Hành vi ngôn ngữ thu hút sự chú ý trong tiếng việt

113 17 0
Hành vi ngôn ngữ thu hút sự chú ý trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH TIỂU CƯƠNG HÀNH VI NGÔN NGỮ THU HÚT SỰ CHÚ Ý TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Lập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các cơng trình trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Quy Nhơn, tháng năm 2019 Học viên Huỳnh Tiểu Cương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Lập, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tham gia giảng dạy, nhà khoa học góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Quy Nhơn có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất bậc anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận góp ý quý báu thầy cô bạn đọc Quy Nhơn, tháng năm 2019 Học viên Huỳnh Tiểu Cương MỤC LỤC •• 3.2.1 3.2.2 Từ hơ hiệu - chiến lược lịch mang đặc trưng văn hóa phân cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN •• TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI SP1 (Speaker 1) Nhân vật hội thoại thứ SP2 (Speaker 2) Nhân vật hội thoại thứ hai Nguyễn Công Hoan, Tôi không NHC, TCKHTLS II NCH, BNĐ Nguyễn Cơng Hoan, Bữa no địn NCH, TĂC Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cắp NCH, OTRR hiểu II Nguyễn Công Hoan, Oằn tà roằn Nguyễn Công Hoan, Người ngựa NCH, NGNG NCH, SVM ngựa người Nguyễn Cơng Hoan, Sóng vũ môn Nguyễn Công Hoan, Bước đường NCH, BĐC 10 NCH, TLL Nguyễn Cơng Hoan, Tắt lửa lịng 11 NCH, MCV Nguyễn Cơng Hoan, Mất ví Nguyễn Công Hoan, Anh trai 12 NCH, ACTNBĐA 13 NCH, TTT 14 NC, ĐM Nam Cao, Đôi mắt 15 NC, SM Nam Cao, Sống mòn 16 17 NC, CM Nam Cao, Con mèo NC, CP Nam Cao, Chí Phèo 18 19 NC, MBN 20 NC, NNTSS NC,N người bạn đọc Nguyễn Công Hoan, Tôi tự tử Nam Cao, Một bữa no Nam Cao, Nghèo Nam Cao, Nhìn người ta sung sướng 21 NC, LH Nam Cao, Lão Hạc Nguyễn Trương Thiên Lý, Ván 22 NDTL, VBLN 23 NL, LL 24 NT, VBMT Nguyễn Tuân, Vang bóng thời 25 HCM, TNĐL Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập 26 27 NTT, TĐ Ngô Tất Tố, Tắt đèn NTT, LC Ngô Tất Tố, Lều chõng 28 29 TH, VCAP TH, DMPLK Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kí 30 NNT, CĐBT Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận 31 UN, MBSC Uyên Nhi, Mưa bên song cửa 32 TTBC, LL Trần Thị Bảo Châu, Lạnh lùng lật ngửa Nhất Linh, Lạnh lùng Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối 33 NMC, MTCR rừng Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền 34 NMC, CTNX xa PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống ngày giao tiếp hoạt động quan trọng đặc biệt người thực phương tiện đặc biệt ngơn ngữ Nghiên cứu chế hoạt động ngôn ngữ thông qua tượng ngôn ngữ cụ thể giao tiếp vấn đề thời nhà ngơn ngữ học, nhằm hướng tới hồn thiện việc sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng, tượng xã hội đặc biệt, phương tiện giao tiếp cầu nối đặc biệt kết nối cộng đồng Mỗi cá nhân muốn đạt hiệu tốt giao tiếp cần phải hiểu làm chủ ngôn ngữ mình, bao gồm quy tắc ứng xử ngôn ngữ Trước đây, nhà ngôn ngữ học trọng vào nghiên cứu cấu trúc nội ngôn ngữ, nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ với công thức định sẵn Nhưng thực tế sống, ngôn ngữ thật phát huy hết khả hiểu cách đặt hồn cảnh cụ thể thực trực tiếp thông qua hành vi ngôn ngữ Các nhà Ngữ dụng học đại nghiên cứu rằng, giao tiếp ngôn ngữ thể hành vi người tham gia giao tiếp như: hành vi cảm ơn, hành vi hỏi, hành vi chào hỏi, hành vi chào từ biệt, hành vi tạm biệt, hành vi mời, hành vi thu hút ý, hành vi ngôn ngữ có nghi thức thể riêng Sử dụng ngơn ngữ với nghi thức thể giúp ngôn ngữ hiểu đạt hiệu cao giao tiếp Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu đạt kết đáng kể lí thuyết hành vi ngơn ngữ nói chung nghi thức lời nói tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu hành vi ngơn ngữ chưa thật hồn thiện sâu Đặc biệt hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt, bước đầu có nghiên cứu chưa sâu vào nghiên cứu phân tích chi tiết Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt hành vi phổ biến, xuất lúc nơi dạng nói viết Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu thật sâu vào hành vi này, đặc biệt chưa có cơng trình phân tích cụ thể cách sử dụng hành vi thu hút sụ ý tạo phép lịch giao tiếp Hành vi ngôn ngữ thu hút ý thể sắc thái giao tiếp đa dạng dặc biệt thái độ lịch với người đối thoại Xuất phát từ lí chọn đề tài “Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt” để nghiên cứu Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt” hướng tới mục tiêu: + Xác định biểu thức ngữ vi tương ứng với hành vi ngôn ngữ thu hút ý Xác định thành tố biểu thức ngữ vi vai trò chúng việc biểu đạt hành vi thu hút ý + Xem xét vấn đề lịch q trình sử dụng hành vi ngơn ngữ thu hút ý người Việt 2.2Đối tượng nghiên cứu Dựa lí thuyết ngữ dụng học, đối tượng nghiên cứu luận văn hành vi ngôn ngữ thu hút ý tác phẩm văn học cụ thể, lời ăn tiếng nói ngày Đối tượng nghiên cứu hành vi ngôn ngữ thu hút ý xem xét góc nhìn ngữ dụng, luận văn tìm hiểu phân tích chi tiết hai phương diện hành vi ngôn ngữ lịch giao tiếp Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vô quan trọng đời sống người Để sử dụng tốt loại phương tiện đặc biệt nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề xoay quanh ngôn ngữ từ lâu Ở nước có văn hóa văn học lâu đời Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc, nhà triết gia từ trước công nguyên bước đầu vào tìm hiểu ngơn ngữ Nhưng giai đoạn ngôn ngữ không nghiên cứu từ góc độ thể nó, mà ngơn ngữ nghiên cứu góc độ triết học, tơn giáo, Về sau việc nghiên cứu ngôn ngữ nhiều người quan tâm phạm vi nghiên cứu chưa mở rộng Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề cấu trúc ngơn ngữ Chứ chưa có mở rộng sang hướng ngữ dụng học Đến năm 1916, lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ bước sang trang F De Saussure - giáo sư ngôn ngữ học người Thụy Sĩ xuất “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” Lần vấn đề ngôn ngữ học đề cập cách đầy đủ có hệ thống Nhưng lí thuyết hành vi ngôn ngữ chưa thật xuất giáo trình ơng Mãi đến năm 1962, tác phẩm “How to things with words” Austin đời, lí thuyết hành vi ngơn ngữ xuất Ở Việt Nam, hành vi ngôn ngữ vấn đề ngữ dụng học bắt đầu phát triển năm 70, 80 kỉ XX So với giới sau họ nhiều Nhưng ngành Ngữ dụng học nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Các cơng trình nghiên cứu giáo sư đầu ngành như: Đỗ Hữu Châu, Diệp Quan Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân, vấn đề ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ, làm sở khoa học quan trọng để nghiên cứu hành vi ngôn ngữ tiếng Việt Lí thuyết hành vi ngơn ngữ tác giả Đỗ Hữu Châu nghiên cứu 10 hoàn chỉnh “Đại cương ngôn ngữ học, tập 2”, tác giả Nguyễn Đức Dân đưa vấn đề lí thuyết hành vi ngơn ngữ “Ngữ dụng học” Vận dụng sở lí thuyết hành vi ngơn ngữ, số tác giả có cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể hành vi ngôn ngữ: TS Nguyễn Văn Lập “Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ so sánh với tiếng Anh” , đề cập đến nghi thức lời nói thể hành vi thu hút ý giới thiệu sơ lược với nghi thức lời nói khác tiếng Việt Nhưng sở để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, cịn có số luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề liên quan đến hành vi ngôn ngữ: Phan Thị Thúy nghiên cứu “Hành vi mời hồi đáp lời mời tiếng Việt”, Nguyễn Thị Bắc nghiên cứu “Hành vi ngôn ngữ cảm ơn xin lỗi lời nói tiếng Việt”, Nguyễn Thị Lan Anh với “Các hành vi cầu khiến tiếng Việt”, Bên cạnh khóa luận, luận văn, luận án có nhiều viết liên quan đăng tạp chí “Ngơn ngữ đời sống” “Hành động ngơn ngữ trì hỗn tiếng Việt” tác giả Lê Thị Hiền Thành công luận văn, luận án cơng trình liên quan giúp chúng tơi có thêm tri thức, kinh nghiệm trình nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ Đề tài kế thừa tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước Hành vi thu hút ý nghiên cứu bước đầu, chưa sâu, chưa hình thành hệ thống hoàn chỉnh Trên sở kế thừa thành công tác giả trước, tiếp tục phát triển đề tài “Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Việt” cách đầy đủ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu [11] Nguyễn Dương Thiên Lý (1985), Ván lật ngửa, NXB tổng hợp Hậu Giang [12] Nhất Linh (1989), “Lạnh lùng”, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 1945, NXB KHXH [13] Hồ Chí Minh (1989), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, NXB Sự thật [14] Uyên Nhi, Mưa bên song cửa, nguồn internet [15] Ngô Tất Tố (1996), Tuyển tập Ngô Tất Tố, NXB Văn học [16] Nguyễn Huy Thiệp (2007), Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gịn [17] Nguyễn Tn (2016), Vang bóng thời, NXB Văn học [18] Nguyễn Ngọc Tư (2013), Cánh đồng bất tận, NXB trẻ [19] Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay báo Thanh niên 2008,NXB Văn nghệ PHỤ LỤC •• STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM LỜI THOẠI CÓ CHƯA HÀNH VI THU HÚT SỰ CHÚ Ý Nguyễn Cơng Hoan Sóng vũ mơn - Q ơi, thầy xem gia phả nhà ta biết - Lạy cụ, nhà thực có cháu - Bẩm cụ, ngồi người quen, - Lạy cụ, nhà chúng q mùa, khơng có gì, gọi vi thành, - Lạy cụ, nhờ cụ dạy cháu, may đầu xứ, - À, ông sắm hết đồ đạc lều chiếu - Lạy cụ, chúng thành tâm lên tết cụ - Thưa cụ, cụ cho thầy xứ Quý vào cụ lớn bố đòi - Bẩm cụ, chẳng hay việc lành hay việc dữ? - À, cậu Tư! - Ấy, cớ nên cậu ta cầu thân với con, - À, hiểu - Thưa thầy, chẳng biết tên có giữ - Thế nào, tội anh làm sao? Nói thật ta nghe! - Lạy cụ, chẳng biết có tội mà cụ lớn địi - À, có phải anh Hồng Q khơng? - Lạy cụ lớn, không - Lạy cụ lớn, cậu chúng cao xa, - Lạy cụ lớn, tiện sĩ tài hèn sức yếu, - Lạy cụ lớn, ngài dạy lời, - Thế nào? Ngài cho Nguyễn Công Hoan Oẳn tà rroằn chân thưthế lạianh vị nhập lưu, - Anh Phong, định bỏ chết à? - Này, năm tơi có mười tám tuổi đầu, - À! A anh nhiếc - Này, cầm lấy - Nguyệt ơi! Em lo, anh biết Nguyệt người chung tình với anh - Này! Đừng nỏ mồm! - Thề! Thề cá trê chui ống! - Mợ ơi! Tôi theo lời mọ đến ngày mợ đẻ, - Thưa bà, so - Thưa bà, thực đẻ so - Thưa bà, xin bà kín cho, tơi đẻ dạ! - À, ơng nhà tên gì? - À, thưa bà, cậu cháu năm Nguyễn Cơng Người ngựa Hoan ngựa người Cậu đây, nínngày đi! tết - Thưa bà, xe thế, kéo nữa, mà bà trả rẻ - Này, bà trả bao nhiêu? - Thôi, năm hào rưỡi, bà có đi, khơng thơi - Thơi, đây, mời bà lên - À, anh có hào lẻ không, cho vay hào, chốc trả đồng tiền cho tiện - Thưa bà, rồi? - Thưa bà, đón khách ga hay nhà chớp bóng cuốc hai hào - Đây, phu - la, đồng hồ đây, anh muốn lấy thức - Đi, cho người ta đóng cửa Nguyễn Cơng Thằng ăn cắp Hoan - Cắn cỏ lạy bà, đói khát, bà làm phúc bố thí cho đồng cơm bát cháo - Lạy bà, ăn mày bà bát - Ối ông đội sếp ơi! Thằng ăn cắp! Ai đuổi hộ tơi! - Giời ơi! Nó kìa! Ai đuổi hộ tôi! Nguyễn Công Báo hiếu: trả Hoan nghĩa mẹ - Thưa cụ, ơng chủ có nhà khơng ạ? - Thưa cụ, tơi hỏi khí khơng phải, cụ có phải cụ sinh ơng chủ tơi khơng ạ? - Thơi, ngươì già hay trái tính, mợ nên biết nhịn - Thơi, mợ nói vừa Nguyễn Cơng Hoan Mất ví - Ấy, mợ khẽ để ông ngủ, đêm qua ông lủng củng mãi, chợp mắt - Bẩm lạy ông bà, hai anh em co ngủ nhà, mà nhà khóa cửa - Lạy ơng bà, chúng có biết ví tiền ơng mặt ngang mũi dọc nào, - Lạy ông bà, chúng đâu dám - Lạy ơng, chúng cháu có dám nói đâu! - Kìa! Tiền nong gì, thưa ơng? - Kìa, cậu nói có đầu ơng nghe, kẻo cha ông chơi, ông thấy này, ông lại giận - Bẩm, thơi! - Thơi, tơi xin bà đừng nói Nguyễn Cơng Kép Tư Bền Hoan khéo biết rồi! Cụ - Thôi, không trả, tơi đem tịa - À, này, nhờ nhà văn sĩ đại danh soạn cho hài kịch theo lối tuồng cổ, cậu giúp tơi vai chính, phi câu, khơng có xứng đáng - Thơi, xin lỗi ơng, tơi bận q mà! - À, thơi, cậu lịng Nguyễn Cơng Bữa no địn - Ối giời ơi! Nó ăn cắp khoai Hoan tơi! - Lạy ông bà, cháu thấy đau rồi! Nguyễn Cơng Bạc đẻ Hoan - Ồ, ơng có phép làm bạc đẻ? Lạ nhỉ! - À, tùy số bạc cần đẻ - Thơi, ông phải để làm mình, chôn bạc đây, ta dưỡng thai mà, ông đừng xem mà lộ - À, uống 10 Nguyễn Công Phành phạch mất! Hoan 11 thuốc - Lạy bố, đến chảy mỡ Nguyễn Công Tôi - Thôi, đốt chăm anh Hoan không hiểu taị Này, cuối tháng này, “mó” (I) lương xong, vào cổ phần với đằng để xuống xóm - Ối làng nước ơi! Sao mà điên dại đến - Kìa, anh trơng, bơ Hạnh ngủ gật kìa, chừng đêm qua bô bù khú 12 Nguyễn Công Hoan với cô hai đến sáng Thằng ăn cướp - Lạy quan lớn, oan - Lạy quan lớn, xét cho - Lạy quan lớn, tình khơng biết việc cướp đêm qua - Lạy quan lớn, xin khai 13 Nguyễn Công Tinh thần thể Hoan dục (II) - Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai phải làm trừ nợ cho ông nghị, kẻo ông đánh chết - Lạy ông, ông thương phận nhờ phận - Lạy thầy, nhà chưa cất cơn, lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu - Thưa thầy, giá nhà khỏe khoắn, nhà chẳng dám kêu - Ấy, ơng cho cơm nước thong thả - Lạy bác, bác cho 14 Nguyễn Công Sáu mạng Hoan người nhà làmquan ăn lịng - Thơi, vậy, để bận khác tơi bảo chúng đến cho - Này, quan khơng lịng thầy Lý đâu - Thơi, im Xuống ngựa cả, mau! -Ai, đâu? 15 Nguyễn Công Hoan Tôi tự tử - Thao ơi, tao tự tử - Lạy quan lớn, xin quan đừng liều 16 Nguyễn Công Anh dụ Hoan - Cụ Tiên ơi! Tại thằng Lâm thủ phạm vụ tống tiền nhà Xương Ký cụ tha, mà tơi cụ lại bắt hở cụ? 17 Nam Cao Nghèo - Thôi đây! Chín chả chín đừng, bắc mẹ cho chúng mày ăn khơng có chúng mày làm tội chết - A! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Cám mà bu 18 Nam Cao Chí Phèo bảolàng chè!nước ôi! Cứu - Ối với Ối làng nước ơi! Cha thằng Bá Kiến đâm chết tơi! - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? - Lý Cường đâu! Tội mày đáng chết Không bảo người nhà đun nước, mau lên! - Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù, bẩm có thế, có dám nói gian trời tru đất diệt, bẩm từ sướng - Vâng, bẩm cụ, đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện - Anh Chí ạ, năm chục đồng phần anh - Thôi, cầm lấy vậy, tơi khơng cịn 19 Nam Cao Con mèo - Mèo! Đuổi đi! Con mèo! - Kia kìa! Nó lại trèo lên “đầu lâu” - Viển! Mày vét nồi mà ăn - Nào, có đứa ăn không nào? - Trời trời! Mày phá tao à? - Kìa, dậy đi! 20 21 Tơ Hồi Vợ chồng A Tơ Hồi Phủ Dế mèn phiêu lưu kí - Viển ơi!thuốc Viển!cho Khơng dậy - Mỵ! hái chồng mày - Thưa anh, hừ em xin sợ - Lạy chị, em nói đâu ? - Anh em ơi! Dế cụ ! Dế cụ ! - Anh ! Anh ! Hu hu Anh cứu em Hu hu - Thưa anh, bọn Nhện Anh cứu Hu hu còm nhỏm ? - Thưa anh, đâu em nhớ anh em ta lứa mẹ sinh - Kìa lũ đến - A Dế Mèn ! Đi đâu ? Xuống ! Có phải Dế Mèn khơng ? - Này này, lảm nhảm lý 22 Nguyễn Minh Chiếc thuyền xa 23 Châu Nguyễn Minh Châu cuối rừng Mảnh trăng vônào, nghĩa - Thế chị nghĩ kỹ chưa? - Phát, ơi! - Thôi cô, mời cô xuống, xe chở hàng quân ! Cô lên cầu Đá Xanh có việc ? - Thế nào, kể tiếp ! Ngày hôm sau sống chết cậu phải mị tới đội nữ cơng nhân ? - Đâu, cậu Lãm, em trai chị Tính tới mà khơng đến trình diện với tơi ? 24 Nguyễn Huy Thiệp Tướng hưu - Các bố ơi, đi nhắm - Chú ơi, lúc mà đùa à? - Anh ơi, đàn bà chúng em nhục Đẻ gái em - Con ơi, khơng hiểu tin sức mạnh để sống con? 25 Trần Thị Bảo Châu Lỡ lầm - Ê! “Gỗ mun”, má dặn tám ba mươi rước má Má khui hụi nhà dì Bảy Diễm - Ê! Phúc, ăn kem - Thôi! Quang ơi! Phúc quên, tới rước má Phúc - Ôi! Coi mà “thỏ đế” - Phúc nè, chiều chiều Phúc học thêm mơn vậy? - Phúc này, anh Dương bạn chị Thơ hả? - A! Xà lỏn muôn năm - Chị Tâm nè Em công nhận bác Tư rao vé số có câu kệ thật - Ấy! Mà phải chị có “vết chân trịn cát” khơng? - Nội ơi! Con đeo vịng sợ bể Đeo tập võ được? - Nặng đấy! Nhưng thây kệ, đẩy chuyến cho ông Khải lé mắt chơi người bệnh - À! Thì trốn Phúc! Rót nước dừa 26 Nguyễn Tuân Vang bóng -Ê ! bữa nay, đâu? Ta cho thời thằng Cửu sang gọi lần thấy đóng cửa - Thơi, cho đứng dậy - Bạch cụ, có người trai cụ Sáu xin vào - Bạch cụ, thầy cho mang xuống biếu cụ bình trà đầu xuân Và xin phép cụ cho giếng chùa nhà gánh gánh nước - Bạch cụ, cháu ăn mặn nhà lửng - ấy, ấy, thong thả chút Thả cành đào có vào nồi nước, lúc gánh đường xa đỡ sóng ngồi đến nhà, nước mát - Ô, cổ nhân dùng chữ ác thật Hoa mai nở nấm mồ, xuân già Thơ phú có giết người khơng? Ai biết đằng mơ mà lần, mà đốn - Thưa với làng, câu lấy - chết, cháu đừng mó vào hoa ơng Ơng thăm xem hơm hoa ơng nở đủ - Này cụ Kép, kẹo đá thơm ngon 27 Uyên Nhi Mưa bên song cửa - A lô, Trúc Ly hả? Có tin mừng cho mày đây! - Cái anh này! Ăn với nói! Coi chừng bạn em nghe phiền Thơi, anh vào Nhớ để ý chăm sóc Trúc Ly tí - Anh à, lại hỏi thẳng em Anh làm em xấu hổ muốn chết nè! - Thế nào? Có tìm áo cho tơi khơng? - Chị à, lát khoảng 17h chị cho em dự tiệc nhé! - Cha, chưa chi mà em bênh rồi, coi em thích - Mẹ ơi! Anh hai kìa! - Thưa mẹ, về! Con chúc mẹ tuổi lục tuần phước đông hải, thọ tựa - Quốc Dũng ơi! Tớ tìm bạn gái Là này, có khơng hả? 28 Nguyễn Ngọc Huệ lấy chồng - Trời, gió mát ghê hen Tư 29 Nguyễn Ngọc Cánh đồng bất - Mèn ơi, mắt ? Tư tận - Mèn ơi, tội hai đứa nhỏ hôn - Nương à, nướng cá khô, cha lai rai với bác - Hai, coi nè - Trời ơi, tội Lúc cha cưng đâu ? - Nương, ngủ sớm ! ... thu? ??c hành vi thu hút ý: đặc trưng hành vi thu hút ý, phân loại hành vi thu hút ý, vấn đề lịch với hành vi thu hút ý Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6. 1Ý nghĩa lý luận Đề tài ? ?Hành vi ngôn ngữ. .. 2: Hành vi ngôn ngữ thu hút ý tiếng Vi? ??t Chương 3:giao Hànhtiếp vi ngôn người ngữ thu Vi? ??t hút ý với vấn đề lịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGÔN NGỮ 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ. .. Chương 2: HÀNH VI THU HÚT SỰ CHÚ Ý TRONG TIẾNG VI? ??T 2.1HÀNH VI THU HÚT SỰ CHÚ Ý Hành vi thu hút ý hành vi ngơn ngữ mang tính nghi thức, sử dụng nhiều thoại, trình giao tiếp người Để tạo ý đối thoại,

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:15

Mục lục

  • HUỲNH TIỂU CƯƠNG

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • • •

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6.1 Ý nghĩa lý luận

    • 6.2 Ý nghĩa thực tiễn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ

      • 1.1.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ

      • 1.1.3 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp

      • 1.2.2 Phát ngôn ngữ vi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan