Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ YẾN NHI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO ANDROGRAPHOLID ĐỊNH HƯỚNG DÙNG NGOÀI DA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ YẾN NHI Mã sinh viên: 1801520 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO ANDROGRAPHOLID ĐỊNH HƯỚNG DÙNG NGỒI DA KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến – người thầy tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp em trang bị, tích luỹ tảng kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Ngọc Bảo – người thầy tràn đầy nhiệt huyết, trực tiếp hướng dẫn, đưa ý tưởng, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà em gặp phải suốt thời gian thực khóa luận Cảm ơn thầy giúp em mở mang tầm nhìn mình, truyền cho em niềm đam mê, niềm tin có định hướng tốt đường sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Hiệp cho em lời khuyên, định hướng chia sẻ kinh nghiệm để trình thực nghiệm em thuận lợi Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo anh, chị kỹ thuật viên Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia – nơi em thực đề tài khóa luận mình, giúp đỡ tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất cho em q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Xin chân thành cảm ơn bạn, anh chị em nhóm nghiên cứu thầy Nguyễn Ngọc Chiến, đặc biệt em Vũ Thị Trang, em Nguyễn Thu Hương đồng hành, giúp đỡ em q trình làm khố luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, người bạn tổ 12 lớp M1K73 bên cạnh, động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt thời gian qua Em mong nhận nhận xét góp ý q thầy để khố luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Lê Yến Nhi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan andrographolid 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc hoá học 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Tính chất lý hố Hạn chế liên quan đến sinh khả dụng Tác dụng dược lý 1.1.5 Một số dạng bào chế chứa Andrographolid 1.2 Nano tinh thể phương pháp bào chế tiểu phân nano tinh thể 1.2.1 Nano tinh thể 1.2.2 Phương pháp bào chế tiểu phân nano tinh thể 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Một số thiết bị top – down Thiết bị nghiền bi kiểu đứng Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính tiểu phân nano q trình nghiền 1.2.6 Ứng dụng tiểu phân nano vào hệ phân phối thuốc chỗ 1.3 Một số nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano AND 1.4 Một số nghiên cứu andrographolid dùng qua da 1.5 Vài nét organogel 1.5.1 Phân loại 1.5.2 Cơ chế hình thành organogel 1.5.3 1.5.4 Đặc điểm organogel tạo từ lecithin 10 Một số nghiên cứu hệ organogel dùng qua da 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Bào chế hệ tiểu phân nano AND đánh giá số đặc tính hệ 13 2.2.2 Bước đầu xây dựng công thức bào chế organogel chứa 0.05% (kl/kl) nano AND đánh giá số đặc tính gel 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano andrographolid 14 2.3.2 Phương pháp định lượng AND 15 2.3.3 Các phương pháp đánh giá tiểu phân nano AND 15 2.3.4 2.3.5 Phương pháp bào chế organogel chứa nano andrographolid 0.05% (kl/kl) 18 Các phương pháp đánh giá organogel chứa nano AND 0.05% (kl/kl) 19 2.3.6 Phương pháp xử lý số 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lượng andrographolid 23 3.2 Kết xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano AND 23 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức quy trình nghiền bi 23 3.2.2 Kết đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng nano AND 30 3.3 Xây dựng công thức gel chứa tiểu phân nano AND 33 3.3.1 3.3.2 Nghiên cứu bào chế organogel trắng 33 Đánh giá khả giải phóng dược chất qua màng khuếch tán 35 3.3.3 3.3.4 Định lượng hàm lượng DC gel 38 Đánh giá đặc tính vật lý hệ organogel 0,05% (kl/kl) 38 3.3.5 Đánh giá khả giải phóng dược chất qua da chuột khả lưu giữ dược chất da 39 3.3.6 Xác định hình thái nano AND gel 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ/cụm từ viết tẳt AUC0-8 Diện tích đường cong biểu diễn nồng độ - thời gian từ thời điểm đến ∞ CA Cellulose acetat CDH CT Chất diện hoạt Công thức D/N DC Dầu/nước Dược chất DĐVN DMHC Dược điển Việt Nam Dung môi hữu DMSO Dimethyl sulfoxid 10 EE Hiệu suất nano hố 11 12 13 GPDC HD HHVL Giải phóng dược chất Hỗn dịch Hỗn hợp vật lý 14 15 HLDC HPLC Hàm lượng dược chất Sắc kí lỏng hiệu cao 16 17 kl/kl kl/tt 18 19 KTTP LC 20 21 22 LMWO LO PDI Tá dược tạo gel có khối lượng phân tử thấp Organogel tạo từ lecithin Polydispersity Index – Chỉ số đa phân tán 23 PLGA Poly (acid lactic-co-glycolic) 24 25 26 PLO t TCCS Organogel tạo từ lecithin pluronic Thời gian Tiêu chuẩn sở 27 TD 28 TKHH Khối lượng/khối lượng Khối lượng/thể tích Kích thước tiểu phân Tỉ lệ dược chất nano Tá dược Tinh khiết hố học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hố học AND Hình 1.2 Cơ chế hình thành organogel cốt rắn [28] Hình 1.3 Cơ chế hình thành organogel cốt lỏng [28] 10 Hình 2.1 Sơ đồ mô tả phương pháp bào chế hỗn dịch nano AND 14 Hình 3.1 Đồ thị biểu thị mối liên quan diện tích pic nồng độ AND 23 Hình 3.2 Ảnh hưởng loại polyme đến KTTP, PDI 25 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ PVA đến KTTP, PDI 25 Hình 3.4 Ảnh hưởng việc kết hợp loại polyme đến KTTP, PDI 26 Hình 3.5 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến KTTP, PDI 27 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ CDH đến KTTP, PDI 28 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ dược chất tới KTTP, PDI 28 Hình 3.8 Ảnh hưởng thể tích dịch nghiền đến KTTP, PDI 29 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến KTTP, PDI 29 Hình 3.10 Phổ IR tiểu phân nano AND, hỗn hợp vật lý, AND nguyên liệu thành phần tá dược công thức 32 Hình 3.11 Phổ DSC nano AND, HHVL AND nguyên liệu 33 Hình 3.12 Độ ổn định organogel sau tuần tuần để nhiệt độ thường 34 Hình 3.13 Độ ổn định organogel sau tuần nhiệt độ thường 35 Hình 3.14 Khả GPDC qua màng CA organogel chứa nano AND nồng độ khác 36 Hình 3.15 Lượng DC thấm qua màng CA đơn vị diện tích theo t (µg/cm2.giờ) 36 Hình 3.16 Khả giải phóng DC qua màng CA gel O1, D1, O5, H1 (chứa 0,05% AND) 37 Hình 3.17 Lượng DC thấm qua màng CA CT gel O1, D1, O5, H1 đơn vị diện tích theo t (µg/cm2.giờ) 37 Hình 3.18 Phổ DSC organogel 0,05% giờ, giờ, 12 38 Hình 3.19 Tỉ lệ giải phóng DC qua da chuột gel O1 D1 39 Hình 3.20 Lượng DC thấm qua da chuột gel O1 D1 đơn vị diện tích theo t (µg/cm2.giờ) 39 Hình 3.21 Lượng DC lưu giữ da sau 24 (µg/cm2) 39 Hình 3.22 Ảnh chụp SEM gel chứa tiểu phân nano AND 40 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nguyên liệu dùng thực nghiệm 12 Bảng 2.2 Các thiết bị dùng thực nghiệm 12 Bảng 2.3 Công thức cho cối nghiền tạo hỗn dịch nano AND 14 Bảng 2.4 Thành phần công thức hệ organogel 19 Bảng 3.1 Công thức khảo sát sơ trình nghiền 23 Bảng 3.2 Ảnh hưởng loại polyme đến EE, LC 24 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ polyme đến EE, LC 25 Bảng 3.4 Ảnh hưởng việc kết hợp loại polyme đến EE, LC 26 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến EE, LC 27 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt đến EE, LC 28 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ dược chất đến EE, LC 28 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thể tích dịch nghiền đến EE, LC 29 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến EE, LC 29 Bảng 3.10 Công thức thông số nghiền bi cho cối 30 Bảng 3.11 Kết KTTP PDI công thức 26.3 30 Bảng 3.12 Hàm lượng DC có dịch nghiền 31 Bảng 3.13 Hiệu suất nano hoá tỉ lệ dược chất nano hỗn dịch nano 31 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thí nghiệm đơng đá – rã đơng tới đặc tính 31 Bảng 3.15 Khảo sát sơ tỉ lệ pha dầu/ pha nước 33 Bảng 3.16 Khảo sát tỉ lệ lecithin: Span 80 34 Bảng 3.17 Bảng định lượng hàm lượng DC gel 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Andrographolid diterpenoid chiết xuất từ xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Wall ex Nees, thuộc họ Ơ rơ Acanthaceae) với nhiều hoạt tính sinh học, bao gồm: tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm hay tác dụng bảo vệ gan, chống ung thư…[14] Tuy nhiên, việc ứng dụng andrographolid vào lâm sàng nhiều thách thức khả hồ tan kém, tính thấm thấp dẫn đến sinh khả dụng chế phẩm dùng đường uống andrographolid thấp [60] Sử dụng thuốc bôi da thấm qua da chiến lược thay phát triển để cải thiện sinh khả dụng andrographolid Tuy nhiên, hiệu điều trị chế phẩm chỗ bị hạn chế thuốc thấm giải phóng chậm khỏi hệ thống vết thương Để vượt qua rào cản này, phương pháp tiếp cận dược phẩm khác thực để cải thiện độ hịa tan, tính thấm nhằm đạt hiệu điều trị cao của AND [53] Bào chế hệ tiểu phân nano nhằm làm nhỏ kích thước tiểu phân, cải thiện độ tan tốc độ hoà tan dược chất tan, thay đổi khả thấm thuốc qua hàng rào sinh học, giúp giải phóng dược chất có kiểm sốt, tác dụng đặc hiệu đích sinh học giải phóng thuốc đích tế bào [65] Organogel gần dần phát triển, trội với ưu điểm: tương thích sinh học, an tồn khoảng thời gian dài [45], thể hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, chí kháng virus mạnh mẽ nhờ đặc tính tự nhiên pha hữu [17] Đặc biệt, organogel lecithin báo cáo làm tăng phân vùng da, làm tăng sinh khả dụng hoạt chất [39] Nhằm tận dụng ưu điểm hệ tiểu phân nano hoạt tính sinh học trội andrographolid, áp dụng vào chế phẩm dùng ngồi da, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bào chế đánh giá gel chứa tiểu phân nano andrographolid định hướng dùng da” với mục tiêu: Bào chế hệ tiểu phân nano andrographolid đánh giá số đặc tính hệ Bước đầu xây dựng công thức bào chế organogel chứa hệ tiểu phân nano andrographolid CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan andrographolid 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc hoá học AND thành phần diterpen lacton xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Wall ex Nees, thuộc họ Ơ rơ Acanthaceae), thành phần có hoạt tính sinh học loài Bên cạnh AND, số thành phần diterpen lacton khác xuyên tâm liên thể hoạt tính sinh học quan trọng neoandrographolid, 14deoxy-11,12-didehydroandrographolid [40, 43] Cấu trúc phân tử AND thể hình 1.1 Hình 1.1 Cấu trúc hố học AND Tên khoa học: (3E,4S)-3-[2-[(1R,4aS,5R,6R,8aS)-6-hydroxy-5-(hydroxymethyl)5,8a dimethyl 2-methylidene-3,4,4a,6,7,8-hexahydro-1H-naphthalen-1-yl]ethylidene]-4 hydroxyoxolan-2-one Công thức phân tử: C20H30O5, khối lượng phân tử: 350,4 g/mol 1.1.2 Tính chất lý hoá Cảm quan: bột kết tinh trắng tinh thể hình kim, khơng màu, khơng mùi, vị đắng [77] Độ tan: AND tan aceton, methanol, cloroform, ether [54], tan ethanol, n-butanol, propanon, tan nước Khả hoà tan AND thử nghiệm nghiên cứu 46,2 ± 1,40 µg/ml 25oC [23, 77] AND hấp thụ ánh sáng bước sóng cực đại 223 nm, nóng chảy 230-231°C [22] Phổ hồng ngoại: AND có đỉnh hấp thụ số sóng 1727 cm-1 tương ứng với nhóm carbonyl vịng α, β–lacton không no 1672 cm-1 tương ứng với liên kết C=C liên hợp [22] AND định lượng nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn phương pháp tạo màu với thuốc thử Kedde [2], sắc kí lỏng hiệu cao [5, 80] Độ ổn định: có cấu trúc ester nội phân tử, AND dễ bị thuỷ phân, mở vịng đồng phân hố dung dịch nước Ở nhiệt độ thấp, độ ổn định AND tăng lên AND ổn định môi trường kiềm, pH cao, AND ổn định 3.3.3 Định lượng hàm lượng DC gel Bào chế organogel 0,05% AND (kl/kl) theo công thức O1 phương pháp ghi mục 2.3.4 Hàm lượng AND gel xác định theo phương pháp mục 2.3.5.3 Diện tích pic hàm lượng AND ghi bảng sau: Bảng 3.17 Bảng định lượng hàm lượng DC gel Mẫu Hàm lượng DC gel so với lý thuyết (%) Thử 101,63 Thử 100,02 Thử 101,06 TB 100,91 RSD 0,81 Nhận xét: Từ kết cho thấy hàm lượng AND gel bào chế đạt 100,91% so với hàm lượng AND gel lý thuyết 3.3.4 Đánh giá đặc tính vật lý hệ organogel 0,05% (kl/kl) Xác định trạng thái vật lý thông qua đo phổ DSC organogel 0,05% thời điểm (t=0, t=6 giờ, t=12 giờ) Kết thể hình 3.18: Hình 3.18 Phổ DSC organogel 0,05% giờ, giờ, 12 Nhận xét: organogel thời điểm cho pic toả nhiệt khoảng 50 - 56oC, gần với khoảng nhiệt độ nóng chảy Pluronic F127 [27], khơng có pic toả nhiệt gần với pic nóng chảy nguyên liệu AND Điều giải thích polyme nóng chảy khoảng 50oC, hồ tan dược chất, giả thiết, nồng độ DC organogel nhỏ (0,05% kl/kl) nên không đủ nhạy để phát pic AND tồn trạng thái vơ định hình 38 3.3.5 Đánh giá khả giải phóng dược chất qua da chuột khả lưu giữ dược chất da Sau đánh giá yếu tố ảnh hưởng công thức organogel đến đặc tính hệ, lựa 18 20 Lượng DC thấm qua da đơn vị diện tích theo thời gian (µg/cm2.giờ) Tỉ lệ giải phóng DC qua da chuột (%) chọn gel O1 chứa hệ tiểu phân nano AND Tiến hành đánh giá tỉ lệ DC thấm qua màng da chuột, khả lưu giữ DC da sau 24 giờ, so sánh với organogel DMSO (D1) Các kết thể hình 3.19 3.20 16 12 0 12 16 20 24 Thời gian (giờ) 15 12 0 12 16 20 Thời gian (giờ) Organogel 0,05% (O1) Organogel DMSO 0,05% (D1) Organogel 0,05% (O1) Organogel DMSO 0,05% (D1) Hình 3.20 Lượng DC thấm qua da chuột gel O1 D1 đơn vị Hình 3.19 Tỉ lệ giải phóng DC qua da chuột gel O1 D1 diện tích theo t (µg/cm2.giờ) Lượng DC lưu giữ da sau 24 (µg/cm2) 5.45 Organogel DMSO 0,05% (D1) 2.51 Hình 3.21 Lượng DC lưu giữ da sau 24 (µg/cm2) Organogel 0,05% (O1) Nhận xét: tỉ lệ DC thấm qua da theo thời gian, organogel 0,05% (O1) cho thấy khả thấm cao nhiều so với gel DMSO 0,05% (D1) kể từ thời điểm gấp khoảng 3,5 lần thời điểm 24 Nhận thấy, đầu, lượng DC thấm qua da gel O1 thấp, sau lượng DC thấm qua da tăng nhanh Sau 24 giờ, tỉ lệ DC thấm qua da chuột gel O1 khoảng 13,14% ± 2,85 39 24 Về lượng lưu giữ da sau 24 giờ, gel O1 cho kết cao khoảng 2,2 lần so với gel D1 (tương ứng với 5,45 ± 2,50 µg/cm2 so với 2,51 ± 1,07 µg/cm2) Có thể giải thích tượng KTTP mà gel O1 tạo hiệu ứng bao phủ bề mặt tiểu phân nano gian tế bào, khả bám dính tốt giúp lưu giữ thuốc tốt Vậy sơ đánh giá gel O1 có tỉ lệ DC thấm qua da tốt khả lưu giữ DC tốt so với gel D1 3.3.6 Xác định hình thái nano AND gel Hình 3.22 Ảnh chụp SEM gel chứa tiểu phân nano AND Nhận xét: Hình ảnh chụp SEM cho thấy hạt nano AND bám xung quanh chuỗi polyme Có thể dự đốn thành phần phân tán gel phân tán sợi polyme, sợi liên kết với giữ ổn định cho thành phần phân tán hệ Điều cho thấy polyme hệ gel đóng vai trò quan trọng việc giữ ổn định cho hệ tiểu phân nano AND 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, số kết thu sau: Bào chế hệ tiểu phân nano tinh thể chứa AND đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano Đã khảo sát yếu tố thuộc cơng thức quy trình, lựa chọn cơng thức cuối là: Công thức F30.3.3 Thông số nghiền bi Andrographolid (g) 0,6 PVA (w/v) 1,5% HPMC E6 (w/v) 1,0% NaLS (w/v) 0,20% Nước tinh khiết (ml) 30 Khối lượng bi Ziconium mm (g) 300 Tốc độ nghiền 500 rpm Thời gian nghiền Đánh giá số đặc tính tiểu phân nano AND - Hình thức: Hỗn dịch màu trắng đục, đồng nhất, khơng có tiểu phân kích thước lớn quan sát mắt thường Kích thước tiểu phân trung bình 320,7 ± 7,081 nm; số phân tán PDI 0,22 ± 0,009 - Kết chụp phổ hồng ngoại FT – IR: chứng minh có mặt AND - tá dược hệ tiểu phân nano Kết đo DSC: cần thêm công cụ để đánh giá đặc tính vật lý hệ tiểu phân nano AND Bước đầu bào chế organogel chứa nano AND (0,05% kl/kl) đánh giá số tính chất hệ gel Đã khảo sát ảnh hưởng loại tá dược tỉ lệ tá dược hệ gel ảnh hưởng tỉ lệ DC đến khả giải phóng DC qua màng CA hệ organogel chứa nano AND, từ lựa chọn công thức: Hỗn dịch nano AND Organogel Pha dầu AND chiếm 0,05% gel (kl/kl) Lecithin: Span 80 = 3:1 (35%) IPM (65%) Tỉ lệ D/N 1/2 Pha nước Pluronic F127 (20%) Đánh giá số đặc tính gel chứa nano AND (0,05%, kl/kl): 41 - Hình thức: gel chất mịn màng, màu vàng, bám dính, đồng khơng - phân lớp Hàm lượng AND gel định lượng phương pháp HPLC đạt 100,91% so - với lý thuyết Khả giải phóng DC qua màng CA sau 24 61,49% ± 9,79 Khả DC thấm qua da chuột sau 24 13,14% ± 2,85, lượng DC lưu giữ da chuột sau 24 5,45 ± 2,50 µg/cm2 KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin đề xuất: - Hồn thiện công thức organogel nano, tinh chế nano để tăng hàm lượng DC công thức gel theo dõi độ ổn định hoá học gel nano Đánh giá khả kháng viêm organogel 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ánh (2020), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Fenofibrat phương pháp nghiền bi, ứng dụng vào viên nén chứa pellet, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V - Tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 138 Bộ Y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Nhà xuất Y học, tr 51-54 Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Công nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 167 Trịnh Thị Điệp (2012), Nghiên cứu quy trình chiết xuất quy mơ pilot hợp chất lacton từ xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burum F.) Nees) làm thuốc điều trị bệnh lao phổi kháng thuốc, Đề tài cấp Bộ KHCN Lê Hậu (2021), Thử nghiệm hoà tan Nhà xuất Y học, tr 201 - 228 Lê Thu Hằng (2022), Nghiên cứu bào chế đánh giá organogel chứa eutecti progesteron dùng qua da, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Thị Thanh Hiên (2022), Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano sulfadiazin bạc, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Trường đại học Dược Hà Nội Doãn Thị Hồng Nhung (2021), Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén chứa tiểu 10 phân nano Fenofibrat, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phan Thị Phượng (2016), Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn andrographolid 11 để cải thiện độ hòa tan viên nén, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Tiếng Anh 12 13 14 Agrawal Varsha, Gupta Vandana, et al (2010), "Preparation and evaluation of tubular micelles of pluronic lecithin organogel for transdermal delivery of sumatriptan", Aaps PharmSciTech, 11(4), pp 1718-1725 Ahmed Mohammad Muqtader, Fatima Farhat, et al (2020), "Olive oil based organogels for effective topical delivery of fluconazole: in-vitro antifungal study", Journal of Pharmaceutical Research International, 32(25), pp 29-36 Akbar Shahid (2011), "Andrographis paniculata: a review of pharmacological activities and clinical effects", Alternative Medicine Review, 16(1), pp 66-77 15 Alsaab Hashem, Bonam Sindhu Prabha, et al (2016), "Organogels in drug delivery: a special emphasis on pluronic lecithin organogels", Journal of Pharmacy Pharmacology Pharmaceutical Sciences, 19(2), pp 252-273 16 Babu GV Murali Mohan, Prasad Ch DS, et al (2002), "Evaluation of modified gum karaya as carrier for the dissolution enhancement of poorly water-soluble drug nimodipine", International journal of Pharmaceutics, 234(1-2), pp 1-17 17 Balata Gehan, El Nahas Hanan M, et al (2014), "Propolis organogel as a novel topical delivery system for treating wounds", Drug delivery, 21(1), pp 55-61 18 Belgamwar Veena S, Pandey Mohit S, et al (2008), "Pluronic lecithin organogel", Asian Journal of Pharmaceutics, 2(3) 19 Bhatia Amit, Singh Bhupinder, et al (2013), "Tamoxifen-loaded lecithin organogel (LO) for topical application: development, optimization and 20 characterization", International Journal of Pharmaceutics, 444(1-2), pp 47-59 Bothiraja C, Pawar Atmaram P, et al (2009), "Eudragit® EPO based nanoparticle suspension of andrographolide: in vitro and in vivo", Nanoscience Nanotechnology letters, 1(3), pp 156-164 21 22 23 Boylan James C, Swarbrick James (1997), Encyclopedia of pharmaceutical technology, Marcel Dekker Cava MP, Chan WR, et al (1962), "The structure of andrographolide", Tetrahedron 18(4), pp 397-403 Chen Meili, Xie Chunying, et al (2010), "Solubility of andrographolide in various solvents from (288.2 to 323.2) K", Journal of Chemical Engineering 24 25 26 27 28 Data 55(11), pp 5297-5298 Chen Shizhu, Yang Junsheng, et al., High-energy planetary ball milling apparatus and method for the preparation of nanometer-sized powders 2000, Google Patents Chen YX, Lai LY, et al (2006), "Acute renal failure caused by Lianbizhi injection", Adverse Drug Reactions Journal, 8, pp 460-461 Clavier GM, Pozzo JL, et al (2000), "Organogelators for making porous sol–gel derived silica at two different length scales", Journal of Materials Chemistry, 10(7), pp 1725-1730 El-Badry Mahmoud, Hassan Maha A, et al (2013), "Performance of poloxamer 407 as hydrophilic carrier on the binary mixtures with nimesulide", Farmacia, 61(6), pp 1137-1150 Esposito Cloe L, Kirilov Plamen, et al (2018), "Organogels, promising drug delivery systems: An update of state-of-the-art and recent applications", Journal of controlled release, 271, pp 1-20 29 Guo Ligang, Kang Le, et al (2017), "A novel nanosuspension of andrographolide: preparation, characterization and passive liver target evaluation in rats", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 104, pp 13-22 30 31 Gupta Ram B, Kompella Uday B (2006), "Nanoparticle technology for drug delivery" Handa SS, Sharma Anupam (1990), "Hepatoprotective activity of andrographolide from Andrographis paniculata against carbontetrachloride", The Indian journal of medical research, 92, pp 276-283 32 Huojun Zheng, Jianyun, et al (2007), "Literature Analysis of Allergic Reactions Caused by Lianbizhi Injection in 87 Cases ", China Pharmaceuticals, 9, pp 25 33 Iwanaga Kazunori, Kawai Mineo, et al (2012), "Application of organogels as oral controlled release formulations of hydrophilic drugs", International journal 34 of pharmaceutics, 436(1-2), pp 869-872 Jamaludin Roslina, Daud Nurizzati Mohd, et al (2021), "Andrographis paniculata-loaded niosome for wound healing application: Characterisation and in vivo analyses", Journal of Drug Delivery Science Technology, 63, pp 102427 35 36 Jhawat Vikas, Gupta Sumeet, et al (2016), "Formulation and evaluation of novel controlled release of topical pluronic lecithin organogel of mefenamic acid", Drug delivery, 23(9), pp 3573-3581 Jia Yuhang, Zhang Hongbo, et al (2018), "Electrospun PLGA membrane incorporated with andrographolide-loaded mesoporous silica nanoparticles for sustained antibacterial wound dressing", Nanomedicine, 13(22), pp 2881-2899 37 Jiang Yunxia, Wang Fang, et al (2014), "Development of andrographolide loaded PLGA microspheres: optimization, characterization and in vitro–in vivo correlation", International journal of pharmaceutics, 475(1-2), pp 475-484 38 John Wiley at al (2008), "Pharmaceutical Manufacturing Handbook Production and Processes", Wiley-Interscience, pp 283-318 Kumar Rajiv, Katare Om Prakash (2005), "Lecithin organogels as a potential phospholipid-structured system for topical drug delivery: a review", Aaps 39 40 41 Pharmscitech, 6, pp E298-E310 Lee Meng-Jen, Rao Yerra Koteswara, et al (2010), "Andrographolide and 14deoxy-11, 12-didehydroandrographolide from Andrographis paniculata attenuate high glucose-induced fibrosis and apoptosis in murine renal mesangeal cell lines", Journal of ethnopharmacology, 132(2), pp 497-505 Liu Kaiqiang, Yan Ni, et al (2008), "Supramolecular gels based on organic diacid monoamides of cholesteryl glycinate", Journal of colloid interface science, 327(1), pp 233-242 42 Loh Zhi Hui, Samanta Asim Kumar, et al (2015), "Overview of milling techniques for improving the solubility of poorly water-soluble drugs", Asian journal of pharmaceutical sciences, 10(4), pp 255-274 43 Loureiro Damasceno J P., Silva da Rosa H., et al (2022), "Andrographis paniculata Formulations: Impact on Diterpene Lactone Oral Bioavailability", Eur J Drug Metab Pharmacokinet, 47(1), pp 19-30 44 Lu H, Zhang XY, et al (2010), "Toxic actions of andrographolide sodium bisulfite on kidney of mice and rabbits", Chin J Pharmacol Toxicol, 24, pp 1-5 45 Madan M1, Bajaj A, et al (2009), "In situ forming polymeric drug delivery systems", Indian journal of pharmaceutical sciences, 71(3), pp 242 46 Mady Fatma M, Essa Hanaa, et al (2016), "Formulation and clinical evaluation of silymarin pluronic-lecithin organogels for treatment of atopic dermatitis", 47 Drug design, development therapy, pp 1101-1110 Malamatari Maria, Taylor Kevin MG, et al (2018), "Pharmaceutical nanocrystals: production by wet milling and applications", Drug Discovery Today, 23(3), pp 534-547 48 49 Martihandini Nooryza, Surini Silvia, et al (2021), "Andrographolide-loaded ethosomal gel for transdermal application: Formulation and in vitro penetration study", Pharmaceutical Sciences, 28(3), pp 470-480 Monteiro Alexandre, Afolabi Afolawemi, et al (2013), "Continuous production of drug nanoparticle suspensions via wet stirred media milling: a fresh look at the Rehbinder effect", Drug development industrial pharmacy, 39(2), pp 266-283 50 51 52 53 54 55 Murdan Sudaxshina (2005), "Organogels in drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 2(3), pp 489-505 Naik Suresh R, Hule Amolkumar (2009), "Evaluation of immunomodulatory activity of an extract of andrographolides from Andographis paniculata", Planta medica, 75(08), pp 785-791 Nikam Sarika, Chavan Mayura, et al (2014), "Solid lipid nanoparticles: A lipid based drug delivery", Nanotechnology 1(3), pp Nunes Débora, Andrade Stéphanie, et al (2022), "Polymeric NanoparticlesLoaded Hydrogels for Biomedical Applications: A Systematic Review on In Vivo Findings", Polymers, 14(5), pp 1010 O'neil M J (2006), The Merk index: an encyclopedi of drug, and biologicals, pp Oseni Bukola A, Azubuike Chukwuemeka P, et al (2021), "Encapsulation of Andrographolide in poly (lactide-co-glycolide) Nanoparticles: Formulation Optimization and in vitro Efficacy Studies", Frontiers in Bioengineering Biotechnology and bioprocess engineering, 9, pp 639409 56 Patel Viral, Sharma Om Prakash, et al (2018), "Nanocrystal: A novel approach to overcome skin barriers for improved topical drug delivery", 15(4), pp 351368 57 58 Peltonen Leena (2018), "Design space and QbD approach for production of drug nanocrystals by wet media milling techniques", Pharmaceutics, 10(3), pp 104 Peltonen Leena, Hirvonen Jouni (2010), "Pharmaceutical nanocrystals by nanomilling: critical process parameters, particle fracturing and stabilization methods", Journal of pharmacy pharmacology, 62(11), pp 1569-1579 59 60 Pramyothin P, Udomuksorn W, et al (1994), "Hepatoprotective effect of Andrographis paniculata and its constituent, andrographolide, on ethanol hepatotoxicity in rats", Asia pacific journal of pharmacology, 9(2), pp 73-78 Qiao Hongzhi, Chen Lihua, et al (2017), "Fabrication and in vitro/in vivo evaluation of amorphous andrographolide nanosuspensions stabilized by d-αtocopheryl polyethylene glycol 1000 succinate/sodium lauryl sulfate", 61 International Journal of Nanomedicine, 12, pp 1033 Rahman Md, Hussain Arshad (2011), "Lecithin-microemulsion based organogels as topical drug delivery system (TDDS)", International Journal of Current 62 Research Review, 3(3), pp 22-33 Sadgir Priyanka S, Binnar As , et al "Organogel: A potential carrier for transdermal drug delivery system", International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 5, pp 2062–2067 63 Sagiri SS, Behera B, et al (2014), "Organogels as matrices for controlled drug 64 delivery: a review on the current state", Soft Materials, 12(1), pp 47-72 Sahoo S, Kumar N, et al (2011), "Organogels: properties and applications in drug delivery", Designed monomers polymers (Basel), 14(2), pp 95-108 65 66 67 68 Sangameswaran B., Reddy T C., et al (2008), "Hepatoprotective effect of leaf extracts of Andrographis lineata nees on liver damage caused by carbon tetrachloride in rats", Phytother Res, 22(1), pp 124-6 Shaikh IMea, Jadhav SL, et al (2009), "Aceclofenac organogels: in vitro and in vivo characterization", Current drug delivery, 6(1), pp 1-7 Surini Silvia, Nastiti Puteri D, et al (2020), "Formulation of andrographolide transfersomes gel for transdermal delivery: a preliminary study", International Journal of Applied Pharmaceutics, pp 187-191 Takatsuka Takayuki, Endo Tomoko, et al (2009), "Nanosizing of poorly water soluble compounds using rotation/revolution mixer", Chemical Pharmaceutical Bulletin, 57(10), pp 1061-1067 69 The State Pharmacopoiea Commission of the P.R China (2005), Pharmacopoeia 70 of people's republic of China, People's Medical Publishing house Vervaet Chris, Remon Jean Paul (1997), "Bioavailability of hydrochlorothiazide 71 from pellets, made by extrusion/spheronisation, containing polyethylene glycol 400 as a dissolution enhancer", Pharmaceutical research, 14(11), pp 1644 Vineeth P, Vadaparthi PRRAO, et al (2014), "Influence of organic solvents on nanoparticle formation and surfactants on release behaviour in-vitro using costunolide as model anticancer agent", Int J Pharm Pharm Sci, 6(4), pp 638- 72 645 Vintiloiu Anda, Leroux Jean-Christophe (2008), "Organogels and their use in 73 drug delivery—A review", Journal of controlled release, 125(3), pp 179-192 Wang Guijun, Hamilton Andrew D (2002), "Synthesis and Self‐Assembling Properties of Polymerizable Organogelators", Chemistry–A European Journal, 8(8), pp 1954-1961 74 Who (2002), "Herba Andrographidis, WHO monographs on selected medicinal plants Geneva, Switzerlan" 75 Willimann Haus, Walde Peter, et al (1992), "Lecithin organogel as matrix for 76 transdermal transport of drugs", Journal of pharmaceutical sciences, 81(9), pp 871-874 Wongkittipong Rutchadaporn, Prat L, et al (2004), "Solid–liquid extraction of andrographolide from plants—experimental study, kinetic reaction and model", Separation Purification Technology, 40(2), pp 147-154 77 78 79 Yan Yu, Fang Lian-Hua, et al (2018), "Andrographolide", Natural Small Molecule Drugs from Plants, Springer, pp 357-362 Yang GY, Chen WP, et al (2004), "Determination of Andrographolide Sodium Bisulfte in Lianbizhi Injection and Lianbizhi for Injection by HPLC", Chinese Journal of Pharmaceuticals, 35(3), pp 168-169 YU Botao, ZHANG Zhirong, et al (1992), "Study on stability in vitro of andrographolide", Chinese Traditional Patent Medicine 80 Zhao Jingxiang, Yang Gengliang, et al (2002), "Determination of andrographolide, deoxyandrographolide and neoandrographolide in the Chinese herb Andrographis paniculata by micellar electrokinetic capillary chromatography", Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical Biochemical Techniques, 13(4), pp 222-227 81 Alsaab Hashem, Bonam Sindhu Prabha, et al (2016), "Organogels in drug delivery: a special emphasis on pluronic lecithin organogels", 19(2), pp 252-273 82 Mady Fatma M, Essa Hanaa, et al (2016), "Formulation and clinical evaluation of silymarin pluronic-lecithin organogels for treatment of atopic dermatitis", 10, pp 1101 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hình ảnh sắc kí đồ phương pháp HPLC 51 Phụ lục Kết KTTP PDI hệ tiểu phân nano AND 51 Phụ lục Kết phổ DSC 52 Phụ lục Kết phổ IR 52 Phụ lục Bảng hình ảnh sắc kí đồ phương pháp HPLC Phụ lục 1.1 Mối tương quan diện tích pic nồng độ AND Nồng độ (µg/ml) Diện tích pic (mAu.s) 0,25 0,5 10 20 50 80 100 24,4 36,9 27 159,8 321,6 660,4 1470,8 2316,5 3017 Phụ lục 1.2 Sắc ký đồ mẫu AND nguyên liệu (chuẩn 100 µg/ml) Phụ lục Kết KTTP PDI hệ tiểu phân nano AND Phụ lục 2.1 Hình ảnh kết KTTP PDI hệ tiểu phân nano AND (CT F26.3) Phụ lục Kết phổ DSC Phụ lục 3.1 Hình ảnh phổ DSC AND nguyên liệu Phụ lục 3.2 Hình ảnh phổ DSC AND nguyên liệu Phụ lục Kết phổ IR Phụ lục 4.1 Hình ảnh phổ IR AND nguyên liệu