PHẠM THUÝ HẠNH NGHIÊN cứu bào CHẾ và ỨNG DỤNG hệ NANO tự NHŨ HOÁ CHỨA CAO GIẢO cổ LAM TRONG mỹ PHẨM CHĂM sóc DA KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

56 20 0
PHẠM THUÝ HẠNH NGHIÊN cứu bào CHẾ và ỨNG DỤNG hệ NANO tự NHŨ HOÁ CHỨA CAO GIẢO cổ LAM TRONG mỹ PHẨM CHĂM sóc DA KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THUÝ HẠNH MÃ SINH VIÊN: 1601226 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ỨNG DỤNG HỆ NANO TỰ NHŨ HOÁ CHỨA CAO GIẢO CỔ LAM TRONG MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Lâm PGS TS Vũ Thị Thu Giang Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Lâm PGS TS Vũ Thị Thu Giang – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban giám hiệu – Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài môn Xin cảm ơn bạn sinh viên Bùi Thu Phương, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Kiều Yến, toàn thể bạn sinh viên K71 đồng hành giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Phạm Thuý Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mỹ phẩm dùng da chứa hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu 1.1.1 Ưu nhược điểm mỹ phẩm dùng da chứa hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu 1.1.2 Tác dụng chống già hố da hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu 1.2 Tổng quan Giảo cổ lam .5 1.2.1 Thành phần hoá học 1.2.2 Một số nghiên cứu tác dụng chống già hố da hoạt chất có nguồn gốc từ Giảo cổ lam 1.2.3 Một số chế phẩm mỹ phẩm thị trường chứa hoạt chất có nguồn gốc từ Giảo cổ lam 1.3 Tổng quan hệ nano tự nhũ hoá 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Ưu nhược điểm hệ nano tự nhũ hoá 10 1.3.3 Thành phần hệ nano tự nhũ hoá 11 1.3.4 Một số tiêu đánh giá hệ nano tự nhũ hoá .13 1.3.5 Ứng dụng công nghệ nano mỹ phẩm 13 1.3.6 Một số nghiên cứu hệ tự nhũ hoá chứa hoạt chất từ dược liệu .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Phương pháp bào chế 18 2.2.2 Phương pháp đánh giá 20 2.2.3 Phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hố cơng thức 23 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần phương pháp đo quang phổ UV-VIS .24 3.1.1 Kết xác định đỉnh cực đại hấp thụ quang gypenoside XVII 24 3.1.2 Đường chuẩn gypenoside XVII 24 3.1.3 Đánh giá ảnh hưởng tá dược tới độ hấp thụ quang hệ SNEDDS chứa cao Giảo cổ lam 25 3.1.4 Kết định lượng saponin toàn phần cao Giảo cổ lam 26 3.2 Kết lựa chọn tá dược xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành nano nhũ tương 26 3.2.1 Khả hoà tan saponin toàn phần tá dược dầu, chất diện hoạt, chất đồng diện hoạt 26 3.2.2 Giản đồ pha xác định vùng hình thành nano nhũ tương 29 3.3 Kết nghiên cứu xây dựng công thức bào chế tự nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam 30 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ cao GCL đến hình thành đặc tính nano nhũ tương .30 3.3.2 Thiết kế thí nghiệm tối ưu hố cơng thức bào chế SNEDDS chứa cao Giảo cổ lam 31 3.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng 32 3.3.4 Xác định công thức tối ưu hệ SNEDDS chứa cao Giảo cổ lam 35 3.3.5 Đánh giá số đặc tính cơng thức tối ưu 36 3.4 Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ SNEDDS cao Giảo cổ lam vào số dạng bào chế dùng da 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) DĐVN Dược điển Việt Nam ECM Chất ngoại bào (Extracellular Matrix) EP Dược điển Châu Âu (The European Pharmacopoeia) GCL Giảo cổ lam G Gynostemma HLB Chỉ số cân dầu nước (Hydrophilic Lipophilic Balance) IC50 Nồng độ ức chế tối đa nửa (Half maximal inhibitory concentration) KTG Kích thước giọt MeOH Methanol NaOH Natri hydroxyd NMF Yếu tố giữ ẩm tự nhiên (Natural moisturizing factors) O Dầu (Oil) PEG Polyethylene glycol PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity Index) PL Phụ lục ROS Các dạng oxy hoạt động (Reactive oxigen species) Smix Hỗn hợp chất diện hoạt – chất đồng diện hoạt SNEDDS Hệ nano tự nhũ hoá (Self – Nanoemulsifying Drug Delivery Systems) TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất USP Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopoeia) w/w Phần trăm khối lượng (weight/weight) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số chế phẩm mỹ phẩm thị trường chứa hoạt chất có nguồn gốc từ Giảo cổ lam Bảng 2.1: Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2: Thiết bị nghiên cứu .17 Bảng 2.3: Thành phần emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam 19 Bảng 3.1: Ảnh hưởng tá dược tới độ hấp thụ quang SNEDDS cao GCL 25 Bảng 3.2: Khả hoà tan saponin toàn phần tá dược 27 Bảng 3.3: Kết đo KTG, PDI độ ổn định sau ly tâm mẫu có tỷ lệ cao GCL khác .30 Bảng 3.4: Thiết kế biến đầu vào 31 Bảng 3.5: Kí hiệu yêu cầu với biến đầu 31 Bảng 3.6: Thiết kế thí nghiệm kết 32 Bảng 3.7: Ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu 33 Bảng 3.8: Bảng ANOVA cho biến đầu 35 Bảng 3.9: Công thức SNEDDS cao GCL tối ưu xác định phần mềm INForm 36 Bảng 3.10: Các đặc tính cơng thức SNEDDS cao GCL tối ưu dự đoán phần mềm INForm 36 Bảng 3.11: Đánh giá số đặc tính cơng thức SNEDDS cao GCL tối ưu xác định phần mềm INForm 36 Bảng 3.12: Công thức bào chế emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam 38 Bảng 3.13: Đánh giá emulgel chứa SNEDDS cao GCL .38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo Gypenoside Hình 1.2: Cơ chế phản ứng tạo màu Hình 1.3: Công thức cấu tạo gypenoside XVII .7 Hình 1.4: Cơ chế tự nhũ hoá 10 Hình 3.1: Phổ UV-VIS gypenoside XVII nồng độ dung dịch đo quang 13,22 µg/ml .24 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ gypenoside XVII độ hấp thụ quang .25 Hình 3.3: Khả hồ tan saponin tá dược dầu (mg/g) .27 Hình 3.4: Khả hoà tan saponin chất diện hoạt (mg/g) 28 Hình 3.5: Khả hồ tan saponin chất đồng diện hoạt 28 Hình 3.6: Giản đồ pha vùng hình thành nano nhũ tương hệ Miglyol – Cremphor RH 40 – Ethanol:glycerin 1:1 29 Hình 3.7: Ảnh hưởng tỷ lệ cao GCL Miglyol đến KTG (cố định tỷ lệ Cremophor RH 40 0,4 ethanol:glycerin 1:1 0,1) 33 Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ cao GCL Cremophor RH 40 (CDH) đến KTG (cố định tỷ lệ Miglyol 0,5 ethanol:glycerin 1:1 0,1) .33 Hình 3.9: Ảnh hưởng tỷ lệ cao GCL Miglyol đến PDI (cố định tỷ lệ Cremophor RH 40 0,4 ethanol:glycerin 1:1 0,1) 34 Hình 3.10: Ảnh hưởng tỷ lệ Miglyol Cremophor RH 40 (CDH) đến PDI (cố định tỷ lệ cao GCL 0,02 ethanol:glycerin 1:1 0,1) 34 Hình 3.11: Ảnh hưởng tỷ lệ ethanol:glycerin 1:1 (CDDH) Miglyol đến tỷ lệ nano nhũ hoá (cố định tỷ lệ cao GCL 0,02 Cremophor RH 40 0,4) 34 Hình 3.12: Ảnh hưởng tỷ lệ ethanol:glycerin 1:1 cao GCL đến tỷ lệ nano nhũ hoá (cố định tỷ lệ Miglyol 0,5 Cremophor RH 40 0,4) 34 Hình 3.13: KTG PDI nano nhũ tương sau nhũ hoá hệ SNEDDS tối ưu với nước 37 Hình 3.14: KTG PDI emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam sau bào chế 39 Hình 3.15: KTG PDI emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam sau ngày .39 ĐẶT VẤN ĐỀ Các hoạt chất từ dược liệu sử dụng phổ biến chế phẩm chăm sóc da Dược liệu nguồn nguyên liệu tất loại mỹ phẩm trước hố chất tổng hợp có đặc tính tương tự sử dụng Ngày nay, hoạt chất từ dược liệu sử dụng phổ biến công thức mỹ phẩm nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng với sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Giảo cổ lam loại thực vật có nhiều nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam Hầu hết nghiên cứu Giảo cổ lam tập trung vào gypenoside, thuộc nhóm saponin triterpenoid khung dammaran Các ginsenoside nhân sâm ứng dụng nhiều chế phẩm mỹ phẩm chống già hoá da Với cấu trúc hoá học tương tự ginsenoside, gypenoside hứa hẹn lựa chọn thay có hiệu quả, giúp hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, gypenoside thân nước có trọng lượng phân tử cao cấu trúc hoá học, đường liên kết qua liên kết ete với OH alcol phần aglycon khung dammaran, cản trở xâm nhập hấp thụ vào lớp hạ bì bên da [40] Nano nhũ tương ứng dụng nhiều chế phẩm mỹ phẩm nhờ vào khả phân phối có kiểm sốt thành phần có hoạt tính vào lớp da mong muốn, cải thiện độ ổn định hố lý thành phần có nguồn gốc từ dược liệu, cải thiện độ tan thành phần có hoạt tính [7], [24], [8] Trong năm gần đây, hệ nano tự nhũ hoá quan tâm không cần sử dụng lượng cao dễ sản xuất quy mô lớn Phát triển hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam để cải thiện số đặc tính hoạt chất độ tan, tính thấm độ ổn định Hiện có nhiều nghiên cứu hệ nano tự nhũ hoá chứa chiết xuất từ dược liệu chưa có nghiên cứu cơng bố hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam [14], [28] Vì lý trên, đề tài: “Nghiên cứu bào chế ứng dụng hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam mỹ phẩm chăm sóc da” thực với mục tiêu: Xây dựng công thức bào chế hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam Bước đầu ứng dụng hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam vào chế phẩm mỹ phẩm chăm sóc da CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mỹ phẩm dùng da chứa hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu 1.1.1 Ưu nhược điểm mỹ phẩm dùng da chứa hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu 1.1.1.1 Ưu điểm Xu hướng tiêu dùng: Nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng sản phẩm mỹ phẩm có thành phần tự nhiên, mang lại cảm giác an toàn thân thiện với người sử dụng Vì vậy, dược liệu chiết xuất dược liệu ngày sử dụng nhiều sản phẩm mỹ phẩm thay cho hoạt chất tổng hợp hoá học [13] Thị trường chiết xuất thực vật toàn cầu dự kiến tăng từ 30,8 tỷ USD năm 2021 lên 55,3 tỷ USD vào năm 2026 với tốc độ tăng trưởng kép 6,0% từ năm 2021 đến năm 2026 Trong đó, phân khúc ứng dụng chiết xuất thực vật mỹ phẩm dự báo tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm cao giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2026 [52] Tính an tồn: Các thành phần từ dược liệu có nguy gây dị ứng, kích ứng thấp hợp chất tổng hợp hố học Ví dụ BHA (Butylated Hydroxyanisole) BHT (Butylated Hydroxytoluen) chất chống oxy hóa tổng hợp thường sử dụng son môi kem dưỡng ẩm BHA BHT gây phản ứng dị ứng da Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư (International Agency for Research on Cancer) phân loại BHA chất gây ung thư người Có thể thay chúng chất chống oxy hóa tự nhiên Vitamin C [13] Các chất màu có nguồn gốc từ nhựa than đá sử dụng nhiều mỹ phẩm, chứng minh tác nhân gây ung thư Sử dụng chất màu tự nhiên từ dược liệu lựa chọn thay hiệu Bảo vệ mơi trường: Thực vật nguồn tái tạo được, thân thiện với môi trường nguồn cung cấp bền vững Mỹ phẩm thông thường sử dụng nhiều thành phần có nguồn gốc từ dầu mỏ, đòi hỏi phải khai thác diện rộng, gây ảnh hưởng đến môi trường đất đe doạ môi trường sống động vật hoang dã Các chế phẩm chống tiết mồ chế phẩm nhuộm tóc sử dụng nhơm làm thành phần việc khai thác nhôm nguyên nhân dẫn đến tàn phá khu rừng nhiệt đới rộng lớn Nam Mỹ [30] Hoạt chất từ dược liệu thường nhóm hoạt chất với nhiều tác dụng có lợi khác nhau, vậy, sử dụng chiết xuất từ dược liệu mang lại nhiều tác dụng có lợi lúc [13], [30] 1.1.1.2 Nhược điểm Nguồn nguyên liệu chất lượng không ổn định: Các yếu tố loài, ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, đất trồng, phương pháp thu hái, làm khô, bảo quản, vận chuyển, chế biến ảnh hưởng đến thay đổi hoạt chất, hàm lượng hoạt chất có dược liệu Do đó, khó có nguồn nguyên liệu đạt chất lượng với số lượng lớn Vi sinh vật từ đất, nước, khơng khí nhiễm vào nguồn dược liệu q trình ni trồng, thu hoạch, xử lý, làm khơ ngồi trời, bảo quản sản xuất, gây tác động bất lợi đến sức khoẻ người sử dụng độ ổn định chế phẩm Độ ổn định hoạt chất từ dược liệu kém, dễ bị phân huỷ nhiều q trình hố lý Sự phân huỷ xảy trình trước, sau bào chế dẫn đến thành phần có hoạt tính, tạo chất chuyển hóa khơng có hoạt tính, chí tạo chất chuyển hóa có hại Dược liệu thơ hay chiết xuất từ dược liệu hỗn hợp phức tạp nhiều hợp chất hoá học, thường khó xác định thành phần thực có hoạt tính sinh học, thành phần gây phản ứng bất lợi Tác dụng chậm chế phẩm mỹ phẩm sử dụng hoạt chất tổng hợp hoá học Đa số độ tan hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu tan nước kém, cần có hệ thống phân phối để tăng độ tan hoạt chất [36] Khơng có tiêu chuẩn chung áp dụng cho chế phẩm mỹ phẩm có sử dụng hoạt chất từ dược liệu [8] Trên số ưu nhược điểm mỹ phẩm dùng da chứa hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu Bên cạnh ưu điểm, thấy hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu nhiều nhược điểm Tuy nhiên, số nhược điểm hạn chế cách sử dụng hệ mang hoạt chất khác (liposome, vi nhũ tương, nano nhũ tương, tiểu phân nano lipid rắn, hệ tự nhũ hoá ) chấp nhận để sử dụng mỹ phẩm [28] 1.1.2 Tác dụng chống già hoá da hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu Da người quan lớn nhất, hoạt động hàng rào vật lý để bảo vệ thể Khi già hoá, da độ đàn hồi tự nhiên trở nên mỏng hơn, yếu nhăn phần thay đổi thay đổi tỷ lệ cao GCL Các thành phần với độ tan khác phân bố vào pha nước, pha dầu bề mặt phân cách pha q trình nhũ hóa, ảnh hưởng tới KTG, PDI nhũ tương tạo thành Do đó, ảnh hưởng tỷ lệ cao GCL đến KTG PDI nano nhũ tương tạo thành phức tạp Tỷ lệ chất diện hoạt có ảnh hưởng phức tạp đến PDI Tăng tỷ lệ chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha dầu – nước, giúp chống lại kết tụ giọt phân tán ổn định hệ Tuy nhiên, tăng tỷ lệ chất diện hoạt đến mức độ định làm phá vỡ bề mặt tiếp xúc dầu – nước, tăng cường xâm nhập nước vào giọt dầu làm tăng KTG PDI Spaonin có phần thân nước thân dầu nên nhũ hóa nước saponin bị hịa tan vào pha nước Vì vậy, tăng tỷ lệ dầu, tỷ lệ saponin bị hòa tan vào pha nước giảm tỷ lệ nano nhũ hóa tăng lên 3.3.4 Xác định công thức tối ưu hệ SNEDDS chứa cao Giảo cổ lam Từ kết thu bảng 3.6, tối ưu hoá phần mềm INForm v3.1, thu bảng ANOVA cho biến KTG, PDI, tỷ lệ nano nhũ hoá bảng 3.8 Bảng 3.8: Bảng ANOVA cho biến đầu KTG Nguồn biến thiên Mơ hình Phần dư Tổng cộng R2 train R2 test PDI Nguồn biến thiên Mơ hình Phần dư Tổng cộng R2 train R2 test Tỷ lệ nano nhũ hoá Nguồn biến thiên Mơ hình Phần dư Tổng cộng R2 train R2 test Tổng bình phương 22136,5 192,095 22079 99,13 89,3395 Tổng bình phương 0,0800402 0,00555665 0,0851116 93,4713 96,5907 Tổng bình phương 56,6636 3,90146 60,5035 93,5517 99,6125 Bậc tự 13 14 Bậc tự 13 14 Bậc tự 13 14 35 Trung bình bình phương 1702,81 192,095 Trung bình bình phương 0,00615694 0,00555665 Trung bình bình phương 4,35874 3,90146 F – value 8,86442 F – value 1,10803 F – value 1,11721 Nhận xét: R2 train R2 test lớn 80 nên mơ hình mạng neuron nhân tạo mà phần mềm INForm sử dụng phù hợp, phản ánh mối quan hệ biến đầu vào biến đầu Do cơng thức tối ưu mà phần mềm đưa đáng tin cậy Phần mềm INForm đưa công thức tối ưu sau: Bảng 3.9: Công thức SNEDDS cao GCL tối ưu xác định phần mềm INForm Thành phần Tỷ lệ Cao Giảo cổ lam 0,02 Miglyol 0,45 Cremophor RH 40 0,25 Ethanol:glycerin 1:1 0,37 Với thơng số dự đốn : Bảng 3.10: Các đặc tính cơng thức SNEDDS cao GCL tối ưu dự đoán phần mềm INForm KTG (nm) 13,12 PDI 0,25 Tỷ lệ nano nhũ hoá (%) 95,01 3.3.5 Đánh giá số đặc tính công thức tối ưu Bảng 3.11: Đánh giá số đặc tính cơng thức SNEDDS cao GCL tối ưu xác định phần mềm INForm Đặc tính Lần Lần Lần Tiêu chí Đánh giá KTG (nm) 11,59 11,45 11,60 ≤ 200 Đạt PDI 0,249 0,245 0,258 ≤ 0,3 Đạt 94,51 94,30 94,14 ≥ 90 Đạt Tỷ lệ dược chất nhũ hoá (%) Hệ đồng Hệ đồng Hệ đồng Hệ đồng Độ ổn định nano nhất, nhất, nhất, nhất, nhũ tương sau ly tâm không không không không tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp 36 Đạt Hình 3.13: KTG PDI nano nhũ tương sau nhũ hoá hệ SNEDDS tối ưu với nước Nhận xét: Sau tự nhũ hố, cơng thức SNEDDS tối ưu hình thành nano nhũ tương với KTG trung bình 11,55 ± 0,08 nm (< 200 nm), phân bố kích thước giọt đồng với PDI 0,251 ± 0,007 (< 0,3), độ ổn định vật lý đạt ly tâm với điều kiện 5000 vòng/phút 30 phút tỷ lệ nano nhũ hoá trung bình 94,32 ± 0,19 đạt 90% So với dự đoán phần mềm INForm: KTG thấp hơn, PDI có chênh lệch tỷ lệ nano nhũ hố thấp Tuy nhiên, đặc tính hố lý mẫu nano nhũ tương tạo thành đáp ứng tiêu chí đặt Kết luận: Cơng thức SNEDDS với tỷ lệ cao GCL 0,02, tỷ lệ Miglyol 0,45, tỷ lệ Cremophor 0,25, tỷ lệ ethanol:glycerin 1:1 0,37 lựa chọn để đưa vào chế phẩm mỹ phẩm 3.4 Bước đầu nghiên cứu ứng dụng hệ SNEDDS cao Giảo cổ lam vào số dạng bào chế dùng da Do hạn chế mặt thời gian nên qua khảo sát sơ bộ, chọn hàm lượng SNEDDS 50% để kết hợp vào công thức emulgel với hàm lượng thành phần thể bảng 3.12 37 Bảng 3.12: Công thức bào chế emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam Thành phần TT Hàm lượng (% w/w) Acrypol 990 0,15 Glycerin 1,00 Gôm Xanthan 0,10 Emulfree CBG 2,00 Labrafac 2,00 Cao khô Giảo cổ lam 0,92 Miglyol 20,64 SNEDDS Cremophor RH 40 Ethanol 11,47 Glycerin 8,49 8,49 Dung dịch NaOH 10% - Nipagin 0,18 10 Nước tinh khiết vừa đủ 100 Tiến hành đánh giá số đặc tính chế phẩm theo phương pháp mô tả mục 2.2.2.6 Kết thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Đánh giá emulgel chứa SNEDDS cao GCL Mẫu Đặc tính Ban đầu Sau ngày Tá dược emulgel Emulgel chứa SNEDDS cao GCL Hình thức Đạt Đạt pH 5,08 5,11 KTG (nm) 1796 26,74 PDI 0,148 0,256 KTG (nm) 2443 99,87 PDI 0,083 0,186 KTG PDI mẫu thể qua hình đây: 38 Hình 3.14: KTG PDI emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam sau bào chế Hình 3.15: KTG PDI emulgel chứa SNEDDS cao Giảo cổ lam sau ngày Nhận xét: Tại thời điểm sau bào chế, tá dược emulgel cho KTG lớn (1796 nm) phân bố đồng (PDI 0,148 < 0,3) Sau ngày, KTG tá dược tăng lên 39 2443 nm PDI giảm xuống 0,083 nm Có thể kết tụ giọt dầu làm tăng KTG tạo hệ đồng Với emulgel chứa SNEDDS cao GCL, KTG giảm đến cỡ nanomet (< 200nm), thể chất chế phẩm đồng mịn màng Tại thời điểm sau bào chế, KTG 26,74 nm PDI 0,256 Sau thời gian ngày, chế phẩm chứa SNEDDS cao GCL có tăng KTG 200 nm Như vậy, SNEDDS cao GCL bước đầu cho thấy hiệu hiệu việc làm giảm KTG chế phẩm, có tiềm việc tăng cường khả thấm hoạt chất đến lớp sâu da Tuy nhiên, thấy KTG hệ khơng ổn định sau ngày theo dõi Cần tiếp tục theo dõi độ ổn định thời gian dài 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nghiệm, khoá luận bước đầu đạt số kết sau: Lựa chọn hệ tá dược xây dựng giản đồ pha với vùng hình thành nano nhũ tương tỷ lệ thành phần sau: Miglyol khoảng 10 – 70%, Cremophor RH 40 khoảng 10 – 72% ethanol:glycerin 1:1 khoảng – 72% Xây dựng công thức hệ nano tự nhũ hố với tỷ lệ cao khơ Giảo cổ lam 1,83% Công thức cụ thể với thành phần khối lượng bảng đây: Thành phần Khối lượng (g) Cao Giảo cổ lam 1,8439 Miglyol 41,2844 Cremophor RH 40 22,9725 Ethanol 16,9725 Glycerin 16,9725 Tổng 100 Đánh giá đặc tính nano nhũ tương KTG, PDI, tỷ lệ nano nhũ hoá độ ổn định nano nhũ tương sau ly tâm Các đặc tính đạt tiêu chí đề Bước đầu ứng dụng hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam vào chế phẩm mỹ phẩm chăm sóc da đánh giá số đặc tính chế phẩm, quan trọng KTG PDI, cho thấy hệ nano tự nhũ hố có khả làm giảm kích thước giọt chế phẩm Kiến nghị Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng thành phần tá dược công thức emulgel SNEDDS Giảo cổ lam lựa chọn thành phần tối ưu Nghiên cứu ứng dụng SNEDDS Giảo cổ lam tá dược mỹ phẩm khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Ánh (2007), Nghiên cứu chiết xuất bào chế viên Giảo cổ lam, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, phụ lục 1.1 Cao thuốc Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, phụ lục 12.16 Mất khối lượng làm khô chất chiết dược liệu Nguyễn Thu Hương (2016), Nghiên cứu định lượng saponin toàn phần Giảo cổ lam, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Thân Thị Kiều My (2019), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học số tác dụng sinh học hai loài giảo cổ lam Gynostemma sp Tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ dược học, Đai học Dược Hà Nội, Hà Nội Trịnh Thị Diệp Thanh (2013), Xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần giảo cổ lam phương pháp đo quang, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Che Marzuki Nur Haziqah, Wahab Roswanira Abdul, et al (2019), "An overview of nanoemulsion: concepts of development and cosmeceutical applications", Biotechnology & Biotechnological Equipment, 33(1), pp 779-797 Cheng Y C., Li T S., et al (2020), "Transdermal Delivery Systems of Natural Products Applied to Skin Therapy and Care", Molecules, 25(21), pp Choi J S., Moon W S., et al (2013), "Effects of seaweed Laminaria japonica extracts on skin moisturizing activity in vivo", J Cosmet Sci, 64(3), pp 193-205 10 Date A A., Desai N., et al (2010), "Self-nanoemulsifying drug delivery systems: formulation insights, applications and advances", Nanomedicine (Lond), 5(10), pp 1595-616 11 Date A A., Nagarsenker M S (2007), "Design and evaluation of selfnanoemulsifying drug delivery systems (SNEDDS) for cefpodoxime proxetil", Int J Pharm, 329(1-2), pp 166-72 12 Ganceviciene R., Liakou A I., et al (2012), "Skin anti-aging strategies", Dermatoendocrinol, 4(3), pp 308-19 13 Joshi L S., Pawar H (2015), "Herbal cosmetics and cosmeceuticals: An overview", El Mednifico Journal, 3, pp 14 Kalantari A., Kósa D., et al (2017), "Self-Nanoemulsifying Drug Delivery Systems Containing Plantago lanceolata-An Assessment of Their Antioxidant and Antiinflammatory Effects", Molecules, 22(10), pp 15 Kim Byel, Cho Hang-Eui, et al (2020), "Transdermal delivery systems in cosmetics", Biomedical Dermatology, 4(1), pp 10 16 Khan A W., Kotta S., et al (2012), "Potentials and challenges in selfnanoemulsifying drug delivery systems", Expert Opin Drug Deliv, 9(10), pp 1305-17 17 Lane M E (2013), "Skin penetration enhancers", Int J Pharm, 447(1-2), pp 1221 18 Li Y., Lin W., et al (2016), "Anti-cancer effects of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino (Jiaogulan)", Chin Med, 11, pp 43 19 Liu F., Ren D., et al (2008), "Method development for gypenosides fingerprint by high performance liquid chromatography with diode-array detection and the addition of internal standard", Chem Pharm Bull (Tokyo), 56(3), pp 389-93 20 Lobo S N., Qi Y Q., et al (2014), "The Effect of Gynostemma pentaphyllum Extract on Mouse Dermal Fibroblasts", ISRN Dermatol, 2014, pp 202876 21 Lystiyaningsih Rika, Ermawati D (2019), Formulation Moisturizer Gel of SNEDDS Peel of Pondoh Snake Fruit (Salacca zalacca (Gaertn.) Voss) Ethanolic Extract Formulasi Sediaan Moisturizer Gel SNEDDS Ekstrak Etanol Kulit Buah Salak Pondoh (Salacca zalacca (Gaertn.) Voss),pp 22 Mekjaruskul C., Yang Y T., et al (2013), "Novel formulation strategies for enhancing oral delivery of methoxyflavones in Kaempferia parviflora by SMEDDS or complexation with 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin", Int J Pharm, 445(1-2), pp 1-11 23 Mishra R., Joshi D (2011), Jiao Gu Lan (Gynostemma pentaphyllum): The Chinese Rasayan- Current Research Scenario,pp 24 Montenegro L (2014), "Nanocarriers for skin delivery of cosmetic antioxidants", J Pharm Pharmacogn Res, 2(4), pp 73-92 25 Naik A., Kalia Y N., et al (2000), "Transdermal drug delivery: overcoming the skin's barrier function", Pharm Sci Technol Today, 3(9), pp 318-326 26 Parmar N., Singla N., et al (2011), "Study of cosurfactant effect on nanoemulsifying area and development of lercanidipine loaded (SNEDDS) self nanoemulsifying drug delivery system", Colloids Surf B Biointerfaces, 86(2), pp 327-38 27 Ponto Thellie, Latter Gemma, et al (2021), "Novel Self-Nano-Emulsifying Drug Delivery Systems Containing Astaxanthin for Topical Skin Delivery", Pharmaceutics, 13(5), pp 649 28 Pratiwi L, Fudholi A, et al (2017), "Self-nanoemulsifying Drug Delivery System (Snedds) for Topical Delivery of Mangosteen Peels (Garcinia Mangostana l.,): Formulation Design and In vitro Studies", J Young Pharm, 9(3), pp 341-346 29 Ribeiro Ana Sofia, Estanqueiro Marilene, et al (2015), "Main Benefits and Applicability of Plant Extracts in Skin Care Products", Cosmetics, 2(2), pp 4865 30 Riya Arora, Geeta Aggarwal, et al (2019), "HERBAL ACTIVE INGREDIENTS USED IN SKIN COSMETICS: Herbal actives for Skin", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 12(9), pp 7-15 31 Rocha-Filho Pedro Alves, Ferrari Marcio, et al (2017), "In Vitro and In Vivo Evaluation of Nanoemulsion Containing Vegetable Extracts", Cosmetics, 4(3), pp 32 32 Sagar K.savale (2015), "A REVIEW - SELF NANOEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM (SNEDDS) ", / International Journal of Research in Pharmaceutical and Nano Sciences, 4(6), pp 385-397 33 Scientific Literature Review for Public Comment, Safety Assessment of Polyglyceryl Fatty Acid Esters as Used in Cosmetics, in Scientific Literature Review for Public Comment 2016 34 Scott Swenson E., Curatolo William J (1992), "(C) Means to enhance penetration: (2) Intestinal permeability enhancement for proteins, peptides and other polar drugs: mechanisms and potential toxicity", Advanced Drug Delivery Reviews, 8(1), pp 39-92 35 Som I., Bhatia K., et al (2012), "Status of surfactants as penetration enhancers in transdermal drug delivery", J Pharm Bioallied Sci, 4(1), pp 2-9 36 Suryani Zubaydah, Wa Ode Sitti, Sahumena Muhammad Handoyo, et al (2019), Preparation and characterization of self-nanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) from Moringa oleifera L.and Cassia alata L leaves extracts,pp 070011 37 van Staden Daniélle, du Plessis Jeanetta, et al (2020), "Development of Topical/Transdermal Self-Emulsifying Drug Delivery Systems, Not as Simple as Expected", Scientia Pharmaceutica, 88(2), pp 17 38 Wang J., Jin W., et al (2013), "Chemical composition and moistureabsorption/retention ability of polysaccharides extracted from five algae", Int J Biol Macromol, 57, pp 26-9 39 Williams A C., Barry B W (2004), "Penetration enhancers", Adv Drug Deliv Rev, 56(5), pp 603-18 40 Yoo B.H., Kang B.Y., et al., Nanoemulsion comprising metabolites of ginseng saponin as an active component and a method for preparing the same, and a skin-care composition for anti-aging containing the same, U.S patent 263, 565 B2, Editor Sep 11, 2012, Amorepacific Corporation: Seoul (KR) 41 Zhang L., Zhang L., et al (2015), "Self-emulsifying drug delivery system and the applications in herbal drugs", Drug Deliv, 22(4), pp 475-86 42 Zhu S., Fang C., et al (2001), "Inhibitory effects of gynostemma pentaphyllum on the UV induction of bacteriophage lambda in lysogenic Escherichia coli", Curr Microbiol, 43(4), pp 299-301 43 Yang X., Zhao Y., et al (2008), "Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum Makino", J Agric Food Chem, 56(16), pp 6905-9 44 Shao B., Tang J., et al (2010), "Enhanced oral bioavailability of Wurenchun (Fructus Schisandrae Chinensis extracts) by self-emulsifying drug delivery systems", Drug Dev Ind Pharm, 36(11), pp 1356-63 45 Kwok H H., Yue P Y., et al (2012), "Ginsenoside Rb₁ induces type I collagen expression through peroxisome proliferator-activated receptor-delta", Biochem Pharmacol, 84(4), pp 532-9 46 Cai B X., Jin S L., et al (2009), "Ginsenoside Rb1 suppresses ultraviolet radiation-induced apoptosis by inducing DNA repair", Biol Pharm Bull, 32(5), pp 837-41 47 Vũ Thị Thu Giang, Phan Thị Nghĩa, et al (2020), "Application of the artificial neural network to optimize the formulation of self-nanoemulsifying drug delivery system containing rosuvastatin", J Appl Pharm Sci, 10(09), pp 1-11 Tiếng Trung 48 Ma Z., Yang Z (1999), "Scavenging effects of Astragalus and Gynostemma pentaphyllum with its product on O2- and OH", Zhong Yao Cai, 22(6), pp 3036 49 Wan Q Y., Song L J (2015), "乌河双侧柏总皂苷对小鼠衰老模型皮肤的抗 衰老作用及其机理研究", Zhongguo Ying Yong Sheng Li Xue Za Zhi, 31(2), pp 166-9 Tiếng Hàn 50 Kim Ju Yeon, Kim Jung Yun, et al (2016), "피부 노화의 선평가 지표 개발 및 그에 따른 칠엽담 지페노사이드 분획물 함유 크림의 피부 내부 노화 개선 효과", 대한화장품학회지, 42(3), pp 303-309 Website 51 National Center for Biotechnology Information (2021), "PubChem Compound Summary for CID 44584555, Gypenoside XVII", Retrieved June 4, 2021, from https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Gypenoside-XVII 52 Research and markets (2021), "Plant Extracts Market by Type (Phytomedicines & Herbal Extracts, Spices, Essential Oils, Flavors & fragrances), Application (Pharmaceutical & Dietary Supplements, Food & beverages, cosmetics), Sources, and Region - Forecast to 2026", Retrieved June 5, 2021, from https://www.researchandmarkets.com/reports/5324736/plant-extracts-marketby-type-phytomedicines-and PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỶ LỆ CÁC THÀNH PHẦN XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHA Bảng PL 1.1: Tỷ lệ thành phần xây dựng giản đồ pha Miglyol – Cremophor RH 40 – Ethanol: glycerin 1:1 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Cremophor Tỷ lệ Tỷ lệ Miglyol RH 40 Ethanol Glycerin 1:9 10,00 18,00 36,00 36,00 2:8 20,00 16,00 32,00 32,00 3:7 30,00 14,00 28,00 28,00 4:6 40,00 12,00 24,00 24,00 5:5 50,00 10,00 20,00 20,00 1:9 10,00 22,50 33,75 33,75 2:8 20,00 20,00 30,00 30,00 3:7 30,00 17,50 26,25 26,25 4:6 40,00 15,00 22,50 22,50 5:5 50,00 12,50 18,75 18,75 1:9 10,00 30,00 30,00 30,00 2:8 20,00 26,67 26,665 26,665 3:7 30,00 23,33 23,335 23,335 4:6 40,00 20,00 20,00 20,00 5:5 50,00 16,67 16,665 16,665 6:4 60,00 13,33 13,335 13,335 7:3 70,00 10,00 10,00 10,00 2:8 20,00 40,00 20,00 20,00 3:7 30,00 35,00 17,50 17,50 4:6 40,00 30,00 15,00 15,00 5:5 50,00 25,00 12,50 12,50 6:4 60,00 20,00 10,00 10,00 7:3 70,00 15,00 7,50 7,50 1:9 10,00 60,00 15,00 15,00 2:8 20,00 53,33 13,335 13,335 3:7 30,00 46,67 11,665 11,665 Smix Miglyol:Smix 1:4 1:3 1:2 1:1 2:1 3:1 4:1 4:6 40,00 40,00 10,00 10,00 5:5 50,00 33,33 8,335 8,335 6:4 60,00 26,67 6,665 6,665 7:3 70,00 20,00 5,00 5,00 1:9 10,00 67,50 11,25 11,25 2:8 20,00 60,00 10,00 10,00 3:7 30,00 52,50 8,75 8,75 4:6 40,00 45,00 7,50 7,50 5:5 50,00 37,50 6,25 6,25 6:4 60,00 30,00 5,00 5,00 7:3 70,00 22,50 3,75 3,75 1:9 10,00 72,00 9,00 9,00 4:6 40,00 48,00 6,00 6,00 5:5 50,00 40,00 5,00 5,00 6:4 60,00 32,00 4,00 4,00 7:3 70,00 24,00 3,00 3,00 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THUÝ HẠNH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ỨNG DỤNG HỆ NANO TỰ NHŨ HOÁ CHỨA CAO GIẢO CỔ LAM TRONG MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 ... thức bào chế hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam Bước đầu ứng dụng hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam vào chế phẩm mỹ phẩm chăm sóc da CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mỹ phẩm dùng da chứa. .. nghiên cứu cơng bố hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam [14], [28] Vì lý trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu bào chế ứng dụng hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam mỹ phẩm chăm sóc da? ?? thực với mục tiêu:... tính nano nhũ tương KTG, PDI, tỷ lệ nano nhũ hoá độ ổn định nano nhũ tương sau ly tâm Các đặc tính đạt tiêu chí đề Bước đầu ứng dụng hệ nano tự nhũ hoá chứa cao Giảo cổ lam vào chế phẩm mỹ phẩm chăm

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan