1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

54 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Phục Vụ Kiểm Nghiệm Hiển Vi Một Số Dược Liệu Thuộc Họ Bạc Hà (Lamiaceae)
Tác giả Đặng Quang Đô
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Viết Thân, DS. NCS. Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại Học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược sĩ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG QUANG ĐÔ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ BẠC HÀ (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG QUANG ĐÔ Mã sinh viên: 1301089 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ BẠC HÀ (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Viết Thân DS NCS Nguyễn Thị Thu Huyền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Thân ThS.NCS Nguyễn Thị Huyền người thầy, người cô hướng dẫn tạo điều kiện học tập, nghiên cứu tốt động viên khích lệ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn thầy cô anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ em, dạy em nhiều kinh nghiệm thực hành quý báu thời gian em làm thực nghiệm Bộ môn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người người anh, người chị, người em bên cạnh giúp đỡ em suốt chặng đường năm học vừa qua Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ sinh thành, nuôi nấng cho môi trường học tập tốt Sự động viên bố mẹ, thầy giúp con/em hồn thành khóa luận hạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Quang Đơ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH i DANH MỤC CÁC BẢNG ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : Tổng quan 1.1 Vị trí phân loại họ Bạc hà (Lamiaceae) 1.2 Tổng quan họ Bạc hà (Lamiaceae Lind l.) 1.2.1 Đặc điểm bên 1.2.2 Rễ 1.2.3 Thân 1.2.4 Lá 1.2.5 Cụm hoa 1.2.6 Lá bắc 1.2.7 Hoa 1.3 Tổng quan dược liệu đề tài 1.3.1 Bạc hà (Metha arvensis L.) 1.3.2 Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.) 1.3.3 Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) 1.3.4 Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.) 1.3.5 Kinh giới (Elsholtziae ciliatae (Thumb) Hyland.) 11 1.3.6 Tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) 12 CHƯƠNG : Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thu hái, bảo quản 16 2.3.2 Quan sát đặc điểm hình thái 16 2.3.3 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu 16 CHƯƠNG : Thực nghiệm, kết bàn luận 18 3.1 Bạc hà (Mentha arvensis L.) 18 3.1.1 Đặc điểm thực vật Bạc hà 18 3.1.2 Đặc điểm dược liệu Bạc hà 18 3.1.3 Vi phẫu thân Bạc hà 18 3.1.4 Vi phẫu Bạc hà 19 3.1.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Bạc hà 19 3.2 Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.) 21 3.2.1 Đặc điểm thực vật Hương nhu trắng 21 3.2.2 Đặc điểm dược liệu Hương nhu trắng 22 3.2.3 Vi phẫu thân Hương nhu trắng 22 3.2.4 Vi phẫu Hương nhu trắng 22 3.2.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Hương nhu trắng 23 3.3 Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) 25 3.3.1 Đặc điểm thực vật Hương nhu tía 25 3.3.2 Đặc điểm dược liệu Hương nhu tía 25 3.3.3 Vi phẫu thân Hương nhu tía 26 3.3.4 Vi phẫu Hương nhu tía 26 3.3.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Hương nhu tía 27 3.4 Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.) 29 3.4.1 Đặc điểm thực vật Ích mẫu 29 3.4.2 Đặc điểm dược liệu Ích mẫu 29 3.4.3 Vi phẫu thân Ích mẫu 30 3.4.4 Vi phẫu Ích mẫu 30 3.4.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Ích mẫu 31 3.5 Kinh giới (Elsholtiziae ciliatae (Thumb) Hyland.) 33 3.5.1 Đặc điểm thực vật Kinh giới 33 3.5.2 Đặc điểm dược liệu Kinh giới 34 3.5.3 Vi phẫu thân Kinh giới 34 3.5.4 Vi phẫu Kinh giới 34 3.5.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Kinh giới 35 3.6 Tía tơ (Perilla frutescens L.) 37 3.6.1 Đặc điểm thực vật Tía tơ 37 3.6.2 Đặc điểm dược liệu Tía tơ 37 3.6.3 Vi phẫu thân Tía tơ 38 3.6.4 Vi phẫu Tía tơ 38 3.6.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Tía tơ 39 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Nội dung hình Bụi Bạc hà Vi phẫu thân Bạc hà Vi phẫu Bạc hà Một số đặc điểm bột dược liệu Bạc hà Đoạn đầu cành mang hoa Hương nhu trắng Vi phẫu thân Hương nhu trắng Vi phẫu Hương nhu trứng Một số đặc điểm bột dược liệu Hương nhu trắng Đoạn đầu cành Hương nhu tía Vi phẫu thân Hương nhu tía Vi phẫu Hương nhu tía Một số đặc điểm bột dược liệu Hương nhu tía Cây Ích mẫu Vi phẫu thân Ích mẫu Vi phẫu Ích mẫu Một số đặc điểm bột dược liệu Ích mẫu Cây Kinh giới Vi phẫu thân Kinh giới Vi phẫu Kinh giới Một số đặc điểm bột dược liệu Kinh giới Đoạn đầu cành mang hoa Tía tơ Vi phẫu thân Tía tơ Vi phẫu Tía tơ Một số đặc điểm bột dược liệu Tía tơ i Trang số 20 20 20 21 24 24 24 25 28 28 28 29 32 32 32 33 36 36 36 37 40 40 40 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung bảng Một số điểm khác biệt đặc điểm thực vật dược liệu loài thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Một số điểm khác biệt đặc điểm vi phẫu thân, đặc điểm bột dược liệu loài thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) ii Trang số 41-42 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Với tình hình lưu hành dược liệu nay, tình trạng nhầm lẫn, giả mạo thường xuyên xảy ra, từ ảnh hưởng lớn đến hiệu điều trị thuốc y học cổ truyền chất lượng chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu Để góp phần vào việc kiểm nghiệm dược liệu, Hội đồng dược điển Việt Nam soạn thảo Dược điển Việt Nam với đầy đủ tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu, nhiên cần có thêm tài liệu minh họa yêu cầu để phục vụ người kiểm nghiệm Với mục đích xây dựng dẫn liệu cụ thể cho tiêu, đồng thời đảm bảo yêu cầu: Đơn giản, khả thi, dễ áp dụng để dễ dàng nhận biết dược liệu Thật/Giả cách quan sát hình dáng, màu sắc, mùi vị, vi phẫu bột dược liệu Đề tài “Xây dựng sở liệu phục vụ kiểm nghiệm hiển vi số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae)” tiến hành với mục tiêu: - Quan sát, mô tả đặc điểm thực vật dược liệu số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) - Quan sát, mô tả đặc điểm vi phẫu bột số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại họ Bạc hà (Lamiaceae) Trong hệ thống phân loại Takhtajan, họ Bạc hà có bị trí phân loại sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Bạc hà (Lamiidae) Liên Bạc hà (Lamianae) Bộ Bạc hà (Lamiales) Họ Bạc hà (Lamiaceae) [15] 1.2 Tổng quan họ Bạc hà (Lamiaceae Lind l.) Họ Lamiaceae họ dễ nhận biết thiên nhiên nhờ số đặc điểm thường có tinh dầu thơm, thân vng, mọc đối (xếp chéo hình chữ thập), khơng có kèm, bao hoa thường có cấu tạo mơi, bầu xẻ sâu đến hay đến gốc, bế tư Tuy nhiên taxon/họ đa dạng Tính đa dạng thể quan dinh dưỡng đặc biệt quan sinh sản [1], [12] Họ Lamiaceae phân bố khắp giới, tập trung vùng Địa Trung Hải Ở Việt Nam có 40 chi, gần 150 lồi, mọc hoang trồng [1], [12] Có 23 lồi thường dùng làm thuốc, có 11 lồi dùng Công nghiệp Dược Bạc hà, Đan sâm, Hương nhu, Hà khơ thảo, Hồng cầm, Hoắc hương, Húng chanh, Ích mẫu, Kinh giới, Rau mèo, Rau má lơng, Tía tơ [1] Trong Dược điển Việt Nam có 11 chuyên luận dược liệu thuộc họ Bạc hà, bao gồm: Tía tơ, Kinh giới, Râu mèo, Hương nhu trắng, Hương nhu tía, Hạ khơ thảo, Hoắc hương, Hồng cầm, Ích mẫu, Bạc hà, Đan sâm [8], [9] 1.2.1 Đặc điểm bên Chúng ta gặp chủ yếu họ thân cỏ, bụi, sống năm, số sống lâu, mọc đứng hay bị, dây leo Trong phận thuộc nhiều lồi có chứa tinh dầu [1], [12] Hình 13: Cây Ích mẫu Hình 14: Vi phẫu thân Ích mẫu Biểu bì; Mơ dày; Mơ mêm vỏ; Trụ bì; Libe cấp 1; Libe cấp 2; Gỗ cấp 2; Gỗ cấp 1; Tia ruột; 10 Mô mềm ruột; 11 Lông che chở; 12 Lông tiết Hình 15: Vi phẫu Ích mẫu Gân giữa: Biểu bì trên; Mơ dày; Bó libe – gỗ phụ; Gỗ, Libe, Mô mềm; Biểu bì dưới; Lơng che chở; Lơng tiết Phiến lá: 10 Biểu bì; 11 Mơ giậu; 12 Mơ khuyết; 13 Lỗ khí 32 Hình 16: Một số đặc điểm bột dược liệu Ích mẫu Mơ mềm; Biêu bì thân; Mảnh phiến với mơ giậu; Lỗ khí; Lơng tiết; Mảnh biểu bì mang lơng tiết; Lơng che chở; Mảnh biểu bì mang lơng che chở; 10 11 12 Mảnh mạch 3.5 Kinh giới (Elsholtiziae ciliatae (Thumb) Hyland.) 3.5.1 Đặc điểm thực vật Kinh giới (Hình 17) Cây cỏ đứng, cao 0,5 - m, tồn có lơng màu trắng, có mùi thơm Thân non màu xanh, tiết diện vuông khuyết bốn cạnh, thân già màu nâu tía có bốn góc lồi trịn dọc thân Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập Phiến màu xanh đậm mặt trên, hình trứng đỉnh nhọn, gốc hình nêm men phần dọc theo hai bên cuống lá, kích thước - x 2,5 - cm, bìa cưa nhọn khơng 2/3 phía trên, mặt nhiều chấm nhỏ (lơng tiết), gân hình lơng chim, rõ mặt dưới, - cặp gân phụ cong Cuống hình trụ phẳng mặt trên, mặt có lơng rậm màu trắng giữa, dài 2,5 - cm Cụm hoa xim co cành, tạt phía dày đặc hoa - xim co nách bắc, xim - hoa Tràng màu tím nhạt, thùy 33 3.5.2 Đặc điểm dược liệu Kinh giới Đoạn thân cành dài 30 cm đến 40 cm, thân vng, có lơng mịn Lá mọc đối hình trứng, dài cm đến cm, rộng cm đến cm, mép có cưa, gốc dạng nêm, men xuống cuống thành cánh hẹp, cuống dài cm đến cm Cụm hoa xim co đầu cành, dài cm đến cm, rộng 1,3 cm Hoa nhỏ, khơng cuống, màu tím nhạt Dược liệu mùi thơm đặc biệt, vị cay 3.5.3 Vi phẫu thân Kinh giới (Hình 18) Vi phẫu thân Kinh giới hình vng, lõm bốn cạnh Đi từ ngồi vào gồm có mơ: Biểu bì lớp tế bào hình chữ nhật hay đa giác gần trịn kích thước nhỏ, gần đều, xếp sít nhau, có lớp cutin mỏng (1) Lơng tiết đa bào, lông che chở đa bào Lông tiết ngắn với đầu hình trịn hay hõm gồm 1, tế bào (10) Lông che chở đa bào kích thước to, phía dãy - tế bào (11) Mơ dày góc - lớp tế bào đa giác hay gần trịn, kích thước khơng lớn tế bào biểu bì, tập trung nhiều góc lồi (2) Mơ mềm vỏ khuyết 2-4 lớp tế bào hình bầu dục nằm ngang hay gần trịn, to, khơng đều, vỏ mỏng, thường bị ép dẹp (3) Trụ bì tế bào hóa mơ cứng nằm rải rác thường có đám libe gỗ (4) Libe cấp ít, tế bào hình đa giác, kích thước nhỏ, libe có tế bào hình chữ nhật vách lượn xếp xuyên tâm với tế bào gỗ (5) Gỗ cấp nhiều, mạch gỗ hình đa giác hay gần trịn, kích thước lớn khơng đều, xếp lộn xộn (6) Bó gỗ cấp nằm gỗ (7) Tia tủy hẹp - dãy tế bào, dãy gồm nhiều tế bào hình chữ nhật đa giác, kích thước lớn dần từ ngồi (8) Mơ mềm ruột có tế bào kích thước lớn, vỏ mỏng, lớn mơ mềm vỏ, khơng đều, hình gần trịn đơi có vài tế bào hình đa giác dẹp xếp khít (9) 3.5.4 Vi phẫu Kinh giới (Hình 19) Vi phẫu Kinh giới có cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng qua gân Mặt lồi, mặt lồi nhiều uốn lượn không Vi phẫu có phần, bao gồm: Gân phiến Gân giữa:Biểu bì có tế bào hình trịn hay đa giác, kích thước nhỏ, xếp sát nhau, khơng đều, gần giống hai mặt, lớp cutin mỏng Tế bào biểu bì 34 lớn biểu bì (1)(6) Cả hai lớp biểu bì có lơng che chở đa bào lông tiết đa bào giống thân Lông che chở đa bào nhiều mặt trên, rải rác mặt (7) Mơ dày góc - lớp biểu bì trên, - lớp biểu bì dưới, tế bào hình trịn hay đa giác, kích thước lớn tế bào biểu bì, khơng đều, mơ dày gần biểu bì dày so với mơ dày gần biểu bì (2) Tế bào mơ mềm trịn hay đa giác gần trịn, to, khơng đều, có khoảng gian bào (5) Gỗ (3), libe (4), xếp hình cung giữa, có - bó nhỏ bên phía bó Ở bó chính, mạch gỗ hình trịn đa giác gần trịn, dãy có - mạch khơng đều, libe ít, tế bào nhỏ, hình đa giác, xếp lộn xộn thành nhiều đám không liên tục xen kẽ với mô mềm; bao bên ngồi cung libe gỗ có - lớp tế bào mơ mềm hóa mơ cứng, hình đa giác, khơng đều, xếp khít Phiến lá: Tế bào biểu bì hình bầu dục đa giác dài, kích thước khơng (9) Tế bào biểu bì nhỏ biểu bì Cả hai biểu bì rải rác có lơng tiết đa bào giống thân, lỗ khí nhiều mặt Mơ mềm giậu lớp tế bào hình chữ nhật, - tế bào xếp thẳng góc tế bào biểu bì (10) Mô mềm khuyết nối từ mô mềm giậu đến biểu bì dưới, gồm - lớp tế bào đa giác vách lượn, kích thước khơng đều, có khoảng khuyết xếp sát (11) 3.5.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Kinh giới (Hình 20) Bột tồn Kinh giới có màu xanh nâu, mùi thơm, vị cay Quan sát kính hiển vi quan sát đặc điểm sau: Mảnh mơ mềm (1) Mảnh biểu bì thân (2) Bó sợi (3) Mảnh phiến (4) Mảnh biểu bì có nhiều lỗ khí, tế bào bạn lỗ khí giống tế bào biểu bì, thành tế bào ngoằn ngèo (5) Lơng tết đầu trịn, đa bào, gồm 4-6 tế bào xếp mặt phẳng (6)(7) Lông che chở đa bào, gồm - tế bào xếp thành dãy (9) Mảnh biểu bì có lơng tiết, lơng che chở (8)(10) Mảnh mạch: mạch mạng, mạch vạch, mạch chấm (11 – 12 – 13) Hạt phấn hình gần bầu dục có rãnh (14) Mảnh cánh hoa (15) 35 Hình 17: Cây kinh giới Hình 18: Vi phẫu thân Kinh giới Biểu bì; Mơ dày; Mơ mềm vỏ; Trụ bì; Libe; Gỗ cấp 2; Gỗ cấp 1; Tia ruột; Mô mềm ruột; 10 Lơng tiết; 11 Lơng che chở Hình 19: Vi phẫu Kinh giới Phần gân giữa: Biểu bì trên; Mơ dày; Gỗ; Libe; Mơ mềm; Biểu bì dưới; Lơng che chở Phần phiến lá: Lơng tiết; Biểu bì; 10 Mơ giậu; 11 Mơ khuyết 36 Hình 20: Một số đặc điểm bột dược liệu Kinh giới Mơ mềm; Biểu bì thân; Bó sợi; Mảnh phiến lá; Lỗ khí; Lơng tiết; Biểu bì mang lơng tiết; Lơng che chở; 10 Biểu bì mang lơng che chở; 11 12 13 Mảnh mạch; 14 Hạt phấn; 15 Mảnh cánh hoa 3.6 Tía tơ (Perilla frutescens L.) 3.6.1 Đặc điểm thực vật Tía tơ (Hình 21) Thân cỏ mọc đứng, cao 40 - 100 cm, phân nhánh nhiều, tồn có mùi thơm có nhiều lơng Thân cành vng, lõm cạnh, màu xanh hay tím, có nhiều lơng Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến mỏng, hình trứng rộng, kích thước - 13×5 - cm, đỉnh nhọn, gốc trịn Mép có cưa nhọn, hai mặt có màu xanh tím nhạt, thường tím mặt trên, già mặt trở thành màu xanh, gân màu tím, gân bên - đơi Cuống dạng sợi, dài - cm, đường kính 1,5 - mm, màu tím xanh Cụm hoa xim cành nách lá, dài - 20 cm, đốt mang hoa mọc đối hình chữ thập Tràng hợp thành ống màu trắng 3.6.2 Đặc điểm dược liệu Tía tơ - Tơ diệp (Lá Tía tơ – Folium perilla frutescensis) Phiến thường nhàu nát, cuộn lại gẫy, dàn phẳng có hình trứng, dài – 11 cm, rộng 2,5 – cm, chóp nhọn, gốc tròn vát nhọn, rộng, mép 37 có trịn Hai mặt có màu tias mặt màu lục, mặt màu tía với lông màu trắng xám mọc rải rác Mặt có nhiều vảy tuyến dạng điểm Cuống dài 2-7 cm, màu tía lục tía Chất giịn Cành nhánh non đường kính 2-5 mm, màu lục tía, mặt cắt ngang có tủy Mùi thơm, vị cay - Tơ ngạnh (Thân tía tơ – Claulis Perillae frutescensis) Dược liệu hình trụ vng, bốn góc tù, dài ngắn khơng nhau, đường kính 0,5 – 1,5 cm Mặt ngồi màu nâu tía tím thẫm, bốn mặt có rãnh vân dọc nhỏ, mấu phình to, có vế sẹo cành vết sẹo mọc đối Thể nhẹ, chất cứng, mặt gẫy có dạnh phiến xẻ Phiến thái dày - mm, đường kính hình thoi dài, vát Tủy màu trắng mềm Mùi thơm nhẹ, vị nhạt 3.6.3 Vi phẫu thân Tía tơ (Hình 22) Vi phẫu thân tía tơ có hình vng, cạnh lõm sâu, dài ngắn không Đi từ ngồi vào thấy bao gồm mơ: Biểu bì gồm lớp tế bào gần tròn, xếp sát nhau, lớp cutin mỏng (1) Nhiều lỗ khí nằm nhơ cao hẳn so với biểu bì Lơng che chở đa bào dãy từ - tế bào, bề mặt lấm (11) Có nhiều dạng lơng tiết: lơng tiết đầu tròn 2, tế bào, chân - tế bào, lông tiết chân ngắn, đầu - tế bào vách dày, nhìn ngang có hình bầu dục (12) Dưới biểu bì vịng mơ dày góc liên tục, tập trung nhiều góc, gồm tế bào đa giác, kích thước khơng nhau, - lớp góc, - lớp cạnh (2) Mơ mềm vỏ, tế bào hình đa giác gần trịn, vỏ mỏng, có khoảng gian bào (3) Trụ bì gồm - lớp tế bào, hố mơ cứng rải rác (4) Vịng libe cấp cấp mỏng, không tiên tục (5) (6) Gỗ phát triển nhiều góc, gỗ nằm bên gỗ (7)(8) Tia ruột hẹp, nhiều Mơ mềm ruột rộng, gồm tế bào hình đa giác, vách mỏng, có khoảng gian bào (10) 3.6.4 Vi phẫu Tía tơ (Hình 23) Vi phẫu Tia tơ có cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng qua gân giữa, lồi mặt trên, lồi nhiều mặt Gân giữa: Biểu bì gồm lớp tế bào dẹt nhỏ, cutin mỏng, chân số lông che chở, biểu bì phình to nhơ cao (1 )(7) Lông tiết lông che chở giống thân (8) (9) Lông che chở to, đa bào dãy từ - tế bào, 38 thường có gân lá, mặt nhiều mặt Mô dày góc cạnh biểu bì tế bào hình đa giác, nhỏ, gồm - lớp tế bào nằm biểu bì (2) Mơ mềm gồm tế bào trịn, khơng đều, có khoảng gian bào (6) Cung libe gỗ liên tục giữa, gỗ libe dưới, mô dày libe, bó libe gỗ phụ bên, libe gỗ (4) (5) Phiến lá: Tế bào biểu bì hình bầu dục, kích thước khơng (10) Tế bào biểu bì hình dạng giống biểu bì kích thước to nhỏ khác Cả hai lớp biểu bì có lơng che chở đa bào lông tiết giống thân Nhiều chỗ biểu bì lõm xuống đính lơng tiết Mơ mềm giậu chiếm 2/5 chiều dày phiến lá, có lớp tế bào hình chữ nhật thn dài, chứa nhiều lục lạp, nằm vng góc với biểu bì (11) Ở mơ giậu có - lớp mơ mềm khuyết trịn, có khoảng khuyết xếp sát Ở biểu bì có lỗ khí (12) Ở biểu có lỗ khí 3.6.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Tía tơ (Hình 24) Bột tồn thân Tía tơ: màu xanh đen, mùi thơm Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mơ mềm (1), mảnh biểu bì thân (2) Sợi gỗ dài, nhỏ, đứng riêng lẻ hay tụ thành đám (3) Mảnh phiến (4) Lông tiết hình cầu nhỏ, đa bào hay đơn bào, chân đơn bào ngắn, nhìn thẳng góc từ xuống có hình trịn, gồm - tế bào chứa tinh dầu màu vàng (5) (6) Mảnh biểu bì mang lơng tiết, lơng che chở (7) (10) Mảnh biểu bì mang lỗ khí kiểu trực bào (9) Lơng che chở đa bào dãy, bề mặt tấm, có nhiều chỗ bị thắt lại (8) Mảnh mạch nhiều: Mạch điểm, mạch vạch, mạch xoắn (11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17) Tinh thể canxi oxalat hình cầu gai nhỏ (18) Hạt phấn hoa hình cầu, bề mặt lưới (19) Biểu bì cánh hoa có mang ngoằn ngoèo (20) 39 Hình 21: Đoạn đầu cành Hình 22: Đặc điểm vi phẫu thân Tía tơ mang hoa Tía tơ Biểu bì; Mơ dày; Mơ mêm vỏ; Trụ bì; Libe cấp 1; Libe cấp 2; Gỗ cấp 2; Gỗ cấp 1; Tia ruột; 10 Mô mềm ruột; 11 Lơng che chở; 12 Lơng tiết Hình 23: Vi phẫu Tía tơ Gân giữa: Biểu bì trên; Mơ dày; Bó libe – gỗ phụ; Gỗ; Libe, Mơ mềm; Biểu bì dưới; Lơng che chở; Lơng tiết; 10 Biểu bì; 11 Mơ giậu; 12 Mơ khuyết 40 Hình 24: Đặc điểm bột dược liệu Tía tơ Mơ mềm; Biểu bì thân; Sợi; Mảnh phiến lá; Lơng tiết; Biểu bì mang lơng tiết; Lơng che chở; Lỗ khí; 10 Biểu bì mang lông che chở; 11 12 13 14 15 16 17 Mảnh mạch; 18 Tinh thể canxi oxalat; 19 Hạt phấn; 20 Mảnh cánh hoa Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi tìm số đặc điểm khác loài thuộc họ Bạc Hà đề tài Bảng 1: Một số điểm khác biệt đặc điểm thực vật dược liệu loài thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Đặc điểm Lồi Bạc hà Hương nhu trắng Hương nhu tía Thân Lá Hình vng, nhẹ xốp Hoa Phiến hình bầu dục, nhọn đầu, mép xe cưa Hình vng, Phiến hình mũi mác, Cụm hoa xim bó thân cứng, có mép xẻ cưa cành Tràng nhiều lông mịn hoa màu trắng vàng nhạt Hình vng, Phiến hình bầu dục, lõm cạnh mép xẻ cưa Thân cứng 41 Ích mẫu Kinh giới Tía tơ Hình vng, lõm Phiến xẻ thùy hình Cụm hoa xim co sâu cạnh chân vịt, mép nguyên nách Tràng màu hồng tím Hình vng, Phiến hình trứng, Cụm hoa xim co khuyết cạnh mép xẻ cưa nhọn tạt phía Tràng hoa màu tím nhạt Hình vng, lõm Phiến hình trứng, Cụm hoa xim sâu cạnh mép xẻ cưa nhọn, cành chóp nhọn nách Tràng hoa màu hồng Bảng 2: Một số điểm khác biệt đặc điểm vi phẫu thân, đặc điểm bột dược liệu loài thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Đặc điểm Vi phẫu thân Đặc điểm bột Loài Bạc hà Hương nhu trắng Hương nhu tía Ích mẫu Kinh giới Tía tơ Vi phẫu hân hình vng, tù góc lồi, cạnh lõm Vi phẫu thân hình vng, lõm cạnh Hạt phấn hình cầu, bề mặt có dạng mạng lưới Vi phẫu thân hình vng, lõm Lơng che chở dài, gồm -5 tế bào xếp sát Vi phẫu thân hình vng Lõm sâu cạnh Lông che chở lông tiết tập trung nhiều góc lồi thân Vi phẫu thân hình vng, lõm Hạt phấn hình bầu dục, cạnh cõ rãnh Vi phẫu thân hình vng, góc tù, Hạt phấn hình cầu, bề lõm sâu cạnh mặt có dạng mạng lưới 42 CHƯƠNG : BÀN LUẬN Sau so sánh với Dược điển Việt Nam, đề tài tìm thấy điểm tương đồng mô tả đặc điểm dược liệu, vi phẫu thân lá, đặc điểm bột so với chuyên luận kiểm nghiệm dược liệu dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Ngoài ra, đề tài thực thêm nội dung: Mô tả đặc điểm vi phẫu thân dược liệu Hương nhu trắng, Hương nhu tía, Tía tơ; mơ tả đặc điểm vi phẫu dược liệu Kinh giới, từ giúp hồn thiện sở liệu phục vụ kiểm nghiệm số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) phương pháp hiển vi Sau so sánh với khóa luận tốt nghiệp dược sĩ sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương [12], đề tài tìm thấy điểm tương đồng mô tả đặc điểm thực vật, dược liệu, vi phẫu thân lá, đặc điểm bột dược liệu Bạc hà, Hương nhu trắng, Hương nhu tía, Ích mẫu Ngoài ra, đề tài thực thêm nội dung: Mô tả đặc điểm thực vật, dược liệu, vi phẫu thân lá, đặc điểm bột dược liệu dược liệu Ích mẫu, Kinh giới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thời gian thực nghiên cứu, tiến hành ghi hình ảnh ảnh dược liệu, vi phẫu thân, vi phẫu đặc điểm bột dược liệu loài thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Đề tài mơ tả đặc điểm thực vật, hình dáng, màu sắc, mùi vị, vi phẫu đặc điểm bột dược liệu từ xây dựng sử liệu, bổ sung thêm hình ảnh dược liệu, vi phẫu (thân lá), bột số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) cho chuyên luận kiểm nghiệm dược liệu Dược điển Việt nam KIẾN NGHỊ: Áp dụng sở liệu minh họa vào kiểm nghiệm dược liệu thực tế Trong mua bán dược liệu, người ta cần ngửi mùi, quan sát hình dáng, màu sắc để phân biệt Thật/Giả, chưa thể nhận biết Thật/Giả tiến hành cắt vi phẫu, soi bột dược liệu so sáng với sở liệu để phân biệt 43 Vì thời gian có hạn nên đề tài chưa xây dựng sở liệu minh hoa cho tất 11 chuyên luận dược liệu thuộc họ Bạc hà Dược điển Việt Nam Dó đó, cần có thêm nghiên cứu để hoàn thiện sở liệu Đề tài thu thập hoa dược liệu (Hương nhu trắng, Kinh giới, Tía tơ) nên cần thu thập hoa dược liệu cịn lại (Bạc hà, Hương nhu tía, Ích mẫu) để có thêm sở phân biệt dược liệu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 319-320 Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược liệu tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.209, 231-232 Bộ môn Dược liệu (1999), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.9, 31-39 Bộ môn Dược Liệu (2003), Thực tập dược liệu phần nhận thức thuốc, vị thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 7, 77-88, 150 Bộ mơn Dược liệu (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.2-5 Bộ mơn Thực vật (2013), Thực tập thực vật nhận biết thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 27-31 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 596, 600, 1205 Hội đồng Dược điển Việt Nam (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hội đồng Dược điển Việt Nam (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mai Hương (2003), Nghiên cứu kiểm nghiệm số dược liệu họ Hoa Môi (Lamiaceae) phương pháp hiển vi, Nhà xuất Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr.41-42, 601-602, 617-618, 652-653, 666 12 Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà – Lamiaceae Lind l, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 5-11, 86, 91, 144145, 176-177, 183-184, 226-227 13 Nguyễn Ngọc Vinh, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lữ Thị Kim Chi (2016), Kiểm nghiệm 116 Dược liệu phương pháp thực vật học phương pháp sắc ký lớp mỏng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.24-25, 188-189, 213-216 Tiếng anh 14 Chinese Pharmacopeia Commisson (2010), Pharmacopoeia of the people’s republic of China Volume I, pp.246, 313 15 Takhtajan (2009), Flowering plants, Springer pp.xliii ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG QUANG ĐÔ Mã sinh vi? ?n: 1301089 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ BẠC HÀ (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người... vi phẫu bột dược liệu Đề tài ? ?Xây dựng sở liệu phục vụ kiểm nghiệm hiển vi số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae)? ?? tiến hành với mục tiêu: - Quan sát, mô tả đặc điểm thực vật dược liệu số dược. .. điểm vi phẫu dược liệu Kinh giới, từ giúp hồn thiện sở liệu phục vụ kiểm nghiệm số dược liệu thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) phương pháp hiển vi Sau so sánh với khóa luận tốt nghiệp dược sĩ sinh vi? ?n

Ngày đăng: 09/01/2022, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 319-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học
Tác giả: Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
2. Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược liệu tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.209, 231-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu tập 2
Tác giả: Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Bộ môn Dược liệu (1999), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.9, 31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 1999
4. Bộ môn Dược Liệu (2003), Thực tập dược liệu phần nhận thức cây thuốc, vị thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 7, 77-88, 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu phần nhận thức cây thuốc, vị thuốc
Tác giả: Bộ môn Dược Liệu
Năm: 2003
5. Bộ môn Dược liệu (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 2012
6. Bộ môn Thực vật (2013), Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc
Tác giả: Bộ môn Thực vật
Năm: 2013
7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 596, 600, 1205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
8. Hội đồng Dược điển Việt Nam (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Hội đồng Dược điển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
9. Hội đồng Dược điển Việt Nam (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam V
Tác giả: Hội đồng Dược điển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
10. Nguyễn Thị Mai Hương (2003), Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu thộc họ Hoa Môi (Lamiaceae) bằng phương pháp hiển vi, Nhà xuất bản Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu thộc họ Hoa Môi (Lamiaceae) bằng phương pháp hiển vi
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2003
11. Đỗ Tất Lợi (1977), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr.41-42, 601-602, 617-618, 652-653, 666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1977
12. Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà – Lamiaceae Lind l, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 5-11, 86, 91, 144- 145, 176-177, 183-184, 226-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà – Lamiaceae Lind l
Tác giả: Vũ Xuân Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
13. Nguyễn Ngọc Vinh, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lữ Thị Kim Chi (2016), Kiểm nghiệm 116 Dược liệu bằng phương pháp thực vật học và phương pháp sắc ký lớp mỏng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.24-25, 188-189, 213-216.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm 116 Dược liệu bằng phương pháp thực vật học và phương pháp sắc ký lớp mỏng", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.24-25, 188-189, 213-216
Tác giả: Nguyễn Ngọc Vinh, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lữ Thị Kim Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
14. Chinese Pharmacopeia Commisson (2010), Pharmacopoeia of the people’s republic of China Volume I, pp.246, 313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacopoeia of the people’s republic of China Volume I
Tác giả: Chinese Pharmacopeia Commisson
Năm: 2010
15. Takhtajan (2009), Flowering plants, Springer. pp.xliii Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flowering plants
Tác giả: Takhtajan
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
Hình 3: Vi phẫu lá Bạc hà. Phần gân giữa: 1. Biểu bì trên;   2. Mô dày; 3. Gỗ; 4. Libe;   5 - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3 Vi phẫu lá Bạc hà. Phần gân giữa: 1. Biểu bì trên; 2. Mô dày; 3. Gỗ; 4. Libe; 5 (Trang 28)
Hình 1: Bụi cây bạc hà. Hình 2: Vi phẫu thân Bạc hà: 1.Biểu bì; 2. Mô dày  - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1 Bụi cây bạc hà. Hình 2: Vi phẫu thân Bạc hà: 1.Biểu bì; 2. Mô dày (Trang 28)
3.2.1. Đặc điểm thực vật cây Hương nhu trắng (Hình 5) - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
3.2.1. Đặc điểm thực vật cây Hương nhu trắng (Hình 5) (Trang 29)
Hình 7: Vi phẫu lá Hương nhu trắng. Phần gân giữa: 1. Biểu bì trên;   - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 7 Vi phẫu lá Hương nhu trắng. Phần gân giữa: 1. Biểu bì trên; (Trang 32)
Hình 6: Vi phẫu thân Hương nhu trắng. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ;   - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 6 Vi phẫu thân Hương nhu trắng. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ; (Trang 32)
3.3.1. Đặc điểm thực vật cây Hương nhu tía (Hình 9) - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
3.3.1. Đặc điểm thực vật cây Hương nhu tía (Hình 9) (Trang 33)
Hình 10: Vi phẫu thân Hương nhu tía. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ;   4. Trụ bì; 5 - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 10 Vi phẫu thân Hương nhu tía. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ; 4. Trụ bì; 5 (Trang 36)
Hình 11: Vi phẫu lá Hương nhu tía. Gân giữa: 1. Biểu bì trên; 2. Mô dày;   3. Gỗ; 4. Libe; 5 - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 11 Vi phẫu lá Hương nhu tía. Gân giữa: 1. Biểu bì trên; 2. Mô dày; 3. Gỗ; 4. Libe; 5 (Trang 36)
3.4.1. Đặc điểm thực vật cây Ích mẫu (Hình 13) - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
3.4.1. Đặc điểm thực vật cây Ích mẫu (Hình 13) (Trang 37)
Hình 13: Cây Ích mẫu. Hình 14: Vi phẫu thân Ích mẫu. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mêm vỏ;   4 - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 13 Cây Ích mẫu. Hình 14: Vi phẫu thân Ích mẫu. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mêm vỏ; 4 (Trang 40)
Hình 15: Vi phẫu lá Ích mẫu. - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 15 Vi phẫu lá Ích mẫu (Trang 40)
Hình 16: Một số đặc điểm bột của dược liệu Ích mẫu. - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 16 Một số đặc điểm bột của dược liệu Ích mẫu (Trang 41)
Hình 19: Vi phẫu lá Kinh giới. - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 19 Vi phẫu lá Kinh giới (Trang 44)
Hình 17: Cây kinh giới. Hình 18: Vi phẫu thân Kinh giới. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ;   4 - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 17 Cây kinh giới. Hình 18: Vi phẫu thân Kinh giới. 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ; 4 (Trang 44)
3.6.1. Đặc điểm thực vật cây Tía tô (Hình 21) - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
3.6.1. Đặc điểm thực vật cây Tía tô (Hình 21) (Trang 45)
Hình 23: Vi phẫu lá Tía tô. - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 23 Vi phẫu lá Tía tô (Trang 48)
Hình 22: Đặc điểm vi phẫu thân Tía tô 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mêm vỏ;   4. Trụ bì; 5 - ĐẶNG QUANG đô xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU PHỤC vụ KIỂM NGHIỆM HIỂN VI một số dược LIỆU THUỘC họ bạc hà (LAMIACEAE) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 22 Đặc điểm vi phẫu thân Tía tô 1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mêm vỏ; 4. Trụ bì; 5 (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w