LVTN 2017 hành vi cầu khiến trực tiếp và gián tiếp trong tiếng việt

133 25 0
LVTN 2017   hành vi cầu khiến trực tiếp và gián tiếp trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Ngọc Huyền Trân HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khoá học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khoá học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Ngôn ngữ học nói chung ngữ dụng học nói riêng Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, ví dụ minh họa kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những lý thuyết thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng TP.HCM, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Ngọc Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng viên Bộ môn Ngôn ngữ học – Trường Đại học KHXH&NV hết lịng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Chương – người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn tận tình giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Thật lịng vơ cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng song khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, giáo tồn thể bạn bè góp ý để đề tài hồn thiện Xin kính chúc q Thầy, Cơ sức khỏe thành cơng nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần xin chân thành cảm ơn! TPHCM, tháng năm 2017 Sinh viên: Trần Ngọc Huyền Trân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 10 1.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ 10 1.1.1 Ngữ dụng học 11 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ 13 1.1.2.1 Hành vi tạo lời 14 1.1.2.2 Hành vi mượn lời 14 1.1.2.3 Hành vi lời (hành vi lời) 15 1.1.3 Điều kiện sử dụng hành vi lời 19 1.1.4 Hành vi lời trực tiếp - gián tiếp 21 1.1.4.1 Hành vi lời trực tiếp (direct speech acts) 21 1.1.4.2 Hành vi lời gián tiếp (indirect speech acts) 22 1.2 Khái quát động từ ngữ vi 24 1.3 Khái niệm câu ngữ vi 28 1.3.1 Câu ngữ vi biểu thức ngữ vi 28 1.3.2 Điều kiện để có câu ngữ vi 32 1.4 Hành vi cầu khiến 33 1.4.1 Khái niệm hành vi cầu khiến 33 1.4.2 Khái niệm câu cầu khiến 36 1.4.3 Mối quan hệ hành vi cầu khiến câu cầu khiến 39 1.5 Các loại hành vi cầu khiến tiếng Việt 40 1.5.1 Nhóm hành vi cầu khiến thiên lý trí 41 1.5.2 Nhóm hành vi cầu khiến thiên tình cảm 44 1.5.3 Nhóm hành vi cầu khiến trung hịa 50 TIỂU KẾT 56 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT 58 2.1 Các phương thức thực hành vi cầu khiến trực tiếp tiếng Việt 59 2.1.1 Phương thức dùng câu cầu khiến danh 59 2.1.1.1 Dùng tiểu từ tình thái 59 2.1.1.2 Dùng phụ từ, vị từ tình thái 67 2.1.2 Câu cầu khiến dùng động từ ngữ vi 76 2.1.3 Câu tĩnh lược chủ ngữ 84 2.2 Các phương thức thực hành vi cầu khiến gián tiếp tiếng Việt 88 2.2.1 Phương thức dùng câu trần thuật 89 2.2.2 Phương thức dùng câu nghi vấn 91 2.2.3 Phương thức dùng câu cảm thán 97 TIỂU KẾT 101 Chương 3: Đặc điểm ngữ dụng hành vi cầu khiến trực tiếp gián tiếp tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc trưng điều kiện sử dụng hành vi cầu khiến 103 3.2 Lý thuyết lịch hành vi cầu khiến 113 3.3 Sự vi phạm phương châm hội thoại 121 TIỂU KẾT 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu [ , ]: Tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn để [ ]; đó: số đầu số thứ tự tên tác phẩm, tài liệu tham khảo nằm cuối luận án; sau dấu phẩy là số trang Viết tắt Trong luận văn, sử dụng số chữ viết tắt sau: Sp1 (Speaker 1) Người thực hành vi cầu khiến Sp2 (Speaker 2) Người tiếp nhận hành vi cầu khiến HVCK Hành vi cầu khiến C1 Chủ thể cầu khiến C2 Chủ thể tiếp nhận ĐTNVCK Động từ ngữ vi cầu khiến VNck Vị ngữ cầu khiến BN1 Bổ ngữ đối tượng tiếp nhận cầu khiến BN2 Bổ ngữ nội dung cầu khiến ĐTNV Động từ ngữ vi VTTT Vị từ tình thái HVNN Hành vi ngơn ngữ GS Giáo sư X Nội dung cầu khiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giống lao động, ngôn ngữ xuất với người gắn bó mật thiết với lịch sử lồi người suốt tiến trình phát triển Ngơn ngữ dấu hiệu phân tách loài người khỏi giới động vật Các nhà triết học Macxit xem ngôn ngữ “công cụ tư duy”, “hiện thực trực tiếp tư tưởng”, “phương tiện giao tiếp trọng yếu người” Hay nói cách khác, nhờ có ngơn ngữ mà người có cơng cụ, phương tiện liên kết xã hội, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, sáng tạo xã hội ngày phát triển Cùng với phát triển ngày văn minh, đại xã hội loài người, nhu cầu tất phương diện ngôn ngữ ngày nâng cao, hoạt động giao tiếp hoạt động quan trọng người Khi nhận thức mối quan hệ xã hội người hoàn thiện lên ngày, nhu cầu tương tác với xã hội nhiều kéo theo nguyện vọng muốn bộc lộ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ…, mà người cần phải hỏi – đáp, cảm ơn, xin lỗi, phàn nàn, trách mắng, hứa hẹn, nhờ vả, yêu cầu,… Có nghĩa người tham gia vào trình giao tiếp cần phải bày tỏ thái độ, ý kiến, nguyện vọng, mong muốn với người nghe cho vừa lịch sự, trang trọng vừa đạt hiệu giao tiếp cao Chính mà hành vi ngơn ngữ người ngày đa dạng phong phú, kéo theo mối quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học vấn đề Ngữ dụng học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày người với ngữ cảnh cụ thể mà người ta muốn biểu đạt vấn đề mà họ quan tâm Ngôn ngữ nghiên cứu, xem xét khơng hệ thống khép kín nội mà nghiên cứu kĩ thực tế sử dụng Ngơn ngữ khơng cịn hệ thống tĩnh mà hoạt động mang tính tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Hành vi cầu khiến nói riêng hành vi ngơn ngữ nói chung từ lâu thuộc vấn đề ngữ dụng học, phân ngành ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 70 kỷ 20 trở Động từ ngữ vi đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học, có động từ ngữ vi cầu khiến Tuy ngôn ngữ mang chất xã hội, thuộc cộng đồng người, phát ngơn lời nói cá nhân khác nhau, cụ thể hóa thành hệ thống cố định Chính đa dạng cá thể hoạt động giao tiếp tạo nên ngữ liệu khảo sát vô phong phú, không dừng lại văn phong hành chính, ngơn ngữ văn chương mà ngữ đời sống sinh động Đó lí để thực đề tài Hành vi cầu khiến trực tiếp gián tiếp người Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bắt đầu từ quan tâm phát triển mạnh mẽ từ thập niên 70 kỷ 20 trở đây, ngữ dụng học trở nên quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ học đại Lịch sử nghiên cứu ngữ dụng học giới nước có cơng trình tiêu biểu sau đây: Về lý thuyết hành vi ngôn ngữ, J.L Austin (1962) người có cơng xây dựng móng lý thuyết ngữ dụng học Cơng trình cơng bố sau ông qua đời How to things with words (tạm dịch là: Hành động lời nói/ Nói làm) Với cơng trình này, ông góp phần điều chỉnh mối quan hệ ngơn ngữ lời nói theo quan niệm phân biệt Ferdinand De Saussure vốn tập trung ý vào ngôn ngữ học nội mà xao lãng thứ thuộc ngoại Những nhà ngôn ngữ học tiếp tục phát triển lý thuyết trước hết phải kể đến J Searle (1969) với công trình Speech Acts (tạm dịch: Các hành vi ngơn ngữ) Khi thực phát ngơn tình giao tiếp cụ thể, qua cung cách phát ngôn cấu trúc người nói thực hành vi ngôn ngữ định người nghe cảm nhận điều Từ cuối năm 80 Việt Nam, vấn đề hành vi ngôn ngữ thu hút nhiều giáo sư Việt ngữ học đầu ngành Nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học nói chung hành vi ngơn ngữ nói riêng đưa vào giảng dạy nhà trường, kể đến Nguyễn Đức Dân (1988) với cơng trình Ngữ dụng học giới thiệu đến nguyên lý lịch giao tiếp quan điểm thể diện P.Brown S.Levinson Ngồi ra, tác giả cịn bàn luận vấn đề chưa thỏa đáng quan niệm G.Leech Với Lịch giao tiếp Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp (2000), lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ giới thiệu đến người đọc cách nhẹ nhàng thông qua việc kết hợp lý thuyết với ví dụ cụ thể lấy từ thực tế giao tiếp tác phẩm văn học Đỗ Hữu Châu (2001) với Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Ngữ dụng học giành trọn chương ba tổng số sáu chương để giới thiệu đầy đủ cụ thể quan điểm lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại giao tiếp Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu bổ sung phép lịch tác giả khác như: R Lakoff, G.N Leech, P Brown S Levinson Ông phân tích kỹ lưỡng dấu hiệu ngơn hành, với động từ ngữ vi dấu hiệu quan trọng Các cơng trình nghiên cứu câu cầu khiến hành vi ngơn ngữ cầu khiến Tiếng Việt có cơng trình tiêu biểu sau: Lê Văn Lý (1968) Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam khảo sát phân loại câu tiếng Việt làm 13 loại câu, bao gồm: câu danh từ, câu động từ, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh, câu khẳng định, câu phủ định, câu biểu cảm, câu tự loại, câu đơn giản, câu đặt cạnh nhau, câu liên kết, câu phụ thuộc, câu phức tạp Trong câu khuyến lệnh theo tác giả quan niệm người nói dùng câu khuyến lệnh để bộc lộ ý muốn mình, sử dụng phương tiện tiếng đi, hãy, hẵng, đừng, chớ… Hoàng Trọng Phiến (1980) cơng trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt có phân chia câu theo mục đích phát ngôn xác định loại câu: câu kể, câu hỏi, 82 Con cầu xin ông, ông tha cho với chồng con + Cầu nguyện: cầu xin thần linh ban cho điều tốt đẹp theo tôn giáo Con cầu Đức mẹ Maria cho mẹ mau khỏe lại, nguyện tổn thọ 10 năm + Cầu cứu: xin cứu giúp cho Em cầu xin anh, anh giúp em Anh không giúp em, em phải làm - Xin/xin phép tiếng Việt có nhiều nghĩa: i ngỏ ý muốn người đó, mong muốn người cho đồng ý cho làm điều gì; ii Từ dùng lời yêu cầu biểu thị thái độ lịch sự, khiêm tốn; ii Từ dùng lời chào, mời, cảm ơn, biểu thị thái độ khiêm tốn, lễ phép Ví dụ: “Ngục quan làm cho ơng Huấn bực thêm, nghe xong câu trả lời, y lễ phép lui với câu: "Xin lĩnh ý".” (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) “Bị bà hỏi tối tăm mặt mũi, anh lính gác cịn biết nhăn nhó đề nghị: - Xin bà đứng xê xê cho chút! Ðứng sát vơ tui ri cịn biết gác xách làm răng?” (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) “Thưa ngài, xin ngài thư cho bữa, thư thả, làm nộp sau” (Kép Tư Bền – Nguyễn Công Hoan) “Bà Chủ với bà Hội Đồng chúm chím cười Ăn vài miếng, bà Hội Đồng nói: - Thầy Hội Đồng tơi có đứng sở ruộng làng nầy Vậy quan Kinh lý có đo tới xin làm ơn giữ ranh rấp giùm cho đủ số sào mẫu vợ chồng tơi xa, nên chủ ruộng kế cận họ xúi tá điền lấn ranh hoài.” 83 (Con nhà nghèo – Hồ Biểu Chánh” - Van: nói khẩn khoản, thiết tha, nhún nhường để cầu xin đồng tình, đồng ý Ví dụ: “- Anh van Nguyệt, anh không giữ lời hứa, xin nguyện trời tru đất diệt! Em về, yên lòng ” (Oẳn tà roằn - Nguyễn Công Hoan) - Lạy: i Từ dùng trước từ người đối thoại mở đầu lời nói để tỏ thái độ cung kính ý cầu xin khẩn thiết; ii Là động từ ngữ vi cầu khiến thay cho hành động vật lý “chắp tay, quỳ gối cúi gập người để tỏ lòng cung kính theo nghi lễ cũ” Ví dụ: “Bắc nhăn mặt, giậm chân: - Khốn nạn, cho tơi nói hết câu Tơi lạy mợ! Tơi tính việc xin cưới mợ sau.” (Oẳn tà roằn – Nguyễn Công Hoan) “Lão ăn mày lúng túng, thấp giọng van lơn: - Lạy cụ Con đói Xin cụ chút cơm thừa ăn hơm naỵ !!” (Lão ăn mày – Chiêu Hồng) Bên cạnh việc làm trung tâm vị ngữ, ĐTNV cịn thường xun kết hợp với tiểu từ tình thái Sự kết hợp làm lực ngơn trung câu biến đổi Theo Nguyễn Văn Hiệp điều kiện để ĐTNV kết hợp với tiểu từ tình thái “hoặc a) tiểu từ không mang ý nghĩa hồi nghi, đặt vấn đề tính chân xác nội dung phát ngơn; b) tiểu từ có khả góp phần hình thành mục đích phát ngơn tương thích hay trùng với mục đích phát ngơn mà động từ ngôn hành thể hiện” Như vậy, hành vi cầu khiến trực tiếp tiếng Việt, ngoại câu cầu khiến hồn chỉnh, cịn có ĐTNV u cầu, van, lạy, xin, đề nghị…; VTTT nên, cần, phải…; vị từ tình thái tính hãy, đừng, chớ…; tiểu từ tình thái nhé, đi, thơi, nào…đóng vai trị quan trọng việc thể lực ngơn trung cầu khiến phát 84 ngơn, hay nói cách khác có tác dụng tín hiệu nhận diện hành vi cầu khiến Các nhóm từ hoạt động độc lập với nhau, kết hợp lại để tăng hay giảm mức độ áp đặt, mệnh lệnh… nhằm đáp ứng tiêu chí lịch cho hành vi cầu khiến Việc lực chọn, kết hợp, sử dụng để đạt hiệu cầu khiến tốt thuộc khả ngôn ngữ chủ thể cầu khiến 2.1.3 Câu tĩnh lược chủ ngữ Những câu thiếu hai phận quan trọng chủ ngữ/vị ngữ, người ta gọi câu rút gọn hay câu tĩnh lược Thật tổ chức phát ngơn, để đạt đích ngơn trung, người ta lựa yếu tố ngơn ngữ khác Xét mặt hình thức cấu trúc phát ngôn người nghe lầm tưởng phát ngơn thừa (dư, lặp) hay thiếu (tỉnh lược, rút gọn) phần Nhưng xét bình diện ngữ nghĩa theo quan điểm ngữ dụng học mà người ta cho “thừa” hay “thiếu” lại ngầm ẩn nội dung thơng báo khác Tỉnh lược biện pháp lược bỏ một/ số thành phần phát ngôn nhằm tránh lặp lại chúng một/ phát ngơn khác Chính nhờ lược bỏ mà phát ngơn có quan hệ chặt chẽ với Biện pháp cịn có tác dụng tránh lặp từ vựng lặp nghĩa (không dùng yếu tố đồng nghĩa hay đại từ) Yếu tố tỉnh lược thành phần phát ngơn Và muốn xác định yếu tố giảm thiểu phải phép liên tưởng nhờ ngữ cảnh Như giao tiếp, tỉnh lược biện pháp thường dùng để lược bỏ yếu tố ngôn ngữ điều kiện cho phép, đặc biệt câu cầu khiến Khi xem xét ngữ liệu, hành vi cầu khiến đặt ngữ cảnh cần phát ngôn ngắn gọn, súc tích, thường yếu tố chủ ngữ lược hẳn Lúc cấu trúc bao gồm: vị ngữ bổ ngữ Còn chủ ngữ không hữu (được hiểu ngầm, ẩn bối cảnh, bên văn cảnh) 85 Những hành vi cầu khiến có ngơi thứ bị lược bớt thường xuất hai trường hợp sau: i tĩnh lược chủ ngữ thứ nhất; ii Tĩnh lược chủ ngữ thứ hai a Tĩnh lược chủ ngữ thứ VNck + BN1 + BN2 Đây dạng thức câu tĩnh lược chủ ngữ thứ Kiểu câu yếu tố vị ngữ có động từ ngữ vi cầu khiến, chi phối hai BN1 BN2, đóng vai trị xun suốt Ví dụ: - “Ơng Phúc đứng hẳn lên, quay ơng nhìn thẳng vào Cao: - Đề nghị đồng chí nói cho rõ, đừng có mập mờ giọng kín kín hở hở khơng sợ đâu Cái thời cậy có tí cấp chức để úm người ta qua rồi! Mà chức phó ban cơng an đồng chí, tơi báo cho mà biết, dịp phải xem xét lại?” (Mảnh đất người nhiều ma – Nguyễn Khắc Trường) - “Ơng sẵn lịng chịu cơm, có lẽ tơi lại khơng sẵn lịng chịu thất cơng miệng Xin ơng làm ơn nói lại với bà Chủ bữa 24 uống thuốc xổ, để bụng trống qua ăn đồ ngon bà Chủ, đặng làm vui lòng bà.” (Con nhà nghèo – Hồ Biểu Chánh) -“Trân trọng kính mời Quý Phụ huynh em sinh viên quan tâm Du học Anh đến Dự Hội thảo Du học Anh quốc tổ chức Trung tâm Hợp tác Đào tạo Quốc tế Sunderland Việt Nam” b Tĩnh lược chủ ngữ thứ hai: BN1 + BN2 Những phát ngôn cầu khiến bị tỉnh lược chủ ngữ ngơi thứ hai có dạng thức sau: hành động cầu khiến với thứ (chủ thể cầu khiến) ĐTNVCK không xuất 86 hiện; thứ hai (chủ thể tiếp nhận cầu khiến) bị tỉnh lược thêm nhóm phụ từ vị từ tình thái: hãy, đừng, cần, phải, nên… vào đầu phát ngơn tiểu từ tình thái: đi, nào, nhé… vào cuối phát ngơn Ví dụ: “Bà Chủ ngắm Tư Thục nói: - Con nhỏ bới tóc vụng q Đem qua bới lại giùm cho.” (Con nhà nghèo – Hồ Biểu Chánh) “Nắm nhẹ bàn tay Lan anh nâng lên, cúi xuống, áp môi, chầm chậm hôn lâu - Em lại, bình yên sống, đừng buồn nhé, em mến thương! Đừng nghĩ xấu anh.” (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh) “- Lấy che kín, đừng động đậy nhé! - Cô lại nhắc tôi.” (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) “Thế nào, kể tiếp đi! Ngày hơm sau sống chết cậu phải mị tới đội nữ công nhân chứ?” (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu) “Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vãn tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy” (Vợ nhặt – Kim Lân) Người Việt thường sử dụng phát ngôn tỉnh lược chủ ngữ thứ hai trường hợp hành động ngơn ngữ có hiệu lực lời lệnh Bởi giao tiếp, dạng cấu trúc thường mang sắc thái mệnh lệnh cao: Người nói có vị giao tiếp cao hơn, người nghe người bậc hành động ngơn ngữ có tính bắt buộc cao Ở hành động khun nhủ người nói thường có vị giao tiếp vị 87 xã hội người bậc so với người nghe hay người nói có trình độ, kinh nghiệm sống, trải phát ngơn có hiệu lực Ở phát ngơn ta dễ dàng thêm nhóm phụ từ: hãy, đừng, chớ… cần, phải, nên…vào đầu phát ngôn tiểu từ tình thái: đi, nào, nhé… vào cuối phát ngơn để có hệ đạt hiệu lực giao tiếp sắc thái ý nghĩa tạo sau thêm phụ từ, tiểu từ phát ngôn thêm thân mật, gần gũi hay tăng thêm sắc thái mệnh lệnh Chẳng hạn: (a) “- Lấy che kín, đừng động đậy nhé!” So sánh với : (a’) “- Lấy che kín, đừng động đậy!” Nếu đặt vào ngữ cảnh phát ngơn Thu người hướng dẫn, huy người thuyền vượt qua đợt dội bom quân địch Cô người trải, có kinh nghiệm vượt song nhóm Bác Ba, thực hành vi cầu khiến (a’) hành vi ngơn ngữ lệnh cứng nhắc mang tính bắt buộc mức độ cao Nhưng xuất phát từ việc bác Ba người lớn tuổi mà Thu chọn thực (a), hành vi ngôn ngữ lệnh sắc thái mệnh lệnh giảm, lời cầu khiến thêm mềm mỏng, nhẹ nhàng tình cảm Như mối quan hệ với tính lịch sự, phương tiện ngôn ngữ câu không thực chức cú pháp hay ngữ nghĩa mà đảm đương chức dụng học khác Điều biểu khả làm thay đổi mức lịch phát ngôn theo hướng tăng lên, giảm hay mức độ trung bình Thủ pháp lược bỏ chủ ngữ thứ hai điều kiện bảo tồn đích ngơn trung cầu khiến có hiệu lực dấu hiệu làm giảm tính lịch 88 Việt 2.2 Các phương thức thực hành vi cầu khiến gián tiếp tiếng “Cái lưỡi không xương trăm đường lắt léo” câu nói mang nghĩa tiêu cực, phần bộc lộ khả sử dụng ngôn ngữ đa dạng người Như nói, để trình bày vấn đề, người ta có nhiều cách để tiếp cận Trong giao tiếp, lúc người nói thẳng thắn bộc lộ hết suy nghĩ mình, họ dùng biện pháp mà ngơn ngữ học gọi mượn hành vi ngôn ngữ để biểu đạt hiệu lời hành vi ngôn ngữ khác Để thể hành vi cầu khiến, phương thức thể trực tiếp trình bày trên, người Việt dùng phương thức gián tiếp Có nghĩa là, theo lý thuyết hành vi ngơn từ Austin Searle, hành vi ngôn ngữ cầu khiến xem gián tiếp hành động cầu khiến biểu dạng thức cú pháp hành động ngôn trung khác, hỏi, cảm thán hay trần thuật Sử dụng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp biện pháp hiệu để truyền báo ý nghĩa hàm ẩn Đối với hành vi ngôn ngữ cầu khiến, người Việt có nhiều cách để sử dụng cách gián tiếp Nếu trực tiếp cầu khiến việc sử dụng câu Con chuẩn bị mau lên đi!, họ cịn sử dụng cách nói khác như: Con có biết khơng?; Con trễ học Ơi trễ học mất! Như vậy, đứa hiểu ý mẹ thúc giục chuẩn bị học nhanh lên Bởi khơng mang nghĩa tường minh hành vi cầu khiến trực tiếp, hành vi cầu khiến gián tiếp phụ thuộc chặt chẽ vào ngữ cảnh Muốn nhận biết hiệu lực lời gián tiếp, người nghe phải nhận biết hiệu lực lời hành vi ngôn ngữ trực tiếp bối cảnh phát ngôn, không dễ phát triển theo chiều hướng người nghe không hiểu ý hàm ẩn người nói, hay dân gian gọi “ơng nói gà, bà nói vịt” 89 2.2.1 Phương thức dùng câu trần thuật Trong cách phân loại câu theo mục đích nói, bên cạnh câu cầu khiến cịn ba loại câu khác là: câu trần thuật – câu kể, câu nghi vấn câu cảm thán Thật đặt vào ngữ cảnh định, ba loại câu thay thể câu cầu khiến thực hành vi cầu khiến Ở dạng câu trần thuật, ý nghĩa cầu khiến suy gián tiếp nhờ tính quy ước phương tiện biểu Các phương tiện quy ước dùng để đánh dấu hành vi cầu khiến gián tiếp thường câu thông báo ý muốn, sở thích như: câu tường thuật/ý nghĩa cầu khiến: Con muốn công viên chơi/ Bố mẹ cho công viên chơi Mẹ muốn giúp mẹ làm việc nhà/Con giúp mẹ làm việc nhà Em muốn tháng sau Paris chơi/ Tháng sau anh dẫn em Paris chơi Em thích túi xách mà chị đeo./ Anh mua cho em túi xách giống Mẹ, thích xe đồ chơi đó/ Mẹ mua cho xe đồ chơi “Với lại, ạ, mẹ con, cha ta có lại đời nên ta mong sống trở Cuộc đời dài với hạnh phúc lạc thú phải hưởng có sống hộ cho bây giờ.” Những câu câu thể hành động cầu khiến không bộc lộ cách trực tiếp mà gián tiếp qua hàm ý thông báo ý muốn: mẹ muốn…, muốn…, em muốn…, thích… cách dùng cấu trúc câu kiểu phổ biến giao tiếp người Việt Thật ra, bộc lộ ý muốn này, Sp1 thực hành vi đề nghị xin cách nhẹ nhàng, giảm mức áp đặt, tăng mức lựa 90 chọn cho Sp2 lời cầu khiến Giống việc thích xe xin mẹ mua, mẹ khơng mua thơi, mẹ đề nghị giúp làm việc nhà, bận không làm không Những câu trần thuật thể hành vi cầu khiến thường có số phương tiện quy ước dùng để đánh dấu hành động cầu khiến gián tiếp động từ trạng thái mong, muốn, thích…Tuy nhiên, khơng phải lúc câu xuất dấu hiệu Sp2 tiếp nhận hành động yêu cầu từ Sp1 liên tưởng quy chiếu vật, đặc trưng hay hành động nói đến với ý định cầu khiến nhờ gợi ý tình giao tiếp Ví dụ: Hải Yến nghe nói mừng quýnh, lật đật mở tráp lấy 10 nén bạc đem để khay trầu dựa bên chỗ Ðỗ Cẩm ngồi mà nói rằng: - Thưa chú, vợ chồng phải lấy tình lấy nghĩa làm trọng, lấy bạc tiền Tuy mà phải làm cho đủ lễ Phận xa xuôi, không làm cho đủ lễ Vậy vưng theo lời dạy, nên tạm 10 nén bạc làm lễ mọn mà cưới cô hai Chú mà nhậm lời, ơn nghĩa trọng lắm.” (Ngọn cỏ gió đùa – Hồ Biểu Chánh) Ở rõ ràng lời nói Hải Yến khơng có phương tiện cầu khiến trực tiếp Chỉ thông qua hành động kiện trước (Đỗ Cẩm địi Hải Yến 10 nén bạc làm sính lễ cưới Ánh Nguyệt, Hải Yến mở tráp lấy 10 nén bạc) ta thấy câu cuối cùng, câu trần thuật Hải Yến việc mang ơn nghĩa Đỗ Cẩm, suy từ việc “đút lót” 10 nén bạc, Hải Yến yêu cầu Đỗ Cẩm phải gả Ánh Nguyệt cho “Người vợ tắm phịng tắm Chồng vừa nhà nghe tiếng điện thoại reo lên Chồng bảo: Điện thoại em Người vợ nói: Em tắm.” 91 Đây ví dụ thường thấy liên kết mạch lạc hội thoại Tuy nhiên, khơng nói vấn đề đó, mà xem xét nội dung cầu khiến hai phát ngôn người chồng người vợ Căn vào ngữ cảnh lúc đó, suy phát ngôn người chồng không thơng báo với vợ việc có điện thoại, mà thật làm hành động cầu khiến “em nghe điện thoại đi”, người vợ trả lời “em tắm” thực muốn nói “em bận rồi, khơng nghe điện thoại được” người vợ nhờ chồng đem điện thoại vào phịng tắm giúp nghe điện thoại giúp Cách dùng gián tiếp thể hành động cầu khiến dạng câu khẳng định tăng thêm tính lịch cho lời cầu khiến Sp1 cho phép Sp2 tự suy hàm ý cầu khiến định lựa chọn thơng qua q trình suy ý Tuy nhiên hình thức này, yêu cầu cầu khiến khơng q rõ ràng, đơi có trường hợp Sp2 không hiểu ý cầu khiến Sp1 Việc dùng dấu hiệu nêu phía để nhận diện hành vi cầu khiến câu trần thuật thật mờ nhạt, không đủ để khái quát lên thành mẫu thức chung để khẳng định dấu hiệu ngôn hành hành vi cầu khiến trực tiếp 2.2.2 Phương thức dùng câu nghi vấn Ngoài phương thức biểu gián tiếp hành động cầu khiến hình thức câu dạng khẳng định, người Việt dùng câu nghi vấn (câu hỏi) Đây cách thức thể hành động lời quen thuộc người Việt Thông thường người ta dùng câu hỏi để nêu lên vấn đề chưa biết cịn hồi nghi cần trả lời, giải thích…Thế người nghe lại dùng câu hỏi với đích ngơn trung khác, câu hỏi có giá trị cầu khiến Về vấn đề này, Searle nhận xét: “Khi câu có hình thức hỏi khơng có u cầu cung cấp thơng báo tương ứng với nội dung câu hỏi giá trị ngơn trung thay đổi, trở thành hành động ngơn từ khác” Và Searle gọi hành động ngôn từ gián tiếp [19, 410] 92 Theo Searle, nhờ vào sách lược suy ý gồm hai giai đoạn mà người nghe hiểu câu hỏi lời yêu cầu, thỉnh cầu hay mệnh lệnh Sách lược là: “xác định mục đích ngơn trung chủ yếu khác với mục đích ngun văn, xác định mụ đích ngơn trung gì” [19, 411] Việc sử dụng câu hỏi có giá trị cầu khiến thật người Việt sử dụng phổ biến, từ việc đưa lời đề nghị thành câu hỏi “Con giúp mẹ nhổ cỏ vườn không?” đến việc đưa câu hỏi hàm ẩn nội dung cầu khiến “Con có biết khơng?” Tất nhiên, dù dạng câu hỏi mang đích ngơn trung cầu khiến này, câu trần thuật mang giá trị cầu khiến, phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh phát ngôn Tuy dấu hiệu nhận diện hành vi cầu khiến gián tiếp không rõ ràng hành vi cầu khiến trực tiếp, có số quy tắc ngơn ngữ định câu hỏi mang giá trị cầu khiến Có thể kể đến như: đại từ nghi vấn: ai, sao, gì, làm gì: Sao ơng bỏ tui đâu mà hồi ơng? Vậy bây nỡ để nhỏ sống vầy hoài sao? Ai khiến chi đâu mà mày vất vả vầy con? Lại cịn đứng làm gì? Sao chưa chịu đi? Mày làm hả? Ngồi ra, câu cầu khiến có chứa vị từ cầu khiến, câu hỏi chứa phụ từ nghi vấn như: Mẹ mua búp bê cho không ạ? Anh chuẩn bị đủ đồ để cắm trại chưa? Mẹ thấy làm có khơng? 93 Những tiểu từ tình thái nhỉ, nhé, à, ư… xuất dấu nhận diện đặc trưng câu hỏi mang giá trị cầu khiến Ví dụ: Ơng khơng nghe thấy tơi nói à? Mai học sớm nhé? Trong văn chương, câu hỏi mang giá trị cầu khiến xuất nhiều ý đồ nghệ thuật tác giả Tất nhiên, để hiểu ý đồ đó, khơng thể để câu hỏi xuất mà phải đặt ngữ cảnh định để hiểu ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm Ví dụ: “Ơng nói lệnh Sáu mươi tuổi mà tiếng nói ồ, dội vang lồng ngực - Cấp huy cho mày đêm? Một đêm à, được! Cho đêm, đêm, cho hai đêm, hai đêm, phải chấp hành cho Đêm mày nhà tau Khơng phản đối Ơng cụ lại nói: - Thôi nhà nấy, trời hết sáng rồi, làm lửa nấu cơm Lũ nít tắm nước cho sạch, rửa hết khói xà nu đi, đừng có vẽ mặt văn cơng đóng kịch nữa, đứa khơng phê bình, nghe chưa? Thằng Tnú rửa chân Mày có nhớ máng nước chỗ không? Nhớ à, được! Tưởng qn tau đuổi rừng, khơng cho làng đâu!” (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) Trong đoạn trích từ truyện ngắn Rừng xà nu, hai câu hỏi ông cụ Mết mang đích cầu khiến Nếu câu thứ dặn đứa nít khơng vẽ mặt có dấu hiệu nhận diện rõ ràng (đừng…, nghe chưa?) câu hỏi Tnú máng nước lại mơ hồ Tuy nhiên dựa vào ngữ cảnh, ta đốn ý cụ Mết bảo Tnú rửa chân máng nước, khơng phải thật hỏi vị trí máng nước cần Tnú trả lời 94 Ở hai câu này, cho hành vi cầu khiến ông cụ Mết lệnh cách thân mật “Có lần, vào thầy, thầy báo trước hôm gọi kiểm tra miệng tập cho nhà Bọn sợ lên bảng mơn hết đường "quay" khơng thể "phím" cho Sau đứng lên làm thủ tục chào thầy, lớp ngồi xuống hồi hộp Biết chúng tơi sợ, thầy "khối" lắm, vừa mủm mỉm cười vừa lướt nhìn đứa Bỗng nhiên thằng Tĩnh đứng lên, vẻ mặt "quan trọng" - Thưa thầy, chúng em vừa nghe tin phái đoàn Mỹ bỏ về, khơng họp hội nghị Paris nữa, tình hình "căng thẳng" Thầy có tin phổ biến cho chúng em với ạ?” (Người chưa kịp giải tốn Galoa – Hồng Nghị) Đặt vào ngữ cảnh câu chuyện, ta hiểu câu hỏi Tĩnh mục đích để dụ thầy Ngọc kể chuyện tình hình đàm phán hiệp định Paris, phương án “cứu bồ” cho lớp thoát khỏi kiểm tra thầy Ở câu này, đích cầu khiến đề nghị thầy Ngọc nói tin tức việc ký kết hiệp định Paris, cần thầy trả lời có tin hay khơng “Lần trở với bà chàng, Thanh thấy bình yên thong thả Căn nhà với vườn chàng nơi mát mẻ hiền lành, bà chàng lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu chàng - Ấy, bà làm thế? Bà để mặc cháu Bà cụ không phẩy phất trần lên đầu giường: - Ðã lâu khơng có nằm nên bụi bám đầy khắp cả.” (Dưới bóng hồng lan – Thạch Lam) 95 So với hai câu trên, lực cầu khiến câu hỏi nhẹ nhiều, thân mật Sp1 với Sp2 Thanh bà Việc đặt câu hỏi hành động ngăn cản bà tiếp tục quét bụi để làm Thanh, dùng cách trực tiếp, phát ngôn viết Bà đừng làm nữa, để mặc cháu Tuy nhiên, để tăng tính thân mật bất ngờ hành động bà, tác giả sử dụng câu hỏi để bày tỏ ý định Thanh “Chừng nàng coi dứt rồi, nàng quăng thơ ván, bồng đứng dậy nói rằng: - Người tánh tình mà dám xưng học trị! Thơi, bạc cho khỏi trông đợi Người khách thấy cử Ánh Nguyệt lấy làm lạ, nên ngồi ngó nàng trân trân hỏi rằng: - Thơ ơng Cử nói mà cô giận vậy? Cô quen với bà con?” (Ngọn cỏ gió đùa – Hồ Biểu Chánh) Từ thái độ tức giận Ánh Nguyệt, câu hỏi người khách để đề nghị Ánh Nguyệt kể lại nội dung thư mà Hải Yến gửi cho nàng, lý nàng giận sau đọc thư “Thống đốc Cognacq theo dõi hoạt động trị Nguyễn An Ninh với nỗi lo kẻ cai trị theo ngu dân Phải chấm dứt hoạt động nguy hiểm tay trí thức yêu nước Hắn cho xe tới tận vườn rước Ninh văn phòng Kế bên Cognacq có Arnoux, trùm mật thám Nam Kỳ Ngay lúc đầu, Cognacq lộ vẻ xấc láo: - Không cần tri thức đất Nam Kỳ này, anh muốn làm trí thức, cút sang Moscou Ninh im lặng, Cognacq đổi giọng ngon ngọt: 96 - Anh học giỏi, tài cao, không làm quan? Rồi tương lai bảo đảm, vợ đẹp, ngoan?” (Nguyễn An Ninh – Thần tượng dân Nam Kỳ - Nguyên Hùng) Qua đoạn độc thoại Cognacq (Nguyễn An Ninh không trả lời), nhận thấy hai câu hỏi Cognacq thực chất dụ dỗ, đưa điều kiện theo hấp dẫn cho Nguyễn An Ninh, mục đích để ơng làm quan cho Pháp, không tham gia chống Pháp “Thằng Thàn thấy cảnh người yêu tỉnh bơ ngồi đùi ông khách, buồn quá, bỏ uống rượu Sáng sau, ơng Năm dúi vơ tay Thàn tiền biểu”đưa nhỏ nhà” Thằng Thàn nói: - Con khơng đành để tía lại - Vậy bay nỡ nhìn nhỏ sống vầy hồi sao?” (Ơi cải đâu – Nguyễn Ngọc Tư) Câu hỏi ông Năm để hỏi lựa chọn thằng Thàn, mà thật khuyên thằng Thàn nhận tiền đưa Diễm Thương quê sinh sống, làm đám cưới đàng hồng, khơng tiếp tục nghề “xướng ca vơ lồi” bấp bênh Phải xem trọn vẹn hội thoại hai người vào đêm hôm trước, Thàn nói dẫn Thương nhà “lạy ơng già”, ơng Năm vui mừng địi “để tao làm ba nó, đại diện cho đàng gái làm sui chơi” thấy hết tình người mà Nguyễn Ngọc Tư cài cắm câu hỏi tưởng chừng đơn giản “Bà lão rưng rưng nước mắt Khốn nạn, bà có ý quắt quéo đâu? Bà lão mếu máo: - Bẩm bà, bà dạy thật oan cho Trời để sống tuổi đầu, dám lừa lọc hay sao? Thật có trời làm chứng, định đến để dỗ dành cháu để đem cho người khác trời vật chết đi! Con xin ... hành vi cầu khiến dựa vi? ??c xác định hành vi cầu khiến HVNN lời Chương có tiêu đề Các phương thức thực hành vi cầu khiến trực tiếp gián tiếp tiếng Vi? ??t Hành vi cầu khiến trực tiếp bao gồm vi? ??c... THỨC THỰC HIỆN HÀNH VI CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VI? ??T 58 2.1 Các phương thức thực hành vi cầu khiến trực tiếp tiếng Vi? ??t 59 2.1.1 Phương thức dùng câu cầu khiến danh ... phát ngôn hỏi, cầu khiến tiếng Vi? ??t (Nguyễn Thị Thanh Hương), Câu cầu khiến tiếng Vi? ??t (Đào Thanh Lan), Câu cầu khiến tiếng Vi? ??t (Chu Thị Thủy An), Các hành động cầu khiến tiếng Vi? ??t (Nguyễn Thị

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan