Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Ngọc Huyền Trân HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khoá học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khoá học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Ngôn ngữ học nói chung ngữ dụng học nói riêng Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, ví dụ minh họa kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những lý thuyết thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng TP.HCM, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Ngọc Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng viên Bộ môn Ngôn ngữ học – Trường Đại học KHXH&NV hết lịng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Chương – người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn tận tình giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Thật lịng vơ cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng song khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, giáo tồn thể bạn bè góp ý để đề tài hồn thiện Xin kính chúc q Thầy, Cơ sức khỏe thành cơng nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần xin chân thành cảm ơn! TPHCM, tháng năm 2017 Sinh viên: Trần Ngọc Huyền Trân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 10 1.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ 10 1.1.1 Ngữ dụng học 11 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ 13 1.1.2.1 Hành vi tạo lời 14 1.1.2.2 Hành vi mượn lời 14 1.1.2.3 Hành vi lời (hành vi lời) 15 1.1.3 Điều kiện sử dụng hành vi lời 19 1.1.4 Hành vi lời trực tiếp - gián tiếp 21 1.1.4.1 Hành vi lời trực tiếp (direct speech acts) 21 1.1.4.2 Hành vi lời gián tiếp (indirect speech acts) 22 1.2 Khái quát động từ ngữ vi 24 1.3 Khái niệm câu ngữ vi 28 1.3.1 Câu ngữ vi biểu thức ngữ vi 28 1.3.2 Điều kiện để có câu ngữ vi 32 1.4 Hành vi cầu khiến 33 1.4.1 Khái niệm hành vi cầu khiến 33 1.4.2 Khái niệm câu cầu khiến 36 1.4.3 Mối quan hệ hành vi cầu khiến câu cầu khiến 39 1.5 Các loại hành vi cầu khiến tiếng Việt 40 1.5.1 Nhóm hành vi cầu khiến thiên lý trí 41 1.5.2 Nhóm hành vi cầu khiến thiên tình cảm 44 1.5.3 Nhóm hành vi cầu khiến trung hịa 50 TIỂU KẾT 56 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT 58 2.1 Các phương thức thực hành vi cầu khiến trực tiếp tiếng Việt 59 2.1.1 Phương thức dùng câu cầu khiến danh 59 2.1.1.1 Dùng tiểu từ tình thái 59 2.1.1.2 Dùng phụ từ, vị từ tình thái 67 2.1.2 Câu cầu khiến dùng động từ ngữ vi 76 2.1.3 Câu tĩnh lược chủ ngữ 84 2.2 Các phương thức thực hành vi cầu khiến gián tiếp tiếng Việt 88 2.2.1 Phương thức dùng câu trần thuật 89 2.2.2 Phương thức dùng câu nghi vấn 91 2.2.3 Phương thức dùng câu cảm thán 97 TIỂU KẾT 101 Chương 3: Đặc điểm ngữ dụng hành vi cầu khiến trực tiếp gián tiếp tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc trưng điều kiện sử dụng hành vi cầu khiến 103 3.2 Lý thuyết lịch hành vi cầu khiến 113 3.3 Sự vi phạm phương châm hội thoại 121 TIỂU KẾT 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu [ , ]: Tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn để [ ]; đó: số đầu số thứ tự tên tác phẩm, tài liệu tham khảo nằm cuối luận án; sau dấu phẩy là số trang Viết tắt Trong luận văn, sử dụng số chữ viết tắt sau: Sp1 (Speaker 1) Người thực hành vi cầu khiến Sp2 (Speaker 2) Người tiếp nhận hành vi cầu khiến HVCK Hành vi cầu khiến C1 Chủ thể cầu khiến C2 Chủ thể tiếp nhận ĐTNVCK Động từ ngữ vi cầu khiến VNck Vị ngữ cầu khiến BN1 Bổ ngữ đối tượng tiếp nhận cầu khiến BN2 Bổ ngữ nội dung cầu khiến ĐTNV Động từ ngữ vi VTTT Vị từ tình thái HVNN Hành vi ngơn ngữ GS Giáo sư X Nội dung cầu khiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giống lao động, ngôn ngữ xuất với người gắn bó mật thiết với lịch sử lồi người suốt tiến trình phát triển Ngơn ngữ dấu hiệu phân tách loài người khỏi giới động vật Các nhà triết học Macxit xem ngôn ngữ “công cụ tư duy”, “hiện thực trực tiếp tư tưởng”, “phương tiện giao tiếp trọng yếu người” Hay nói cách khác, nhờ có ngơn ngữ mà người có cơng cụ, phương tiện liên kết xã hội, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, sáng tạo xã hội ngày phát triển Cùng với phát triển ngày văn minh, đại xã hội loài người, nhu cầu tất phương diện ngôn ngữ ngày nâng cao, hoạt động giao tiếp hoạt động quan trọng người Khi nhận thức mối quan hệ xã hội người hoàn thiện lên ngày, nhu cầu tương tác với xã hội nhiều kéo theo nguyện vọng muốn bộc lộ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ…, mà người cần phải hỏi – đáp, cảm ơn, xin lỗi, phàn nàn, trách mắng, hứa hẹn, nhờ vả, yêu cầu,… Có nghĩa người tham gia vào trình giao tiếp cần phải bày tỏ thái độ, ý kiến, nguyện vọng, mong muốn với người nghe cho vừa lịch sự, trang trọng vừa đạt hiệu giao tiếp cao Chính mà hành vi ngơn ngữ người ngày đa dạng phong phú, kéo theo mối quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học vấn đề Ngữ dụng học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày người với ngữ cảnh cụ thể mà người ta muốn biểu đạt vấn đề mà họ quan tâm Ngôn ngữ nghiên cứu, xem xét khơng hệ thống khép kín nội mà nghiên cứu kĩ thực tế sử dụng Ngơn ngữ khơng cịn hệ thống tĩnh mà hoạt động mang tính tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Hành vi cầu khiến nói riêng hành vi ngơn ngữ nói chung từ lâu thuộc vấn đề ngữ dụng học, phân ngành ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 70 kỷ 20 trở Động từ ngữ vi đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học, có động từ ngữ vi cầu khiến Tuy ngôn ngữ mang chất xã hội, thuộc cộng đồng người, phát ngơn lời nói cá nhân khác nhau, cụ thể hóa thành hệ thống cố định Chính đa dạng cá thể hoạt động giao tiếp tạo nên ngữ liệu khảo sát vô phong phú, không dừng lại văn phong hành chính, ngơn ngữ văn chương mà ngữ đời sống sinh động Đó lí để thực đề tài Hành vi cầu khiến trực tiếp gián tiếp người Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bắt đầu từ quan tâm phát triển mạnh mẽ từ thập niên 70 kỷ 20 trở đây, ngữ dụng học trở nên quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ học đại Lịch sử nghiên cứu ngữ dụng học giới nước có cơng trình tiêu biểu sau đây: Về lý thuyết hành vi ngôn ngữ, J.L Austin (1962) người có cơng xây dựng móng lý thuyết ngữ dụng học Cơng trình cơng bố sau ông qua đời How to things with words (tạm dịch là: Hành động lời nói/ Nói làm) Với cơng trình này, ông góp phần điều chỉnh mối quan hệ ngơn ngữ lời nói theo quan niệm phân biệt Ferdinand De Saussure vốn tập trung ý vào ngôn ngữ học nội mà xao lãng thứ thuộc ngoại Những nhà ngôn ngữ học tiếp tục phát triển lý thuyết trước hết phải kể đến J Searle (1969) với công trình Speech Acts (tạm dịch: Các hành vi ngơn ngữ) Khi thực phát ngơn tình giao tiếp cụ thể, qua cung cách phát ngôn cấu trúc người nói thực hành vi ngôn ngữ định người nghe cảm nhận điều Từ cuối năm 80 Việt Nam, vấn đề hành vi ngôn ngữ thu hút nhiều giáo sư Việt ngữ học đầu ngành Nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học nói chung hành vi ngơn ngữ nói riêng đưa vào giảng dạy nhà trường, kể đến Nguyễn Đức Dân (1988) với cơng trình Ngữ dụng học giới thiệu đến nguyên lý lịch giao tiếp quan điểm thể diện P.Brown S.Levinson Ngồi ra, tác giả cịn bàn luận vấn đề chưa thỏa đáng quan niệm G.Leech Với Lịch giao tiếp Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp (2000), lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ giới thiệu đến người đọc cách nhẹ nhàng thông qua việc kết hợp lý thuyết với ví dụ cụ thể lấy từ thực tế giao tiếp tác phẩm văn học Đỗ Hữu Châu (2001) với Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Ngữ dụng học giành trọn chương ba tổng số sáu chương để giới thiệu đầy đủ cụ thể quan điểm lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại giao tiếp Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu bổ sung phép lịch tác giả khác như: R Lakoff, G.N Leech, P Brown S Levinson Ông phân tích kỹ lưỡng dấu hiệu ngơn hành, với động từ ngữ vi dấu hiệu quan trọng Các cơng trình nghiên cứu câu cầu khiến hành vi ngơn ngữ cầu khiến Tiếng Việt có cơng trình tiêu biểu sau: Lê Văn Lý (1968) Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam khảo sát phân loại câu tiếng Việt làm 13 loại câu, bao gồm: câu danh từ, câu động từ, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh, câu khẳng định, câu phủ định, câu biểu cảm, câu tự loại, câu đơn giản, câu đặt cạnh nhau, câu liên kết, câu phụ thuộc, câu phức tạp Trong câu khuyến lệnh theo tác giả quan niệm người nói dùng câu khuyến lệnh để bộc lộ ý muốn mình, sử dụng phương tiện tiếng đi, hãy, hẵng, đừng, chớ… Hoàng Trọng Phiến (1980) cơng trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt có phân chia câu theo mục đích phát ngôn xác định loại câu: câu kể, câu hỏi, 115 chọn, “nhu cầu độc lập tự hành động, không bị người khác áp đặt” dương tính (positive face) phản ánh mong muốn ưa tích, tán thưởng, tơn trọng, đánh giá cao Thể diện dương tính người nhu cầu chấp nhận, chí yêu thích người khác, đối xử thành viên nhóm xã hội nhu cầu biết mong muốn người khác chia sẻ Khái niệm thể diện âm tính, thể diện dương tính nhiều nhà nghiên cứu kế cận J Thomas, G Yule, G.M Green… quan tâm Thể âm tính dương tính hai mặt bổ sung cho Hai mặt có nguy bị tổn hại HĐNT vốn tiềm tàng khả trở thành hành động động đe doạ thể Chẳng hạn: hành động hứa hẹn, tặng biếu đe doạ thể âm tính Sp1; hỏi cung, hỏi vặn, nhắc nhở… đe doạ thể âm tính Sp2; phê bình, chê bai, khích bác, chế giễu… đe doạ thể diện âm tính Sp2 Do vậy, cần phải có chiến lược định để cứu vãn thể diện Sp1 Sp2 Cho nên, thực chất, lịch coi “một (hay loạt) chiến lược người nói dùng dể hồn thành số mục đích thiết lập trì quan hệ hài hoà” Orecchioni cho tương tác có bốn thể diện: - Thể diện dương tính người nói - Thể diện âm tính người nói - Thể diện dương tính người nghe - Thể diện âm tính người nghe Như vậy, sở thể diện, lịch định nghĩa “Lịch tương tác xác định phương thức dùng để tỏ thể diện người đối thoại với thừa nhận tôn trọng” Theo Brown Levinson, “cầu khiến loại hành vi có mức đe dọa thể diện cao nên thực nó, lịch trở thành mối quan tâm người nói, 116 áp lực quan tâm mà người nói chọn cách cầu khiến hay khác” Điều thể qua việc hành vi cầu khiến khơng đe dọa thể diện âm tính Sp2 đe dọa thể diện dương tính ngược lại; lúc, đe dọa hai Khi thực hành vi cầu khiến, có nhiều trường hợp, thể diện âm tính dương tính Sp1 bị đe dọa Ví dụ: “Ơng xuống mà - Chị ta tay xuống lòng đường - Ðừng lên Không vào hàng nhà vào hàng nhà kia.” (Vỉa hè – Cao Năm) Việc người phụ nữ thực phát ngơn “Ơng xuống mà đi” vừa đe dọa đến thể diện dương tính Sp2 ơng Thường (bị qt mắng trước mặt nhiều người bán hàng rong, khiến lòng tự trọng bị tổn thương), vừa đe dọa thể diện âm tính ơng (khơng tự làm theo ý vỉa hè, mà bị bắt phải xuống lề đường mà đi), đồng thời, thể diện dương tính Sp1 bị ảnh hưởng (người khác nghĩ chị ta người đanh đá, ghê gớm) “Lại, hai nách hai con, chị bế chúng vào ngồi chõng Cái Tỉu phải im khóc bầu vú mẹ lấp kín mồm miệng Thằng Dần rả: - U đưa tìm chị Tý, mau lên! Chị Dậu dở khóc dở mếu: - Ðêm khuya rồi, gà gáy nửa đêm Ra đường ngáo cắn cho, ạ.” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Hành vi cầu khiến ví dụ vừa gây ảnh hưởng đến thể diện dương tính Sp1 (người ta nghĩ Sp1 đứa hỗn hào, ngỗ nghịch, lệnh cho mẹ), vừa tổn hại đến thể diện âm tính Sp2 (khơng làm theo ý mình) 117 Như vậy, để đảm bảo tính lịch giao tiếp, Sp1 phải hạn chế hành động đe dọa thể diện Sp2, cố gắng bù đắp thiệt hại, xoa dịu thiệt thòi Sp2 thực X việc thêm vào thành phần câu nhằm gia tăng giảm nhẹ lực ngôn trung cầu khiến, mục đích để cứu vãn thể diện Sp2, khiến cho Sp2 thoải mái việc thực X Tùy vào hồn cảnh, đối tượng, tính chất X mà Sp1 lựa chọn cách phát ngôn cho phù hợp Để nhấn mạnh lực ngơn trung, tăng tính bắt buộc mà Sp1 thêm từ phải vào câu cầu khiến (VD: Anh phải hoàn thành báo cáo thời hạn), để tăng thân mật, gợi tình cảm Sp2 dùng phụ từ tình thái nhé, đã… (VD: Con giúp mẹ lau nhà nhé), cịn để nhấn mạnh tính tức thì, hành động phải diễn lập tức, nhanh chóng, Sp1 thêm từ lập tức, mau lên, ngay… (VD: Ra khỏi ngay, Anh cho tơi, Cơ mau lên) Lịch quy tắc mà Grice cần để “tìm kiếm hiệu tối ưu trao thông tin”, giảm thiểu xung đột phát ngôn Người ta lựa chọn cách xử lịch sự, tránh cộc cằn, thô lỗ hội thoại, ngược lại, chọn cách xử tùy thích mặc kệ tình cảm nguyện vọng người khác Họ dựa vào hiểu biết quy tắc lịch để tỏ cộc cằn, thô lỗ cách cố ý Ví dụ: “Nguyễn Hịa Hiệp nói vơ: - Người Nhật muốn bà đảo khuyên ông Ninh hợp tác với người Nhật Đây hội cho Nhật giúp Việt Nam giành độc lập Bà Ninh ôn tồn: - Chuyện quốc gia đại sự, xin quý ông đảo bàn với ơng nhà tơi Cịn tơi phận đàn bà ” (Nguyễn An Ninh – Thần tượng dân Nam Kỳ - Nguyên Hùng) 118 Như nói, người phát ngôn hội thoại chọn cách nói để tránh xung đột trực diện với người đối thoại Trong ví dụ trên, có hai hành vi cầu khiến thực hiện: Yêu cầu ông Hiệp dành cho bà Ninh: Muốn bà đảo khuyên ông Ninh hợp tác với người Nhật Để tăng thêm sức nặng cho lời cầu khiến, ông ta để chủ thể cầu khiến người Nhật (tức người có sức mạnh quân thời giờ), nêu lên mong muốn hàm ý bà Ninh từ chối Tuy nhiên, ơng ta khơng lệnh mà cịn đưa kiện nhằm dụ dỗ bà Ninh để thực ý đồ mình, viễn cảnh “Nhật giúp Việt Nam giành độc lập” Như vậy, Nguyễn Hòa Hiệp thực hành vi cầu khiến cách lịch sự, không gay gắt để khiến bà Ninh phản cảm, nhằm muốn bà Ninh dùng tình cảm vợ chồng khuyên Nguyễn An Ninh hợp tác với Nhật Lời từ chối bà Ninh: bà Ninh thực hành vi cầu khiến (xin quý ông…), đồng thời bà gián tiếp từ chối lời yêu cầu Nhật ông Hiệp Tuy nhiên bà từ chối khéo theo kiểu cho việc quốc gia đại sự, bà phận đàn bà khơng có hiểu biết, khuyên chồng, việc nghe theo ông Ninh Như vậy, quân Nhật muốn ông Ninh hợp tác, tự đảo mà thuyết phục ông ấy, bà phận đàn bà Ở trường hợp này, bà Ninh tự hạ vị xuống trước người Nhật Nguyễn Hịa Hiệp người đàn bà biết quanh quẩn chuyện bếp núc đến quốc gia đại sự, nhằm mục đích khơng phải đáp ứng lời u cầu họ đảo khuyên ông Ninh, không xung đột trực diện với họ từ chối thẳng thừng Như nhắc đến phần trên, lúc người ta tuân thủ nguyên tắc lịch hội thoại Nhiều trường hợp, người giao tiếp tỏ cộc cằn, thô lỗ, tổn hại trực tiếp đến thể diện người đối thoại nhằm thực ý đồ 119 Ví dụ: “Vân Hạc ngồi trước mặt vợ, vừa xấu hổ, vừa buồn rầu, lại vừa thương hại chàng tưởng nàng chưa biết hỏng, liền đáp giọng thật thà: - Có lẽ xướng danh ngày hơm qua rồi? Cơ cười: - Sao khơng mà nghe xướng danh lại sớm thế? Nhường cho thiên hạ tất ư? Bấy Vân Hạc biết nàng mỉa mai, chàng chống tay lên má, nín lặng khơng nói chi hết.” (Lều chõng – Ngơ Tất Tố) Ở đoạn hội thoại trên, đặt vào ngữ cảnh nó, Ngọc biết chồng thi rớt cố tình hỏi trường thi xướng danh người đậu khoa Câu hỏi “sao khơng lại nghe xướng danh” hiểu hành vi cầu khiến gián tiếp, thật cô mỉa mai, chế giễu chồng cho giận, nghĩ Vân Hạc Hà Nội bê tha với bọn nhà trị, khơng tưởng đến văn nên thi rớt mà anh phạm húy nên bỏ cấm thi Như trường hợp này, câu hỏi mang giá trị cầu khiến cô Ngọc lại hàm ý chế giễu, mỉa mai, trực tiếp làm chồng thể diện trước mặt vợ (vì trước thi anh nói với vợ khoa anh khơng đỗ khơng đỗ cả) khuyên hay đề nghị chồng nên lại nghe xướng danh “Rồi chàng lật đật chạy sau vườn gọi thật lớn: - Mẫn ơi, mày ngủ à? Khắc Mẫn huỳnh huỵch từ chuồng tiêu chui khì khì cười khơng trả lời.” (Lều chõng – Ngơ Tất Tố) Ở tình này, hành vi hỏi mang ý nghĩa cầu khiến rõ ràng ví dụ Vân Hạc khơng có ý định hỏi Khắc Mẫn có thật ngủ cầu tiêu không, mà 120 thật chê cười bạn lâu Câu hỏi viết lại thành câu cầu khiến, ta diễn đạt Mày lâu quá, mau Nhưng hai người Vân Hạc Khắc Mẫn bạn đồng mơn thân thiết, nên thay câu cầu khiến trực tiếp, Vân Hạc lai sử dụng câu hỏi có hành vi cầu khiến để trêu chọc bạn “Độ sau, bác thấy người mặt mũi phương phi, cổ rụt, bụng phệ môi trề mà không râu, mặc quần áo lụa, phe phấy quạt, vườn chơi Bác đốn ơng Nghị, đánh tiếng Thì ơng Nghị thực Vì nghe giọng nói hách dịch lắm: - Sao không giật chuông gọi người nhà vào bẩm?” (Hai thằng khốn nạn – Nguyễn Cơng Hoan) Đoạn trích lại thể việc vi phạm phương châm lịch đến từ vị xã hội Sp1 Sp2 Trong xã hội thực dân nửa phong kiến, tôn ti trật tự, quyền xã hội quy định chặt chẽ, tên địa chủ quan lại thân Pháp lại ý vào quyền mà khơng coi người nơng dân lao động Ơng Nghị nói chuyện với bác Lan với thái độ trịch thượng, hách dịch ơng ta biết vị ơng ta cao nhiều, khơng việc phải giữ thể diện cho bác Lan Ngoài ra, số trường hợp khác, nguyên tắc lịch bị lược bỏ, khơng phải người ta cố tình tỏ cộc cằn, thô lỗ, hay muốn tổn hại đến thể diện người khác, mà nguyên nhân có trường hợp khẩn cấp, mối quan hệ thân thiết người đối thoại với mà tự nhiên họ lược bỏ nguyên tắc lịch Ví dụ: “Chợt tên giật thức dậy thấy xung quanh ko cịn gọi tên dậy, đường phố vắng tanh…Tài xế biến đâu tiêu ln Nhưng điều kì lạ xe lăn bánh cách chậm rãi Hai tên hoảng hốt ôm run cầm cập thét lên: Cứu! Cứu với! Không trả lời.” 121 (Trích Truyện tiếu lâm Việt Nam) Trong tình trạng hoảng loạn sợ ma, hai anh chàng khơng kịp suy nghĩ mà kêu cứu Việc thực hành vi cầu khiến khơng có chủ ngữ ngơi thứ hai thường bị xem thiếu lịch sự, dành cho Sp1 có vai vế cao Sp2 Nhưng trường hợp này, sợ hãi mà hai anh chàng lược bỏ chủ ngữ đi, khơng phải cố tình vi phạm nguyên tắc lịch ý đồ Trong số trường hợp định, lịch không dùng mục đích phát ngơn cần lực ngơn trung cầu khiến mạnh: ví dụ tịa án, thẩm phán yêu cầu người có mặt đứng lên nghe phán quyết; sở cảnh sát, người cảnh sát yêu cầu tội phạm khai báo tội trạng, cảnh sát giao thơng u cầu người vi phạm xuất trình giấy tờ xe; người mẹ răn đe u cầu quỳ gối nghịch ngợm… Có thể xem lịch hệ thống phương thức mà người nói hoạt động nhằm điều hịa gia tăng giá trị đối tác Nếu xét phạm vi hoạt động, nguyên tắc lịch áp dụng nhóm hành vi cầu khiến thiên tình cảm trung hịa, nhóm hành vi thiên lý trí, lịch thường khơng có đất để phát huy vai trị mình, ngồi vùng biên hành vi cầu khiến đe dọa, cảnh cáo, thách đố… lịch không sử dụng 3.3 Sự vi phạm phương châm hội thoại Sự vi phạm phương châm hội thoại chế để tạo ý nghĩa hàm ẩn cho phát ngôn Trong hành vi cầu khiến gián tiếp, vi phạm phương châm hội thoại diễn thường xuyên, nhằm tạo ý nghĩa hàm ẩn nằm ý định truyền báo nhân vật giao tiếp, đối tượng phát ngôn, có giá trị hội thoại Ta có ví dụ: 122 “Nửa sau, bác nhịn dạy rỗng tuếch từ hôm trước Thôi ba hào ba Con chỗ ấm no nương tựa, bố bêu rếch, xó chợ đầu đường Nghĩ vậy, bác giật chng Một lát, ơng Nghị - Thế nào? Anh có định bán không mà gọi? - Thôi, lạy ông, ông thương phận nào, nhờ phận ấy.” (Hai thằng khốn nạn – Nguyễn Cơng Hoan) Nếu khơng có ngữ cảnh, ta thấy hai câu đối thoại ông Nghị bác Lan không liên quan Nếu thực phương châm hội thoại, đoạn trích trên, bác Lan phải trả lời bán hay khơng bán con, bác lại nói đến việc không liên quan ông Nghị thương bác nhờ Thật đây, ý bác Lan ông Nghị cho bao nhiêu, bác lấy nhiêu, bác đồng ý bán con; vị người cầu xin, nương nhờ nên bác để tác động mặt tình cảm đến ơng Nghị “- Con mau dậy đi, trễ học - Con đau đầu lắm!” (Trích phim Thứ ba học trò) Câu trả lời người vi phạm phương châm lượng Nếu nói hồn chỉnh, câu phải “Con đau đầu lắm, mẹ cho ngủ thêm chút đi”; “Con đau đầu lắm, mẹ vào xem có bệnh khơng”…Như vậy, câu trả lời người câu trần thuật mang giá trị cầu khiến, phần nội dung cầu khiến lược bỏ để tùy vào hành động người mẹ xử lý “- Ông tra à! Tôi chờ ông Tôi sốt ruột muốn bố trí… - Khơng biết bà có vui lịng dùng bữa tối với tơi hơm khơng?” Ở ví dụ này, người nói thứ hai vi phạm hai phương châm hội thoại Thứ nhất, ông ta vi phạm phương châm lịch không tôn trọng thể diện người đối 123 thoại, tức có hành động cắt ngang lời ba ta nói Thứ hai ông ta thực hành vi mời có nội dung không liên quan đến điều mà người thứ nói Trong trường hợp Sp1 (người đàn bà) biết Sp2 (ơng tra) người có học thức, lịch sự, biết cách cư xử (ở vai trò tra phải có học thức định), Sp1 hiểu ơng ta người cộc cằn, thô lỗ mà có hàm ý việc vi phạm phương châm hội thoại Có thể suy Sp2 khơng muốn nội dung nói chuyện bị lộ ngồi, ơng ta biết có người nghe lén, ơng ta muốn bà phải cảnh giác, chuyện hai người nói mật… Qua ví dụ ta thấy việc cố ý vi phạm phương châm hội thoại nhiều trường hợp lại thuộc ý đồ người nói để truyền đạt nghĩa hàm ẩn, tạo hành vi cầu khiến gián tiếp TIỂU KẾT Với vấn đề đặt chưa sâu vào tìm hiểu chương hai, chương ba phần làm sáng tỏ, bổ trợ, mở rộng thêm nội dung, giải thích đặc điểm, ý nghĩa việc thực hành vi cầu khiến trực tiếp gián tiếp tiếng Việt Ở chương này, có ba vấn đề triển khai tổng kết: Thứ nhất, để khu biệt hành vi cầu khiến với hành vi ngôn ngữ khác, bên cạnh việc có dấu hiệu ngơn hành (illocutionary force indicating divices) đặc trưng, cịn dựa điều kiện sử dụng chúng Trong khn khổ luận văn, chúng tơi khơng có điều kiện để vào nghiên cứu nhóm hành vi cụ thể, việc hành vi cầu khiến, với tư cách đối tượng xem xét trung tâm, đặt đối sánh với nhóm cịn lại, bao gồm: xác tín (assertves), kết ước (commissives), biểu cảm (expressives), tuyên bố (declarations), xác lập đặc điểm riêng, khu biệt nhóm cầu khiến (directives) với bốn nhóm cịn lại, gồm có: Sp1 ràng buộc trách nhiệm cho Sp2 thực hành động cầu khiến; Sp1 phải có hiểu biết định lực Sp2 có đối chiếu vị với Sp2 để 124 định lựa chọn hành vi cầu khiến thích hợp; nội dung mệnh đề đặc trưng hành vi cầu khiến phải tương lai Thứ hai, hành vi cầu khiến, quy tắc lịch vô quan trọng, nhiên nay, chưa có nhà nghiên cứu đưa ngưỡng, chuẩn mực cụ thể để đánh giá quy tắc lịch Tùy vào quốc gia văn hóa khác nhau, biểu lịch lại quy định khác Ở hành vi cầu khiến tiếng Việt, quy tắc lịch thực người nói gia tăng thể diện cho người nghe thông qua tổ hợp thành phần câu, nhằm đạt mục đích giao tiếp định Tuy nhiên, khơng phải lúc người nói tn thủ quy tắc lịch hội thoại, mà vài trường hợp định, quy tắc lịch hoàn toàn bị lược bỏ mà không ảnh hưởng đến mục đích phát ngơn Thứ ba, việc thực hành vi cầu khiến gián tiếp vi phạm cách cố tình phương châm hội thoại Nội dung có quan hệ chặt chẽ đến nội dung thứ hai, thật ra, nội dung thứ hai xem đề cập đến vấn đề phương châm lịch hội thoại Việc vi phạm phương châm lượng, chất, cách thức, quan hệ, lịch hội thoại, nhiều trường hợp, thuộc ý muốn chủ quan người nói Một phát ngơn, vi phạm một, nhiều phương châm, nhiên dù phương châm nào, mở không gian bắt buộc Sp2 phải suy luận mục đich thực mà phát ngơn muốn trình bày Việc thực phương thức cho Sp2 có quyền lựa chọn nhiều theo chúng tơi cho rằng, có độ rủi ro cao, Sp2 hồn tồn không hiểu hiểu sai lệch nghĩa hàm ẩn hành vi cầu khiến Sp1 125 KẾT LUẬN Với việc tiếp cận nghiên cứu hành vi cầu khiến tiếng Việt, qua ba chương luận văn, rút kết luận sau: Từ việc tiếp nhận thành tựu nghiên cứu nhà ngữ pháp học truyền thống đặc biệt nhà ngữ dụng học với lý thuyết hành vi ngôn từ, tiến hành tổng kêt định nghĩa hành vi cầu khiến khái niệm liên quan câu ngn6 hành, động từ ngữ vi, câu cầu khiến… Về khái niệm cầu khiến, xác định sau: Hành vi cầu khiến loại hành vi ngôn từ người nói sử dụng nhằm điều khiển người nghe thực hành động theo chủ ý người nói Cầu khiến loại hành động có mức đe doạ thể diện cao Tuỳ theo lực ngôn trung hành động xun ngơn cầu khiến mà hành động có tác động tích cực hay tiêu cực cho hai phía người nói lẫn người nghe Trong tiếng Việt, có ý nghĩa cầu khiến có nhiều từ nhiều phát ngơn mang sắc thái ý nghĩa nhiều khác yêu cầu/ đề nghị, lệnh, thỉnh cầu, khẩn cầu, xin, cho phép, khuyên răn, mời mọc, rủ rê,…nên khóa luận vào xác định hành động cầu khiến chủ yếu Đó hành vi cầu khiến thiên lý trí (ra lệnh, yêu cầu, bắt buộc, cấm…) hành động cầu khiến thiên tình cảm (xin, mời, năn nỉ…), hành vi cầu khiến ơn hịa (khun, khuyến cáo, đề nghị…) Bất kỳ hành vi ngôn ngữ thể hình thức ngơn ngữ đó, hành vi cầu khiến Để đạt hiệu giao tiếp, người nói dựa vào mối quan hệ đích phát ngơn cách thức thể hành động mà lựa chọn phương thức trực tiếp hay gián tiếp Mỗi phương thức trực tiếp hay gián tiếp lại có phương thức thể khác Hành vi cầu khiến coi trực tiếp hành động thực với điều kiện sử dụng, với đích lời chúng, cầu khiến Đối với hành vi cầu khiến, muốn ý nghĩa nói trực tiếp, nhận thấy cần phải dựa vào yếu tố ngôn ngữ âm, từ, kết cấu câu…mà khái quát lên thành phương thức tỉnh lược chủ ngữ, phương thức dùng tiểu từ tình thá, phương thức dùng vị từ- phụ từ tình thái, phương thức dùng động từ ngữ vi câu ngữ vi Phương thức thể gián tiếp hành vi cầu khiến người Việt đa dạng, phong phú, mang sắc thái ý nghĩa khác Xét phương diện hình thức thể hiện, chúng tơi cho phương thức gián tiếp xuất ba loại câu lại câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán 126 Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ phong phú để diễn đạt phát ngôn cầu khiến Trong tiếng Việt, từ ngữ dùng để cầu khiến có từ biểu thị ý nghĩa cực cấp như: lệnh, lệnh, yêu cầu, bắt buộc, cấm… có từ biểu thị ý nghĩa thấp hơn: xin, van xin, lạy, nhờ… Điều mang lại màu sắc giao tiếp tích cực tiêu cực, nét riêng tiếng Việt Tuy nhiên, việc chọn lựa từ ngữ nào, mức độ diễn đạt tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: ngữ cảnh, vai giao tiếp, mối quan hệ với người giao tiếp mục đích phát ngơn hồn cảnh cụ thể Chính vậy, chúng tơi quan tâm làm rõ vấn đề quy tắc lịch hành vi cầu khiến Một lời cầu khiến xem lịch bề mặt ngơn từ thường xuất tổ hợp từ làm ơn, làm phước, xin, nhờ, cậy,…Trong giao tiếp người Việt, cách dùng trở thành quy ước, mang nghi thức xã giao Đồng thời việc dùng hệ thống đại từ, từ xưng hô thứ số nhiều chúng mình, chúng ta, nhà mình,… thay cho ngơi thứ số vai cầu khiến phương sách làm dịu mức độ phương hại Đây lời cầu khiến lịch mang tính khách quan, phi nghi thức, giảm bớt mức áp đặt Nghiên cứu hành vi cầu khiến sử dụng cộng đồng nghiên cứu nét văn hóa cộng đồng Yếu tố văn hóa ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn chiến lược hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Văn hóa Việt bị chi phối yếu tố lễ nghĩa, kính nhường Những quy định, phép tắc, lễ nghi ban cho số người xã hội có đặc quyền hơn, cụ thể người lớn tuổi, người có vai vế, địa vị xã hội cao tự việc thực phát ngơn ngăn cấm Người có vai nhỏ phải thận trọng đưa lời cầu khiến với Họ phải suy xét đến yếu tố xung quanh, yếu tố đề tài giao tiếp gì, mục đích cầu khiến gì, yếu tố mà họ phải cẩn thận giao tiếp với Từ đó, phải lựa chọn phát ngơn cho không bị coi vô lễ thực hành vi cầu khiến người khác Cách thể hành vi nói chung hay hành vi cầu khiến nói riêng người Việt Nam vô đa dạng phong phú Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tảng Trong khóa luận chúng tơi tập trung đề cập đền ngữ liệu từ ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ văn chương đến ngôn ngữ hành để tổng hợp thành mơ hình hành vi cầu khiến khái quát nhất, cụ thể giúp việc nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt lẫn hành vi ngôn ngữ thuận lợi dễ dàng 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, T.1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, T.2, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Quan hệ “Quyền” hành động ngơn từ “cầu khiến” gia đình nơng dân Việt, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập – tập hai, Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, T.2, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, T.2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgich tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Quyển I, NXB Giáo dục 11 Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Ngôn ngữ số 7, 12 Vũ Tiến Dũng (2002), Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp, Ngôn ngữ số 13 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương, 2004, Từ vựng tiếng Việt, NXB ĐHQG TPHCM 128 14 Đinh Văn Đức (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 19 Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tái lần I, NXB Khoa học Xã hội 20 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội 22 Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn thêm vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn, Ngơn ngữ số 23 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ số 25 Đào Thanh Lan (2005), Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi – cầu khiến, Ngôn ngữ số 11 26 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), Các hành động cầu khiến tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 129 27 Vũ Thế Thạch (1981), Nghĩa từ “được, bị, phải” tiếng Việt đại, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ T.2, NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 30 Huỳnh Văn Thông (1996), Vị từ tình thái tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn 31 Nguyễn Thị Thuận (2002), Tình thái câu chứa động từ tình thái nên, cần, phải, bị, được, Ngôn ngữ số 9, 10 32 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 34 Hồng Tuệ (1962), Hệ thống ngữ âm ngữ pháp Việt ngữ Giáo trình Việt ngữ, trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục 35 Viện Ngôn ngữ học (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục