, gánh Kim Tiêu trở lại Sài Gịn, có ơng cơng tử bỏ nhà, bỏ phú quý theo Truyện ngắn “Dòng nhớ” Truyện ngắn “Đời Như Ý” Truyện ngắn “Giao thừa” 53 Người ta đợi tết để trang hoàng cho thật đẹp, mà đẹp cánh bán dưa ruộng buồn " Biết chừng xây nhà cỡ hen?" "Bán dưa, làm ruộng cỡ 40 năm" "Giỡn hồi, cỡ xuống lỗ cịn gì" " ừ" 54 Ơng Chín leo lên xe cịn ngoắc Q lại nói thào: "Ê cậu nhỏ, tơi nói cậu nghe, ơng bà có câu: Ra đường thấy cánh hoa rơi, Hai tay nâng lấy, cũ người ta Mạnh dạn lên, cậu thương gái người ta mà cà lơ phất phơ thấy rầu Cháu Đậm, thấy mà trái dưa, xanh vỏ đỏ lịng" Nói xe vọt đi, người lên xe vỗ vào thùng xe thùm thùm gửi lại lời chào tạm biệt 55 Lúc Đậm lên xe qua lâu giao thừa, Đậm ngồi đằng trước ngang với Quí Xe khỏi thị xã, đường nhỏ lại, vắng hoẹ Đậm ngoái lại nơi nếm sương, nếm nắng, nghe gió Những đóa cúc sau sàn xe rung rinh sắc mầu rực rỡ Q bảo: - Đậm biết cúc đẹp khơng? Đậm lắc đầụ Q cười: - Lịng chung thủỵ " Diệp bất ly chi, hoa bất ly đài" - Ai nói với Q - Bác Chín Năm tới, trồng cúc bán với Đậm Đậm muốn cười, muốn cười mà nghẹn lạị Làm vượt qua trở ngại lòng ngườị Hai bên đường rập rờn hoa dạị Những đống lửa rơm cịn nghi ngút khói, bọn trẻ cơi lên khoe áo mỏi mòn ngủ Truyện ngắn: “Hiu hiu gió bấc” 56 Tranh thủ lúc chưa làm lễ, chị Hoài rủ chị Hảo mang áo xống chạy ra, nhìn anh nhìn lần chót, lấy chồng chết Anh Hết dứt khốt khơng ngước lên Thơi, khơng nắm níu rồi, nghe người ta kiếm cô dâu, hai chị quay vào Ði đoạn, nghe đám nít trộ lên, anh Hết mà khóc Ðâu có Có mà, nước mắt anh rớt lên tướng nè, đó, ướp nhẹp thấy chưa Hết cười lớn,nói lớn "Ừ tao thương chốt Qua sông không mong về" 57 Chị không đứng tần ngần chỗ nhà Hết chợ về, chí chị khơng thèm nhìn phía Chị Hồi nói với bạn "Bữa chợ mua khúc vải may đồ cho anh Thứ Ảnh nói mặc đồ chợ mà tui đâu có chịu, người vợ biết đường kim mũi lúc làm ấm lịng ơng chồng, phải nè " Giữa đường nói chuyện chồng mà giọng chị Hoài lanh lảnh, chừng nhắn với Hết, đừng đâu hết, quên anh rồi, quên thiệt, quên luôn, tui thương chồng Cho bỏ tội mê cờ, Truyện ngắn: “Làm má đâu có dễ” 58 Chị biết, có lần về, San mang trả gói tiền chị gửi Những gói tiền cịn ngun vẹn cịn dính mồ tay chị, bảo: "Em cảm ơn, em với ngoại nuôi được, chế đừng lo, chế có tuổi rồi, để tiền hờ bệnh hoạn" nghe khách sáo người dưng nói chuyện với người dưng 59 Tới đoạn Sơn Bá gặp Anh Đài nhà Chúc viên ngoại, biết rõ thân phận nhau, hai người âu yếm ơm đính ước Con San nói tỉnh bơ: "Ừ, ôm đi, ngoại à, vài bữa người ta đem đứa cho ngoại nuôi cho mà coi " Rồi tuột xuống độp te te vô buồng, biểu: " Con ngủ " Nhưng ngoại san biết vơ nằm khóc, vịng tay trìu mến đó, có chị Diệu dành cho nó? Truyện ngắn “Làm mẹ” Truyện ngắn “Lương” 60 Lương chèo ánh đèn hắt từ hai bên bờ xóm chợ Bơng nhìn sơng, nhìn buồn lúc trước đanh đi, chai lì Lương nhìn mà Bơng đâu có hay Lương hỏi Bơng tính làm vầy hồi Bơng cười, chừng có người cưới tui Lương hỏi, "Xấu xấu Bơng chịu khơng?" Bơng cười, "Thân tui cịn kén chọn nữa, khùng?" Truyện ngắn “Một dịng xi mải miết” Truyện ngắn “Một mối tình” 61 Hai dì cháu lụi hụi bếp, tơi hỏi, "Bầu, cịn nhớ má con?", ngần ngừ lúc, nhìn quanh, thầm "Con hổng biết, khơng Nhưng nói thiệt, sợ ba buồn Hồi má đi, chút tẳn " Nó nói, có má được, mà khơng có Bây quần áo rách, tự may rồi, nhà cửa dọn dẹp gọn bân có lúc cần có má, để hỏi vài chuyện Tơi hỏi chuyện gì, cười, bẽn lẽn, dường câu chuyện người ta dành để nói với má người ta Tơi thương chút ghì đầu ơm vào ngực Chợt hỏi: - Sao dì Út khơng lấy chồng, dì hồi, bà ngoại rầu - Dì cịn phải hát - Đi hát vui lấy chồng dì? Truyện ngắn “Người năm cũ” 62 Ông cười sùng sục Tiếng cười nghe xao động quầy dừa rụng xuống hào ranh buổi trưa vắng Nhưng Hiên giật ánh mắt khơng có niềm vui, sâu hun hút Hiên thấy lịng lạnh hẳn Cái nhìn ơng lạnh ao sâu phủ kín lục bình - Chú à, đâu? - Cháu có biết xóm Trầu? Một xóm đẹp Căn cũ chúng tơi Tơi nhớ hồi, trước mặt xóm đầm nước gió gió Truyện ngắn “Ngày đùa” Truyện ngắn “Ngày qua” 63 Nhất bắt lên tay, Thi bảo: "Ông Nguyên phải coi chừng em Tiệp, tánh bốc đồng ngẫu hứng không bỏ đâu, từ ông phải chăm sóc Tiệp dài dài", Nguyên đọc mắt Thi lời gửi gắm khác Anh nhớ chuyện Thi đỗ vỡ, Thi cơng tác có ghé anh, hai đứa kêu bia uống Nguyên hỏi Thi lại tới nông nỗi vợ nơi, chồng ngã Thi bảo không hợp Đừng hỏi sao, kể ti tỉ chuyện lụn vụn sống vợ chồng đâu Truyện ngắn “Nhớ sông” Truyện ngắn “Sầu đỉnh Puvan” Tác phẩm “Khói trời lộng lẫy” 64 Tơi ln chờ đợi hội nhỏ nhoi đó, tới gặp anh Viện phó mà tơi thương thầm, với lý đáng Và khi, anh giễu cợt, chậm rãi tàn nhẫn, làm chết mê chết mệt -Kiếm sọt rác xấu quăng vô, xong tìm cho tơi mất, ngồi nhiều lắm… Tôi gật gật làm vẻ hiểu rồi, “ ngồi ” xác đâu? mất? 65 Như mợ tỏ hờn giận, “ nhà hết gạo rồi, chừng ba dẫn đi? ” cười nói trưa khơng ăn cơm, hồi sáng ăn củ khoai no chừng Như lần nhập học, mợ nhắc, “ không ba quay lại…” Tôi nhẹ nhõm cười, hồi hè làm kiếm tiền, tự đóng tiền trường được, mợ khỏi lo… Nói trớt quớt, mợ hài lịng 66 Nhưng gã đàn ơng trải đời xáng, người có bịt vàng nụ cười chói lóe nhăn nhở cần nói, “ Ê nhóc, mai qua chợ nhậu khơng, bên có đứa gái hết sẩy…”, hứa hẹn giãy chết Chúng giản dị, tẻ nhạt đơn điệu Tôi thấy tuyệt vọng làm ngang qua đó, giận nói, “ thằng tơi cịn nít khờ ịt, anh đừng làm hư Phiên, về!” Trong khoảnh khắc gã đàn ông vuốt ánh mắt cổ mình, tơi nhận mười bốn năm qua đàn bà Và đẹp Truyện ngắn “Ông ngoại” 67 Dung trời rơi xuống Mẹ bảo nó: - Con gái lớn, biết nấu cơm, chăm sóc ngoại Dung gân cổ cãi: - Thì Huệ biết nấu cơm Mẹ nghiêm mặt: - Thế hồi lên bốn, mẹ vắng gần trịn năm, ni mầy, kéo võng cho suốt đêm, dạy cho mày "Bần tất cộng lạc, phú tất cộng ưu" Mày có thương ông không hả? 68 Dung theo ông đến câu lạc bộ, khơng Dung nghĩ, có tiếng nhạc dìu dặt, tiếng cười nói lao xao Dung thơ thẩn, quẩn quanh ngóng chuyện khơng phải - Lúc ông ăn không? - Yếu rồi, ăn cơm mà nhạt nhai giẻ rách, khéo năm chẳng đến đâu Truyện ngắn “Nước chảy mây trôi” 69 Một bữa lại nhà mẹ chơi, Diệp tay vào góc lâu thầy để sách đàn, nói, "Thầy ! Em cần chỗ đủ, ban đêm em ngủ, ban ngày em ngồi học đây" Thầy Nhiên với mẹ nhìn Diệp mừng rưng rưng nước mắt Nhưng phải đợi đến bữa ba dẫn bạn gái về, Diệp Ba không ngăn lại, cười khan, lạnh, đầy cay đắng, hằn học Diệp thấy giống tên phản bội phim Truyện ngắn “Ấu thơ tươi đẹp” Tập truyện ngắn “Đảo” Truyện ngắn “Biến Thư Viên” Truyện ngắn “Xác bụi” Truyện ngắn “Bâng quơ khói nắng” 70 Hơm giỗ bà già Năm vợ anh chuẩn bị nấu sáu mâm Sáng qua chị hỏi năm có tính làm gọn khơng Anh nạt, “nấu ăn nhịn, bà cười tui thúi đầu ”, đá sập giàn củi, te te mé đìa, ạch đụi quăng chài Truyện ngắn “Sổ lồng” 71 Ai khen tên Mai Liên sang dân chợ, tên Lý đặt theo lời bâng quơ cô y sĩ trạm xá nhìn đứa trẻ cuộn nách chị tìm hơi, “Con nhỏ Miên lai” Mỗi có người hỏi thăm nhỏ giống ba hay mẹ, chị bốc khói cười khét lẹt mơi chồng, “giống vợ tơi biết được” Tập truyện “Gió lẻ câu chuyện khác” Truyện ngắn “Vết chim trời” Truyện ngắn “Chuồn chuồn đạp nước” Truyện ngắn “Tình thầm” 72 Và ngày cuối cô anh Hôm sau, đứa em gái cô chuyển đến công ty đơn xin nghỉ việc Anh chưng hửng, hỏi Nhỏ em lí lắc cười, “anh gọi điện thoại mà hỏi chị em” Cô bắt máy với giọng lạnh tanh, “tơi khơng thích cơng việc nữa” - Nhưng tơi xếp cho San việc khác, thí dụ làm văn phịng - Tơi thấy khơng tiện - Nhưng từ chiều phải đứng làm sao, mà San không đến? - Trong công ty nhiều người biết lái xe, anh nhờ họ - San à, tôi… Nhưng cô tắt điện thoại rồi, cô sợ câu nói anh thơi, chạy tới, vị đơn quẳng vào sọt rác Rồi lại anh đường lúc nhúc, nghẻn cứng người mà khơng cầm tay lái bí mật vừa rơi vào làm tràn ly nước, buồn Truyện ngắn “Núi lở” Truyện ngắn “Thổ Sầu” Truyện ngắn “Của ngày mất” Truyện ngắn “Một chuyện hẹn hò” 73 Anh nhận bất an chị qua bàn tay mướt mồ hôi, anh cười, sau bão người ta thấy đây, họ rước mình, em lo Câu nói dìm chị sâu vào vơ vọng, chị rớt nước mắt - Người ta thấy hai đứa … Chị thảng Những ý nghĩ bời bời, xấp xãi chạy gương mặt tròn, tái ngắt Cóc thấy chị ngó nó, mà khơng ngó Trống rỗng, tuyệt vọng - Bà nghĩ nầy nghĩ nọ… - Thơi mà, em Mình nói dọc đường bị bão, tình cờ gặp - Người ta đồn rùm lên… - Thôi đi, em - Em biết nói với em ? Chị kêu lên, rúm lại, hức tiếng, ý nghĩ xuyên thẳng qua người Anh nằm ngoẻo xuống, nửa thật rã rời, nửa lại giống giễu cho vui Nhưng chị không cười, chị vạch vách nhìn ra, xuồng trốn đó, trêu cợt chị Khơng có Cóc ngó theo, mong có phép thần kỳ Chị day vào, bắt gặp anh nhìn mình, giận dỗi, xa lạ Cảm thấy vơ lý, chị cười, đơm sẵn nụ cười, chị gắn hờ lên miệng Trời ơi, Cóc kêu lên, khơng vui mắc phải cười để chiều chuộng lòng nhau? - Tại em sợ… Hồi xưa, em có nhỏ bạn Đời buồn lắm, mẹ bị tù… Truyện ngắn “Gió lẻ” Truyện ngắn “Nước nước mắt” Truyện ngắn “Cảm giác dây” 74 Thêm chuyện chưa biết: xa đến nửa vịng trái đất, nên định bày tỏ với tình cảm cháy bỏng Cơ gấp thư lại nghĩ, thằng nhỏ chơi trị cơng phu q Lúc trả lại thư, nói nhỏ nhẻ, “em có khiếu văn học lắm, rèn tả thêm, tệ q…” Mặt chảy xuống, ánh nhìn rát bỏng Truyện ngắn “Osho bố” 75 Và tình cờ làm buổi hẹn hị Vĩnh kết thúc Nó lên chuyến xe buýt vừa trờ tới, bỏ lại mớ ngơ ngác cho bồ Năm phút trước Vĩnh nói, “tụi chơi đi…”, ngó bồ mừng rỡ nhoẻn cười, Vĩnh nghĩ, chiều đưa cô gái vượt qua mê cung hẻm, tới ngơi nhà có cổng gỗ vẹo vọ đằng trước Bồ bất ngờ ghé vào tai nói nhỏ, “má anh lãng tai, Ái nhớ thưa lớn tiếng…” Bồ mong đợi gặp gỡ từ hồi Tết, hỏi Vĩnh, lần đầu, “sao anh không đưa em nhà chào ba má?” Câu có nghĩa, “anh có nghiêm túc u em khơng?” Truyện ngắn “Thềm nắng sau lưng” 76 Bằng nói với ba với ông khách tới nhà, người quen gặp Cậu ta lẻo đẻo đằng sau bước chân bỡ ngỡ khách, lại nhắc “ba, coi chừng đụng đầu Cái chái lợp lại…” Cuối ngày ba cậu đón tàu Bằng hỏi, lúc nhà ba đâu Ông cười nhỏ, vị đầu cậu: - Nhà ba chỗ có người ba thương Bằng lại hỏi : - Cái người tên Hường ca hay ba kể hôm trước hả?