Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ỨNG DỤNG PHYTOSOME CAO BẠCH QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI VĂN THUẤN MÃ SINH VIÊN: 1402069 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ỨNG DỤNG PHYTOSOME CAO BẠCH QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: GS TS Phạm Thị Minh Huệ DS Vũ Thị Quỳnh Nơi thực : Bộ môn Bào chế - ĐH Dược HN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS Phạm Thị Minh Huệ DS Vũ Thị Quỳnh Là người thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện thuận cho suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Vũ Thị Thu Giang toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội, môn Vật lý – Hóa lý, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn thầy Ban giám hiệu, phòng ban, thầy cô giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội – người dạy bảo tơi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Văn Thuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Cao bạch 1.1.1 Thành phần hóa học 1.1.2 Dược động học 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Tác dụng không mong muốn 1.1.6 Liều dùng 1.1.7 Một số chế phẩm chứa cao bạch lưu hành thị trường 1.2 Phytosome 1.2.1 Khái niệm phytosome 1.2.2 Thành phần phytosome 1.2.3 Ưu, nhược điểm phytosome 1.2.4 Phương pháp bào chế phytosome 1.2.4.1 Các phương pháp bào chế phytosome 1.2.4.2 Phương pháp bốc dung môi 10 1.2.5 Một số nghiên cứu bào chế phytosome 10 1.2.5.1 Nghiên cứu bào chế phytosome Việt Nam 10 1.2.5.2 Nghiên cứu bào chế phytosome từ cao dược liệu giới 11 1.2.6 Một số ứng dụng phytosome vào dạng bào chế 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất, dung mơi nghiên cứu 14 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế phytosome cao bạch phương pháp bốc dung môi… 15 2.3.1.1 Quy mơ phòng thí nghiệm 4,7 g 15 2.3.1.2 Nâng cấp quy mô 16 2.3.2 Phương pháp định lượng hàm lượng flavonoid toàn phần PBQ phương pháp HPLC 17 2.3.3 Phương pháp định lượng hàm lượng flavonoid toàn phần viên nang chứa phytosome cao bạch phương pháp HPLC 19 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu suất phytosome hóa 20 2.3.5 Phương pháp bào chế viên nang cứng chứa phytosome cao bạch 20 2.3.6 Phương pháp đánh giá số tiêu hạt cốm chứa phytosome CBQ 21 2.3.6.1 Đánh giá hàm ẩm hạt cốm 21 2.3.6.2 Đánh giá tỷ trọng hạt cốm 22 2.3.6.3 Đánh giá độ trơn chảy hạt cốm 22 2.3.7 Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng viên nang PBQ 22 2.3.7.1 Hình thức viên 22 2.3.7.2 Độ đồng khối lượng 23 2.3.7.3 Phương pháp thử độ rã viên nang chứa phytosome cao bạch 23 2.3.7.4 Phương pháp thử độ hòa tan viên nang chứa phytosome cao bạch 23 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Thẩm định số tiêu phương pháp định lượng flavonoid toàn phần viên nang cứng chứa PBQ phương pháp HPLC 24 3.1.1 Độ đặc hiệu 24 3.1.2 Tính tuyến tính 24 3.2 Bào chế phytosome cao bạch 27 3.2.1 Bào chế phytosome cao bạch quy mô 4,7 g 27 3.2.2 Bào chế phytosome cao bạch quy mô 940 g 27 3.3 Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế viên nang chứa phytosome cao bạch quả… 29 3.3.1 Đánh giá số đặc tính bột phytosome cao bạch 29 3.3.2 Bước đầu đánh giá ảnh hưởng tá dược đến độ hòa tan flavonoid viên… 29 3.3.3 Lựa chọn tỷ lệ tá dược chống dính 31 3.3.4 Lựa chọn tỷ lệ tá dược độn 32 3.3.5 Lựa chọn tỷ lệ tá dược rã 34 3.4 Khảo sát đề xuất số tiêu hạt viên nang phytosome cao bạch quả… 36 3.5 Bàn luận 36 3.5.1 Về nâng cấp quy mô bào chế 36 3.5.2 Về xây dựng công thức bào chế viên nang 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ/cụm từ viết tắt AUC Diện tích đường cong (area under the curve) CBQ Cao bạch DĐVN DSC HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (hydrogennated soy phosphatidylcholine) HT Hòa tan Kl Khối lượng KTTP Kích thước tiểu phân 10 NSX Nhà sản xuất 11 PBQ Phytosome cao bạch 12 PC Phosphatidylcholin 13 PL Phospholipid 14 SKD Sinh khả dụng 15 Spic Diện tích pic sắc ký 16 TB Trung bình 17 TKPT Tinh khiết phân tích 18 TKSK Tinh khiết sắc ký 19 Tt Thể tích 20 Vđ Vừa đủ 21 XRD Dược điển Việt Nam Nhiệt lượng vi sai quét (differential scanning calorimetory) Phổ nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.1 Thành phần hóa học cao bạch chuẩn hóa EGb761 Trang 2 Bảng 1.2 Một số chế phẩm chứa CBQ chuẩn hóa lưu hành thị trường Bảng 1.3 Một số chế phẩm chứa phytosome nhà sản xuất Indena 13 Bảng 2.1 Nguyên liệu 14 Bảng 2.2 Thành phần công thức dự kiến bào chế viên nang PBQ 20 Bảng 2.3 Chỉ số Carr 22 Bảng 3.1 Tương quan nồng độ quercetin diện tích pic 25 Bảng 3.2 Tương quan nồng độ kaempferol diện tích pic 25 Bảng 3.3 Tương quan nồng độ isorhamnetin diện tích pic 26 10 Bảng 3.4 Hiệu suất phytosome hóa đặc tính PBQ bào chế quy mô 4,7 g 27 11 Bảng 3.5 Hiệu suất phytosome hóa đặc tính PBQ bào chế quy mô 940 g 28 12 Bảng 3.6 Thành phần công thức bào chế viên nang chứa bột PBQ 29 13 Bảng 3.7 Phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ chứa tá dược khác 30 14 Bảng 3.8 Công thức bào chế viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ Aerosil 31 15 Bảng 3.9 Phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ Aerosil 31 16 Bảng 3.10 Công thức bào chế viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ dicalci phosphat 33 17 Bảng 3.11 Phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ dicalci phosphat 33 18 Bảng 3.12 Công thức bào chế viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ tá dược rã Disolcel 34 19 20 Bảng 3.13 Phần trăm flavonoid hòa tan thay đổi tỷ lệ tá dược rã Disolcel Bảng 3.14 Kết đánh giá tiêu hạt cốm viên nang 35 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình vẽ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học flavonol glycosid chủ yếu CBQ Trang Hình 1.2 Cấu trúc phytosome Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế phytosome cao bạch quy mô 940 g 17 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bào chế viên nang PBQ 21 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ quercetin diện tích pic 25 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ kaemprerol diện tích pic 26 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ isorhamnetin diện tích pic 26 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ chứa tá dược khác 30 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ Aerosil 32 10 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ dicalci phosphat 33 11 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ tá dược rã Disolcel 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Phytosome phức hợp hoạt chất tinh khiết (chủ yếu polyphenol) có nguồn gốc dược liệu hoạt chất cao dược liệu chuẩn hóa, có nhiều ưu điểm bật tăng khả hấp thu, tăng sinh khả dụng đường uống cho hoạt chất khó tan nước tính thấm qua màng sinh học, giảm liều sử dụng, tăng thời gian lưu thông hoạt chất tuần hồn, tăng tác dụng hoạt chất [14], [28] Đây hướng nghiên cứu đầy hứa hẹn nghiên cứu phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc từ tự nhiên Cao bạch (Ginkgo biloba) chứa flavonoid terpen trilacton thành phần quan trọng cao mang lại tác dụng sinh học, chúng có tác dụng chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do, ức chế tác nhân chống kết tập tiểu cầu, bảo vệ chức ty thể chống lại apoptosis [9], [12] Tuy nhiên, nhược điểm lớn chế phẩm chứa cao bạch sinh khả dụng đường uống thấp thành phần flavonoid có tính thấm kém, khó hấp thu qua niêm mạc đường tiêu hóa theo chế khuếch tán thụ động [17], [31] Hiện nay, môn Bào chế trường đại học Dược Hà Nội phytosome cao bạch tiến hành nghiên cứu bào chế [6] Để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phytosome cao bạch vào dạng thuốc rắn, đề tài “Nghiên cứu bào chế ứng dụng phytosome cao bạch quả” thực với mục tiêu chính: Bào chế phytosome cao bạch phương pháp bốc dung môi quy mô 940 g phytosome/lô Bào chế viên nang cứng chứa phytosome cao bạch * Kết luận: lựa chọn tá dược Aerosil tá dược chống dính, chống kết tụ, tăng khả phân tán, cải thiện độ hòa tan hoạt chất từ viên dicalci phosphat lựa chọn tá dược độn cho công thức bào chế viên nang PBQ 3.3.3 Lựa chọn tỷ lệ tá dược chống dính - Tiến hành khảo sát ảnh hưởng tá dược Aerosil đến độ hòa tan flavonoid từ viên nang PBQ cách cố định khối lượng tá dược khác thay đổi khối lượng Aerosil công thức mức từ 25 đến 150 mg (tương ứng với 5% đến 30% khối lượng viên) - Tiến hành bào chế mẫu theo phương pháp trình bày mục 2.3.5 Bảng 3.8 Công thức bào chế viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ Aerosil STT Thành phần PBQ Aerosil Tỷ lệ Aerosil Dicalci phosphat Disolcel rã Isopropanol Disolcel rã Talc CT1 ( mg) 278,57 25 5% CT2 (mg) 278,57 50 10% CT3 (mg) 278,57 75 15% CT4 (mg) 278,57 100 20% CT5 (mg) 278,57 125 25% CT6 (mg) 278,57 150 30% 65,0 65,0 65,0 65,0 65,0 65,0 38,75 38,75 38,75 38,75 38,75 38,75 vđ vđ vđ vđ vđ vđ 14,5 14,5 14,5 14,5 14,5 14,5 3,18 3,18 3,18 3,18 `3,18 3,18 Đánh giá độ hòa tan - Tiến hành đánh giá độ hòa tan cơng thức bào chế theo mục 2.3.7.4 - Kết phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Độ hòa tan flavonoid từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ Aerosil (n =3) Cơng thức % flavonoid hòa tan sau 45 phút CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 39,02 ± 2,43 54,07 ± 0,48 95,84 ± 0,29 93,33 ± 1,16 90,33 ± 5,03 80,57 ± 3,21 31 % Hòa tan 100 80 60 40 20 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Cơng thức Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ Aerosil * Nhận xét: Tá dược Aerosil ảnh hưởng lớn tới hòa tan flavonoid từ viên nang PBQ Khi tăng tỷ lệ Aerosil từ 5% đến 15% %HT tăng từ 39% đến 95% Độ hòa tan hoạt chất cao với công thức CT3 đạt 95,84 ± 0,29 % với tỷ lệ Aerosil khoảng 15% Khi tăng tỷ lệ Aerosil từ 15% lên đến 25% % hoạt chất hòa tan giảm nhẹ từ 95% xuống 90%, tiếp tục giảm tăng tỷ lệ Aerosil lên 30%, điều tăng tỷ lệ Aerosil lên mức cao làm khối bột khó thấm ướt, kéo nước vào viên chậm, làm kéo dài thời gian rã, làm giảm độ hòa tan hoạt chất Lựa chọn cơng thức CT4 (tỷ lệ Aerosil 20%) đạt %HT cao 93,33 ± 1,16 % ổn định công thức CT3 (tỷ lệ Aerosil 15%) trường hợp có giảm khối lượng lượng Aerosil công thức bào chế %HT hoạt chất thay đổi khơng đáng kể * Kết luận: lựa chọn công thức CT4 với khối lượng Aerosil 100 mg (tương ứng với 20% khối lượng viên) 3.3.4 Lựa chọn tỷ lệ tá dược độn - Tiến hành khảo sát ảnh hưởng tá dược dicalci phosphat đến độ hòa tan flavonoid từ viên nang cách cố định khối lượng tá dược khác thay đổi khối lượng dicalci phosphat công thức mức 35 đến 85 mg (tương ứng từ 7% đến 16% khối lượng viên) - Tiến hành bào chế mẫu theo phương pháp trình bày mục 2.3.5 32 Bảng 3.10 Công thức bào chế viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ dicalci phosphat STT PBQ Aerosil Dicalci phosphat Tỷ lệ dicalci phosphat Disolcel rã Isopropanol Disolcel rã Talc CT7 ( mg) 278,57 100 35 CT8 (mg) 278,57 100 45 CT9 (mg) 278,57 100 55 CT4 (mg) 278,57 100 65 CT11 (mg) 278,57 100 75 CT12 (mg) 278,57 100 85 7% 9% 11% 13% 15% 17% 38,75 Vđ 14,5 3,18 38,75 vđ 14,5 3,18 38,75 vđ 14,5 3,18 38,75 vđ 14,5 3,18 38,75 vđ 14,5 3,18 38,75 vđ 14,5 3,18 Đánh giá độ hòa tan - Tiến hành đánh giá độ hòa tan cơng thức bào chế theo mục 2.3.7.4 - Kết phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Độ hòa tan flavonoid từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ dicalci hydrophosphat (n=3) Cơng thức % flavonoid hòa tan sau 45 phút CT7 CT8 CT9 CT4 CT10 CT11 97,77 ± 1,57 99,7 ± 0,79 98,76 ± 0,92 93,33 ± 1,16 91,55 ± 2,02 88,61 ± 1,66 100 % Hòa tan Thành phần 90 80 70 60 CT7 CT8 CT9 CT4 CT10 CT11 Cơng thức Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ dicalci phosphat 33 * Nhận xét: với tỷ lệ dicalci phosphat thay đổi từ 7% đến 11 % cơng thức CT7 đến CT9 độ hòa tan flavonoid không thay đổi đáng kể (từ 97% đến 98%) Như vậy, tỷ lệ dicalci phosphat khơng ảnh hưởng đến độ hòa tan hoạt chất Tuy nhiên, tăng tỷ lệ dicalci phosphat từ 13% đến 17 % cơng thức từ CT4 đến CT11 %HT bắt đầu giảm không nhiều Nguyên nhân tá dược dicalci phosphat sử dụng tỉ lệ lớn làm cho viên rã chậm, làm giảm độ hòa tan viên * Kết luận: lựa chọn cơng thức CT4 (với tỷ lệ dicalci phosphat 13%) đạt %HT 93,33 ± 1,16 % phù hợp khối lượng viên khoảng 500 mg cho nang cho thí nghiệm 3.3.5 Lựa chọn tỷ lệ tá dược rã - Tiến hành khảo sát ảnh hưởng tá dược rã Disolcel đến độ hòa tan flavonoid từ viên nang cách cố định khối lượng tá dược khác thay đổi khối lượng tá dược rã Disolcel công thức mức 10 đến 50 mg (tương ứng từ 2% đến 10% khối lượng viên) Cố định lượng tá dược rã 2,9% - Tiến hành bào chế mẫu theo phương pháp trình bày mục.2.3.5 Bảng 3.12 Cơng thức bào chế viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ tá dược rã Disolcel STT Thành phần CT12 ( mg) CT13 (mg) CT4 (mg) CT15 (mg) 278,57 278,57 278,57 278,57 PBQ Aerosil 100 100 100 100 Dicalci phosphat 65,0 65,0 65,0 65,0 Disolcel rã 10 25 38,75 50 Tỷ lệ Disolcel 2% 5% 7,75% 10% Isopropanol vđ Vđ vđ Vđ Disolcel rã 14,5 14,5 14,5 14,5 Talc 3,18 3,18 3,18 3,18 Đánh giá độ hòa tan - Tiến hành đánh giá độ hòa tan cơng thức bào chế theo mục 2.3.7.4 - Kết phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thể bảng 3.13 34 Bảng 3.13 Độ hòa tan flavonoid thay đổi tỷ lệ lượng tá dược rã Disolcel (n = 3) Cơng thức % flavonoid hòa tan sau 45 phút CT12 CT13 CT4 CT15 72,14 ± 5,91 81,73 ± 2,4 93,33 ± 1,16 92,20 ± 2,19 % Hòa tan 100 80 60 40 20 CT12 CT13 CT4 CT15 Cơng thức Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phần trăm flavonoid hòa tan từ viên nang PBQ thay đổi tỷ lệ lượng tá dược rã Disolcel * Nhận xét: tăng tỉ lệ tá dược siêu rã độ hòa tan flavonoid tăng lên đáng kể từ 72% đến 93% công thức CT12, CT13 CT4 Nhưng tăng lượng tá dược siêu rã đến khoảng 10% cơng thức CT15 độ hòa tan khơng cải thiện so với tỉ lệ khoảng 7,75% cơng thức CT4 Ngun nhân Disolcel trương nở, tạo hàng gel ngăn cản giải phóng, hòa tan hoạt chất vào môi trường, đồng thời sử dụng lượng lớn Disolcel tăng khả hút ẩm viên * Kết luận: lựa chọn tỷ lệ tá dược rã Disolcel 7,75% công thức bào chế viên nang PBQ Dựa kết nghiên cứu trên, công thức bào chế viên nang chứa PBQ xây đựng sau: 35 Thành phần Phytosome cao bạch (tương đương với 150 mg cao bạch quả) 3.4 Khối lượng (mg) 278,57 Aerosil Dicalci phosphat Disolcel 100 65,0 38,75 Isopropanol Disolcel Talc 0,3 ml 14,5 3,18 Khảo sát đề xuất số tiêu hạt viên nang phytosome cao bạch Công thức bào chế viên nang PBQ tiến hành bào chế lặp lại lần để đánh giá tiêu hạt cốm (theo mục 2.3.6), sau đóng vào nang để đánh giá tiêu viên nang (theo mục 2.3.7) Bảng 3.14 Kết đánh giá tiêu hạt cốm viên nang Hạt cốm Chỉ tiêu Tỷ trọng biểu kiến Chỉ số Carr (%) Độ trơn chảy(gam/giây) Hình thức Viên nang Độ đồng khối lượng Độ hòa tan sau 45 phút (n= 6) Hàm lượng so với ghi nhãn 3.5 Kết 0,75 ± 0,08 12,31 ± 0,96 18,2 ± 0,29 Viên nang cứng số nắp, thân màu xanh ± 1,24 93,33 ± 0,8 98,3 ± 0,7 Đề xuất 0,65 – 0,85 > 11,5 > 17,5 Viên nang cứng số nắp, thân màu xanh ±5 ≥ 80,0 90,0 – 110,0 Bàn luận 3.5.1 Về nâng cấp quy mô bào chế Trong nghiên cứu mẻ, tiến hành bào chế PBQ với quy mơ phòng thí nghiện (4,7 g phytosome) tương ứng với nồng độ flavonoid khoảng mg/ml [6] Khi nâng cấp quy mô bào chế, để tiết kiện dung mơi chi phí, đề tài sử dụng nồng độ flavonoid khoảng 30 mg/ml (độ tan flavonoid ethanol tuyệt đối 174,056 ± 1,019 mg/ml [6]) tương ứng với quy mô 940 g/mẻ Một số thơng số quan trọng quy trình bào chế PBQ kiểm soát: thời gian tạo phức (3 giờ), nhiệt độ tạo phức (500C) Tuy nhiên, có số thay đổi quy trình bào chế để phù hợp với điều kiện thực tế: sau bốc dung môi thu sản phẩm dạng dẻo quánh tiếp tục sấy tủ sấy chân không 500C đến đạt hàm ẩm (< %) Khi nâng cấp quy mô lên 200 lần, 36 PBQ thu đạt tiêu bào chế quy mơ phòng thí nghiệm: bột khơ, mịn, màu vàng nâu; hiệu suất phytosome hóa đạt 95,33 %, hàm lượng flavonoid 13,97 % Điều cho thấy, số thay đổi lượng dung mơi ethanol sử dụng quy trình bào bế khơng ảnh hưởng đến đặc tính sản phẩm thu Công thức bào chế (tỷ lệ CBQ/lecithin) thơng số quy trình bào chế (thời gian tạo phức, nhiệt độ tạo phức) ổn định, phù hợp cho nâng cấp quy mô bào chế 3.5.2 Về xây dựng công thức bào chế viên nang Một khó khăn lớn q trình nghiên cứu ứng dụng dạng viên nang trì hàm ẩm khối bột, cốm đạt yêu cầu độ hoà tan Do sử dụng tá dược lecithin bào chế PBQ, tá dược hút ẩm, có nhiệt độ chảy thấp, làm thay đổi thể chất bột PBQ cốm Đồng thời, lecithin tiếp xúc với môi trường nước tạo thành khối nhão, đặc, gây khó khăn q trình rã cốm, viên q trình giải phóng, hòa tan hoạt chất Điều thể viên chứa bột PBQ không rã hồn tồn sau 30 phút mơi trường nước Để đảm bảo đặc tính bột PBQ hạt cốm, số biện pháp đưa Về môi trường thí nghiệm, q trình nghiên cứu thực hàm ẩm mơi trường có khơng q 40%, sử dụng bao bì khơng thấm ẩm thấm khí Về cơng thức bào chế, lựa chọn tá dược có khả hút ẩm Bên cạnh đó, tá dược sử dụng có vai trò cải thiện độ rã độ hòa tan hoạt chất từ viên Đề tài lựa chọn tá dược Aerosil, tá dược vô dạng rắn, kích thước tiểu phân nhỏ, khơng tan, có độ xốp cao, diện tích bề mặt lớn [25] Khi tiếp xúc với môi trường nước, tá dược Aerosil giúp làm giảm độ nhớt khối bột PBQ, trình rã viên dễ dàng hơn, trình giải phóng, hòa tan hoạt chất cải thiện đáng kể Tuy nhiên, sử dụng tỷ lệ Aerosil cơng thức q cao (trên 20%), độ hòa tan hoạt chất từ viên nang giảm, sử dụng tỷ lệ tá dược không tan, sơ nước lớn, làm kéo dài thời gian thấm ướt, làm kéo dài thời gian rã, cản trở q trình hòa tan, giảm độ hòa tan hoạt chất Đề tài lựa chọn tỷ lệ Aerosil công thức 20% phù hợp cho độ hoàn tan viên nang PBQ (viên đạt độ hòa tan cao 93,33 ± 1,16 %) Về lựa chọn tá dược độn, dicalci phosphat tá dược vơ cơ, có ưu điểm tá dược độn thông thường Avicel, loại đường…là không hút ẩm [3], [21] Khi sử dụng tỷ lệ dicalci phosphat khoảng 13% khơng ảnh hưởng đến độ hòa tan hoạt chất từ viên Trong công thức bào chế, sử dụng Disolcel tá dược rã (7,75%) rã ngồi để góp phần cải thiện độ rã độ hòa tan hoạt chất từ viên 37 Cơng thức bào chế viên nang PBQ chứa lượng lớn Aerosil tỷ trọng nhỏ có chênh lệch lớn tỷ trọng thành phần cơng thức gây khó khăn q trình đóng nang theo phương pháp thể tích, khó đảm bảo độ đồng khối lượng hàm lượng Vì vậy, đề tài lựa chọn phương pháp tạo hạt ướt, để cải thiện đặc tính vật lý khối bột, q trình đóng nang dễ dàng đảm bảo độ đồng hàm lượng khối lượng viên 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài đạt mục tiêu đề ra: Đã bào chế phytosome cao bạch phương pháp bốc dung môi quy mô 940 g phytosome/lơ Mẫu PBQ đạt u cầu hình thức, hàm ẩm (< 5%), hiệu suất phytosome hóa cao (95,33 %) hàm lượng flavonoid toàn phần 13,97 % Khi nâng cấp quy mô đề tài sử dụng lượng dung môi cồn tuyệt đối tiết kiệm so với quy mô nhỏ (4,7g phytosome/mẫu) Đã nghiên xây dựng công thức bào chế viên nang cứng chứa phytosome cao bạch với thành phần sau Công thức bào chế viên nang: Thành phần PBQ Aerosil Dicalci phosphat Khối lượng (mg) 278,57 (tương đương 150 mg cao bạch quả) 100 65,0 Disolcel rã Isopropanol Disolcel rã 38,5 0,3 ml 14,5 Talc 3,18 Viên nang thu có độ hòa tan cao (93,33 ± 1,16 % flavonoid giải phóng sau 45 phút mơi trường HCl 0,1N) đạt tiêu chí chung viên nang cứng Đã đề xuất tiêu chuẩn cho cốm phytosome cao bạch viên nang cứng phytosome cao bạch quả, với tiêu chí độ đồng khối lượng, hàm lượng độ hòa tan Kiến nghị Nghiên cứu độ ổn định viên nang phytosome cao bạch Nghiên cứu bào chế viên nang phytosome cao bạch quy mô lớn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), Dược điển Việt Nam IV (bản bổ sung DĐVN IV), tr 1157- 1159, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Dược liệu học, Tập I, tr 259-289, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Tập II, tr 152-179, NXB Y Học, Hà Nội Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải (2017), Liposome, Phytosome Phỏng sinh học bào chế, tr 86-106, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Cồ Thị Oanh cộng (2017), "Nghiên cứu biện pháp tăng độ ổn định phytosome quercetin", Tạp chí Nghiên cứu dược Thơng tin thuốc, T8 Số 3, tr 2024 Vũ Thị Quỳnh (2018), Nghiên cứu bào chế phytosome cao bạch quả, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thúy, Đào Thị Hồng Bích, Nguyễn Việt Anh, Vũ Đức Lợi, (2016), "Nghiên cứu thành phần điều chế phytosome saponin toàn phần củ Tam thất (Panax notoginseng) trồng Tây Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T33 Số 1, tr 18-24 Tài liệu Tiếng Anh Agrawal Vipin K , Gupta Amresh, et al (2012), "Improvement in bioavailability of class-III drug: Phytolipid delivery system," International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 14(1), pp 37-42 Chan P C., Xia Q., et al (2007), "Ginkgo biloba leave extract: biological, medicinal, and toxicological effects", Journal of Environmental Science and Health Part C, 25(3), pp 211-44 10 Chen Feng, Li Li, et al (2013), "Systemic and cerebral exposure to and pharmacokinetics of flavonols and terpene lactones after dosing standardized Ginkgo biloba leaf extracts to rats via different routes of administration", British Journal of Pharmacology, 170(2), pp 440-457 11 Chen Zhi-peng, Sun Jun, et al (2010), "Comparative pharmacokinetics and bioavailability studies of quercetin, kaempferol and isorhamnetin after oral administration of Ginkgo biloba extracts, Ginkgo biloba extract phospholipid complexes and Ginkgo biloba extract solid dispersions in rats", Fitoterapia, 81(8), pp 1045-1052 12 Eckert A., Keil U., et al (2003), "Effects of EGb 761® Ginkgo biloba Extract on Mitochondrial Function and Oxidative Stress", Pharmacopsychiatry, 36(S 1), pp 15-23 13 European Medicine Acency/Committee on Herbal Medicinal Products (2014), Assessment report on Ginkgo biloba L., folium 14 Ghanbarzadeh Babak, Babazadeh Afshin, et al (2016), "Nano-phytosome as a potential food-grade delivery system", Food Bioscience, 15, pp 126-135 15 Gnananath K., Sri Nataraj K., et al (2017), "Phospholipid Complex Technique for Superior Bioavailability of Phytoconstituents", Advanced pharmaceutical bulletin, 7(1), pp 35-42 16 Li Jing, Wang Xuling, et al (2015), "A review on phospholipids and their main applications in drug delivery systems", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 10(2), pp 81-98 17 Li Li, Yuansheng Zhao, et al (2012), "Intestinal Absorption and Presystemic Elimination of Various Chemical Constituents Present in GBE50 Extract, a Standardized Extract of Ginkgo biloba Leaves", Current Drug Metabolism, 13(5), pp 494-509 18 Liu Xin-Guang, Wu Si-Qi, et al (2015), "Advancement in the chemical analysis and quality control of flavonoid in Ginkgo biloba", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 113, pp 212-225 19 Marczylo Timothy H., Verschoyle Richard D., et al (2007), "Comparison of systemic availability of curcumin with that of curcumin formulated with phosphatidylcholine", Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 60(2), pp 171-177 20 Pharmacopeia of the people's republic of China (2015), pp 2064-2067 21 Rowe Raymond C, Sheskey Paul J, et al (2006), Handbook of pharmaceutical excipients, pp 94-96, Pharmaceutical Press London 22 Saoji Suprit D., Raut Nishikant A., et al (2016), "Preparation and Evaluation of Phospholipid-Based Complex of Standardized Centella Extract (SCE) for the Enhanced Delivery of Phytoconstituents", The AAPS Journal, 18(1), pp 102-114 23 Semalty Ajay, Semalty Mona, et al (2010), "Supramolecular phospholipids– polyphenolics interactions: The PHYTOSOME® strategy to improve the bioavailability of phytochemicals", Fitoterapia, 81(5), pp 306-314 24 Singh Anupama, Saharan Vikas Anand, et al (2011), "Phytosome: Drug Delivery System for Polyphenolic Phytoconstituents", Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, 7(4), pp 209-219 25 Tan Angel, Rao Shasha, et al (2013), "Transforming lipid-based oral drug delivery systems into solid dosage forms: an overview of solid carriers, physicochemical properties, and biopharmaceutical performance", Pharmaceutical research, 30(12), pp 2993-3017 26 Tan M S., Yu J T., et al (2015), "Efficacy and adverse effects of ginkgo biloba for cognitive impairment and dementia: a systematic review and meta-analysis", J Journal of Alzheimer's Disease, 43(2), pp 589-603 27 The United States Pharmacopeia (2017), pp 7003-7012 28 Udapurkar Prachi, Bhusnure Omprakash, et al (2016), "Phyto-phospholipid complex vesicles for phytoconstituents and herbal extracts: A promising drug delivery system ", International Journal of Herbal Medicine, 4(5), pp 14-20 29 Van Beek Teris A., Montoro Paola (2009), "Chemical analysis and quality control of Ginkgo biloba leaves, extracts, and phytopharmaceuticals", Journal of Chromatography A, 1216(11), pp 2002-2032 30 Vora Amisha, Londhe Vaishali, et al (2015), "Preparation and characterization of standardized pomegranate extract-phospholipid complex as an effective drug delivery tool", Journal of Advanced Pharmaceutical Technology & Research, 6(2), pp 75-80 31 Waldmann Sarah, Almukainzi May, et al (2012), "Provisional Biopharmaceutical Classification of Some Common Herbs Used in Western Medicine", Molecular Pharmaceutics, 9(4), pp 815-822 32 Wang Huizhen, Cui Yuqing, et al (2015), "A phospholipid complex to improve the oral bioavailability of flavonoids", Drug Development and Industrial Pharmacy, 41(10), pp 1693-1703 33 Yuan Qiuju, Wang Chong-wen, et al (2017), "Effects of Ginkgo biloba on dementia: An overview of systematic reviews", Journal of Ethnopharmacology, 195, pp 1-9 PHỤ LỤC Hình PL Sắc ký đồ hỗn hợp chuẩn quercertin, kaempferol isohamnetin nồng độ chất chuẩn 50 µg/ml Hình PL Sắc ký đồ mẫu thử viên nang chứa phytosome cao bạch Hình PL Sắc ký đồ mẫu trắng ... Hà Nội phytosome cao bạch tiến hành nghiên cứu bào chế [6] Để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phytosome cao bạch vào dạng thuốc rắn, đề tài Nghiên cứu bào chế ứng dụng phytosome cao bạch quả thực... đầu nghiên cứu bào chế phytosome cao bạch đánh giá số đặc tính phytosome Vì vậy, để góp phần nghiên cứu ứng dụng phytosome cao bạch dạng viên nang cứng tiến hành đề tài Nghiên cứu bào chế ứng dụng. .. Một số nghiên cứu bào chế phytosome 10 1.2.5.1 Nghiên cứu bào chế phytosome Việt Nam 10 1.2.5.2 Nghiên cứu bào chế phytosome từ cao dược liệu giới 11 1.2.6 Một số ứng dụng phytosome