1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu, phiên âm, chú giải tác phẩm thẩm tử hư truyện khóa luận tốt nghiệp

241 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

rì ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Thuý Quỳnh GIỚI THIỆU, PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI TÁC PHẨM THẨM TỬ HƯ TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Thuý Quỳnh GIỚI THIỆU, PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI TÁC PHẨM THẨM TỬ HƯ TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Ngọc Quận TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Giới thiệu, phiên âm, giải tác phẩm Thẩm Tử Hư truyện” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng ! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Thuý Quỳnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô tổ môn Hán Nôm, thầy cô giảng dạy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy hướng dẫn Nguyễn Ngọc Quận tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, thầy người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thuý Quỳnh BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA KÝ HIỆU c.(stt) Câu (stt) c.15 Ví dụ: câu 15 Nxb Nhà xuất n.d No date (khơng có thơng tin ngày tháng) TK Truyện Kiều (Các câu thơ Kiều cơng trình trích từ: Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều (Dựa theo Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo), Nxb Văn Học, Thành phố Hồ Chí Minh, 160tr.) tr.(stt); (stt)tr Trang (stt); số lượng trang sách tr.25; 300tr Ví dụ: trang 25; 300 trang QUY ƯỚC CÁCH TRÌNH BÀY TRONG BÀI Quy ước cách phiên âm chữ Hán Phiên âm: kiểu chữ thường Dịch nghĩa: kiểu chữ nghiêng Ví dụ: Thế lộ tung hồnh Đường đời ngang dọc (Trong đó, “Thế lộ tung hồnh” phiên âm; “Đường đời ngang dọc” dịch nghĩa) Quy ước cách ghi đề mục chữ Hán Trong chương 2, phần phiên âm giải tác phẩm, có đề mục nội dung tác phẩm không tiện đánh số thứ tự Chúng IN HOA tô đậm để phân biệt đề mục với nội dung Ví dụ: THUỶ TUẦN - TUẦN TRA THUỶ CUNG Long cung từ cờ mao, Khi bốn bể vào ba sơng (Trong “ THUỶ TUẦN - TUẦN TRA THUỶ CUNG” đề mục chữ Hán phiên âm, có dịch nghĩa bên cạnh; “Long cung từ cờ mao/ Khi bốn bể vào ba sông” nội dung đề mục) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÁC PHẨM THẨM TỬ HƯ TRUYỆN 1.1 Văn Thẩm Tử Hư truyện 1.2 Tác giả Thẩm Tử Hư truyện 1.3 Tác phẩm Thẩm Tử Hư truyện CHƯƠNG 2: PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI TÁC PHẨM THẨM TỬ HƯ TRUYỆN 10 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THẨM TỬ HƯ TRUYỆN 131 3.1 Tóm tắt nội dung tác phẩm 131 3.2 Sơ tìm hiểu nghệ thuật 136 3.2.1 Kỹ thuật gieo vần 136 3.2.2 Chịu ảnh hưởng lớn từ Đoạn trường tân 137 3.2.3 Nhiều điển lạ 139 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước phát triển nhu cầu tìm lại giá trị lâu đời dân tộc ngày quan tâm Trong đó, ngơn ngữ văn tự Nơm lĩnh vực nóng, giới nghiên cứu quan tâm nhiều, cơng cụ hữu hiệu để khai thác văn hoá phong tục truyền thống Chữ Nơm thành tựu to lớn ông cha ta phản ánh rõ nét tư duy, lối sống người xưa, mang đậm sắc văn hố dân tộc Các đề tài mà chữ Nơm phản ánh vô phong phú, từ lịch sử, địa lý tới tơn giáo, kỹ thuật, Trong đó, văn học đề tài quan tâm khảo cứu nhiều gắn bó mật thiết với phong tục tập quán Việt Nam Bên cạnh đỉnh cao Đoạn trường tân Nguyễn Du, kho tàng văn học Nơm cịn nhiều tác phẩm truyện thơ cần phiên âm giải Việc phiên âm giả nhiệm vụ quan trọng ngành ngữ văn công tồn phát huy văn hoá văn chương Việt Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo tác phẩm truyện thơ Nôm, chọn đề tài Giới thiệu, phiên âm, giải tác phẩm Thẩm Tử Hư truyện Thẩm Tử Hư truyện tác phẩm truyện thơ Nơm, cịn biết đến với tên gọi Tây đường quân thiên lạc; nhiên, thơng tin nói tác phẩm Thông qua việc khảo sát tác phẩm làm rõ giá trị tác phẩm, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu rộng sau Do nguồn tư liệu phục vụ cho đề tài thời gian thực hạn chế, lại thêm khả trình độ chun mơn nhiều hạn chế, chắn khố luận khơng tránh khỏi nhiều sai sót Chúng mong quý thầy cô, quý vị thức giả góp cho nhiều ý kiến phủ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thẩm Tử Hư truyện tác phẩm lạ, chưa nhắc đến giới nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu thông tin tác phẩm hai trang mạng, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (hannom.org) Đại học Yale (findit.library.yale.edu) Về tình hình văn bản, mang số hiệu AB.158 từ Viện Viễn Đông Bác Cổ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm chép lưu trữ, khiến cho việc tìm hiểu tác phẩm có phần khó khăn, chưa đầy đủ Xuất viết tay chữ Nơm dựa theo AB.158, có kèm phiên âm trực tiếp chữ quốc ngữ tác giả Maurice M Durand1, Đại học Yale Nội dung văn chép lại chữ Nôm theo AB.158 Chúng tạm gọi Y, giới thiệu số đặc điểm sau: Bản Y chép chữ Nôm bút sắt, theo hàng ngang từ trái qua phải viết chữ Quốc ngữ, viết xong câu lục xuống hàng viết phiên âm câu lục chữ Quốc ngữ Hàng chữ Nôm câu bát, hàng phiên âm câu bát ấy, hết Thông tin giới thiệu trang Đại học Yale có ghi năm sáng tác tác phẩm Thẩm Tử Hư truyện khoảng 1946-1956 Sau khảo cứu sơ lược Y có đối chiếu AB.158, chúng tơi phát có sai lệch lớn nội dung, văn tự Nôm phiên âm Tuy nhiên, đề tài không xem Y đối tượng nghiên cứu mà xem tài liệu tham khảo (vì Y chép lại AB.158) nên xin liệt kê số trường hợp tiêu biểu, xảy xa xuyên suốt văn nhằm cho thấy Y khơng có độ tin cậy cần thiết, chép khơng trung thành với gốc mà lại lưu trữ Đại học lớn nước Về nội dung Y, so với AB.158, khơng có phần giới thiệu tác phẩm (gồm thất ngôn tứ tuyệt, từ, thất ngôn bát cú) tên 32 đề mục mà trực tiếp vào 32 phần câu chuyện Bài thất ngôn bát cú cuối tác phẩm không chép Về văn tự Nôm Y, nhiều chữ bị chép sai, bị thay đổi so với gốc, chủ yếu chữ dị thể, chữ Nơm sáng tạo, khó chưa tra phiên 򐁳 (chữ thứ 6, cột thứ 1, tr.9), Y viết chữ 揚, phiên âm “giương” 򐁡 (chữ thứ 6, cột thứ 4, tr.37), Y viết chữ 荑, phiên âm “rì” Maurice M Durand (1914 – 1966) sinh Hà Nội, nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Việt công tác Đại học Yale, chuyên nghiên cứu, phiên âm thư tịch Hán Nôm 򐁢 (chữ thứ 5, cột thứ 1, tr.39), Y viết chữ 湿, phiên âm “thấp” 򐁲 (chữ thứ 5, cột thứ 3, tr.44), Y viết chữ 顛, phiên âm “đen” 򐁧 (chữ thứ 6, cột thứ 3, tr.44), Y viết chữ 萡, phiên âm “bạc” Về phiên âm Y: lối phiên âm chủ yếu theo ngữ âm Bắc Bộ khoảng đầu kỉ XX Các từ ngữ xuất nhiều tác phẩm phiên âm, dịch thơ Đường Tản Đà: 𣎞 trăng -> (đọc là) giăng; 𡗶 trời -> giời; 𠳒 lời -> nhời; 𧿨 trở -> giở, 易 dễ -> rễ ; … Việc phiên âm Y có phiên âm trung thực với văn tự tự ý thay đổi phiên âm cho hợp nghĩa câu mà không quan tâm đến văn tự, việc chuyển vận, biến âm, bỏ qua luật trắc câu, xin nêu vài trường hợp đây: 才情 “tài tình” (chữ thứ 9, cột thứ 7, tr.3), Y viết 才情 phiên âm “tình cờ”, phiên âm khác hoàn toàn với văn tự 董相 “Đổng tướng” (chữ thứ 9, cột thứ 3, tr.4), Y viết 董子, phiên âm “Đổng tử”, khác so với AB.158 򐁲򐁧 “mặn lạt” (chữ thứ 6, cột thứ 3, tr.44), Y viết 顛萡, phiên âm “đen bạc”, khác so với AB.158 Về hình thức chép chữ Nôm kèm phiên âm Quốc ngữ, Y thể niềm đam mê nỗ lực đáng trân trọng người thực Tuy nhiên, khiếm khuyết kể khiến cho Y thiếu độ tin cậy đáng tiếc Bản vừa tài liệu tham khảo, vừa coi cơng trình lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy chưa hồn hảo song Y có chỗ tạm làm chỗ dựa cho “mượn lại” nhằm phục vụ việc phiên âm, giải hồn thiện Mục đích nghiên cứu Chúng mong muốn giới thiệu thêm tác phẩm truyện thơ mang đậm sắc văn hoá Bắc Bộ, góp phần nâng cao giá trị chữ Nơm bên cạnh tác phẩm thời đại Đoạn trường tân Đề tài trọng phiên âm giải điển tích điển 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 /

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w