Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG NHẬT (SO SÁNH VỚI DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG VIỆT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG NHẬT (SO SÁNH VỚI DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG VIỆT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các luận đề, dẫn chứng trích dẫn cơng trình mang tính khách quan, xác đảm bảo tính khoa học, rõ ràng nguồn gốc tài liệu triển khai thống xun suốt tồn cơng trình TÁC GIẢ NGUYỄN THÙY DƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Mình, chúng tơi nhận hướng dẫn tận tình Thầy Cô giáo Bản thân tiếp thu kiến thức vô quý báu bổ ích qua giảng lớp Những kiến thức học nhà trường giúp hiểu biết sâu sắc việc nghiên cứu ngôn ngữ linh hoạt cách vận dụng sáng tạo kiến thức học vào đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Giảng viên Bộ mơn tận tụy nhiệt tình truyền đạt kiến thức vô giá cho suốt trình học tập nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường, Khoa Văn học Ngôn ngữ Bộ môn Ngôn ngữ học phía Gia đình quan tâm hỗ trợ tối đa để thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Giảng viên TS Huỳnh Bá Lân tận tình hướng dẫn bảo kinh nghiệm truyền đạt kiến thức quý báu để chúng tơi hồn thành có cơng trình nghiên cứu ngày hơm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DANH TỪ ĐƠN VỊ VÀ DANH TỪ ĐƠN VỊ TRONG TIẾNG NHẬT 10 1.1 Khái quát từ loại danh từ tiểu loại danh từ đơn vị 10 1.1.1 Đặc điểm chung danh từ 10 1.1.1.1 Khái niệm danh từ 10 1.1.1.2 Phân loại danh từ 14 1.1.2 Danh từ đơn vị ngôn ngữ 19 1.2 Danh từ đơn vị tiếng Nhật 22 1.2.1 Mối quan hệ danh từ đơn vị, loại từ trợ số từ 22 1.2.2 Mối quan hệ danh từ đơn vị danh từ khối 34 TIỂU KẾT 45 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG NHẬT (SO SÁNH VỚI DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG VIỆT) 46 2.1 Đặc trưng danh từ đơn vị tiếng Nhật 46 2.1.1 Ý nghĩa khái quát 46 2.1.1.1 Ý nghĩa định lượng ý nghĩa biểu thị thuộc tính nội dung chất liệu 46 2.1.1.2 Ý nghĩa tu từ danh từ đơn vị 51 2.1.2 Mối quan hệ danh từ đơn vị thường trực danh từ đơn vị lâm thời 54 2.2 Phân loại danh từ đơn vị tiếng Nhật với ý nghĩa biểu thị tương đương tiếng Việt 61 2.2.1 Danh từ đơn vị thường trực 61 2.2.1.1 Danh từ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp 62 2.2.1.2 Danh từ đơn vị mang ý nghĩa phận cá thể 64 2.2.1.3 Danh từ đơn vị tính tốn quy ước 68 2.2.1.4 Danh từ đơn vị phạm vi không gian thời gian 71 2.2.1.5 Danh từ đơn vị mang khái niệm trừu tượng 73 2.2.2 Danh từ đơn vị lâm thời 75 2.2.2.1 Danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị tính tốn quy ước 75 2.2.2.2 Danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị mang tính hình thức 77 2.3 So sánh đặc điểm ngữ nghĩa danh từ đơn vị tiếng Nhật danh từ đơn vị tiếng Việt 79 2.3.1 Điểm tương đồng 79 2.3.2 Điểm khác biệt 85 TIỂU KẾT 88 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG NHẬT (SO SÁNH VỚI DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG VIỆT) 89 3.1 Kết cấu ngữ pháp danh từ đơn vị tiếng Nhật 89 Cấu trúc X – CL – Gen – N – CP 91 Cấu trúc N – X – CL – CP 94 Cấu trúc N – CP – X – CL 97 3.2 Đặc điểm danh từ đơn vị tiếng Nhật dựa vào tiêu chí khả kết hợp 100 Mối quan hệ danh từ đơn vị số từ 100 Mối quan hệ danh từ đơn vị với từ loại khác 107 3.3 So sánh đặc điểm ngữ pháp danh từ đơn vị tiếng Nhật danh từ đơn vị tiếng Việt 110 Điểm tương đồng 110 Điểm khác biệt 114 TIỂU KẾT 119 KẾT LUẬN 120 PHỤ LỤC 125 Danh sách 1: Danh từ đơn vị thường trực 125 Danh sách 2: Danh từ đơn vị lâm thời 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ loại vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều viết nghiên cứu đến vấn đề này, đa phần nghiên cứu từ loại ngơn ngữ danh từ, động từ, tính từ,… Có thể nói danh từ lớp từ chiếm số lượng lớn có nhiều tiểu loại với đặc điểm ngữ pháp vô đa dạng phức tạp Đây lý gây trở ngại trình học sử dụng ngôn ngữ Danh từ đơn vị vấn đề thế, thực tế việc xác định chất nội tại, tên gọi chức tiểu loại quan tâm đề tài tranh luận nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Không ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt đề cập đến từ loại danh từ đơn vị, mà loại hình ngơn ngữ chắp dính tiếng Nhật, vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Danh từ đơn vị tiếng Nhật vấn đề không đơn giản, người ngữ, họ sử dụng danh từ đơn vị cách thục hầu hết lại gặp khó khăn việc phân biệt ý nghĩa cách thức sử dụng danh từ đơn vị Chính phức tạp đó, người nước ngồi học tiếng Nhật, việc sử dụng danh từ đơn vị cho vấn đề Người học thường gặp khó khăn việc phân định sử dụng danh từ đơn vị Trong trình học tiếng Nhật, lỗi ngữ pháp hay mắc phải, câu diễn đạt chưa xác phần sử dụng không tiểu loại danh từ đơn vị Chúng tơi muốn sâu tìm hiểu cách hệ thống hoạt động chức tiểu loại đồng thời so sánh chúng với danh từ đơn vị tiếng Việt với hy vọng chừng mực định cung cấp thêm cho đối tượng vấn đề xoay quanh tiểu loại danh từ đơn vị để áp dụng lĩnh vực học tập, dịch thuật nghiên cứu Hy vọng rằng, kết nghiên cứu bước đầu danh từ đơn vị tiếng Nhật thông qua cách so sánh với danh từ đơn vị tiếng Việt giúp cho người học có nhìn khái qt hạn chế sai sót thường gặp nói viết tiếng Nhật Vì lý chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm danh từ đơn vị tiếng Nhật (so sánh với danh từ đơn vị tiếng Việt)” để tiến hành khảo sát nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu ❖ Về từ loại danh từ đơn vị Danh từ đơn vị tiểu loại danh từ nhiều học giả quan tâm nghiên cứu tìm hiểu với nhiều cơng trình ngồi nước Đáng kể đến tác giả: - Alan Bale Hrayr Khanjian với “Classifier and number marking” đề cập đến số kiến thức mang tính lý thuyết mối quan hệ danh từ đơn vị (classifier) danh từ khối (mass noun) - Keith Allan với “Classifier”, đề tài nghiên cứu 40 ngôn ngữ có loại từ khác hình nêu lên đặc trưng ngơn ngữ có xuất loại từ (classifier) với tiêu chí phân chia xét góc độ ngữ nghĩa học - David Gil với “Numeral Classifiers”, với cách phân chia loại hình ngơn ngữ sử dụng danh từ đơn vị theo khu vực địa lý ❖ Về từ loại danh từ đơn vị tiếng Nhật Đối với đối tượng danh từ đơn vị tiếng Nhật, có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: - Yasutada Sudo với “The semantic role of classifiers in Japanese” nghiên cứu vai trò ngữ nghĩa danh từ đơn vị tiếng Nhật với nét nghĩa tiêu biểu - Nghiên cứu cách dùng danh từ đơn vị tiếng Nhật với Lakoff (1984), Matsumoto (1986) Iida (1997) viết “Semantic Structures of Classifiers: The meaning chain of the Japanese Classifier – hon” tạp chí Tokyo University Papers - Sanches (1977), Matsumoto (1985), Machida Ken (2015) cơng trình “モノの数え方えほん”, nghiên cứu cách dùng tiếng Nhật cho trẻ em việc tổng hợp miêu tả danh từ đơn vị với nhiều hình ảnh sinh động - Downing, Pamela với cơng trình “Japanese Numeral Classifiers: A Syntactic, Semantic and Functional” Đây xem cơng trình đầy đủ danh từ đơn vị tiếng Nhật dựa góc độ lịch sử hình thái danh từ đơn vị tiếng Nhật cổ tiếng Nhật đại Đồng thời cơng trình cịn đề cập đến cấu trúc ngữ pháp thường kết hợp danh từ đơn vị dựa số ngữ liệu khảo sát từ cách sử dụng danh từ đơn vị người Nhật - Nghiên cứu danh từ đơn vị dựa ý nghĩa cấu trúc ngữ pháp tạo sinh có tác giả Okutsu (1979) Ngồi vấn đề tên gọi danh từ đơn vị (classifiers) có tác giả Yoko Kamio (1977), Sonoko Inoue (1978), Atsuhiro Shibatani (1978) gọi danh từ đơn vị thuật ngữ trợ số từ dựa vào cấu trúc kết hợp với số từ mà tác giả đề cập - Nghiên cứu chức trợ số từ có nhà nghiên cứu Matsumoto (1993), Mizuguchi (2004), Watanabe (2005) - Miêu tả tổng hợp danh từ đơn vị tiếng Nhật với cơng trình từ điển “数え方の辞典” Iida (2004), tác giả đưa khoảng 600 danh từ đơn vị đồng thời miêu tả cách sử dụng giải thích ý nghĩa từ với nhiều hình ảnh minh họa sinh động - Miho Tadao với cơng trình “日本語助数詞の歴史的研究” (2000) “数え 方の日本史” (2006), đề cập đến nhiều quan điểm nghiên cứu cách tính đếm tiếng Nhật vấn đề xoay quanh danh từ đơn vị lịch sử nghiên cứu Nhật ngữ học Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách sử dụng số danh từ đơn vị có tần suất sử dụng cao, nghiên cứu cách thức tiếp cận danh từ đơn vị cho đối tượng trẻ em người nước học tiếng Nhật Các cơng trình nghiên cứu góc độ tổng hợp khái quát đặc 122 vật mà ta xem cách phản ánh ý nghĩa cho danh từ khối biểu thị Mỗi danh từ đơn vị lấy nét nghĩa thành tố nghĩa nội danh từ đơn vị để cụ thể hóa cho danh từ khối kèm Nhìn chung ý nghĩa danh từ đơn vị danh từ khối có tính chất tương hỗ lẫn nhau, danh từ đơn vị làm đầy nghĩa vật tính cho danh từ khối danh từ khối bổ sung thêm ý nghĩa phân lập mặt hình thức cho danh từ đơn vị Nhìn chung định hình ý nghĩa dựa danh từ khối kết hợp dựa vào tính chủ quan người ngữ Vì mà danh từ đơn vị khơng có nguyên tắc sử dụng cố định, kết hợp với từ lại kết hợp với từ kia, phù hợp ngôn ngữ dựa tri nhận người Chúng ta khó phân lập danh từ đơn vị cách chi tiết dựa nét nghĩa mà gợi trường hợp kết hợp với danh từ khối để từ người sử dụng định hình ý nghĩa phân lập mặt hình thức danh từ đơn vị có cách linh hoạt sử dụng Ngoài ra, danh từ đơn vị tiếng Việt, yếu tố vô sinh/ hữu sinh nét nghĩa danh từ đơn vị yếu tố không trọng nhiều danh từ đơn vị tiếng Nhật Đây điểm khác biệt đáng lưu ý cách phân loại danh từ đơn vị dựa vào đặc trưng ngữ nghĩa Xét góc độ ngữ nghĩa, danh từ đơn vị tiếng Nhật tiếng Việt có khả biểu nghĩa rộng, hàm nghĩa cao, khả bổ sung nét nghĩa định lượng nội dung chất liệu danh từ đơn vị danh từ khối có tương hợp lẫn Nhìn chung tương đồng mặt biểu ngữ nghĩa danh từ đơn vị hai ngơn ngữ tiếng Nhật tiếng Việt có tương đồng lớn 3) Xét góc độ ngữ pháp, với ba cấu trúc tổng quát mang tính thể vai trò ý nghĩa danh từ đơn vị với cách biểu khác Có thể thấy khác biệt danh từ đơn vị tiếng Nhật tiếng Việt chủ yếu nằm mối liên hệ vị trí kết hợp với số từ Trong danh từ đơn vị tiếng Việt thể đồng hai nét nghĩa định lượng phân lập hình thức vật mà danh từ biểu thị, danh từ đơn vị tiếng Nhật chủ yếu thực chức định 123 lượng thông qua mối liên hệ mật thiết với số từ Dường tiếng Việt, việc sử dụng kết hợp danh từ đơn vị với tần suất cao, khơng dùng để tính đếm mà khơng có số từ kết hợp việc thể ý nghĩa phân lập danh từ đơn vị thông qua cấu trúc số từ - danh từ đơn vị thường sử dụng Thông thường danh từ đơn vị tiếng Nhật thường xuất kết hợp với số từ để định lượng Khi xét mối quan hệ với số từ, danh từ đơn vị thường trực tiếng Nhật thường tách biệt với số từ hoạt động độc lập danh từ khối Tuy nhiên vài trường hợp ngoại lệ, số danh từ đơn vị lâm thời có bắt buộc cấu trúc kết hợp với số từ Khơng có danh từ đơn vị kết hợp với phụ từ mà danh từ khối có kết hợp để thực chức định lượng trực tiếp mà không cần thông qua kết hợp danh từ đơn vị Ngoài mối liên hệ mật thiết với số từ, danh từ đơn vị biểu thị nét nghĩa đặc trưng cách kết hợp với từ loại khác Mặc dù tiếng Nhật tiếng Việt hai ngôn ngữ khác mặt loại hình cách biểu nghĩa thông qua cấu trúc ngữ pháp lại có nhiều nét tương đồng Trong việc thực chức cú pháp vị trí định, danh từ đơn vị lại có cách thể chức riêng Mặc dù tiếng Nhật, danh từ đơn vị lâm thời có khả hoạt động đa dạng so với danh từ đơn vị thường trực, nhìn chung danh từ đơn vị tiếng Nhật tiếng Việt có khả làm chủ ngữ, vị ngữ câu Nhìn chung danh từ đơn vị có khả biểu nghĩa với chức ngữ pháp tương tự danh từ Tuy nhiên danh từ đơn vị thường trực danh từ đơn vị lâm thời đặc trưng ngữ pháp khơng có tương đồng số cấu trúc kết hợp Tóm lại, có khơng tương đồng mặt loại hình danh từ đơn vị tiếng Nhật tiếng Việt có cách kết hợp ngữ pháp tương đồng để biểu thị ngữ nghĩa định Sự tương đồng xem cách thức biểu nghĩa chung dựa vào khả kết hợp ngơn ngữ có tồn từ loại danh từ đơn vị 124 Tuy giải số vấn đề đặt đề tài số hạn chế định Vì số lượng danh từ đơn vị tiếng Nhật nhiều nên khó tổng hợp cách cụ thể chi tiết Vì đề tài có khả nghiên cứu mở rộng cách hệ thống danh từ đơn vị tiếng Nhật cổ tiếng Nhật đại nhằm làm rõ nét tương đồng khác biệt định nội tiểu loại danh từ đơn vị tiếng Nhật so sánh tương quan với ngôn ngữ khác Việc so sánh đối chiếu vấn đề ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ đơn vị tiếng Nhật tiếng Việt hướng tiếp cận khác giúp chúng tơi có nhìn đa diện phân tích vấn đề Sự tương quan so sánh hai ngôn ngữ giúp nêu bật đặc trưng riêng biệt đối tượng nghiên cứu, làm tảng việc nghiên cứu dịch thuật học ngoại ngữ Nhìn chung cách chuyển dịch ngữ nghĩa tương đương hai ngôn ngữ khơng phải lúc có chuyển dịch tương đồng tuyệt đối Vì vậy, người học ngoại ngữ, nghiên cứu dịch thuật nên trọng khả kết hợp ngữ cảnh cách kết hợp với danh từ khối cấu trúc liên tưởng để tạo ngữ cảm có cách lựa chọn sử dụng danh từ đơn vị phù hợp 125 PHỤ LỤC PHÂN LOẠI DANH TỪ ĐƠN VỊ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA Danh sách 1: Danh từ đơn vị thường trực • Danh từ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp 着 群 15 班 具 界 16 両 房 10 班 17 翼 束 11 尊 18 ピース 把 12 棟 19 セット 連 13 種 20 翅 団 14 双 21 握り • Danh từ đơn vị mang ý nghĩa phận cá thể 曲 10 匹 19 封 軒 11 羽 20 艘 粒 12 頭 21 艇 枚 13 尾 22 帳 輪 14 対 23 座 錠 15 幅 24 案 遍 16 挺 25 軸 個 17 卓 26 札 隻 18 脚 27 腰 126 28 蹄 39 痕 50 議員 29 騎 40 飾 51 長老 30 脈 41 刹 52 審判 31 綛 42 祠 53 大臣 32 据 43 処 54 握り 33 剣 44 委員 55 張り 34 校 45 教授 56 綴り 35 齣 46 先生 57 拈り 36 套 47 部長 58 盛り 37 筒 48 課長 59 揃い 38 帖 49 係長 60 折り • Danh từ đơn vị tính tốn quy ước 61 足 70 握 79 キロ 62 滴 71 喉 80 メートル 63 塊 72 領 81 グラム 64 片 73 匁 82 カラット 65 周 74 ミリ 83 万 66 流 75 リットル 84 反 67 発 76 センチ 85 撮み 68 貫 77 トン 69 条 78 ダース 127 • Danh từ đơn vị phạm vi không gian thời gian 86 秒 90 夜 94 桁 87 泊 91 畳 95 堀 88 泊 92 峰 89 月 93 岳 • Danh từ đơn vị mang khái niệm trừu tượng 96 次 105 便 114 差 97 回 106 顆 115 啜 98 等 107 降 116 閃 99 膳 108 宴 117 篇 100 作 109 尋 118 炬 101 戦 110 重 119 泓 102 歳 111 親等 120 吹き 103 駆 112 疋 121 織り 104 乗 113 煎 122 荒れ Danh sách 2: Danh từ đơn vị lâm thời • Danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị tính tốn quy ước 匙 盒 荷 盞 壺 10 袋 掬い 部 11 箱 釜 波 12 章 128 13 節 16 杯 19 包 14 項 17 庫 20 基 15 缶 18 瓶 21 籠 22 梱 28 雫 34 鉢 23 盃 29 籍 35 盤 24 壷 30 軍 36 簣 25 皿 31 層 37 簇 26 硫 32 客 27 碗 33 球 • Danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị mang tính hình thức 38 点 50 島 62 口 39 行 51 級 63 句 40 話 52 文 64 床 41 欄 53 号 65 社 42 列 54 俵 66 服 43 円 55 架 67 柱 44 人 56 冊 68 刎 45 名 57 葉 69 串 46 玉 58 車 70 柄 47 丸 59 山 71 灯 48 本 60 首 72 課 49 面 61 筋 73 行 129 74 辺 96 鼻 118 町 75 角 97 手 119 区 76 句 98 石 120 区切 77 村 99 色 121 刎ね 78 画 100 締 122 デパート 79 字 101 坪 123 チャンネル 80 眼 102 病 124 バンド 81 子 103 院 125 レース 82 式 104 囲 126 コース 83 合 105 抱 127 レーン 84 寺 106 票 128 クラス 85 駄 107 掬 129 グループ 86 女 108 茎 130 チーム、 87 代 109 貼 131 ブロック 88 弾 110 舎 132 クルー 89 堂 111 景 133 チーム 90 男 112 幕 134 コール 91 文 113 重 135 パケット 92 目 114 浴 136 カット 93 門 115 叺 137 パック 94 問 116 抹 138 ロール 95 穴 117 市 139 管 130 140 叢 151 竿 162 角 141 構 152 括 163 枝 142 緡 153 掴 164 章 143 県 154 毛 165 道 144 村 155 笠 166 縷 145 燭 156 蓋 167 網 146 穂 157 躯 168 投 147 莢 158 軀 169 塔 148 筆 159 世 170 店 149 函 160 舗 150 帙 161 菓 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học tập I, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học tập II, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Ngọc Diệp (2005), Tần số việc sử dụng loại từ, loại câu sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 10 Đinh Văn Đức – Kiều Châu (1998), “Góp thêm đơi điều vào việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ , (1), tr.9-12 11 Đinh Văn Đức (1978), “Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr.21-25 12 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 13 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 14 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt Sơ Thảo Ngữ pháp chức I, NXB Khoa học Xã hội 15 Cao Xuân Hạo (1999), “Nghĩa “loại từ””, Tạp chí Ngôn Ngữ, (2), tr.10-15 132 16 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Khoa học Xã hội 17 Cao Xuân Hạo (1994), Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt (Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại), NXB Khoa học Xã hội 18 Cao Xuân Hạo (1999), “Lỗ “vật” (suy nghĩ danh từ coi “rỗng nghĩa” hay “rỗng ruột”)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 9(47), tr.5-8 19 Nhóm tác giả viện Ngơn ngữ học (2000), Loại từ ngôn ngữ Việt Nam tập I , NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 20 Lưu Vân Lăng (1980), Một số ý kiến từ loại tiếng Việt, Báo cáo khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội 21 Lưu Vân Lăng (1997), “Một số vấn đề loại từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, (2), tr.23-32 22 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 23 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 24 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, NXB Sài Gòn 25 Nguyễn Hồng Nam (2005), So sánh danh từ đơn vị (loại từ) tiếng Việt đại với lượng từ tiếng Hán đại, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 26 Phan Ngọc (1988), Thử trở lại câu chuyện loại từ, NXB Khoa học Xã hội 27 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ thị từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Nội 31 Huỳnh Văn Tài (2008), Đặc điểm lớp từ vựng tiếng Việt xuất vòng 10 năm trở lại (đối chiếu với lớp từ vựng tiếng Anh), luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 32 Lê Xuân Thại (1997), “Loại từ tiếng Việt tiếng Hán – Đồng khác biệt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr.33-46 133 33 Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Trần Chút (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 34 Lý Toàn Thắng (1997), “Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr.32-40 35 Trần Thị Chung Toàn (2014), “Bàn việc phân định từ loại tiếng Nhật đại”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 2(220), tr.26-38 TIẾNG ANH 36 Akira Watanabe (2001), Functional Projections of Nominals in Japanese: Syntax of Classifiers, Tohoku University 37 Alan Bale, Hrayr Khanjian (2005), Classifier and number marking, Concordia University, MIT 38 Alexandra Y Aikhenvald (1997), Semantics of noun classes and classifiers, Research Centre for Linguistic Typology 39 André Wlodarczyk (2003), From Japanese to General Linguistics: Starting with the Wa and Ga Particles 40 G.Chierchia (1998), Plurality of mass nouns and the notion of “semantic parameter”, Kluwer Dordrecht, Rothstein 41 David Gil (1994), Numeral Classifiers, Leipzig University 42 Downing, Pamela (1984), Japanese Numeral Classifiers: A Syntactic, Semantic, University of California, Berkeley 43 Francis Bond, Kentaro Ogura, Satoru Ikehara (1989), Classifiers in Japaneseto-English Machine Translation, NTT Communication Science Laboratories 44 George Yule (2010), The study of language, Cambridge University Press 45 Greenberg, Joseph (1972), Numeral Classifiers and Substantival Number: Problems in the Genesis of a Linguistic Type, Language Universal 46 Hiroki Nomoto (2013), Number in Classifier Languages, In Partial Fulfillment of the requirements for the degree of doctor of philosophy 47 Kaori Furuya (2008), DP hypothesis for Japanese 澱 are noun phrases, Penn Linguistics 134 48 Kasumi Yamamoto, Frank Keil (2002), A historical study on Japanese Numeral Classifier HON in comparison with KON, SHI, and JYO, Berkeley, University of California 49 Kees Hengeveld (2007), Parts of speech systems and morphological types, ACLC Working Papers 50 Keith Allan (1977), Classifiers, Language, 53(2) 51 Keith Allan (1980), Nouns and Countability, Language, 56(3) 52 Mark C Baker (2010), Lexical Categories: Verbs, Nouns, and Adjectives, Cambridge Study in Linguistics 53 Masahiro Oku (1998), Analyzing Embedded Noun Phrase Structures, Language Information and Computation 54 Masahiro Oku (1998), Derived from Japanese Double-Nominal-Case Construction, Language Information and Computation 55 Masahiro Tanimori (2006), Handbook of Japanese Grammar, Tuttle Publishing 56 Masayoshi Shibatani (1978), Nihongo no Bunseki, Tasishuukan Tokyo Publishing 57 Michiel Kamermans (2013), An Introduction in Japanese syntax grammar and language 58 Naoko Nemoto (2005), “On mass denotations of bare nouns in Japanese and Korean”, Linguistics , 43(2) 59 One Soon Her, Chen Tien Hsieh (2010), On the Semantic Distinction between Classifiers and Measure Words in Chinese, Language and linguistics 60 Patricia Cabredo Hofherr, Ora Matushansky (2003), Adjectives - Formal analyses in syntax and semantics, John Benjamins Publishing Company 61 Paul Schachter and Timothy Shopenl (2007), Parts of speech systems, Cambridge University Press 62 Ronald W Langacker (1987), “Nouns and Verbs”, Language, 63(1) 63 Susan Rothstein (2010), Counting and the Mass/Count Distinction, Journal of Semantics 64 Tae Kim (2012), Japanese Grammar Guide, The Japan Times Publishing 135 65 Yasutada Sudo (2015), Countable nouns in Japanese, University College London 66 Yasutada Sudo (2015), Notes on the semantics of nouns and classifiers in Japanese, University College London 67 Yasutada Sudo (2016), The Semantics role of classifiers in Japanese, Cognitive, Semantic and Crosslinguistic Approache, The Baltic International Yearbook of Cognition, Logic and Communication 68 Yue Hui Ting, Francis Bond (2013), Comparing Classifier use in Chinese and Japanese, Nanyang Technological University TIẾNG NHẬT 69 濱野 寛子, 李 在鎬 (2010), 助数詞「本」のカテゴリー化をめぐる一考察, 大阪大学論集 70 小松原, 哲太 (2014), 助数詞選択と数量詞のレトリック, 言語科学論集 71 言語科学論集 (1983), 現代語における「名詞型助数詞」の記述的研究、 大阪大学論集 72 東条, 佳奈 (2015), 名詞型助数詞の用法 : 準助数詞「セット」と「組」 を中心に, 阪大日本語研究 73 東条佳奈 (2014), 名詞型助数詞の類型: 助数詞・準助数詞・擬似助数詞, 日本語の研究』第 10 巻 号 74 坂本勉 (2013), 日本語における自動詞と名詞句の結合違反について評定 値実験の結果を基に, 九州大学大学院人文科学研究院『文学研究』第 10 輯抜刷 75 吉田 光演 (1989), 日本語の助数詞と数範疇の考察, 東北大学大学院国際 文化研究科 76 洪雅琪上原聡 (2003), 日本語の数量詞使用に関する考察, 東北大学大学 院国際文化研究科 77 佐藤貴史 (1983), 日本語助数詞「台」の分析, 東北大学大学院国際文化 研究科 136 78 田中 佑 (2015), 近現代日本語における新たな助数詞の成立と定着, 筑波 大学 79 http://www.sanabo.com/kazoekata/ 80 http://www.monokazoe.com/ 81 「 み ん な の 知 識 【 ち ょ っ と 便 利 帳 】 - も の の 数 え 方 〈 助 数 詞 〉 」 http://www.benricho.org/ 82 「三省堂 Web Dictionary-ことば百科-単位を表すことば(助数詞)」 https://www.sanseido.biz/main/words/hyakka/tani/index.aspx