PHẠM THỊ THẮM xây DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SPIRONOLACTON TRONG VIÊN nén SPIRONOLACTON 25 MG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

53 83 1
PHẠM THỊ THẮM xây DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SPIRONOLACTON TRONG VIÊN nén SPIRONOLACTON 25 MG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THẮM XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SPIRONOLACTON TRONG VIÊN NÉN SPIRONOLACTON 25 MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THẮM 1401570 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SPIRONOLACTON TRONG VIÊN NÉN SPIRONOLACTON 25 MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh ThS Phạm Thị Hiền Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh, ThS Phạm Thị Hiền – Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia trực tiếp, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn anh chị Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia giúp đỡ suốt trình làm thực nghiệm đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, phòng ban thầy tạo điều kiện dìu dắt tơi trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Thắm MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Đại cương spironolacton 1.1.1 Tính chất lý – hóa spironolacton 1.1.2 Dược động học 1.1.3 Cơ chế tác dụng dược lý 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Tác dụng không mong muốn 1.1.6 Chống định 1.1.7 Thận trọng 1.1.8 Liều lượng cách dùng 1.1.9 Quá liều xử trí 1.1.10 Các dạng bào chế Spironolacton 1.1.11 Một số nghiên cứu định lượng Spironolacton 1.2.Tổng quan phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến (UV – VIS) 1.2.1 Nguyên tắc phương pháp 1.2.3 Máy quang phổ UV – VIS 1.2.4 Ứng dụng UV – VIS định lượng 1.3.Ứng dụng thử độ hoà tan đánh giá sinh khả dụng in vitro 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Phương pháp thử 10 1.3.3 Ý nghĩa sinh khả dụng in vitro 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1.Nguyên vật liệu, thiết bị 12 2.2.1 Dược phẩm 12 2.2.2 Hóa chất 12 2.2.3 Thiết bị 13 2.2.Nội dung nghiên cứu 13 2.3.Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp thử độ hòa tan 13 2.3.2 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng in vitro 14 2.3.3 Thẩm định phương pháp định lượng 15 2.3.4 Ứng dụng 17 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng spironolacton đánh giá độ hoà tan 18 3.1.1 Tính chọn lọc 18 3.1.2 Đánh giá độ phù hợp hệ thống 18 3.1.3 Khoảng nồng độ tuyến tính 19 3.1.4 Độ phương pháp 20 3.1.5 Độ xác 21 3.2 Thẩm định phương pháp định lượng Spironolacton đánh giá sinh khả dụng in vitro 22 3.2.1 Tính chọn lọc 22 3.2.2 Đánh giá độ phù hợp hệ thống 23 3.2.3 Khoảng nồng độ tuyến tính 24 3.2.4 Độ phương pháp 27 3.2.5 Độ xác 28 3.3 Ứng dụng 30 3.3.1 Thử độ hoà tan chế phẩm nghiên cứu 30 3.3.2 So sánh độ hoà tan in vitro chế phẩm viên spironolacton 32 3.4 Bàn luận 39 3.4.1 Về phương pháp thử độ hoà tan viên nén Spironolacton 25 mg 39 3.4.2 Về đánh giá sinh khả dụng in vitro 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MeCN Acetonitril %AH Phần trăm ảnh hưởng Y% Hệ số chắn C Nồng độ D Độ hấp thụ quang HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (High performance Liquid Chromatography) HSTQ Hệ số tương quan HL Hàm lượng HLTB Hàm lượng trung bình MeOH Methanol PTHQ Phương trình hồi quy P % Spironolacton giải phóng RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) UV VIS Quang phổ tử ngoại khả kiến SKD Sinh khả dụng SPI Spironolacton t Thời gian TLTK Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp định lượng Spironolacton Bảng 2.1 Thành phần tá dược công thức bào chế 12 Bảng 2.2 Danh mục hoá chất sử dụng 13 Bảng 3.1 Đánh giá ảnh hưởng mẫu thử nghiệm độ hoà tan 18 Bảng 3.2 Khảo sát độ phù hợp hệ thống đánh giá độ hoà tan .19 Bảng 3.3 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính khảo sát độ hồ tan 19 Bảng 3.4 Khảo sát độ đánh giá độ hoà tan 21 Bảng 3.5 Đánh giá độ xác phép thử độ hoà tan 22 Bảng 3.6 Đánh giá ảnh hưởng mẫu môi trường .23 Bảng 3.7 Khảo sát độ phù hợp hệ thống 24 Bảng 3.8 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính SPI 25 Bảng 3.9 Khảo sát độ pH 1,2 27 Bảng 3.10 Khảo sát độ pH 4,5 27 Bảng 3.11 Khảo sát độ pH 6,8 28 Bảng 3.12 Khảo sát độ xác pH 1,2 29 Bảng 3.13 Khảo sát độ xác pH 4,5 29 Bảng 3.14 Khảo sát độ xác pH 6,8 30 Bảng 3.15 Đánh giá độ hoà tan chế phẩm (n=6) 31 Bảng 3.16 Kết đánh giá sinh khả dụng môi trường đệm pH 1,2 (n = 6) .32 Bảng 3.17 Kết đánh giá sinh khả dụng môi trường đệm pH 4,5 (n = 6) .35 Bảng 3.18 Kết đánh giá sinh khả dụng môi trường đệm pH 6,8 (n = 6) .37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo spironolacton Hình 1.2 Máy quang phổ hấp thụ chùm tia Hình 1.3 Máy quang phổ hấp thụ hai chùm tia .8 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính độ hấp thụ (A) nồng độ SPI .20 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính độ hấp thụ (A) nồng độ SPI pH 1,2 25 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính độ hấp thụ (A) nồng độ SPI pH 4,5 26 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính độ hấp thụ (A) nồng độ SPI pH 6,8 26 Hình Lượng SPI giải phóng mẫu nghiên cứu sau 60 phút 32 Hình Đồ thị biểu diễn hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian môi trường pH 1,2 34 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian môi trường pH 4,5 36 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian mơi trường pH 6,8 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp nguy gây tử vong hàng đầu giới Theo thốn kê WHO, năm 2000, giới có khoảng 975 triệu người bị tăng huyết áp, ước tính đến năm 2025 tăng lên 1,56 tỉ người Ở Việt Nam, theo thống kê Hội Tim mạch học Việt Nam, năm 2000 có 16,8% người lớn bị tăng huyết áp, năm 2009 25,6%, năm 2016 tăng lên 48,0% Đây số đáng báo động Những năm gần đây, tỷ lệ người bị tăng huyết áp ngày gia tăng nên nhu cầu sử dụng thuốc tăng huyết áp ngày lớn Một nhóm thuốc hay sử dụng để phối hợp với thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm thc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu thuốc làm tăng khối lượng nước tiểu, chủ yếu cách làm tăng thải trừ Na+ nước dịch ngoại bào gây lợi tiểu Thuốc lợi tiểu dùng để lợi tiểu trường hợp có phù Tuy nhiên nay, điều trị tăng huyết áp suy tim, thuốc lợi tiểu thường phối hợp với thuốc điều trị tăng huyết áp suy tim để đạt kết điều trị tốt [1] Thuốc lợi tiểu chia làm nhóm lớn thuốc lợi tiểu giảm K+ máu thuốc lợi tiểu giữ K+ máu, ngồi có thuốc lợi tiểu thẩm thấu không gây rối loạn ion [1] Spironolacton thuốc lợi tiểu giữ kali máu, dùng để phối hợp với thuốc lợi tiểu giảm K+ để điều trị phù suy tim mạn, xơ gan, tăng huyết áp, bệnh thận; điều trị tăng aldosterol huyết nguyên phát thứ phát [1], [2] Tuy nhiên, Spironolacton chất tan nước nên đặt yêu cầu nhà bào chế phải đảm bảo độ tan Spironolacton, chúng tơi thực đề tài “Xây dựng phương pháp định lượng Spironolacton viên nén Spironolacton 25 mg” phục vụ thử độ hoà tan đánh giá sinh khả dụng in vitro nhằm mục tiêu sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng spironolacton quang phổ UV VIS để xác định độ hòa tan đánh giá độ hoà tan in vitro viên nén Spironolacton 25 mg Ứng dụng phương pháp định lượng để thử hòa tan đánh giá độ hồ tan in vitro số mẫu chế phẩm phục vụ phát triển công thức bào chế viên nén Spironolacton 25 mg CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương spironolacton 1.1.1 Tính chất lý – hóa spironolacton • Cấu tạo hóa học Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo spironolacton - Công thức phân tử: C24H32O4S [11], [14], [15], [21] - Khối lượng phân tử: 416,57 [11], [14], [15], [21] - Tên khoa học: Pregn-4-en-21-carboxylic acid, 7-(acetylthio)-17-hydroxy-3-oxo-ɣlacton, (7α,17α)-; 17-Hydroxy-7α-mercapto-3-oxo-17α-pregn-4-en-21-carboxylic acid ɣ-lacton acetat [11], [15], [21] • Tính chất vật lý - Cảm quan: Bột màu trắng vàng [3], [11], [16] - Độ tan: Là chất trung tính (do độ tan SPI không bị ảnh hưởng pH), không tan nước Tan tốt alcol, ethyl acetat; tan nhiều cloroform, benzen [3], [11], [16] - Nhiệt độ nóng chảy: 198 – 2070C [16], [20] - Theo hệ thống phân loại sinh dược học bào chế, spironolacton thuộc nhóm II, tức nhóm chất có độ tan kém, tính thấm tốt [12], [22] • Tính chất hoá học - Tác dụng với dung dịch acid sulfuric 50% tạo màu vàng huỳnh quang màu vàng xanh Đun nhẹ, màu chuyển sang màu đỏ thẫm, có khí H2S bay làm đen giấy tẩm chì acetat [3] Bảng 3.15 Đánh giá độ hoà tan chế phẩm (n=6) Cơng thức Atrung bình % giải phóng RSD (%) CT1 0,505 104,11 1,93 CT2 0,605 102,34 16,22 CT3 0,589 99,58 2,05 CT4 0,601 98,31 5,45 CT5 0,540 88,32 4,58 CT6 0,420 70,15 9,05 CT7 0,449 74,99 5,73 CT8 0,601 103,58 4,73 CT9 0,593 102,24 0,00 CT10 0,596 102,76 1,17 CT11 0,529 95,90 5,63 CT12 0,456 83,54 6,61 CT14 0,674 100,56 37,49 CT15 0,577 86,07 11,01 CT16 0,504 92,27 5,06 CT17 0,496 85,35 4,51 CT18 0,418 69,82 5,53 CT19 0,490 85,25 1,77 CT20 0,519 86,50 2,97 CT21 0,503 84,99 0,84 CT22 0,598 101,86 5,25 CT23 0,520 91,77 1,66 CT24 0,516 88,63 1,63 CT25 0,603 105,95 4,73 CT26 CT27 0,623 0,519 104,55 105,09 0,32 1,17 CT đối chiếu 0,504 92,53 9,49 31 Hình Lượng SPI giải phóng mẫu nghiên cứu sau 60 phút Nhận xét: Sau 60 phút, cơng thức giải phóng 75,0% lượng dược chất so với hàm lượng ghi nhãn, riêng CT6 CT 18 có % hàm lượng hồ tan thấp (70,15%, 69,82%) nên ta khơng tiến hành thử hồ tan in vitro cơng thức 3.3.2 So sánh độ hoà tan in vitro chế phẩm viên spironolacton Tiến hành thử nghiệm mơi trường đệm mơ dịch đường tiêu hóa dẫn phần phương pháp Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.16 Kết đánh giá sinh khả dụng môi trường đệm pH 1,2 (n = 6) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT7 CT8 t (phút) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) 10 53,50 6,43 76,70 9,27 69,54 9,37 58,32 6,78 40,64 25,83 8,29 13,08 49,32 18,24 20 73,03 1,89 96,70 14,13 86,73 6,12 84,18 7,25 67,59 8,25 18,88 15,44 86,35 5,83 32 30 89,74 2,95 100,76 15,39 95,35 4,37 88,82 5,32 78,01 4,28 32,72 13,59 102,19 3,39 45 99,64 3,23 103,47 15,52 97,77 4,10 97,54 6,29 86,58 3,45 56,89 11,15 105,45 4,39 60 104,11 1,93 102,34 16,22 99,58 2,05 98,31 5,45 88,32 4,58 74,99 5,73 103,58 4,73 CT9 P (%) RSD (%) CT10 P (%) RSD (%) CT11 P (%) RSD (%) CT12 P (%) RSD (%) CT14 P (%) RSD (%) CT15 P (%) RSD (%) CT16 P (%) RSD (%) CT17 P (%) RSD (%) CT19 P (%) RSD (%) CT20 P (%) RSD (%) CT21 P (%) RSD (%) CT22 P (%) RSD (%) CT23 P (%) RSD (%) CT24 P (%) RSD (%) CT25 P (%) RSD (%) CT26 P (%) RSD (%) CT27 P (%) RSD (%) CT P (%) đối chiếu RSD (%) 50,85 2,12 43,75 1,44 84,06 2,85 52,68 22,05 72,35 22,58 41,85 18,59 39,05 38,01 14,58 21,30 75,72 5,74 71,37 2,59 75,90 4,26 58,87 9,91 45,08 7,84 64,43 4,80 49,29 18,24 50,88 2,12 43,48 1,44 42,74 7,55 91,68 3,78 79,77 1,00 96,76 6,60 70,51 10,67 82,63 23,21 64,92 7,00 50,63 16,46 33,85 20,56 87,85 0,42 87,76 2,40 89,32 1,64 88,81 1,67 68,77 4,07 78,57 0,45 87,92 5,83 93,48 3,78 81,06 1,00 76,16 12,18 33 103,51 0,68 99,02 1,16 96,58 5,45 79,65 6,80 93,45 28,87 75,92 2,21 63,49 6,65 51,71 16,93 88,23 2,05 87,14 4,16 88,59 3,07 89,81 2,99 83,74 2,59 82,27 1,68 104,46 3,39 105,84 0,68 101,16 1,16 84,13 10,52 104,36 0,17 104,80 0,58 95,42 4,75 82,56 5,44 104,03 36,48 80,72 0,00 66,80 4,53 76,28 10,45 89,56 0,50 88,39 2,84 93,77 1,91 88,37 1,26 83,91 2,55 83,31 0,00 107,88 4,39 106,75 0,17 107,20 0,58 88,80 9,78 102,24 0,00 102,76 1,17 95,90 5,63 83,54 6,61 100,56 37,49 86,07 11,01 69,23 5,06 85,35 4,51 85,25 1,77 86,50 2,97 84,99 0,84 101,86 5,25 91,77 1,66 88,63 1,63 105,95 4,73 104,55 0,00 105,09 1,17 92,53 9,49 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT14 CT15 CT16 CT17 CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT đối chiếu 120,00 100,00 % SPI GIẢI PHÓNG 80,00 60,00 40,00 20,00 0,00 10 20 30 45 60 THỊI GIAN (PHÚT) Hình Đồ thị biểu diễn hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian môi trường pH 1,2 Nhận xét: Từ kết bảng 3.16 hình 3.5 ta thấy, cơng thức: CT 1, CT 5, CT 8, CT 10, CT12, CT 15, CT 23, CT 25, CT 27 có hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian mơi trường pH 1,2 tương tự CT đối chiếu 34 Bảng 3.17 Kết đánh giá sinh khả dụng môi trường đệm pH 4,5 (n = 6) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 CT19 CT20 t (phút) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) 10 33,44 10,28 70,08 8,76 73,87 15,89 62,67 22,25 41,30 20,03 7,92 4,31 33,86 13,60 9,90 1,41 10,51 15,38 71,23 2,19 18,07 15,69 43,73 26,33 24,18 16,28 40,48 0,00 28,91 20,94 11,73 12,75 38,32 8,30 42,34 16,21 20 52,57 5,99 96,42 7,56 89,99 4,94 89,72 14,85 71,75 17,38 14,78 30,76 60,69 12,43 12,64 17,31 11,44 2,22 96,33 6,22 37,59 15,75 78,93 10,44 53,82 19,05 67,74 1,64 52,16 5,42 18,46 16,89 64,93 2,55 64,77 7,42 35 30 65,37 7,69 104,53 7,40 96,77 1,13 100,13 9,11 90,02 10,78 26,05 33,91 85,34 7,66 17,46 23,46 16,01 10,34 105,15 3,69 49,59 11,29 96,54 7,26 72,79 10,49 79,01 1,59 64,02 2,42 27,87 17,16 89,27 1,01 79,52 0,55 45 78,04 6,73 104,12 8,07 99,63 3,66 109,15 6,70 102,99 5,97 46,40 31,61 103,82 1,83 25,71 18,32 21,66 3,74 104,44 4,16 63,92 12,84 106,51 2,49 80,30 5,92 81,62 1,91 72,43 2,53 46,01 8,53 76,83 0,53 81,13 0,40 60 90,27 4,61 109,61 11,35 98,23 2,40 110,79 8,24 104,82 1,64 63,61 24,51 100,28 1,26 34,04 10,14 28,53 1,00 101,89 2,88 73,75 11,99 113,09 2,34 82,54 3,27 82,08 2,91 74,80 3,43 86,96 48,95 75,71 0,74 81,57 0,59 CT21 P (%) RSD (%) CT22 P (%) RSD (%) CT23 P (%) RSD (%) CT24 P (%) RSD (%) CT25 P (%) RSD (%) CT26 P (%) RSD (%) CT27 P (%) RSD (%) CT P (%) đối chiếu RSD (%) 120,00 52,54 9,55 42,43 6,29 14,63 38,82 52,84 13,36 33,86 13,60 9,90 1,41 10,51 15,38 42,51 10,07 72,47 4,23 77,95 4,26 15,93 39,04 79,06 5,17 60,69 12,43 12,64 17,31 11,44 2,22 70,60 17,33 74,19 2,70 85,87 18,21 18,80 40,81 79,51 4,14 85,34 7,66 17,46 23,46 16,01 10,34 82,02 17,74 80,97 4,21 87,71 0,85 30,46 52,88 84,04 3,67 103,82 1,83 25,71 18,32 21,66 3,74 89,71 17,81 83,82 3,64 88,11 1,03 35,26 48,48 89,02 1,86 100,28 1,26 34,04 10,14 28,53 1,00 93,42 16,31 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT chiếu % SPI GIẢI PHÓNG 100,00 80,00 60,00 40,00 20,00 0,00 10 20 30 45 60 THỜI GIAN Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian mơi trường pH 4,5 36 Nhận xét: Từ kết bảng 3.17 hình 3.6 ta thấy, công thức: CT 5, CT 8, CT 13, CT15, CT 20, CT 22, CT 25 có hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian tương tự CT đối chiếu Bảng 3.18 Kết đánh giá sinh khả dụng môi trường đệm pH 6,8 (n = 6) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 t (phút) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) 10 31,37 3,30 50,28 19,59 28,75 12,28 30,72 24,39 11,29 15,30 3,89 6,01 13,15 28,09 4,55 6,12 4,59 1,01 38,71 10,06 8,63 23,15 20,34 36,35 6,94 9,74 8,58 8,71 13,05 56,21 6,23 3,65 20 40,14 3,65 69,39 28,52 41,61 8,46 40,86 19,55 18,97 16,75 4,78 5,24 30,51 26,86 5,25 1,72 5,16 0,00 54,84 10,75 16,07 14,99 30,62 23,74 15,19 33,64 14,74 21,05 18,70 52,02 7,65 1,18 37 30 46,75 5,77 77,36 28,18 48,80 7,05 45,98 18,77 24,69 14,17 6,23 5,27 49,93 16,66 7,61 4,00 7,65 5,68 62,32 10,65 19,66 14,89 36,75 20,56 23,76 20,41 18,18 14,40 22,37 42,51 8,56 12,50 45 53,46 6,13 84,20 27,54 55,26 5,47 50,92 16,41 30,02 14,42 6,74 4,74 69,58 12,09 14,37 4,65 11,41 1,85 69,36 10,17 24,41 11,90 43,75 17,51 29,80 17,50 21,24 11,54 26,26 38,82 13,41 10,53 60 59,70 5,68 87,61 26,87 59,55 3,26 54,75 17,39 32,70 11,75 7,36 2,40 81,47 5,66 18,46 5,78 14,90 1,94 73,97 9,58 26,82 10,28 48,16 15,86 34,10 16,23 24,16 11,74 29,20 35,34 15,23 13,47 CT19 P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) P (%) RSD (%) CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT đối chiếu 42,54 47,40 67,21 3,74 64,95 2,27 28,35 26,32 3,40 2,44 57,87 10,17 13,15 28,09 4,55 6,12 4,59 1,01 27,02 16,15 68,42 26,73 88,46 1,50 89,49 1,01 56,58 15,59 5,01 18,03 82,80 8,13 30,51 26,86 5,25 1,72 5,16 0,00 53,90 12,76 82,85 9,74 92,62 1,01 94,10 2,03 74,08 1,75 6,17 17,11 87,36 5,81 49,93 16,66 7,61 4,00 7,65 5,68 61,56 10,27 90,82 1,11 93,39 0,59 94,98 1,46 81,44 7,90 8,64 23,72 87,71 6,87 69,58 12,09 14,37 4,65 11,41 1,85 73,79 11,29 93,62 2,31 92,37 0,81 94,95 1,31 82,93 9,06 12,61 30,60 87,75 6,17 81,47 5,66 18,46 5,78 14,90 1,94 77,49 12,40 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 CT18 CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT chiếu 100,00 90,00 80,00 % SPI GIẢI PHÓNG 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 10 20 30 THỜI GIAN (PHÚT) 38 45 60 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian môi trường pH 6,8 Nhận xét: Từ kết bảng 3.18 hình 3.7 ta thấy, cơng thức: CT 11 CT 22 có hàm lượng SPI giải phóng theo thời gian tương tự CT đối chiếu 3.4 Bàn luận 3.4.1 Về phương pháp thử độ hoà tan viên nén Spironolacton 25 mg Khi đánh giá SKD in vitro viên Spironolaton 25 mg nghiên cứu, phải tiến hành định lượng SPI mơi trường hồ tan thời điểm khác nhau, tiến hành nhiều cơng thức, thời gian kéo dài vài tháng đến vài năm Do đó, phương pháp phân tích cần phải đơn giản, độ nhạy cao, không bị ảnh hưởng tá dược mơi trường hồ tan, tiết kiệm, tốn thời gian Do đó, sử dụng phương pháp định lượng quang phổ UV VIS lựa chọn thích hợp Dựa theo hướng dẫn ASIAN thẩm định quy trình phân tích, phương pháp định lượng quang phổ UV VIS thử độ hoà tan xây dựng thẩm định tiêu: độ đúng, độ xác, khoảng tuyến tính, phù hợp hệ thống, tính chọn lọc Spi mơi trường hồ tan pH 1,2 [7] - Tính chọn lọc xác định cách đo mẫu: placebo, mẫu chuẩn (dung dịch Spironolacton 12,5 µg/ml) với mẫu trắng mơi trường hồ tan bước sóng 242 nm Kết thu dung dịch Placebo gần khơng có hấp thụ bước 242 nm (% ảnh hưởng Placebo < 1%) - Khoảng nồng độ tuyến tính khảo sát nồng độ từ 2,5 – 15,6 µg/ml cho hệ số tương quan r lớn 0,998, hệ số chắn Y% = 0,09%, nhỏ 3,00% - Độ xác định cách thêm chuẩn vào placebo, xác định lượng SPI tìm lại dựa vào phương pháp chuẩn hoá điểm Kết thẩm định độ thu cao 95,00% mức nồng độ 40%, 60%, 80%, 100%, 120% so với hàm lượng nhãn Điều chứng tỏ phương pháp có khả định lượng SPI với kết đáng tin cậy - Sự phù hợp hệ thống đánh giá cách đo lần mẫu chuẩn SPI có nồng độ khoảng 12,5 µg/ml Kết thu có RSD% nhỏ 2,0% nên thiết bị đạt phù hợp - Độ xác trung gian đánh giá thông qua độ lặp ngày ngày khác Kết phân tích có RSD% nhỏ 3,0% nên phương pháp định lượng có độ xác cao 39 Đánh giá độ hồ tan 27 công thức cho thấy sau 60 phút, cơng thức giải phóng 75,0% lượng dược chất so với hàm lượng ghi nhãn, riêng CT6 CT 18 có % hàm lượng hồ tan thấp (70,15%, 69,82%) nên ta khơng tiến hành thử hồ tan in vitro công thức 3.4.2 Về đánh giá sinh khả dụng in vitro Đánh giá khả giải phóng hoạt chất mơi trường hồ tan mơ dịch đường tiêu hố thiết bị hồ tan bước sàng lọc, định hướng cho đánh giá sinh khả dụng in vivo đánh giá SKD in vivo đắt tiền, tốn kém, làm tràn lan Q trình hồ tan SPI đánh giá thời điểm 10 – 20 – 30 – 45 – 60 phút (lượng dược chất giải phóng sau 60 phút không nhỏ 75%) [21] Mật độ quang đo bước sóng 242 nm, khơng bị ảnh hưởng tá dược Hàm lượng SPI tính tốn dựa vào phương pháp chuẩn hoá điểm Phương pháp định lượng quang phổ UV VIS đánh giá sinh khả dụng in vitro xây dựng thẩm định tiêu phần thử độ hoà tan - Khảo sát tính chọn lọc mơi trường cho kết quả, placebo gần không hấp thụ quang bước sóng 242 nm (%AH < 2%) - Kết thẩm định độ cao, môi trường lớn 95,00%, độ lệch chuẩn tương đối nhỏ 2,00% - Ở nồng độ từ 1,25 – 15,6 µg/ml, có phụ thuộc tuyến tính chặt chẽ độ hấp thụ nồng độ Spironolacton, với hệ số tương quan 0,9999 > 0,995; hệ số chắn môi trường nằm khoảng từ - 2,00% đến 2,00% - Thẩm định độ xác: kết phân tích mơi trường có RSD% nhỏ 3,0% nên phương pháp định lượng có độ xác cao Sau thẩm định phương pháp định lượng quang phổ UV VIS ta thấy kết có độ tin cậy cao, sai số nằm khoảng cho phép nên ta áp dụng để xác định hàm lượng SPI hoà tan phép thử độ hoà tan độ hoà tan in vitro Đánh giá độ hoà tan in vitro 27 công thức Spironolacton công thức đối chiếu mơi trường hồ tan cho thấy q trình hồ tan nhiều cơng thức tự tạo nhiều dao động, chưa ổn định, mẫu: CT 1, CT 5, CT 8, CT 10, CT12, CT 15, CT 23, CT 25, CT 27, CT 13, CT 20, CT 22, CT 11 có hàm lượng SPI giải phóng theo 40 thời gian tương tự CT đối chiếu mơi trường hồ tan nên cần tiếp tục nghiên cứu để cải tiến công thức 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu được, chúng tơi có kết luận sau: Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng spironolacton để xác định độ hòa tan đánh giá độ hồ tan in vitro viên nén Spironolacton 25 mg: Phương pháp đạt tiêu thẩm định Asean Phương pháp có độ chọn lọc đảm bảo, khoảng nồng độ tuyến tính có hệ số tương quan r ≥ 0,999, độ thu hồi ≥ 95,00%, độ xác có RSD ≤ 3,0% Quy trình cụ thể sau: - Điều kiện thử: Thiết bị: máy thử hoà tan kiểu cánh khuấy, tốc độ : 75 vòng/phút Mơi trường hồ tan 1000 ml dung dịch đêm (pH 1,2 phép thử độ hoà tan, pH 1,2; pH 4,5; pH 6,8 đánh giá sinh khả dụng) Nhiệt độ: 37oC ± 0,5 oC Số lượng viên: viên Thời điểm lấy mẫu: 60 phút phép thử độ hoà tân 10 – 20 – 30 – 45 – 60 phút đánh giá sinh khả dụng - Định lượng: mơi trường pH 1,2; pH 4,5: Hút xác 5,0 ml pha lỗng với 5,0 ml mơi trường, lắc đo độ hấp thụ; pH 6,8 hút mẫu đo trực tiếp - Kết tính tốn theo phương pháp chuẩn hố điểm Đã ứng dụng phương pháp định lượng để thử hòa tan đánh giá độ hồ tan in vitro 27 mẫu công thức thực nghiệm công thức đối chiếu (viên Aldactone 25 mg) KIẾN NGHỊ Tiếp tục ứng dụng phương pháp định lượng để thử độ hoà tan đánh giá độ hoà tan in vitro mẫu viên nén Spironolacton 25 mg phục vụ nghiên cứu phát triển bào chế công thức chế phẩm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2012), Dược lý, Tập II, NXB Y học, tr 86 - 88 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, online Bộ Y tế (2012), Hoá Dược, Tập II, NXB Y học, tr 225 Bộ Y tế (2012), Hoá phân tích, Tập 2, NXB Y học, tr 40 - 63 Bộ Y tế (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, tr 68 - 78 Bộ Y tế (2003), Sinh dược học bào chế, NXB Y học, tr 12 - 32 Hồ sơ kĩ thuật chung Asian (ACTD) (2014), Phụ lục 1,2, tr 267 Tài liệu tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chaudhary, Arati Vadalia, et al (2012), "Development and validation of ratio derivative spectrophotometric for simultaneous estimation of metolazone and spironolactone in pharmaceutical dosage form", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 3(10), pp 3999-4003 Dinỗ, ErdalBaleanu, et al (2003), "An Approach to Quantitative Two‐Component Analysis of a Mixture Containing Hydrochlorothiazide and Spironolactone in Tablets by One‐Dimensional Continuous Daubechies and Biorthogonal Wavelet Analysis of UV‐Spectra", Spectroscopy letters, 36(4), pp 341-355 European Pharmacopeia (2017), p 2956 FDA "The Biopharmaceutics Classification System (BCS) Guidance", pp Golher, Hiresh K Kapse, et al (2010), "Simultaneous Spectrophotometric Estimation of Torsemide and Spironolactone in Tablet Dosage Form", Int J Pharmtech Res, 2(4), pp 2246-2250 Indian pharmacopoeia (2010), Indian pharmacopoeia, p 2148 Japan Pharmacopoeia XVII (2016), pp 1600, 2387 Martindale, p 1400 Parimoo, P Bharathi, et al (1995), "Simultaneous determinations of spironolactone with hydroflumethiazide and spironolactone with frusemide in combination formulations by UV absorption method", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 57(3), p 126 Ram, Vijay R Dave, et al (2012), "Development and validation of a stabilityindicating HPLC assay method for simultaneous determination of spironolactone and furosemide in tablet formulation", Journal of chromatographic science, 50(8), pp 721-726 Sandall, JM Millership, et al (2006), "Development and validation of an HPLC method for the determination of spironolactone and its metabolites in paediatric plasma samples", Journal of Chromatography B, 839(1-2), pp 36-44 Sutter John L, Lau Edward PK (1975), "Spironolactone", Analytical profiles of drug substances, Elsevier, 4, pp 431-451 The United States Pharmacopoeia 40 (2017), p 6223 Trang web 22 http://www.ddfint.net/results.cfm, Retrieved, from PHỤ LỤC Phiếu kiểm nghiệm Spironolacton nguyên liệu ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THẮM 1401570 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SPIRONOLACTON TRONG VIÊN NÉN SPIRONOLACTON 25 MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kiều... tiêu sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng spironolacton quang phổ UV VIS để xác định độ hòa tan đánh giá độ hồ tan in vitro viên nén Spironolacton 25 mg Ứng dụng phương pháp định lượng. .. tích Viên nén Viên nén Viên nén Spironolacton Hydrochlorothiazid Viên nén Spironolacton, Furosemid, hydroflumethiazid Viên nén chứa Spironolacton Torsemid Chế phẩm chứa metolazon spironolacton Viên

Ngày đăng: 17/04/2020, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan